1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lí nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ, phospho

17 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 53,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết thăm dò khả kết tinh MAP Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích Bảng 3.2: Đánh giá khả xử lý nước rác Mg2+:NH4+:PO43- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MAP: Magnesium Ammonium Phosphat COD:Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Hiện nay, lượng rác thải phát sinh, thải môi trường ngày tăng nhanh số lượng Xử lý chất thải đô thị phương pháp chôn lấp hình thức phổ biến áp dụng nước ta ưu điểm chi phí thấp so với phương pháp xử lý khác đốt, hóa rắn…Tuy nhiên, kéo theo vấn đề nhiễm môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, không đạt tiêu chuẩn gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh sống người Đặc biệt, hầu rỉ rác bãi chôn lấp phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người Và ô nhiễm gây nước rỉ rác từ bãi chôn lấp tập trung trở thành vấn đề nóng hàng chục năm Đây thách thức cần giải triệt để nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường chôn lấp rác Trong năm qua, số công nghệ xử lý nước rỉ rác nghiên cứu ứng dụng kết hợp nước rỉ rác với nước thải sinh hoạt, quay vòng nước rỉ rác, xử lý hóa lý hay xử lý hố sinh học…Nhưng tất biện pháp không mang lại hiệu khả quan thực tế Bên cạnh đó, tới có nhiều cơng nghệ xử lý nước rỉ rác đắt tiền nhập vào Việt Nam, nhiên chưa triển khai phải ngừng hoạt động công nghệ không phù hợp với đặc tính nước rỉ rác nước ta: rác thải khơng phân loại nguồn Chính vậy, việc tìm kiếm cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện Việt Nam, có khả đầu tư chi phí xử lý hợp lý cần thiết Vì thế, “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi Nitơ, Phospho” đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn 1.1 Mục tiêu đề tài Xác định điều kiện tối ưu cho trình tách Nitơ, Phospho nước rác dạng kết tinh MAP 1.2 Nội dung đề tài Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách nitơ, phốt tạo MAP tách nitơ, phốt nước rác CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nước rác đối tượng nước thải khó xử lý thành phần phức tạp Nước rác chứa nhiều chất ô nhiễm hòa tan từ q trình phân hủy rác Thành phần hóa học nước rác khác tùy thuộc vào rác đem chôn công nghệ chôn lấp 2.1 Sự hình thành đặc trưng nước rác 2.1.1 Sự hình thành nước rác Nước thải rỉ rác nước loại nước thải sinh khu chơn lấp rác thải, hình thành rò rỉ nước mưa thấm vào lòng bãi rác độ ẩm sẵn có rác thải chôn Do sinh từ rác thải, loại nước thải độc hại, chứa nhiều chất ô nhiễm khí nitơ, amoniac, kim loại nặng, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, BOD, COD hàm lượng cao…có khả gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu thấm vào đất, gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước ngầm, chảy vào kênh, hủy hoại mơi trường thủy sinh khu vực Vì vậy, cần thiết phải xử lý triệt để nước thải rỉ rác trước thải môi trường 2.1.2 Đặc trưng nước rác Thành phần nước rác khó xác định có nhiều yếu tố tác động lên hình thành nước rác: Thời gian chơn lấp: Thành phần nước rác thay đổi theo thời gian chôn lấp, nước rác từ bãi chơn lấp lâu năm có lượng chất ô nhiễm thấp nước rác từ bãi chơn lấp Điều kiện khí hậu, mùa, độ ẩm: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng phân hủy bãi chôn lấp ảnh hưởng tới thành phần nước rác Mức độ pha loãng với nước mặt nước ngầm Loại rác chơn lấp, ngồi nhiều yếu tố khác như: Độ nén, chiều dày nguyên liệu làm lớp phủ…đều ảnh hưởng tới thành phần nước rác Thành phần nước rác thay đổi theo giai đoạn khác trình phân hủy sinh học Trong giai đoạn đầu, tạo thành hợp chất hữu axits béo, amino axits, axits cacboxilic…Giai đoại kéo dài vài năm sau chơn lấp, phụ thuộc vào chất không đồng rác Đặc trưng nước rác giai đoạn này: Nồng độ axits béo dễ bay cao, pH thấp, BOD cao, Tỷ lệ BOD/COD cao, Nồng độ NH4+ nito hữu cao Đến giai đoạn tạo khí metan, sản phẩm cuối khí metan khí cacbonic Giai đoạn tạo khí metan tiếp tục đến 100 năm lâu Đặc trưng nước rác giai đoạn này: - Nồng độ axit béo dễ bay thấp; - pH trung tính kiềm; - BOD thấp; - Tỷ lệ BOD/COD thấp; - Nồng độ NH4+ cao 2.2 Phương pháp kết tinh Magnesium Ammonium Phosphat (MAP) Nitơ, phốt nguyên tố thiết yếu cho tồn sống trái đất, chúng đóng vai trò tích cực chức sống sinh vật Ở Việt Nam, số nguồn thải chứa đồng thời phốt amoni với hàm lượng cao nước rác tươi, nước thải chăn nuôi, nước thải chế biến cao su, nước thải giết mổ gia súc, nước thải chế biến thuỷ sản nước chiết từ bể phân hủy bùn vi sinh yếm, hiếu khí Các phương pháp áp dụng xử lý hợp chất nitơ phốt thường phức tạp, chi phí cao hiệu hạn chế Vì việc thu hồi đồng thời nitơ phốt cách tạo tinh thể MAP để tái sử dụng hướng nghiên cứu hiệu quả, khả thi Đặc biệt so với phương pháp đuổi khí phương pháp tách MAP tiêu tốn lượng rõ rệt 2.2.1- Cơ chế phản ứng tạo MAP MAP (struvite) sản phẩm phản ứng kết tinh Mg 2+, NH4+, PO43- theo phương trình phản ứng sau: Mg2+ + NH4+ + PO43- + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O Phương trình cho thấy, để tạo MAP cần ba thành phần magie, amoni photphat Phản ứng xảy môi trường kiềm Struvite tạo thành ion PO43- bị thu hút ion có điện tích trái dấu NH4+, Mg2+ Phần lớn loại nước thải không hội tụ đủ yếu tố cho tạo thành MAP, cần bổ sung thành phần thiếu với tỷ lệ phù hợp, phương pháp thu hồi hiệu nitơ phốt 2.2.2- Động học trình tạo MAP Để nghiên cứu động học q trình kết tinh MAP cần phân tích q trình hình thành tinh thể trình kết tinh Động học trình chênh lệch trạng thái thực trạng thái cân Đối với trình hình thành hạt nhân sơ cấp, tạo thành mầm tinh thể ban đầu tăng theo hàm số mũ Sự hình thành phát triển mầm tinh thể tuân theo hàm bậc Thông số ảnh hưởng đáng kể đến động học trình tốc độ khuấy trộn để tạo độ đồng trình phản ứng Sự hình thành kết tinh struvite trải qua giai đoạn bao gồm: hình thành mầm tinh thể, phát triển mầm kết tụ tạo tinh thể hoàn chỉnh Quá trình hình thành mầm tinh thể bắt đầu xuất tâm kết tinh Giai đoạn định số lượng kích thước tinh thể Vì vậy, kích thước mầm tinh thể xác định Vật chất tạo phản ứng sử dụng giúp tinh thể phát triển từ mầm thành tinh thể hoàn chỉnh Vận tốc tạo mầm phụ thuộc nhiều vào chất chất hòa tan, mức độ bão hòa dung dịch, nhiệt độ tốc độ khuấy trộn tạp chất Để tăng cường q trình tạo mầm thay đổi nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn Tinh thể phát triển kích thước đạt tới giá trị giới hạn Quá trình phát triển mầm tinh thể dựa trình khuếch tán ngồi (vận chuyển vật chất đến bề mặt hạt tinh thể) Tinh thể có bề mặt lớn nên “hút” chất hòa tan dung dịch Khi tiếp xúc với bề mặt, chúng tích tụ xung quanh cấu trúc tinh thể Sự lớn lên tinh thể đồng thời theo tất mặt nó, vận tốc có khác Theo thuyết khuếch tán: chất hòa tan bắt đầu khuếch tán từ lòng dung dịch qua lớp biên, chuyển động dòng nằm sát bề mặt tinh thể dính vào tinh thể Chiều dày lớp chuyển động dòng gần bề mặt tinh thể phụ thuộc vào cường độ khuấy trộn Quá trình phản ứng xảy với vận tốc giới hạn Tùy thuộc vào điều kiện môi trường mà trình phản ứng xảy với tốc độ giới hạn khác Tiếp theo q trình đơng tụ Q trình đơng tụ hạt tinh thể để tạo thành hạt có kích thước lớn ln xu hướng phản ứng lúc q trình xảy ra, mà cần số điều kiện cần thiết như: + Thành phần dung dịch xáo trộn + Khối lượng riêng độ nhớt dung dịch + Kích thước mật độ mầm tinh thể + Mật độ tinh thể + Ảnh hưởng tạp chất ion lạ 2.2.3- Nghiên cứu nitơ, phốtpho kêt tinh MAP Nghiên cứu tách MAP nước thải nghiên cứu nhiều loại nước thải khác nhằm tận thu nguồn nitơ phốt Các nghiên cứu khẳng định hiệu phương pháp xử lý sơ tách MAP cao Kurt N O cộng nghiên cứu xử lý amoni nước thải đô thị kết tinh MAP, nhờ tránh gây tắc nghẽn đường ống tinh thể MAP tạo thành Kochany J tiến hành nghiên cứu so sánh phương pháp tạo MAP với phương pháp fenton xử lý sơ trước xử lý yếm khí Kết tiền xử lý kết tinh MAP loại bỏ 56% amoni 30% COD, phương pháp fenton có khả loại bỏ tới 60% COD không loại amoni, yếu tố kìm hãm hạn chế đáng kể q trình xử lý sinh học yếm khí Cũng theo tác giả chi phí đầu tư cho kết tinh MAP trước xử lý sinh học lựa chọn cho hiệu kinh tế cao rõ rệt Nghiên cứu Kaan.Y cộng khả loại bỏ amoni nước thải chăn nuôi gia cầm đạt 49,8% Một nghiên cứu khác nước thải chăn nuôi Alex Y quy mô pilot, kết cho thấy 95% phốt loại bỏ trình kết tinh MAP Nathan O cộng (2003) nghiên cứu tách nitơ, phốt nước thải chăn nuôi lợn cho thấy tỷ lệ 1:1,6:1, PO43- giảm 91% - 96%, amoni loại 46,3% Cũng nước thải chăn nuôi Yong Huy Song cộng (2014) nghiên cứu cho thấy hiệu loại bỏ phốt đạt 90-94% pH = 9-10,5, nhiên nghiên không đề cập đến amoni Nghiên cứu Ozturk I cộng (2003) cho thầy khả loại bỏ NH 4+ tăng lên 89,3% môi trường dư thừa magie (Mg2+:NH4+:PO43- = 1,5:1:1,5) Nghiên cứu Tak Hyun Kim (2014) nước thải chăn nuôi cho thầy loại bỏ amoni tăng lên 71,2% sử dụng Mg 2+ muối MgCl2.6H2O Cũng đối tượng nghiên cứu Chia-Chi Su (2014) cho thấy hiệu loại bỏ amoni đạt 55%, 66%, 99% giá trị pH 10, 11, 12 với vận tốc cánh khuấy 800 vòng/phút Kỹ thuật tầng sơi áp dụng nhằm nâng cao hiệu kết tinh MAP Uludag D nghiên cứu, kết cho thấy 95% amoni loại bỏ pH =9 Khả tách MAP khẳng định hiệu nhiều nghiên cứu với nước thải chăn nuôi, đối tượng có hàm lượng nitơ cao thành phần ô nhiễm không phức tạp Nước rác đối tượng giầu nitơ phốt pho, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đối tượng thành phần ô nhiễm phức tạp 2.2.4- Tách nitơ tạo tinh thể MAP: Trên sở phân tích đánh giá kết nghiên cứu thăm dò tham khảo số cơng trình nghiên cứu cơng bố trình tạo tinh thể MAP Trong nghiên cứu giới hạn số yếu tố ảnh hưởng tới trình kết tinh MAP như: nồng độ amoni ban đầu, pH, thời gian lưu, tốc độ khuấy trộn Thí nghiệm thăm dò với mơi trường giả định sử dụng Mg 2+ từ muối MgCl.6H2O, NH4+ từ NH4Cl, PO43- từ K2HPO4 Kết nghiên cứu thăm dò trình bày với tỷ lệ mol Mg 2+:NH4+:PO43- 1:1:1 1:1,6:1 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới trình tách amoni, nhiên điều kiện môi trường pH có ảnh hưởng nhiều Từ kết thăm dò yếu tố riêng biệt ảnh hưởng tới trình kết tinh MAP khảo sát tương tác mol Mg 2+:NH4+: PO43- 1:0,6:1; 1:1:1; 1:1,6:1; 1:1,9:1 1:2:1 - Tỷ lệ NH4+ ban đầu: 140mg/l - Độ pH từ 7-10,5 - Thời gian phản ứng 1; 30; 60; 120 180 phút - Tốc độ khuấy trộn 0; 50 100 vòng/phút Kết thực nghiệm sử dụng để tìm điểm tối ưu ảnh hưởng đến hiệu tạo MAP ngôn ngữ lập trình R Bảng 2.1 Kết thăm dò khả kết tinh MAP TN Tỷ lệ Mg2+:NH4 +:PO4 31:1:1 1:1:1 1:1:1 pH 8 Thời gian phản ứng (phút) 60 60 Vận tốc khuấy (v/p) 50 50 Hiệu tách + NH (%) 5.45 34.17 17.46 Kính thước tinh thể (m) 67 287 65 10 11 12 13 14 15 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 7 7 8 8 7 7 1 60 60 1 60 60 1 60 60 50 50 0 50 50 0 50 50 3.77 2.14 16.22 2.47 5.12 10.05 37.76 19.28 4.7 4.22 18.57 3.22 22 27 30 26 35 46 322 112 24 33 41 28 2.3 Nghiên cứu trình tạo MAP Trong mơi trường giả định MAP tạo Mg2+, NH4+ PO43- theo phương trình: Mg2+ + NH4+ + PO43- + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O  Để xác định sơ khoảng tác động yếu tố đến hiệu xử lý tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng độc lập yếu tố Do định lượng MAP xác định phương pháp chụp phổ nên kết nghiên cứu xác định lượng MAP tạo hàm lượng amoni bị loại 2.3.1 Ảnh hưởng nồng độ amoni Hiệu loại bỏ nitơ tạo MAP phụ thuộc tuyến tính với hàm lượng NH 4+ ban đầu, nghĩa tăng nồng độ NH4+ ban đầu hiệu tạo MAP tăng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Jiansen Wang SEPA 2002 Tuy nhiên pH > 9,5 kết tinh MAP, dung dịch tạo thành kết tủa magiephotphat dạng hạt, màu trắng đục, tỷ trọng nhỏ dễ kéo theo dòng nước Hàm lượng magiephotphat tăng zeta tăng Ở pH > 10 kết tủa magiephotphat tạo nhiều, hiệu tạo MAP giảm điều giải thích phản ứng tạo kết tủa magie phốt phát làm chất cho trình phản ứng tạo MAP Kết trùng với kết nghiên cứu Jiansen Wang (2006) Kristell (2007) 2.3.2 Ảnh hưởng độ pH tới trình tạo MAP Hiệu trình kết tinh tăng dần pH tăng từ 8-9,5 Tuy nhiên tất tỷ lệ trình kết tinh MAP đạt hiệu cao pH từ 8,5 đến 9,5 Kết nghiên cứu Kristell, (2007) pH tối ưu từ 8,5 -10,5 Trong Stratful, 2001 khẳng định pH thuận lợi cho trình kết tinh MAP  8,5 Khi pH lớn 9,5 xuất kết tủa magie phốt phát (một loại kết tủa màu trắng đục, tỷ trọng nhẹ, dễ trôi theo dòng nước) dẫn đến lượng MAP tạo thành giảm Thực tế cho thấy khơng loại nước thải có pH < Vì vậy, để tách nitơ, phốt cách hiệu quả, việc tăng pH cần thiết Tuy nhiên sử dụng hóa chất để điều chỉnh pH tốn Một giải pháp nhằm giảm lượng hóa chất để điều chỉnh pH Battistoni đề xuất là: sục khí để loại CO2 đồng thời để điều chỉnh pH Nhờ pH tăng từ 7,9 đến 8,3-8,6 Như lượng hóa chất cần thiết cho điều chỉnh pH giảm Tuy nhiên cần lưu ý (ở tất giá trị pH khảo sát) sục khí vào mơi trường, độ oxy hòa tan tăng, lượng amoni bị oxy hoá thành NO2-, NO3- gây tổn thất amoni Kết nghiên cứu cho thấy, tất giá trị pH khảo sát, có lượng amoni dư tồn dung dịch Lượng amoni dư có vai trò ổn định pH q trình tạo MAP, đồng thời magiephotphat hình thành Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp tách nitơ phốt kết tinh MAP nước thải giàu nitơ phốt khả thi Giải pH để hình thành tinh thể MAP hiệu pH > 8,5 đạt tối ưu pH - 9,5 Hiệu suất tạo MAP đạt 68,44% - 70,29% Lượng Amoni dư yếu tố có lợi cho hình thành MAP Thời gian phản ứng không ảnh hưởng lớn tới trình kết tinh phản ánh định tới kích thước tinh thể Khi thời gian tăng từ 1-180 phút, độ dài tinh thể tăng từ 78µm - 4600 µm Tốc độ khuấy có vai trò định việc hình thành kết tinh MAP, nhiên tốc độ lớn làm gãy tinh thể Kết nghiên cứu cho thấy vận tốc khuấy 50 vòng/phút phù hợp cho trình kết tinh MAP 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian thực Nước rác bãi rác Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ Từ tháng 5/2018 – 6/2018 3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu -Nước rác bãi rác Cờ Đỏ 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu -Quy mơ phòng thí nghiệm 3.4 Phương pháp thu mẫu Thu mẫu nước: nước rác bãi rác Cờ Đỏ, sau đem phòng thí nghiệm để đo tiêu: pH, nhiệt độ, COD, độ đục tai phòng thí nghiệm Tây Đơ Dụng cụ bố trí: 12 bình tam giác Nguồn nước bố trí: sử dụng nước rác bãi rác Cờ Đỏ Dụng cụ thí nghiệm 3.5 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu thu phải ghi rõ ngày, thu mẫu Sau đem phòng thí nghiệm sớm tốt bảo quản mẫu theo quy định Phân tích tiêu hóa lý: Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích Chỉ tiêu thu mẫu Đơn vị tính Nhịp thu mẫu 11 Phương pháp phân tích o Nhiệt độ Độ đục C Trước, sau Nhiệt kế NTU Trước, sau PH kế Trước, sau Thử Nessler(PL1) TAN PO43- mg/L COD mg/L BOD5 mg/L Hạt tinh thể mm Hiệu suất % Trước, sau Trước, sau Trước, sau Trước, sau Trước, sau Thử Nessler(PL1) Ascorbic axit Đầu dò BOD Oxitop OC 100 tủ ủ model TS606- G/2 Đo trắc vị thị kính Cơng thức Chú thích: - Xác định TAN lên màu trực tiếp với thuốc thử Nessler bước sóng λ= 385( TCVN 5988 - 1995) -Chỉ tiêu khác 3.6 Phương pháp tìm kím liệu xử lý số liệu Sưu tầm tài liệu có sẵn, số tài liệu nghiên cứu trước Sau chọn lọc đánh giá, tổng hợp liệu Số liệu xử lý phần mền MS Exeel 3.7 Bố trí thí nghiệm Sau thu mẫu nước rác bãi rác Cờ Đỏ đem phòng thí nghiệm Tây Đơ phân tích đo tiêu nước rác Bảng 3.2: Đánh giá khả xử lý nước rác Mg2+:NH4+:PO43- Nghiệm thức Mg2+:NH4+:PO43- Đơn vị tính ĐC NT1 NT2 NT3 1:1:1 1:1,5:1 1:1,9:1 12 Lặp lại Lần PH Thể tích L 3 3 9 9 3 3 Mô tả thí nghiệm: Bước 1: Tiến hành thu mẫu nước rác bãi rác Cờ Đỏ Bước 2: Bơm nước thải vào bình tam giác, đánh số bình đo tiêu bảng 3.1 Bước 3: Tiến hành phân tích hàm lượng NH4+ PO43- để đo tỉ lệ NH4+: PO43- nước rác để bổ sung Mg2+ Bước 4: khuấy trộn vòng 60 phút với vận tốc0, 50, 100 / phút môi trường PH = Bước 5: Sau thực xong bước 4, đo tiêu bảng 3.1 so sánh với tiêu ban đầu DỰ KIẾN KẾT QUẢ -Phương pháp kết tinh MAP tối ưu hóa PH = với Mg2+:NH4+:PO43- tương ứng tỉ lệ 1:1,5:1 khuấy 60 phút với vận tốc 0,50,100vòng/phút Hiệu thu hồi đc N,P khả thi 13 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Bảng kế hoạch thực Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng Nội dung Viết bảo vệ đề cương X Bố trí, theo dõi thí nghiệm X Thu thập xử lý số liệu X X X Viết Bảo vệ tiểu luận X Hoàn chỉnh nộp khoa X 14 DỰ TRÙ KINH PHÍ Các khoản chi Test pH, NH4, PO4,BOD,COD Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Bộ 300.000 1.500.000 Hóa chất Tổng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://luanvan.net.vn/luan-van/tom-tat-luan-an-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-ri-rac-theohuong-thu-hoi-nito-va-tiet-kiem-nang-luong-73939/ http://luanvan365.com/luan-van/luan-an-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-ri-rac-theo-huongthu-hoi-nito-va-tiet-kiem-nang-luong-74725 https://giaiphapmoitruong.net/ky-thuat-moi-truong/xu-ly-nito-trong-nuoc-thai-vacac-phuong-phap.html http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-nghien-cuu-xu-ly-nuoc-ri-rac-cua-baichon-lap-phuoc-hiep-bang-phuong-phap-keo-tu-37338/ http://luanvan123.info/threads/nghien-cu%CC%81u-xu%CC%89-ly%CC%81-nuo %CC%81c-ri%CC%89-ra%CC%81c-theo-huo%CC%81ng-thu-ho%CC%80inito-va%CC%80-tie%CC%81t-kie%CC%A3m-nang-luo%CC%A3ng.52926/ 16 PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG AMONI TRONG NƯỚC NGỌT THEO PHƯƠNG PHÁP NESSLER Hàm lượng amoni mẫu nghiên cứu xác định thông qua phản ứng màu vàng với thuốc thử Nessler, có khả hấp thụ ánh sáng bước sóng 420 nm, cường độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ NH4+ có dung dịch Thuốc thử Nessler: Pha 10g KI 10ml nước cất, thêm từ từ dung dịch HgCl2 bão hòa đến xuất tủa đỏ bền Bổ sung 30 g KOH Thêm 10ml dung dịch HgCl2 bão hòa, thêm nước cất đến thể tích cuối 200ml Để dung dịch chai tối màu qua đêm, sau lọc lấy phần dung dịch trong, bảo quản chai tối màu có nút nhám Tiến hành: 2ml dung dịch Nessler vào 25ml dung dịch mẫu nghiên cứu (hoặc pha loãng mẫu với nồng độ thích hợp) khuấy đều, để yên 15 phút Sau định lượng amoni cách đo độ hấp thụ A420 máy quang phổ kế Dựng đồ thị chuẩn biểu diễn tương quan độ hấp thụ ánh sáng nồng độ amoni từ dung dịch chuẩn N-NH4 1g/l (Sigma) với nồng độ: 1; 2; 3; 4; 5; mg/l Dựa đồ thị chuẩn để xác định hàm lượng amoni mẫu 17 ... tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu -Nước rác bãi rác Cờ Đỏ 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu -Quy mơ phòng thí nghiệm 3.4 Phương pháp thu mẫu Thu mẫu nước: nước rác bãi rác Cờ... trưng nước rác 2.1.1 Sự hình thành nước rác Nước thải rỉ rác nước loại nước thải sinh khu chơn lấp rác thải, hình thành rò rỉ nước mưa thấm vào lòng bãi rác độ ẩm sẵn có rác thải chôn Do sinh từ rác. .. lấp rác Trong năm qua, số công nghệ xử lý nước rỉ rác nghiên cứu ứng dụng kết hợp nước rỉ rác với nước thải sinh hoạt, quay vòng nước rỉ rác, xử lý hóa lý hay xử lý hố sinh học…Nhưng tất biện pháp

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w