1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lí nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và phospho

19 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 130,55 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2: kết thăm dò khả kết tinh tinh thể nhà khoa học (trang 11) Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích (Trang 14) DANH MỤC HÌNH Hình 3: Bãi rác huyện Cờ Đỏ - Cần Thơ ( trang 12 ) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MAP: Magnesium Ammonium Phosphat COD:Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, lượng rác thải phát sinh, thải môi trường ngày tăng nhanh số lượng Xử lý chất thải đô thị phương pháp chôn lấp hình thức phổ biến áp dụng nước ta ưu điểm chi phí thấp so với phương pháp xử lý khác đốt, chôn lấp,…Tuy nhiên, kéo theo vấn đề nhiễm môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, không đạt tiêu chuẩn gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh sống người Thông thường rác thải thường phát sinh từ nguồn : Khu dân cư, Khu thương mại, quan, cơng sở, khu xây dựng, cơng trình xây dựng, khu công cộng, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp nơng nghiệp chất thải thị xem chất thải cơng cộng ngồi trừ chất thải rắn từ q trình sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp Đặc biệt, hầu rỉ rác bãi chôn lấp phát thải trực tiếp vào môi trường, khuếch tán mầm bệnh ung thư, bệnh da, vấn đề môi trường nảy sinh q trình vận hành bãi chơn lấp lượng rác thải tăng nhanh dẫn đến bãi chôn lấp q tải mà khơng có biện pháp xử lí thíc hợp làm rò rỉ nước rác gây nhiễm nguồn nước ngầm nguồn nước mặt, khí thải từ q trình phân hủy rác,Ơ nhiễm sinh học ảnh hưởng đến sức khoẻ vệ sinh cơng cộng Trong khó nay, mà hầu hết bãi rác Việt Nam gặp phải mà chưa có phương hướng giải thích hợp xử lý nước rò rỉ Vì thế, “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi Nitơ Phospho” đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định điều kiện tối ưu cho trình tách Nitơ Phospho nước rác dạng kết tinh MAP 1.3 Nội dung đề tài Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới kết tinh chiết tách nitơ, phốt từ nước rỉ rác CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nước rác nhiều loại nước thải khó xử lý thành phần phức tạp Nước rác chứa nhiều chất ô nhiễm hòa tan từ q trình phân hủy rác Thành phần hóa học nước rác khác tùy thuộc vào rác đem chôn công nghệ chôn lấp 2.1 Sự hình thành đặc trưng nước rác 2.1.1 Sự hình thành nước rác Nước thải rỉ rác nước loại nước thải sinh khu chơn lấp rác thải, hình thành rò rỉ nước mưa thấm vào lòng bãi rác độ ẩm sẵn có rác thải chôn Do sinh từ rác thải, loại nước thải độc hại, chứa nhiều chất ô nhiễm khí nitơ, amoniac, kim loại nặng, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, BOD, COD hàm lượng cao có khả gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu thấm vào đất, gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước ngầm, chảy vào kênh, hủy hoại mơi trường thủy sinh khu vực Vì vậy, cần thiết phải xử lý triệt để nước thải rỉ rác trước thải môi trường 2.1.2 Đặc trưng nước rác Trong thành phần nước thải rỉ rác có chứa nhiều thành phần độc hại Nếu nước thải thải trực tiếp môi trường tự nhiên gây nhiều vấn đề ảnh hưởng đến môi trường mùi hôi thối, nước thải thấm vào tầng đất, gây ô nhiễm môi trường đất, cản trở trình lọc tự nhiên, gây cân tự nhiên, thiệt hại kinh tế cho người dân xung quanh nước thải ngấm vào đất, nước, xuất loại côn trùng gây bênh, ruồi, muỗi…ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân 2.1.3 Thành phần NH4+ PO43- nước rác Các chất vô có nước rỉ rác hợp chất nitơ, photpho, lưu huỳnh Nồng độ chúng thường nhỏ nên người ta ý đến nhiều hợp chất nitơ, photpho Bởi chúng nguyên nhân gây lên tượng phú dưỡng, làm cho thực vật phát triển nhanh chóng, sau chết gây tượng thối rữa nhiễm hữu Khóa luận tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật môi trường Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh - MT1101 12 Nitơ tồn nước rỉ rác dạng khác như: nitrat, nitrit, amoni dạng hữu Q trình chơn lấp thực chất q trình vi sinh kị khí Như nước rỉ rác, nitơ tồn chủ yếu dạng NH4 + Nồng độ chúng thay đổi theo thời gian lưu nước rác, với nước rỉ rác bãi rác lâu năm nồng độ amoni thường cao Photpho tồn nước rác dạng orthophotphat, polyphotphat hợp chất photpho hữu cơ, chúng có nguồn gốc từ chất tẩy rửa phế thải nông nghiệp Tuy nhiên nồng độ chúng thường không cao nước rỉ rác vấn đề xử lý chúng quan tâm (Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh - MT1101 năm 2016) 2.2 Phương pháp kết tinh Magnesium Ammonium Phosphat (MAP) Nitơ, phốt nguyên tố thiết yếu cho tồn sống trái đất, chúng đóng vai trò tích cực chức sống sinh vật Ở Việt Nam, số nguồn thải chứa đồng thời phốt amoni với hàm lượng cao nước rác tươi, nước thải chăn nuôi, nước thải chế biến cao su, nước thải giết mổ gia súc, nước thải chế biến thuỷ sản nước chiết từ bể phân hủy bùn vi sinh yếm, hiếu khí Các phương pháp áp dụng xử lý hợp chất nitơ phốt thường phức tạp, chi phí cao hiệu hạn chế Vì việc thu hồi đồng thời nitơ phốt cách tạo tinh thể MAP để tái sử dụng hướng nghiên cứu hiệu quả, khả thi Đặc biệt so với phương pháp đuổi khí phương pháp tách MAP tiêu tốn lượng rõ rệt 2.2.1- Cơ chế phản ứng tạo MAP Tinh thể MAP sản phẩm phản ứng kết tinh Mg 2+, NH4+, PO43- theo phương trình phản ứng sau: Mg2+ + NH4+ + PO43- + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O Phương trình cho thấy, để tạo MAP cần ba thành phần magie, amoni photphat Phản ứng xảy môi trường kiềm Tinh thể tạo thành ion PO 43bị thu hút ion có điện tích trái dấu NH4+, Mg2+ Phần lớn loại nước thải không hội tụ đủ yếu tố cho tạo thành MAP, cần bổ sung thành phần thiếu với tỷ lệ phù hợp, phương pháp thu hồi hiệu nitơ phốt 2.2.2- Động học trình tạo MAP Để nghiên cứu động học trình kết tinh MAP cần phân tích q trình hình thành tinh thể trình kết tinh Động học trình chênh lệch trạng thái thực trạng thái cân Đối với trình hình thành hạt nhân sơ cấp, tạo thành mầm tinh thể ban đầu tăng theo hàm số mũ Sự hình thành phát triển mầm tinh thể tuân theo hàm bậc Thông số ảnh hưởng đáng kể đến động học trình tốc độ khuấy trộn để tạo độ đồng trình phản ứng Sự hình thành kết tinh tinh thể trải qua giai đoạn bao gồm: hình thành mầm tinh thể, phát triển mầm kết tụ tạo tinh thể hồn chỉnh Q trình hình thành mầm tinh thể bắt đầu xuất tâm kết tinh Giai đoạn định số lượng kích thước tinh thể Vì vậy, kích thước mầm tinh thể xác định Vật chất tạo phản ứng sử dụng giúp tinh thể phát triển từ mầm thành tinh thể hoàn chỉnh Vận tốc tạo mầm phụ thuộc nhiều vào chất chất hòa tan, mức độ bão hòa dung dịch, nhiệt độ tốc độ khuấy trộn tạp chất Để tăng cường q trình tạo mầm thay đổi nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn Tinh thể phát triển kích thước đạt tới giá trị giới hạn Quá trình phát triển mầm tinh thể dựa trình khuếch tán (vận chuyển vật chất đến bề mặt hạt tinh thể) Tinh thể có bề mặt lớn nên “hút” chất hòa tan dung dịch Khi tiếp xúc với bề mặt, chúng tích tụ xung quanh cấu trúc tinh thể Sự lớn lên tinh thể đồng thời theo tất mặt nó, vận tốc có khác Theo thuyết khuếch tán: chất hòa tan bắt đầu khuếch tán từ lòng dung dịch qua lớp biên, chuyển động dòng nằm sát bề mặt tinh thể dính vào tinh thể Chiều dày lớp chuyển động dòng gần bề mặt tinh thể phụ thuộc vào cường độ khuấy trộn Quá trình phản ứng xảy với vận tốc giới hạn Tùy thuộc vào điều kiện mơi trường mà q trình phản ứng xảy với tốc độ giới hạn khác 2.2.3- Nghiên cứu nitơ, phốtpho kêt tinh MAP Nghiên cứu tách MAP nước thải nghiên cứu nhiều loại nước thải khác nhằm tận thu nguồn nitơ phốt Các nghiên cứu khẳng định hiệu phương pháp xử lý sơ tách MAP cao Kurt N O, năm 2004 nghiên cứu xử lý amoni nước thải đô thị kết tinh MAP, nhờ tránh gây tắc nghẽn đường ống tinh thể MAP tạo thành Kochany Kyambadde J, năm 2004 tiến hành nghiên cứu so sánh phương pháp tạo MAP với phương pháp fenton xử lý sơ trước xử lý yếm khí Kết tiền xử lý kết tinh MAP loại bỏ 56% amoni 30% COD, phương pháp fenton có khả loại bỏ tới 60% COD khơng loại amoni, yếu tố kìm hãm hạn chế đáng kể trình xử lý sinh học yếm khí Cũng theo tác giả chi phí đầu tư cho kết tinh MAP trước xử lý sinh học lựa chọn cho hiệu kinh tế cao rõ rệt Nghiên cứu Kaan Y, Zehra S Z,năm 2009 khả loại bỏ amoni nước thải chăn nuôi gia cầm đạt 49,8% Một nghiên cứu khác nước thải chăn nuôi Alex Y Lin,năm 2012 quy mô pilot, kết cho thấy 95% phốt loại bỏ trình kết tinh MAP Nathan O.N, Robert L.M, Dean L.H, năm 2003 nghiên cứu tách nitơ, phốt nước thải chăn nuôi lợn cho thấy tỷ lệ 1:1,6:1, PO 43- giảm 91% - 96%, amoni loại 46,3% Cũng nước thải chăn nuôi Yong Huy Song, Yunrong Dai, Qiong Hu, Xiaohua Yu, Feng Qian, năm 2014 nghiên cứu cho thấy hiệu loại bỏ phốt đạt 9094% pH = 9-10,5, nhiên nghiên không đề cập đến amoni Nghiên cứu Ozturk I, Altinbas M., Koyuncu I, Arikan O, Gomec-Yangin C, năm 2003 cho thấy khả loại bỏ NH4+ tăng lên 89,3% môi trường dư thừa magie (Mg 2+:NH4+:PO43= 1,5:1:1,5) Nghiên cứu Tak Hyun Kim, Yun Ku Nam, Seung Joo Lim, năm 2014 nước thải chăn nuôi cho thấy loại bỏ amoni tăng lên 71,2% sử dụng Mg 2+ muối MgCl2.6H2O Cũng đối tượng nghiên cứu Chia-Chi Su năm 2014 cho thấy hiệu loại bỏ amoni đạt 55%, 66%, 99% giá trị pH 10, 11, 12 với vận tốc cánh khuấy 800 vòng/phút Kỹ thuật tầng sơi áp dụng nhằm nâng cao hiệu kết tinh MAP UludagDemirer S, Demirer G N, and Chen S, năm 2005 nghiên cứu, kết cho thấy 95% amoni loại bỏ pH =9 Khả tách tinh thể khẳng định hiệu nhiều nghiên cứu với nước thải chăn nuôi, đối tượng có hàm lượng nitơ cao thành phần nhiễm không phức tạp Nước rác đối tượng giầu nitơ phốt pho, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đối tượng thành phần ô nhiễm phức tạp 2.2.4- Tách nitơ tạo tinh thể MAP: Trên sở phân tích đánh giá kết nghiên cứu thăm dò tham khảo số cơng trình nghiên cứu cơng bố q trình tạo tinh thể MAP UludagDemirer S, Demirer G N, and Chen S, năm 2005; Tao Zhang, Ping LI, Ci Pang, Jiang R, năm 2014; Stratful I, Scrimshaw M D, Lester J N, năm 2001; Nathan O.N, Robert L.M, Dean L.H, năm 2003; Daekeun Kim., Ryu H.D, Man Soo Kim, Jinhyeong Kim, Lee Sang, năm 2007 Trong nghiên cứu giới hạn số yếu tố ảnh hưởng tới trình kết tinh MAP như: nồng độ amoni ban đầu, pH, thời gian lưu, tốc độ khuấy trộn Thí nghiệm thăm dò với mơi trường giả định sử dụng Mg 2+ từ muối MgCl.6H2O, NH4+ từ NH4Cl, PO43- từ K2HPO4 Kết nghiên cứu thăm dò trình bày với tỷ lệ mol Mg 2+:NH4+:PO43- 1:1:1 1:1,6:1 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới trình tách amoni, nhiên điều kiện môi trường pH có ảnh hưởng nhiều Bảng 2: kết thăm dò khả kết tinh tinh thể nhà khoa học TN Tỷ lệ Mg2+:NH4 +:PO4 31:1:1 1:1:1 1:1:1 1:1:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 1: 1.6:1 pH 8 7 8 7 Thời gian phản ứng (phút) 60 60 60 60 60 60 60 60 Vận tốc khuấy (v/p) 50 50 50 50 Hiệu tách + NH (%) 34.17 17.46 16.22 2.47 37.76 19.28 18.57 3.22 Kính thước tinh thể (µm) 287 65 30 26 322 112 41 28 Từ bảng ta có Mg2+:NH +:PO 3- với tỷ lệ 1:1:1 pH = khuấy 60 phút vận tốc khuấy 50 vòng/ phút hiệu tách NH4+ tăng 17,71% Với mức pH = hiệu tách NH4+ tăng 13,75% Mg2+:NH +:PO với tỷ lệ 1:1,6:1 pH = khuấy vòng khuấy 60 phút vận tốc khuấy 50 vòng/ phút hiệu tách NH4+ tăng 18,48% Với mức pH = hiệu tách NH4+ tăng 15,35 % Như với tỷ lệ 1:1,6:1 hiệu tăng đáng kể so với tỷ lệ 1:1:1 2.3 Nghiên cứu trình tạo tinh thể Trong môi trường giả định MAP tạo Mg2+, NH4+ PO43- theo phương trình: Mg2+ + NH4+ + PO43- + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O  Để xác định sơ khoảng tác động yếu tố đến hiệu xử lý tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng độc lập yếu tố Do định lượng MAP xác định phương pháp chụp phổ nên kết nghiên cứu xác định lượng MAP tạo hàm lượng amoni bị loại 2.3.1 Ảnh hưởng nồng độ amoni Hiệu loại bỏ nitơ tạo tinh thể phụ thuộc tuyến tính với hàm lượng NH 4+ ban đầu, nghĩa tăng nồng độ NH 4+ ban đầu hiệu tạo tinh thể tăng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Jiansen Wang SEPA 2002 Tuy nhiên pH > 9,5 kết tinh tinh thể, dung dịch tạo thành kết tủa magiephotphat dạng hạt, màu trắng đục, tỷ trọng nhỏ dễ kéo theo dòng nước Hàm lượng magiephotphat tăng làm tốc độ kết 10 tủa tăng Ở pH > 10 kết tủa magiephotphat tạo nhiều, hiệu tạo MAP giảm điều giải thích phản ứng tạo kết tủa magie phốt phát làm chất cho trình phản ứng tạo MAP Kết trùng với kết nghiên cứu Jiansen Wang (2006) Kristell (2007) 2.3.2 Ảnh hưởng độ pH tới trình tạo MAP Hiệu trình kết tinh tăng dần pH tăng từ 8-9,5 Tuy nhiên tất tỷ lệ trình kết tinh MAP đạt hiệu cao pH từ 8,5 đến 9,5 Kết nghiên cứu Kristell, (2007) pH tối ưu từ 8,5 -10,5 Trong Stratful, 2001 khẳng định pH thuận lợi cho trình kết tinh MAP > 8,5 Khi pH lớn 9,5 xuất kết tủa magie phốt phát (một loại kết tủa màu trắng đục, tỷ trọng nhẹ, dễ trơi theo dòng nước) dẫn đến lượng MAP tạo thành giảm Thực tế cho thấy khơng loại nước thải có pH < Vì vậy, để tách nitơ, phốt cách hiệu quả, việc tăng pH cần thiết Tuy nhiên sử dụng hóa chất để điều chỉnh pH tốn Một giải pháp nhằm giảm lượng hóa chất để điều chỉnh pH Battistoni đề xuất là: sục khí để loại CO2 đồng thời để điều chỉnh pH Nhờ pH tăng từ 7,9 đến 8,3-8,6 Như lượng hóa chất cần thiết cho điều chỉnh pH giảm Tuy nhiên cần lưu ý (ở tất giá trị pH khảo sát) sục khí vào mơi trường, độ oxy hòa tan tăng, lượng amoni bị oxy hoá thành NO 2-, NO3- gây tổn thất amoni Kết nghiên cứu cho thấy, tất giá trị pH khảo sát, có lượng amoni dư tồn dung dịch Lượng amoni dư có vai trò ổn định pH trình tạo MAP, đồng thời magiephotphat hình thành Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp tách nitơ phốt kết tinh MAP nước thải giàu nitơ phốt khả thi Giải pH để hình thành tinh thể MAP hiệu pH > 8,5 đạt tối ưu pH - 9,5 Hiệu suất tạo MAP đạt 68,44% - 70,29% Lượng Amoni dư yếu tố có lợi cho hình thành MAP Thời gian phản ứng khơng ảnh hưởng lớn tới trình kết tinh phản ánh định tới kích thước tinh thể Khi thời gian tăng từ 1-180 phút, độ dài tinh thể tăng từ 78µm - 4600 µm Tốc độ khuấy có vai trò định việc hình thành kết tinh MAP, nhiên tốc độ lớn làm gãy tinh thể Kết nghiên cứu cho thấy vận tốc khuấy 50 vòng/phút phù hợp cho q trình kết tinh MAP 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian thực Nước rác bãi rác Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ Từ tháng 5/2018 – 6/2018 3.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Nước rác bãi rác Cờ Đỏ Hình 3: Bãi rác huyện Cờ Đỏ - Cần Thơ 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu Quy mơ phòng thí nghiệm 3.4 Phương pháp thu mẫu Thu mẫu nước: nước rác bãi rác Cờ Đỏ, sau đem phòng thí nghiệm để đo tiêu: pH, nhiệt độ, COD, độ đục tai phòng thí nghiệm Tây Đơ 12 Dụng cụ bố trí: 12 bình tam giác Nguồn nước bố trí: sử dụng nước rác bãi rác Cờ Đỏ Dụng cụ thí nghiệm 3.5 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu thu phải ghi rõ ngày, thu mẫu Sau đem phòng thí nghiệm sớm tốt bảo quản mẫu theo quy định Phân tích tiêu hóa lý: Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích Chỉ tiêu thu mẫu Nhiệt độ Độ đục Nhịp thu mẫu Phương pháp phân tích C Trước, sau Nhiệt kế NTU Trước, sau PH kế Đơn vị tính o TAN Trước, sau PO43- mg/L COD mg/L Hạt tinh thể mm Hiệu suất % Trước, sau Trước, sau Trước, sau Trước, sau Ascorbic axit Ascorbic axit Đo trắc vị thị kính Cơng thức Chú thích: - Xác định TAN lên màu trực tiếp với thuốc thử Nessler bước sóng λ= 385( TCVN 5988 - 1995) -Chỉ tiêu khác 3.6 Phương pháp tìm kím liệu xử lý số liệu Sưu tầm tài liệu có sẵn, số tài liệu nghiên cứu trước Sau chọn lọc đánh giá, tổng hợp liệu Số liệu xử lý phần mền MS Exeel 13 3.7 Bố trí thí nghiệm Sau thu mẫu nước rác bãi rác Cờ Đỏ đem phòng thí nghiệm Tây Đơ phân tích đo tiêu nước rác tài liệu tham khảo ta có Thí Nghiệm 1: Nước rỉ rác chưa lọc(A) Nghiệm thức Đơ n vị ĐC NT1 NT2 NT3 1:1:1 1:1,5:1 1:2:1 phú t 60 60 60 60 9 9 L C C C C Đơ n vị ĐC NT1 NT2 NT3 1:1:1 1:1,5:1 1:2:1 phú t 60 60 60 60 9 9 L C C C C Mg2+:NH4+:PO43Thời gian PH Thể tích Nước rỉ rác lọc (B) Nghiệm thức Mg2+:NH4+:PO43Thời gian PH Thể tích Mơ tả thí nghiệm: Bước 1: Sau đo tiêu ta lấy mẫu nước rước đem lọc Bước 2: tìm Mg2+:NH4+:PO43- có tỷ lệ tốt (A) (B) môi trường pH=9 với thời gian 60 phút Bước 3: Chọn (A) (B) có tỉ lệ Mg2+:NH4+:PO43- tốt Bước 4: so sánh tỉ lệ chọn (A) Hoặc (B) tốt Thí Nghiệm 2: 14 Thời gian 60 Mg2+:NH4+:PO43- 120 (A) Hoặc (B) C Thể tích (A) Hoặc (B) C Lặp lại 180 (A) Hoặc (B) C 3 Mơ tả thí nghiệm: Bước 1: Lấy tỉ lệ (A) Hoặc (B) chọn thí nghiệm Bước 2: tiến hành tìm (A) Hoặc (B) có hiệu tốt với thời gian 60, 120, 180 phút(D) với thể tích Bước 3: chọn (A) Hoặc (B) có hiệu với thể tích (C) thời gian (D) DỰ KIẾN KẾT QUẢ 2+ + - Tìm tỉ lể Mg :NH4 :PO43- có tỷ lệ tốt thời gian hợp lí để đạt hiệu khả thi trình tách nitơ phospho nước rác 15 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Bảng kế hoạch thực Thời gian Tháng Tháng Tháng Tháng Nội dung Viết bảo vệ đề cương X Bố trí, theo dõi thí nghiệm X Thu thập xử lý số liệu X X X Viết Bảo vệ tiểu luận X Hoàn chỉnh nộp khoa X 16 DỰ TRÙ KINH PHÍ Các khoản chi Test pH, NH4, PO4,COD Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Bộ 200.000 800.000 Hóa chất Tổng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kurt N O, Thomas M Y, Edward D S, (2004) Kinetics and thermodynamics of struvite crystallization as it applies to phosphate recovery from municipal wastewater for agricultural fertilizer production., University of California, Davis, Dept of Civil & Environmental Engineering , California State University Kyambadde J, Kansiime F, Gumaelius L, Dalhammar G, (2004), A comparative study of Cyperus papyrus and Miscanthidium violaceum-based constructed wetlands for wastewater treatment in a tropical climate Water Res 38 (2), pp475–485 Kaan Y, Zehra S Z, (2009), Re e f mm n m n gen f m e effl en f UASB treating poultry manure wastewater by MAP precipitation as a slow release fertilizer Journal of Hazardous Materials 166, pp260– 269 Nathan O.N, Robert L.M, Dean L.H., (2003), Struvite precipitation in anaerobic swine lagoon liquid: effect of pH and Mg:P ratio and determination of rate constant, BIO TECH 89 (3), pp229-236 Yalcuka Arda, Aysenur Ugurlu, (2009), Conparison ò holrizontal and vertical constructed wetland systems for landfill leachate treatment, Bioresource technology, No100, 2521-2526 Yong huy Song, Yunrong Dai, Qiong Hu, Xiaohua Yu, Feng Qian, 2014, Effects of three kinds of organic acids on phosphorus recovery by magnesium ammonium phosphate crystallization from synthetic swine wastewater, Chemosphere 101, pp41-48 Ozturk I, Altinbas M., Koyuncu I, Arikan O, Gomec-Yangin C, (2003), Advanced physic-chemical treatment experiences on young municipal landfill leachates, Waste Manag 23, pp441-446 Tak-Hyun Kim, Yun-Ku Nam, Seung Joo Lim, (2014), Effects of ionizing radiation on struvite crystallization of livestock wastewater, Radiation Physics and Chemistry 97, pp332-336 Chia-Chi Su, Lorenz Docena Dulfo, Maria Lourdes P.Dalida, Ming-Chun Lu, (2014), Magnesium phosphate crystallization in a fluidized-bed reactor: Effects of pH, Mg:P molar ratio and seed, Separation and Purification Technology 125, pp90-96 Tao Zhang, Ping LI, Ci Pang, Jiang R, (2014), Phosphate recovery from animal manure wastewater by struvite crystallization and CO 18 Degasification reactor., ECOL CHEM ENG S., 21 (1), pp89-99 Daekeun Kim., Ryu H.D, Man Soo Kim, Jinhyeong Kim, Lee Sang, (2007), Ehancing struvite precipitation potential for ammonia nitrogen removal in municipal landfill leachate., Journal of Hanzardous Materials, 146, pp8185 Stratful I, Scrimshaw M D, Lester J N, (2001), Conditions influencing the precipitation of magnesium ammonium phosphate, Wat res Vol 35, no 17, pp4191– 4199 19 ... hết bãi rác Việt Nam gặp phải mà chưa có phương hướng giải thích hợp xử lý nước rò rỉ Vì thế, Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi Nitơ Phospho đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn 1.2... trưng nước rác 2.1.1 Sự hình thành nước rác Nước thải rỉ rác nước loại nước thải sinh khu chôn lấp rác thải, hình thành rò rỉ nước mưa thấm vào lòng bãi rác độ ẩm sẵn có rác thải chơn Do sinh từ rác. .. Nitơ Phospho nước rác dạng kết tinh MAP 1.3 Nội dung đề tài Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới kết tinh chiết tách nitơ, phốt từ nước rỉ rác CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nước rác nhiều loại nước

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w