Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -►◙◄ - Đỗ Thị Hải Vân NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -►◙◄ - Đỗ Thị Hải Vân NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà – giảng viên khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – quan tâm giúp đỡ hướng dẫn em tận tình, chu đáo suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thành viên thực hiên đề tài QMT11-01 giúp đỡ hỗ trợ nhiều cho em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời tri ân tới thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường dìu dắt truyền đạt cho em kiến thức bổ ích năm học tập trường Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn cho gia đình, người thân, bạn bè tin tưởng, động viên, khích lệ em hoàn thành luận văn Học viên Đỗ Thị Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn 1.1.2 Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn .5 Bảng 1.1 Chất lượng nước thải từ sản xuất tinh bột sắn [48] 1.2 Xử lý nước thải ngành chế biến tinh bột sắn phương pháp sinh học 1.2.1 Cơ chế trình phân hủy hiếu khí [13] .7 1.2.2 Cơ chế trình phân hủy kỵ khí Bể UASB (Upward – flow Anaerobic Sludge Blanket) .12 Hình 1.4 Bể UASB [27] 12 Bể CIGAR (Covered In-Ground Anaerobic Reactor) [38, 56] 12 Hình 1.5 Bể CIGAR [38] 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học 13 Bảng 1.2 Nồng độ chất dinh dưỡng cần thiết [14] 15 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn 17 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 18 1.4 Cơ chế phát triển (CDM) 18 1.4.1 Giới thiệu chung CDM [3, 4, 8, 55] 18 1.4.2 Hoat động CDM giới [7, 64, 70] 21 Bảng 1.3 Một số dự án CDM tiêu biểu quốc gia [7] 22 Bảng 1.4 Một số dự án CDM tiêu biểu Việt Nam [7] .28 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 34 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 34 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 35 2.2.4 Tính toán lượng phát thải KNK không thu gom xử lý nước thải (Phương án 1) 39 2.2.5 Tính toán giảm phát thải KNK có thu gom xử lý nước thải theo phương pháp luận IPCC hướng dẫn 40 40 Bảng 2.1 Mô tả phương pháp luận AMS-I.C AMS.III.H .41 2.2.6 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế áp dụng CDM 44 2.2.7 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .45 3.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn nước thải làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 46 3.1.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 46 3.1.2 Kết khảo sát đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 47 Bảng 3.1 Tổng sản lượng, nước thải bã thải từ sản xuất tinh bột sắn 48 Bảng 3.2 Kết phân tích nước thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 48 3.2 Kết xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn có tận thu metan hệ thống UASB thực nghiệm 50 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tải lượng COD đến hiệu xử lý 50 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu xử lý 50 3.2.3 Kết khảo sát hiệu suất chuyển hóa khí 51 3.3 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK với phương án xử lý nước thải lựa chọn .53 3.3.1 Kết tính toán lượng phát thải KNK không thu gom xử lý nước thải (Phương án 1) .53 3.3.2 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn .54 Bảng 3.3 Kết xác định đường biên phát thải giả thuyết 56 Bảng 3.4 Kết tính toán lượng phát thải đường sở (BE) 61 Bảng 3.5 Kết tính toán lượng phát thải hoạt động CN KSH (PE) 64 3.3.3 Kết tính toán hiệu kinh tế từ bán chứng CER thay phần lượng than sử dụng cho trình sản xuất tinh bột sắn khí sinh học thu hồi 65 3.4 Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình Hình 1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn [24, 45] .3 Hình 1.2 Mối quan hệ cộng sinh tảo vi sinh vật hồ hiếu khí [13] Hình 1.3 Quy trình phân hủy kỵ khí hợp chất hữu [46, 51] Hình 1.6 Một số hoạt động phát thải KNK người gây 20 Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức thực CDM Việt Nam 26 Hình 1.8 Lượng CER Việt Nam so với giới 31 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội 33 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ UASB 36 Hình 2.3 Tính toán lượng giảm phát thải KNK [43] 41 Hình 3.1 Quy trình sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu .46 Hình 3.2 Ảnh hưởng tải lượng COD đến tốc độ xử lý 50 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lý 51 Hình 3.4 Hiệu suất chuyển hóa khí 52 Hình 3.5 Mối quan hệ lượng khí tạo thành lượng COD chuyển hóa 52 Hình 3.6 Kết xác định đường biên phát thải hoạt động giải pháp CN KSH.54 Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 68 Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn 1.1.2 Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn .5 Bảng 1.1 Chất lượng nước thải từ sản xuất tinh bột sắn [48] 1.2 Xử lý nước thải ngành chế biến tinh bột sắn phương pháp sinh học 1.2.1 Cơ chế trình phân hủy hiếu khí [13] .7 1.2.2 Cơ chế trình phân hủy kỵ khí Bể UASB (Upward – flow Anaerobic Sludge Blanket) .12 Hình 1.4 Bể UASB [27] 12 Bể CIGAR (Covered In-Ground Anaerobic Reactor) [38, 56] 12 Hình 1.5 Bể CIGAR [38] 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học 13 Bảng 1.2 Nồng độ chất dinh dưỡng cần thiết [14] 15 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn 17 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 18 1.4 Cơ chế phát triển (CDM) 18 1.4.1 Giới thiệu chung CDM [3, 4, 8, 55] 18 1.4.2 Hoat động CDM giới [7, 64, 70] 21 Bảng 1.3 Một số dự án CDM tiêu biểu quốc gia [7] 22 Bảng 1.4 Một số dự án CDM tiêu biểu Việt Nam [7] .28 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 34 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 34 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 35 2.2.4 Tính toán lượng phát thải KNK không thu gom xử lý nước thải (Phương án 1) 39 2.2.5 Tính toán giảm phát thải KNK có thu gom xử lý nước thải theo phương pháp luận IPCC hướng dẫn 40 40 Bảng 2.1 Mô tả phương pháp luận AMS-I.C AMS.III.H .41 2.2.6 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế áp dụng CDM 44 2.2.7 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .45 3.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn nước thải làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 46 3.1.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 46 3.1.2 Kết khảo sát đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 47 Bảng 3.1 Tổng sản lượng, nước thải bã thải từ sản xuất tinh bột sắn 48 Bảng 3.2 Kết phân tích nước thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội 48 3.2 Kết xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn có tận thu metan hệ thống UASB thực nghiệm 50 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tải lượng COD đến hiệu xử lý 50 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu xử lý 50 3.2.3 Kết khảo sát hiệu suất chuyển hóa khí 51 3.3 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK với phương án xử lý nước thải lựa chọn .53 3.3.1 Kết tính toán lượng phát thải KNK không thu gom xử lý nước thải (Phương án 1) .53 3.3.2 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn .54 Bảng 3.3 Kết xác định đường biên phát thải giả thuyết 56 Bảng 3.4 Kết tính toán lượng phát thải đường sở (BE) 61 Bảng 3.5 Kết tính toán lượng phát thải hoạt động CN KSH (PE) 64 3.3.3 Kết tính toán hiệu kinh tế từ bán chứng CER thay phần lượng than sử dụng cho trình sản xuất tinh bột sắn khí sinh học thu hồi 65 3.4 Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 82 Luận văn thạc sĩ 22 APHA (1992), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, American Public Health Association, Washington, DC 23 APHA, AWWA, and WEF (1992), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, Victor Graphics, Inc., Baltimore 24 Anunputtikul, W., Rodtong, S., (2004), Investigation of The Potential Production of Biogas from Cassava Tuber, Abstracts of the 15 th Annual Meeting of The Thai Society for Biotechnology and JSPSNRCT Symposium, pp 70, Thailan 25 Anunputtikul, W., Rodtong, S., (2004), Laboratory Scale Experiments for Biogas Production from Cassava Tubers, The Joint International Conference on “Sustainable Energy and Environment (SEE)”, Hua Hin, Thailand 26 Avtar Singh (2000), Hanbook of Biogas Technology, Ludhiana 27 Adams, C.E., D.L Ford, and W.W Eckenfelder (1981), Development of Design and Operational Criteria for Wastewater Treatment, Enviro Press, Inc., Nashville 28 Audra Ayu O & Vincensia Dyan Aryati (2010), Biogas Production using Anaerobic Biodigester from Cassava Starch Effluent with Ruminant Bacteria as Biocatalyst, Chemical Engineering Department Technical Faculty Diponego University, Semarang 29 Ajit, P.A., F'mama, L.A., UASB treatment of tapioca-based starch wastewater, Journal of Environmental Engineering, ASCE, 126 (12) (2000) 1149 - 1152 30 Bastiaan Teune (2007), Vietnam Biogas Programme - making money out of Green House Gas reduction by sustainable development, Biogas Project Devision, Hanoi 31 B.G Yeoh (2008), Biogas projects and CDM, Environment & Bioprocess technology centre, Malaysia Đỗ Thị Hải Vân 76 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 32 Bitton, G., (1994), Wastewater Microbiology, New York 33 Busby, M R., Tragitt G., Norman R.,Hillman K., (1981), A Complete Disposal-recycle Scheme for Agricultural Solid Waste, In Environmental Protection Technology, Environmental Protection Agency, Quoted in Milono, P., Biogas production from Agricultural Organic Residues, In the First ASEAN Seminar Workshop on Biogas Technology, Working Group on Food Waste Materials (pp 52-65), Manila, Philipines 34 Buswell EG & Neave SL (1930), Laboratory studies of sludge digestion, Illinois Div of State Wat Survey 30 35 CDM - Methodology Booklet (2010), Information including EB 56, United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCC) 36 CDM - Executive Board (2006), Project design document form (CDMSSC-PDD), Version 03-in efect as of: 22 December 2006 37 Chongrak Polprasert and Sommai Chatsanguthai, Sulfide production during anaerobic lagoon treatment of tapioca wastewater, Environmental International Volume 14 Issue 1988 38 CDM-SSC-PDD/ Version 03 – in efectect as of: 22 December 2006, Anaerobic digestions swine wastewater treatment with on-site power project at Bonview Farms, Version 01/2007, Philippin 39 CDM-SSC-PDD/ Version 03 – in efectect as of: 22 December 2006, Wastewater treatment with Biogas Technology in a Tapioca Processing Plant at Roi Et Flour Company Limited, Version 04/ 2009, Thailan 40 CDM-SSC-PDD/ Version 03 – in efectect as of: 22 December 2006, Quang Ngai APFCO Tapioca starch wastewater biogas extraction and utilization project, Quang Ngai Province, Version 04/2010, Viet Nam 41 CDM/JI Feasibility Study (2007), Feasibility study of wastewater treatment with anaerobic digester at starch processing plant in Tay Ninh, Vietnam Đỗ Thị Hải Vân 77 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 42 Deublein, D., Steinhauster, A., (2008), Biogas from Waste and Renewabe Resources, An Introduction, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim, pp.50 43 Felix ter Heegde and Ivo Besslink (2005), Domestic biogas and CDM financing, Biogas Project Office, Ha Noi 44 Glenn AR (1976), Production of extra-cellular proteins by bacteria, Ann Rev Microbiol Vol 30, pp 41–62 45 Guillaume Da, Dominique Dufour, Claude Marouzéa, Mai Le Thanh, Pierre-André Maréchal (2008), Cassava Starch Processing at Small Scale in North Vietnam, Starch/Stärke 60, pp.358–372 46 Gujer, W.; Zehnder, A J B (1983), Conversion Processes in Anaerobic Digestion, Water Science and Technology, Vol 15, pp.127 – 167 47 Harmon JL, Svoronos SA, Lyberatos G & Chynoweth D (1993), Adaptive temperature optimization of continuous digesters, Biomass Bioenergy 5, pp 279–288 48 Huỳnh Ngọc Phương Mai (2006), Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology, Van Lang University, Viet Nam 49 Irini Angelidaki & Wendy Sanders (2004), Assessment of the anaerobic biodegradability of macropollutants, Reviews in Environmental Science and Bio/Technology 3, pp.117–129 50 Lettinga, G., van Velsen, A F M., Hobma, S W., de Zeeuw, W and Klapwijk, A (1980), Use of the upflow sludge blanket (UASB) reactor concept for biological wastewater treatment, especially for anaerobic treatment, Biotechnology and Bioengineering, 22 (4), pp.699-734 51 Mandy Gerber, Roland Span (2008), An Analysis of Available Mathematical Models for Anaerobic Digestion of Organic Substances for Production of Đỗ Thị Hải Vân 78 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Biogas, Paris, IGRC, pp 6-7 52 Mackie, R L and Bryant M P.,(1995), Anaerobic Digestion of Cattle Waste at Mesophilic and Thermophilic Temperatures, Applied Microbiology and Biotechnology 43, pp.346-350 53 Moises A Oliveira, Edson M Reis and Jorge Nozaki (2001), Biological treatment of wastewater from the cassava meal industry, Environmental Research, Volume 85, Issue 54 Ministry of Natural Resources and Environment (2003), Viet Nam Initial National Communication Under the United Nations Framework Convention on Climate Change, Ha Noi 55 Omid Tayyeba (2009), CDM Project in Waste Disposal and Handling Sector, Advanced International Course In Local Environmental Management In UrbanAreas, Europe 56 Philippine Bio-Sciences Co., Inc (2007), Waste-to-Energy Projects 57 P.G Hien, L.T.K Oanh, N.T Viet and G Letitinga (1999), Closed wastewater system in the tapioca industry in Viet Nam, Water Science and Technology, Volume 39, Issue 58 Prasanna Lal Amatya (1996), Anaerobic treatment of tapioca starch industry wastewater by bench scale upflow anaerobic sludge blanket (UASB) reactor, Thailan 59 Rittmann, B E and McCarty, P L (2001), Environmental Biotechnology: Principles and Applications, McGraw-Hill, ISBN: 0072345535, New York, United States of America 60 S.K.Nanda, A.N Jyothi, C Balagopalan (2000), Cassava waste treatment and residue management in Indian, Division of Crop Utilization & Biotechnology Central Tuber Crops Reasearch Institute Trivandrum, Indian 61 S.R.P Avancini, G.L Faccin, M.A Vieira, A.A Rovaris, R Podesta, R Đỗ Thị Hải Vân 79 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Tramonte, N.M.A de Souza and E.R Amante, Cassava starch fermentation wastewater: Characterization and preliminary toxicological studies, Food and Chemical Toxicology, Volume 45,Issue 11, November 2007 62 Stafford, D.A (1989) The anaerobic digestion of food processing waste In: Green Shields, R (ed.) Resources and Applications of Biotechnology- The New Wave, 305-322 63 Tchobanoglous, G., Burton, F L and Stensel, H D (2003), Wastewater Engineering Treatment and Reuse, Metcalf and Eddy, Inc., 4th ed, Revised, Mc-Graw-Hill, ISBN: 0-07- 041878-0, New York, USA 64 The Intergovernmental Panel on Climate Change (2006), The IPCC 2006 Guidelines and their evolution from the Revised Guidelines, NGGIP Publications 65 Thongchai Srinophakun, Uthaipom Suriyapraphadilok and Suvit Tia (2000), Water – Wastewater managerment of tapioca starch manufacturing using optimization technique, Science Asia 66 Truong Quy Tung, Naoyuki, Miyata and Keisuke Iwahori (2004), Growth of Aspergillus oryzae during treatment of cassava starch processing watewater with high content of suspended solids, Journal of Bioscience and Bioengineering, Volume 97, Issue 67 Zaitun, Sri Saeni, M., T.T Irawadi and H.M.H Bintoro Djoefrie (2001) Utilization of industrial waste tapioca as a liquid fertilizer on vegetable crops, Gakuryoku, VII pp 22 – 26 68 Zeeman G (1991), Mesophilic and physchrophilic digestion of liquid manure, Ph.D Thesis, Wageningen University 69 ZORG Ukraine Biogas Plants (2009), Hargono, Ukraine Tài liệu Internet Đỗ Thị Hải Vân 80 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 70 http://dmcgroup.vn/cam-nang/co-che-phat-trien-sach-cdm/op=detail&maa=CDM-vanhung-tiem-nang-cho-Viet-Nam-Ki-II 71 http://www.pointcarbon.com/ 72 http://cdm.unfccc.int/methodologies/PAmethodologies/approved.html 73 http://www.ciscdm.com/en/cdm_Knowledge_info.asp?id=L710151010277042 74 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/than-khoang-san-viet-nam/dieu-chinhgiam-gia-ban-mot-so-chung-loai-than-trong-nuoc.html 75 http://www.dienluctth.com.vn/vn_khach-hang-can-biet/gia-ban-dien/thong-tuso-17-2012ttbct-qui-dinh-ve-gia-ban-dien-va-huong-dan-thuc-hien-ngay-29620121256-pctth.aspx 76 http://www.vietcombank.com.vn/exchangerates/ 77 http://cayluongthuc.blogspot.com/2012/03/nhung-giong-san-pho-bien-o-vietnam_12.html 78 http://agriviet.com/nd/637-quy-trinh-che-bien-tinh-bot-san-tu-cu-san/ 79.http://www.xulymoitruong.com.vn/Browse.php?b=service_detail&id=10&cat= Đỗ Thị Hải Vân 81 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Máy cắt rửa sắn củ Đỗ Thị Hải Vân Máy nghiền Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Bể lắng Bột sắn ép thành bánh Hệ thống UASB thực nghiệm Phân tích mẫu nước thải Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC 2: LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TOÀN GIẢM PHÁT THẢI Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị ηnhiệt Tỷ lệ Hệ số phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch 2006 IPCC Guidelines 1,0 Giải thích lựa chọn giá trị mô tả phương Nhằm thận trọng pháp đo đạc áp dụng Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị Giải thích lựa chọn giá NCVCH4 MJ/kg tương đương với TJ/Gg Nhiệt trị thực metan 2006 IPCC Guidelines 50,03 Giá trị sử dụng để tính toán hàm lượng trị mô tả phương lượng thu hồi dùng nồi để pháp đo đạc áp dụng Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị Giải thích lựa chọn giá phát nhiệt trị mô tả phương lượng kịch đường dự án lượng than tiết pháp đo đạc áp dụng Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị kiệm đánh giá tài Bo m CH4/kg VS Khả sinh CH4 lớn nước thải 2006 IPCC Guidelines 0,25 MCF Tỷ lệ Hệ số hiệu chỉnh mêtan 2006 IPCC Guidelines 0,8 Đỗ Thị Hải Vân NCVthan TJ/Gg Nhiệt trị thực than 2006 IPCC Guidelines 28,47 Giá trị sử dụng tính toán nhu cầu nặng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Giải thích lựa chọn giá Giá trị cho hệ thống kỵ khí trị mô tả phương pháp đo đạc áp dụng Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị Giải thích lựa chọn giá GWFCH4 tCO2e/tCH4 Tiềm ấm lên toàn cầu khí mêtan 2006 IPCC Guidelines 21 trị mô tả phương pháp đo đạc áp dụng Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn EF Điện tCO2e/MWh Hệ số phát thải lưới điện quốc gia “Công cụ tính lượng phát thải đường sở, dự án và/hoặc rò rỉ từ tiêu thụ điện năng” (phiên 01) Giá trị 1,3 Thông số EF CO2 Đơn vị Miêu tả Tỷ lệ Hiệu suất sử dụng nhiên liệu hóa thạch trường Nguồn hợp hoạt động dự án ““Công cụ tính lượng phát thải CO2 theo kịch dự án rò rỉ từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch” (phiên 02) 94,60 Giá trị Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Giá trị δtruyền % Tỷ lệ tổn thất điện dùng để truyền tải phân phối Thông số Đơn vị Miêu tả Nguồn Báo cáo EVN năm 2011 9,5 EGđiện (MWh/năm) Lượng điện tiêu thụ cho dự án Lấy thông số công suất tham khảo từ nhà máy khác lắp đặt hệ UASB xử lý nước thải tinh bột sắn Quảng Ngãi APFCO, ĐắK LắK Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Giá trị 01 Quạt thổi khí (7,5kWh); 01 Thiết bị giám sát (2 kWh); 01 Máy bơm (7,5 kWh) PHỤ LỤC 3:MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN XÃ DƯƠNG LIỄU, HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI (Các hộ sản xuất tinh bột sắn) Địa điểm Họ tên người khảo sát………… 2.Địa chỉ……………………………………………………………… 3.Ngành nghề chính………………………………………………… Khảo sát viên……………………………………………………… Nơi công tác……………… ……………………………………… Các nội dung điều tra 2.1 Quy mô sản xuất Khối lượng sản phẩm …….tấn/ngày 2.2 Loại khối lượng nguyên nhiên liệu sử dụng cho sản xuất Loại LPG Than củi Than đá Than xỉ Củi, gỗ Điện Dầu hỏa Đỗ Thị Hải Vân Khối lượng sử dụng (kg/kg sắn củ) Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Nước (giếng khoan/nước máy/ao hồ) Hình thức xử lý chất thải sản xuất Loại chất thải Thu gom, xử lý Hình thức Nước thải Có Không Bã sắn Có Không Vỏ sắn Có Không Xỉ Có Không Ý kiến cá nhân môi trường sống, sản xuất tình trạng sức khỏe Hài lòng với môi trường tại………………….có/không (Nếu không xin nêu rõ lý do………………………………………………) Tình trạng sức khỏe …………………….Tốt……Bình thường……Kém … (Nếu sức khỏe kém, xin nêu rõ bệnh mắc phải……………………………) Hà Nội, Ngày……tháng…….Năm 2012 Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC : BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Lưu lượng COD YCOD Tải Biogas CODch Ybiogas Tốc độ xử lý COD (%) lượng (l/ngày) (g/ngày) (l/g COD) (g/l.ngày) 12.51 30.68 34.58 13.88 48.27 5.03 5.91 6.83 9.38 32.05 42.11 40.10 39.76 51.79 59.26 43.15 118 123.5 44.78 137.9 35.94 36.93 40.16 39.08 123.26 135.85 143.22 141.98 191.81 227.92 0.29 0.26 0.28 0.31 0.35 0.14 0.16 0.17 0.24 0.26 0.31 0.28 0.28 0.27 0.26 5.4 14.8 15.4 5.6 17.2 4.5 4.6 5.0 4.9 15.4 17.0 17.9 17.7 24.0 28.5 (l/ng) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 12 12 16 20 (g/l.ngày) CODvào CODra (mg/l) (mg/l) 4940 12582 13382 5010 14785 4167 4471 4750 4648 13100 14685 15040 15089 15175 15630 Đỗ Thị Hải Vân 625 782 1032 532 995 573 778 734 740 774 1100 3105 3257 3187 4234 87.3 93.8 92.3 89.4 93.3 86.2 82.6 84.5 84.1 94.1 92.5 79.4 78.4 79.0 72.9 6.18 15.73 16.73 6.26 18.48 5.21 5.59 5.94 5.81 16.38 18.36 22.56 22.63 30.35 39.08 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 10 10 10 20 10 10 10 10 10 10 10 10 16 10 10 10 10 10 4687 4820 12858 15530 4092 4418 14930 4280 4740 6804 10100 11362 15560 4328 6764 10272 11283 13873 Đỗ Thị Hải Vân 765 712 1080 3974 672 656 980 700 749 633 923 923 3242 753 537 1011 1011 1372 83.7 85.2 91.6 74.4 83.6 85.2 93.4 83.6 84.2 90.7 90.9 91.9 79.2 82.6 92.1 90.2 91.0 90.1 5.86 6.03 16.07 38.83 5.12 5.52 18.66 5.35 5.93 8.51 12.63 14.20 31.12 5.41 8.46 12.84 14.10 17.34 5.88 5.34 40.05 62.40 4.10 4.51 47.43 4.65 5.99 19.13 26.61 30.27 51.24 6.08 15.57 24.08 26.71 38.75 39.22 41.08 117.78 231.12 34.2 37.62 139.5 35.8 39.91 61.71 91.77 104.39 197.09 35.75 62.27 92.61 102.72 125.01 0.15 0.13 0.34 0.27 0.12 0.12 0.34 0.13 0.15 0.31 0.29 0.29 0.26 0.17 0.25 0.26 0.26 0.31 4.9 5.1 14.7 28.9 4.3 4.7 17.4 4.5 5.0 7.7 11.5 13.0 24.6 4.5 7.8 11.6 12.8 15.6 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN [...]... phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) hướng dẫn để tính toán giảm phát thải khí nhà kính trong xử lý nước thải ngành tinh bột sắn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, trong luận văn này đã tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế Đỗ Thị Hải Vân 1 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ phát triển sạch (CDM) với mục tiêu: xử lý ô nhiễm... thiết bị phản ứng [13] 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn trên thế giới Vấn đề ô nhiễm nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn luôn là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường Hiện nay, ngày càng có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn như “Anaerobic treatment of tapioca... ô nhiễm môi trường (nước thải chế biến tinh bột sắn) kết hợp thu khí giảm phát thải khí nhà kính nhằm bảo vệ môi trường và tăng hiệu quả kinh tế Nội dung nghiên cứu của luận văn: - Nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn tại cơ sở sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu, Hà Nội đảm bảo đạt quy chuẩn xả thải theo QCVN 40/2011 BTNMT, mức B - Tính toán giảm phát thải khí nhà kính khi... những khí có thể gây hiệu ứng nhà kính, nên xu hướng trên thế giới ngày nay, không chỉ tập trung vào khía cạnh xử lý nước thải mà còn xem xét, kết hợp việc xử lý nước thải với việc tận thu, giảm phát thải khí nhà kính theo hướng tiếp cận cơ chế phát triển sạch – CDM Ở Việt nam bước đầu đã có một số nghiên cứu khả quan về xử lý nước thải ngành tinh bột sắn theo xu thế trên nhưng nhìn chung mới là bước... 1.1.2 Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn Lượng nước thải sinh ra từ trong quá trình chế biến tinh bột sắn là rất lớn, trung bình 10 -30 m3/tấn sản phẩm [48] Căn cứ vào qui trình chế biến bột sắn, có thể chia nước thải thành 2 dòng: - Dòng thải 1: là nước thải ra sau khi phun vào guồng rửa sắn củ để loại bỏ các chất bẩn và vỏ ngoài củ sắn Loại nước thải này có lưu lượng thấp (khoảng 2m 3 nước thải. .. nước thải trong sản xuất tinh bột sắn để từ đó có biện pháp thích hợp xử lý loại nước thải này 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột sắn như nghiên cứu “Closed wastewater system in the tapioca industry in Viet Nam” Nghiên cứu sử dụng hệ thống UASB làm giảm đáng kể COD trong nước thải, sau đó đưa vào hệ thống ao... cầu (IET), Cơ chế đồng thực hiện (JI) và cơ chế phát triển sạch (CDM) KP có hiệu lực từ 16/2/2005 Trong 3 cơ chế của KP, CDM là cơ chế đặt biệt liên quan đến các nước đang phát triển Theo Điều 12 của KP, mục tiêu của CDM là: - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu; - Giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng của UNFCCC; - Giúp các nước phát triển thực... mg/l Nước thải sau xử lý, có thể dùng cho nông nghiệp hoặc tái sử dụng trong các nhà máy [57] Tiếp theo là nghiên cứu “Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology” [48] Hay nghiên cứu “ Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas bằng hệ thống UASB” Đề tài thuộc dự án Phát triển giải pháp công nghệ sinh học mới để xử lý chất thải [16]... 2012) Theo KP, các nước đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhưng phải báo cáo định kỳ lượng phát thải của nước mình Các KNK bị kiểm soát bởi KP là CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6 KP xây dựng 3 cơ chế mềm dẻo cho phép các nước phát triển thực hiện cam kết giảm phát thải KNK ở các nước khác với mức chi phí thấp hơn so với thực hiện giảm phát thải trong nước mình: cơ chế buôn bán phát thải. .. [48] Nếu lấy nước thải sinh hoạt làm cơ sở để so sánh mức độ ô nhiễm của nước thải chế biến tinh bột sắn thì tải lượng ô nhiễm hữu cơ của ngành chế biến tinh bột sắn sinh ra cũng gấp 4 lần tải lượng hữu cơ của tổng lượng nước thải sinh hoạt trên toàn quốc Với lượng nước thải sinh hoạt sinh ra hàng ngày trên cả nước là khoảng 2.010.000 m3/ngày, chiếm 64% trong tổng lượng các loại nước thải [2] Các chất