1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)

80 768 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển sạch (CDM) (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -►◙◄ - Đỗ Thị Hải Vân NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn 1.1.2 Nƣớc thải ngành chế biến tinh bột sắn 1.2 Xử lý nƣớc thải ngành chế biến tinh bột sắn phƣơng pháp sinh học 1.2.1 Cơ chế trình phân hủy hiếu khí 1.2.2 Cơ chế trình phân hủy kỵ khí 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình phân hủy sinh học 14 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn 17 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 18 1.4 Cơ chế phát triển (CDM) 19 1.4.1 Giới thiệu chung CDM 19 1.4.2 Hoat động CDM giới 21 1.4.3 Các dự án CDM lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam 26 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 35 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế 35 2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 36 2.2.4 Tính toán lƣợng phát thải KNK không thu gom xử lý nƣớc thải 40 2.2.5 Tính toán giảm phát thải KNK có thu gom xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp luận IPCC hƣớng dẫn 41 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích hiệu kinh tế áp dụng CDM 46 2.2.7 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 46 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……………………………………………… 46 3.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Nội 47 3.1.1 Kết khảo sát trạng sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Nội 47 3.1.2 Kết khảo sát đặc trƣng nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Nội 48 3.2 Kết xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn có tận thu metan hệ thống UASB thực nghiệm 51 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng tải lƣợng COD đến hiệu xử lý 51 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian lƣu đến hiệu xử lý 52 3.2.3 Kết khảo sát hiệu suất chuyển hóa khí 53 3.3 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK với phƣơng án xử lý nƣớc thải lựa chọn 54 3.3.1 Kết tính toán lƣợng phát thải KNK không thu gom xử lý nƣớc thải 54 3.3.2 Kết đánh giá hiệu giảm phát thải KNK xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn 55 3.3.3 Kết tính toán hiệu kinh tế từ bán chứng CER thay phần lƣợng than sử dụng cho trình sản xuất tinh bột sắn khí sinh học thu hồi 66 3.4 Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Nƣớc ta trình công nghiệp hóa với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp tất yếu đô thị hóa thành phố lớn Theo dự báo, đến năm 2020 tỷ lệ đô thị hóa nƣớc ta đạt 45% tƣơng ứng với quy mô dân số khoảng 46 triệu ngƣời [79] Tuy nhiên kèm theo vấn đề môi trƣờng ngày trở nên xúc cần phải đƣợc giải Từ thực tế ngành sản xuất tinh bột sắn ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều nƣớc lƣợng Hàng năm lƣợng nƣớc xả thải môi trƣờng ngành lớn (15 m3/tấn sắn tƣơi) [48]; nƣớc thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất độc cyanua có độc tính cao gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng biện pháp xử lý hiệu Với đặc trƣng nƣớc thải chế biến tinh bột sắn có hàm lƣợng chất hữu cao phân hủy tạo thành khí metan, CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính, nên xu hƣớng giới ngày nay, không tập trung vào khía cạnh xử lý nƣớc thải mà xem xét, kết hợp việc xử lý nƣớc thải với việc tận thu, giảm phát thải khí nhà kính theo hƣớng tiếp cận chế phát triển – CDM Ở Việt nam bƣớc đầu có số nghiên cứu khả quan xử lý nƣớc thải ngành tinh bột sắn theo xu nhƣng nhìn chung bƣớc đầu chƣa đạt hiệu cao Trong đó, ngành công nghiệp sản xuất tinh bột sắn nƣớc ta lại phát triển, đóng góp phần không nhỏ vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế Vì vậy, việc xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn theo xu hƣớng hoàn toàn có triển vọng để mở rộng áp dụng phổ biến tƣơng lai Tuy nhiên, cần phải có nghiên cứu cụ thể phù hợp với điều kiện nƣớc ta Đặc biệt vận dụng phƣơng pháp luận Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC) hƣớng dẫn để tính toán giảm phát thải khí nhà kính xử lý nƣớc thải ngành tinh bột sắn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, luận văn tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển (CDM)” với mục tiêu: xử lý ô nhiễm môi trƣờng (nƣớc thải chế biến tinh bột sắn) kết hợp thu khí giảm phát thải khí nhà kính nhằm bảo vệ môi trƣờng tăng hiệu kinh tế Nội dung nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn sở sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Nội đảm bảo đạt quy chuẩn xả thải theo QCVN 40/2011 BTNMT, mức B - Tính toán giảm phát thải khí nhà kính thu hồi tận dụng khí metan hình thành từ trình phân hủy yếm khí hệ thống xử lý nƣớc thải - Ƣớc tính hiệu kinh tế từ bán chứng giảm phát thát (CER) thay phần nhiên liệu hóa thạch (than) khí sinh học thu hồi Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn Quy trình chế biến tinh bột sắn đƣợc thể Hình 1.1 Quá trình chế biến tinh bột sắn cần sử dụng lƣợng lớn nƣớc chủ yếu cho trình rửa lọc Lƣợng nƣớc thải trung bình 15 m3 sản xuất sắn tƣơi Sau lọc bột sắn đƣợc sấy khô không khí nóng để giảm lƣợng nƣớc từ 35 - 40% xuống 11 - 13% Quá trình đòi hỏi nhiều lƣợng Thông thƣờng nhu cầu lƣợng điện lƣợng nhiệt cho kg sản phẩm 0,320 – 0,939 MJ 1,141 - 2,749 MJ tƣơng đƣơng 25% 75% tổng lƣợng [48] Sắn củ tƣơi Nƣớc Nƣớc thải Bóc vỏ, rửa Vỏ sắn Nghiền Nƣớc Nhiệt lƣợng Lọc thô Bã thải rắn Lắng lần Lắng lần Thu tinh bột Thu bột đen Phơi sấy khô Hơi nƣớc Nƣớc thải Sản phẩm Hình 1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn [24, 45] Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN + Rửa - bóc vỏ: công đoạn làm nguyên liệu, đồng thời loại bỏ lớp vỏ Quá trình rửa nguyên liệu đƣợc thực nhờ thiết bị rửa hình trống quay máy rửa có guồng Máy rửa hình trống quay, gồm buồng hình trụ mở, đƣợc bọc mắt lƣới thô, quay với tốc độ 10 ÷ 15 vòng/phút Thiết bị làm việc gián đoạn theo mẻ, nguyên liệu đƣợc cho vào lồng Khi lồng quay nƣớc đƣợc tƣới vào suốt trình nhờ phận phân phối nƣớc Khi lồng quay củ sắn chuyển động lồng va chạm vào va chạm vào thành lồng, đất cát cà vỏ đƣợc tách [27, 45, 78] Sau bóc vỏ, củ sắn thƣờng đƣợc ngâm máng nƣớc để loại bỏ chất hoà tan nguyên liệu nhƣ: độc tố, sắc tố, tanin,… + Nghiền: Sau ngâm, sắn đƣợc đƣa vào thiết bị nghiền thành bột nhão, phá vỡ tế bào củ giải phóng tinh bột Bột nhão sau nghiền gồm tinh bột, xơ chất hoà tan nhƣ đƣờng, chất khoáng, protein, enzym vitamin [27, 45, 78] + Lọc thô: công đoạn quan trọng, phải sử dụng nhiều nƣớc lọc thủ công dùng máy lọc - Lọc thủ công dùng lƣới lọc, bột nhão đƣợc trộn nƣớc, đƣợc chà lọc khung lọc, dịch bột lọc chảy qua lƣới lọc vào bể bã sắn đƣợc lọc lần để tận thu tinh bột - Máy lọc: thùng quay có đặt lƣới lọc, làm việc gián đoạn theo mẻ Nƣớc bột nhão đƣợc cấp vào thùng, thùng quay bột nhão đƣợc đảo nƣớc nhờ cánh khuấy, sữa bột chảy xuống dƣới qua khung lƣới lọc trƣớc vào bể lắng Lƣới lọc thùng quay giữ lại hạt bột có kích thƣớc lớn, phần bột đƣợc đƣa trở lại thiết bị lọc phần xơ bã đƣợc xả qua cửa xả bã [27, 45, 78] + Lắng : Tinh bột có đặc điểm dễ lắng dễ tách, sau ÷ 15h lắng hoàn toàn Khi bột lắng, từ từ tháo nƣớc tránh gây sáo trộn tạp chất (bột đen) bề mặt lớp bột Lớp bột đen đƣợc loại bỏ để đảm bảo chất lƣợng bột thành phẩm Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Để thu đƣợc tinh bột có chất lƣợng cao, tinh bột sắn thô đƣợc tinh chế lần theo quy tình sau: Bột thô có độ ẩm từ 55 ÷ 60% cho vào bể, bơm nƣớc vào với tỉ lệ bột nƣớc 1/6 Dùng máy khuấy cho đồng nhất, để bột lắng lại sau ÷ 15h tháo nƣớc hớt lớp bột đen lên Có thể rửa đến lần để loại bỏ hết tạp chất, sau rửa xong dùng tro thấm nƣớc đem bột phơi sấy khô [27, 45, 78] 1.1.2 Nước thải ngành chế biến tinh bột sắn Lƣợng nƣớc thải sinh từ trình chế biến tinh bột sắn lớn, trung bình 10 -30 m3/tấn sản phẩm [48] Căn vào qui trình chế biến bột sắn, chia nƣớc thải thành dòng: - Dòng thải 1: nƣớc thải sau phun vào guồng rửa sắn củ để loại bỏ chất bẩn vỏ củ sắn Loại nƣớc thải có lƣu lƣợng thấp (khoảng 2m3 nƣớc thải /tấn sắn củ), chủ yếu chứa chất sa lắng nhanh (vỏ sắn, đất, cát…) Do với nƣớc thải loại cho qua song chắn, để lắng quay vòng nƣớc giai đoạn rửa Phần bị giữ song chắn (vỏ sắn) sau phơi khô đƣợc làm nhiên liệu chất đốt gia đình sản xuất - Dòng thải 2: nƣớc thải trình lọc sắn, loại nƣớc thải có lƣu lƣợng lớn (10m3 nƣớc thải/tấn sắn củ), có hàm lƣợng chất hữu cao, hàm lƣợng rắn lơ lửng cao, pH thấp, hàm lƣợng xianua cao, mùi chua, màu trắng đục Nƣớc thải chế biến tinh bột sắn bao gồm thành phần hữu nhƣ tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đƣờng có nguyên liệu củ sắn tƣơi nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho dòng nƣớc thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn [1, 18] Nƣớc thải sinh từ dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có thông số đặc trƣng: pH thấp, hàm lƣợng chất hữu vô cao, thể qua hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), chất dinh dƣỡng chứa N, P, số nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hoá học (COD), …với nồng độ cao [17, 18] Nồng độ ô nhiễm nƣớc thải tinh bột sắn thể cụ thể Bảng 1.1 Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Bảng 1.1 Chất lƣợng nƣớc thải từ sản xuất tinh bột sắn [48] QCVN TT Thông số Đơn vị Giá trị 40:2011, mức B pH - 3.5 -5.0 5,5-9 COD mg/l 7000 – 40000 150 BOD5 mg/l 6000 – 23000 50 TSS mg/l 4000 – 8000 100 ∑N mg/l 42 - 262 40 ∑P mg/l 11 - 46 CN- mg/l 10 - 40 0,1 Số liệu bảng 1.1, cho thấy khoảng cách dao động tiêu nƣớc thải cao nhiều lần so với QCVN 40 :2011/ BTNMT cột B Cụ thể, COD cao 200 lần; BOD cao gần 500 lần; tổng nitơ tổng photpho cao lần…so với QCVN 40:2011/BTNMT Khi tính riêng cho 52 nhà máy qui mô lớn, ƣớc tính lƣợng nƣớc thải sinh hàng ngày vào mùa vụ khoảng 140000 m3/ngày với tải lƣợng SS khoảng 1000 tấn/ngày; BOD khoảng 3.000 tấn/ngày; COD khoảng 5000 tấn/ngày; CN- khoảng tấn/ngày [48] Nếu lấy nƣớc thải sinh hoạt làm sở để so sánh mức độ ô nhiễm nƣớc thải chế biến tinh bột sắn tải lƣợng ô nhiễm hữu ngành chế biến tinh bột sắn sinh gấp lần tải lƣợng hữu tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt toàn quốc Với lƣợng nƣớc thải sinh hoạt sinh hàng ngày nƣớc khoảng 2.010.000 m3/ngày, chiếm 64% tổng lƣợng loại nƣớc thải [2] Các chất ô nhiễm nƣớc thải tinh bột sắn gây nhiều tác động tiêu cực: ● BOD liên quan tới việc xác định mức độ ô nhiễm nƣớc cấp, nƣớc thải công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt Khi xảy tƣợng phân hủy yếm khí với Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN hàm lƣợng BOD cao gây thối nguồn nƣớc làm chết hệ thủy sinh, gây ô nhiễm không khí xung quanh phát tán phạm vi rộng theo chiều gió ● COD cho biết mức độ ô nhiễm chất hữu vô chứa nƣớc thải công nghiệp ● Chất rắn lơ lửng (SS) tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh đồng thời gây cảm quan, bồi lắng lòng hồ, sông, suối… ● Axit HCN độc tố có vỏ sắn Khi chƣa đƣợc đào lên, củ sắn HCN tự mà dạng glucozit gọi phazeolutanin có công thức hóa học C10H17NO6 Sau sắn đƣợc đào lên, dƣới tác dụng enzym xianoaza môi trƣờng axit phazeolutamin phân hủy tạo thành glucoza, axeton axit xianuahydric Axit gây độc toàn thân cho ngƣời Xianua dạng lỏng dung dịch chất linh hoạt Khi vào thể, kết hợp với enzym xitochorom làm men ức chế khẳ cấp oxy cho hồng cầu Do đó, quan thể bị thiếu oxy Nồng độ HCN thấp gây chóng mặt, miệng đắng, buồn nôn Nồng độ HCN cao gây cảm giác bồng bềnh, khó thở, hoa mắt, da hồng, co giật, mê man, bất tỉnh, đồng tử giãn, đau nhói vùng tim, tim ngừng đập tử vong Do đó,nếu nƣớc thải không đƣợc xử lý triệt để, không đạt tiêu chuẩn môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nƣớc, đất không khí 1.2 Xử lý nƣớc thải ngành chế biến tinh bột sắn phƣơng pháp sinh học Bản chất phƣơng pháp phân hủy chất hữu nhờ vào vi sinh vật Nghĩa vi sinh vật sử dụng chất hữu số chất khoáng để làm chất dinh dƣỡng xây dựng tế bào tạo lƣợng, qua làm giảm hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải 1.2.1 Cơ chế trình phân hủy hiếu khí [13] + Cơ chế: Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình phân hủy hiếu khí bao gồm giai đoạn biểu thị phản ứng: Oxy hóa chất hữu cơ: CxH1yOz + O2 → CO2 + H2O + ∆H Đỗ Thị Hải Vân Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN BEnhiệt = BEnhiệt,CO2 = ( EGnhiệt : ηnhiệt ) x EFCO2 7166,896 AMS-I.C (tCO2e/năm) Lƣợng hơi/nhiệt cấp hoạt động EGnhiệt ηnhiệt 75,76 Hiệu suất chuyển hóa khí (YBiogas = 0,30 dự án năm = Q x CODv x ηCOD l/gCOD); Nhiệt trị thực metan theo IEA x YBiogas x 0,65 x 50,03 x 10-3 (TJ) (NCVmetan = 50,03 (TJ/1000 tấn) Hệ số phát thải CO2 từ nhiên liệu hóa 1,0 IPCC.2006 Tập Chƣơng Bảng 1.4 thạch (tCO2/TJ) Hiệu suất sử dụng nhiên liệu hóa 94,60 EFCO2 EB 41 Phiên 02 Bảng B.6.1 thạch trƣờng hợp hoạt động dự án BE= BExl + BEnhiệt (tCO2e/năm) Đỗ Thị Hải Vân 31227,79 63 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Phương án 3: Lượng phát thải xử lý có thu hồi khí metan (Lượng phát thải hoạt động giải pháp CN KSH) Dựa vào đƣờng phát thải hoạt động CN KSH mô tả bảng 3.4, công thức (4) mục 2.2.5 đƣợc viết lại nhƣ sau: PE= PEđiện + PEđốt Kết tính toán phát thải cho phƣơng án đƣợc thể bảng 3.5 Đỗ Thị Hải Vân 64 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Bảng 3.5 Kết tính toán lƣợng phát thải hoạt động CN KSH (PE) Đại lƣợng Mô tả Giá trị Nguồn 377,51 AMS-III.H PEđiện = EGđiệnr x EF điện x (1+ δtryền) (tCO2e/năm ) Lƣợng điện tiêu thụ cho hoạt động CN KSH (MWh/năm) EGđiện Tổng công suất 17 x 8760 / thiết bị lắp 1000 đặt (Xem phụ lục 1) Hệ số phát thải lƣới điện (tCO2e/MWh) EFđiện Tỷ lệ tổn thất điện dùng δtruyền PEđốt = 1,3 để truyền tải phân phối (%) 01 Báo cáo 9,5 EVN (2011) [77] EB 28 Phiên TMthừa x (1-ηđốt ) x GWPCH4 / 1000 (tCO2e/năm ) EB 39 / Phiên 3406 01 Phƣơng trình 15 EB 28 Phiên TMthừa = FVthừa x fvCH4 x ρCH4 (kg/năm) 1621715 02 Phƣơng trình 13 FVthừa Lƣợng biogas thừa đƣợc lƣu giữ (kg/h) 397,78 [40] [26] fvCH4 Nồng độ metan biogas 0,65 ρCH4 Tỷ trọng metan (kg/m3) 0,716 Đỗ Thị Hải Vân 65 EB 28 Phiên 01 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN ηdốt GWPCH4 Hiệu suất đốt Tiềm gây tƣợng ấm lên toàn cầu khí metan PE= PEđiện + PEđốt (tCO2e/năm ) 0,9 21 EB 28 Phiên 01 Giá trị mặc định theo AMS-III.H 3783,51  Kết tính toán lượng giảm phát thải Áp dụng công thức mục 2.2.5, ta tính đƣợc lƣợng giảm phát thải KNK: ER = BE – PE ER = (BExl + BEnhiệt ) – (PEđiện + PEđốt) ER= 31227,79 – 3783,51 = 27444,28 ((tCO2e/năm ) 3.3.3 Kết tính toán hiệu kinh tế từ bán chứng CER thay phần lượng than sử dụng cho trình sản xuất tinh bột sắn khí sinh học thu hồi Giả định tính toàn hiệu kinh tế tham gia CDM đƣợc trình bày chi tiết bảng 3.6 Đỗ Thị Hải Vân 66 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Bảng 3.6 Hiệu kinh tế tham gia CDM (tính theo giả định) Hạng mục Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 29 tỷ đồng 29 tỷ đồng Tổng cộng Xây dựng hệ thống UASB có thu khí (đường ống dẫn đuốc đốt, máy đo lưu lượng khí, quạt thổi khí…), nghiên cứu Chi phí 29,33 tỷ đồng thiết kế, giám sát, thử nghiệm, chi phí khác Điện Giảm phát thải Doanh thu Nhiên liệu hóa thạch ( than) (1 ) 148920 Từ 401k Wh trở kWh/năm lên: 2192 đồng/kWh 27444,28 15,39 €/tCO2e(2) tCO2e/năm 0,33 tỷ đồng 422367,41 €/năm 1€ = 26115,79 đồng(3) (11,03 tỷ đồng/năm) 0,03 tấn/tấn sp x 70000 = 2100 12,5 tỷ đồng 700000 đồng/tấn(4) 1,47 tỷ đồng/năm Thời gian hoàn vốn Chú thích : Đỗ Thị Hải Vân 2,4 năm (1) Báo giá EVN (Thông tư 17/2012 TT-BCT) (2) Báo giá Point Carbon (11/06/2012) (3) Tỷ giá ngoại tệ Vietcombank (14/06/2012) (4) Báo giá TKV (6/2012) 67 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Nhận thấy, 2,4 năm để thu hồi vốn Sau 2,4 năm đầu, lợi ích làng nghề Dƣơng Liễu thu đƣợc từ việc xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn có thu hồi metan 12,5 tỷ đồng/năm Nhƣ vậy, ta nói rằng, lƣợng giảm phát thải theo nghiên cứu sở tốt để triển khai áp dụng CDM việc xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu – Hà Nội 3.4 Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính Qua trình nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội; nhƣ nghiên cứu, tìm hiểu phƣơng pháp xử lý nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt xử lý nƣớc thải ngành sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, xin đề xuất giải pháp để xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn giảm phát thải khí nhà kính nhƣ sau: Đỗ Thị Hải Vân 68 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Cấp khí, khuấy trộn Song chắn rác Nƣớc thải Bể lắng cát Bể lắng Bùn tuần hoàn Bể điều hòa Bể axit khử CN- Chất trợ lắng, khuấy trộn Nước vôi Bể keo tụ, tạo Bể trung hòa Bể UASB Biogas Bể bùn hoạt tính Cấp khí Bể chứa bùn Bể lắng Sân phơi bùn Hồ hiếu khí Môi trƣờng tiếp nhận Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải Đỗ Thị Hải Vân 69 Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Thuyết minh công nghệ: Nƣớc thải đƣợc xử lý sơ hộ sản xuất Để hạn chế tƣợng tắc đƣờng ống rác thải có kích thƣớc lớn, đầu đƣờng ống thu gom nƣớc thải có bố trí song chắn rác kim loại Nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn có chứa nhiều cát, mảnh kim loại nhỏ,…trong nguyên liệu, nƣớc thải vệ sinh nhà xƣởng Vì vậy, nƣớc thải đƣợc đƣa qua bể lắng cát, bể có tác dụng giữ lại phần lớn hạt có kích thƣớc lớn 0.2mm bao gồm hạt cát rời phần cát dính lớp vỏ gỗ, tránh ảnh hƣởng tới máy bơm thiết bị xử lý Sau đó, nƣớc thải đƣợc đƣa khu xử lý nƣớc thải tập trung làng nghề thông qua hệ thống cống thu gom riêng biệt Tại đây, nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa qua bể điều hòa, dao đồng nồng độ lƣu lƣợng nƣớc thải thời điểm ảnh hƣởng đến chế độ công tác mạng lƣới công trình xử lý, đặc biệt quan trọng với công trình hóa lý, sinh học Bể điều hòa có tác dụng làm ổn định nồng độ nƣớc thải, tăng hiệu xử lý nƣớc thải Quá trình khuấy trộn cấp khí liên tục bể điều hòa tạo ổn định lƣu lƣợng nồng độ chất ô nhiễm nhƣ: BOD5, COD, CN-… Nƣớc thải đƣợc đƣa qua bể axit để xử lý CN- để tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý sinh học Tiếp theo nƣớc thải đƣợc bơm vào bể trung hòa Tại đây, nƣớc thải đƣợc châm thêm dung dịch nƣớc vôi để tăng độ pH lên khoảng từ 6,5-7,5 Các thiết bị đo pH đƣợc lắp đặt kết nối với bơm định lƣợng tự động để đảm bảo độ pH ổn định Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải theo kết phân tích tƣơng đối cao Vì vậy, để tăng hiệu lắng, nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể keo tụ tạo Dƣới tác dụng chất trợ keo tụ (PAC polime) hệ thống mô tơ cánh khuấy tốc độ chậm, cặn li ti chuyển động, va chạm, kết dính hình thành nên cặn có kích thƣớc khối lƣợng lớn gấp nhiều lần cặn ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lắng bể lắng Hỗn hợp nƣớc cặn bể keo tụ tạo tự chảy sang bể lắng 70 Bể lắng có chức loại bỏ chất lắng đƣợc mà chất gây tƣợng bùn lắng nguồn tiếp nhận, tách dầu mỡ chất khác, giảm tải trọng hữu cho công đoạn xử lý phía sau Từ bể lắng 1, nƣớc thải đƣợc bơm sang bể phản ứng UASB Nƣớc thải đƣợc nạp từ phía đáy bể, qua lớp bùn hạt, trình xử lý nƣớc thải xảy chất hữu tiếp xúc với bùn hạt Vận tốc lắng bùn cao, nhờ vận hành thiết bị kỵ khí với vận tốc ngƣợc dòng từ dƣới lên cao Trong bể sinh học kỵ khí (UASB) xảy trình phân huỷ chất hữu hòa tan dạng keo nƣớc thải với tham gia vi sinh vật yếm khí Vi sinh vật yếm khí hấp thụ chất hữu hoà tan có nƣớc thải, phân huỷ chuyển hoá chúng thành khí (khoảng 70 – 80% metan, 20 – 30% cacbonic), bên cạnh hợp chất CN- (có nhiều nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn) đƣợc phân hủy đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý hiếu khí bể bùn hoạt tính Sau xử lý kỵ khí bể UASB, khoảng 70-80% BOD đƣợc loại bỏ giai đoạn Khí biogas sinh từ trình xử lý đƣợc thu hồi sử dụng thay nhiên liệu hóa thạch cho lò phục vụ trình sản xuất (sấy khô tinh bột) chuyển thành điện năng, dƣ thừa công đoạn sấy Nƣớc thải sau bể kị khí UASB tiếp tục tự chảy sang bể bùn hoạt tính Nƣớc thải chảy liên tục vào bể, khí đƣợc đƣa vào xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu Tại bể này, xử lý tiếp phần COD, BOD5 lại mùi hôi nƣớc thải Hỗn hợp nƣớc thải bùn hoạt tính chảy đến bể lắng có nhiệm vụ lắng tách bùn khỏi nƣớc thải Một phần bùn hoạt tính đƣợc hồi lƣu trở lại bể bùn hoạt tính để giữ ổn định mật độ cao vi sinh tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy nhanh chất hữu Nƣớc thải từ bể lắng tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lƣu khoảng 10 ngày nhằm ổn định nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng tiếp nhận Bùn sinh từ bể lắng 1, bể UASB, bể lắng đƣợc bơm qua bể chứa bùn Lƣợng bùn thải từ bể 71 chứa bùn tiếp tục đƣợc bơm qua sân phơi bùn Bùn sau phơi khô đƣợc sử dụng làm phân bón cho trồng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận  Thông qua kết khảo sát trạng sản xuất nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu đƣa số kết luận nhƣ sau: Môi trƣờng làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng toàn lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý, thải trực tiếp cống rãnh, kênh mƣơng đổ vào sông Đáy, sông Nhuệ Đối với bã thải, thu gom đƣợc khoảng 70% làm phụ phẩm lại hầu hết thải bãi rác chất đống ven đƣờng đi, bãi đất quanh làng  Kết xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn làng nghề Dƣơng Liễu có tận thu metan hệ thống UASB thực nghiệm cho thấy: - Thời gian lƣu nƣớc thải hệ thống ảnh hƣởng không nhỏ tới tải lƣợng COD hiệu suất chuyển hóa khí Thời gian lƣu 19,2h cho hệ số khí hóa cao (0,35 l/gCODCH) - Tải lƣợng COD ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu xử lý Khi tải lƣợng thay đổi khoảng 12-40g/l.ngày, tải lƣợng đạt hiệu cao 16,38 g/l.ngày đạt khoảng 94% - Mối quan hệ COD chuyển hóa thể tích khí sinh điều kiện tiêu chuẩn có dạng tuyến tính y = 0,3026x – 3,3108 (R2=0,9551) với hệ số tạo khí 0,30 l/g CODCH  Kết giảm phát thải KNK theo phƣơng án nhƣ sau: - Phƣơng án 1: Khi biện pháp thu gom xử lý nƣớc thải tinh bột sắn Dƣơng Liễu lƣợng phát thải CO2 ƣớc tính theo lý thuyết 46416,762 (tCO2e /năm) - Phƣơng án 2: Khi xử lý nhƣng không thu khí metan: Xây dựng đƣợc đƣờng sở gồm nguồn phát thải hệ thống xử lý nƣớc thải tiêu thụ nhiệt cho sản xuất, tính đƣợc lƣợng phát thải sở (BE) 31227,786 tCO2e/năm - Phƣơng án 3: Khi xử lý có tận thu khí metan làm nhiên liệu thay thế: Lƣợng phát thải hoạt động giải pháp CN KSH (PE) 3783,51 tCO2e/năm Trên sở tính đƣợc lƣợng giảm phát thải 27444,276 tCO2e/năm 73 - Giả định tính toán sơ chi phí lợi ích áp dụng CDM thấy chi phí xây dựng 29 tỷ đồng, lợi ích thu đƣợc từ CDM 12,5 tỷ đồng/năm, thời gian hoàn vốn 2,4 năm Khuyến nghị  Nên tiến hành quy hoạch tập trung hộ sản xuất làng nghề Dƣơng Liễu có quy mô sản xuất từ 0,5 sản phẩm/ngày trở lên vào khu vực riêng, tách xa khu dân cƣ có diện tích rộng để bố trí công trình xử lý nƣớc thải tập trung cho tất hộ  Cần đẩy mạnh nghiên cứu đƣa vào ứng dụng thực tế phƣơng pháp xử lý kỵ khí tải lƣợng cao nhƣ UASB có thu hồi khí sinh học xử lý loại nƣớc thải có mức độ ô nhiễm chất hữu cao nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tiết kiệm nhiên liệu lợi ích kinh tế thu đƣợc nhờ bán chứng phát thải (CER) tham gia vào CDM  Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý UASB theo quy mô tập trung cho làng nghề cần phải đầu tƣ lớn Do đó, Nhà nƣớc cần phải có sách thích hợp nhằm khuyến khích, hỗ trợ kinh phí bƣớc đầu triển khai công nghệ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sƣơng, Nguyễn Xích Liên (2005), Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2005), Báo cáo trạng môi trường Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2004), Dự án tăng cường lực thực chế phát triển Việt Nam Công ước Khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto Biến đổi khí hậu (2008), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (2005), Đề tài KC 08-09: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội Dự án Chương trình Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam (2007), Công nghệ Khí sinh học, Hà Nội Nguyễn Thiên Di (2008), Giới thiệu dự án CDM điển hình giới nƣớc, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hợp tác tổ chức đối ngoại đa quốc gia Liên minh Châu Âu – Châu Á tăng cƣờng tham gia hiệu Việt Nam, Campuchia Lào vào Cơ chế phát triển (2005), Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triển vận hội mới, Hà Nội Nguyễn Quang Khải (2002), Công nghệ khí sinh học, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr 20-28 10 Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Vũ Thuận (2003), Công nghệ khí sinh học, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Vũ Thị Hồng Thủy, Phạm Thanh Khiết (2008), Triển khai hoạt động dự án CDM Tp Hồ Chí Minh- tiềm xu hướng, TP.HCM, Việt Nam 12 Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Lƣơng Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14 Lê Xuân Phƣơng (2008), Vi sinh vật học môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyến Thị Sơn (2001), Bài giảng môn học Hoá Sinh Vi Sinh công nghệ môi trường, Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trƣờng, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Đề tài KC 04 – 02: Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas hệ thống UASB, Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Đại học Bách Khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Sơn (2007), Hiện trạng sản xuất môi trường làng nghề sản xuất tinh bột sắn, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Minh Thao cộng (2006), Nghiên cứu công nghệ thiết bị xử lý chất thải chế biến tinh bột sắn quy mô làng nghề tập trung, Hà Nội 19 UBND xã Dƣơng Liễu (2011), Báo cáo: Thực nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội – ANQP tháng đầu năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ Kinh tế Xã hội – ANQP tháng cuối năm 2011, Hà Nội 20 UBND xã Dương Liễu (2011), Báo cáo: Đặc điểm tình hình chung làng nghề xã Dương Liễu, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 21 Adi Mulyanto, Titiresmi Institute for Environmental Technology, Agency for the Assessment and Application of Technology (2002), Implementation of anaerobic process on wastewater from tapioca starch industries, Building 412, Puspiptek Serpong, Tangerang, Indonesia 22 APHA (1992), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, American Public Health Association, Washington, DC 23 APHA, AWWA, and WEF (1992), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, Victor Graphics, Inc., Baltimore 24 Anunputtikul, W., Rodtong, S., (2004), Investigation of The Potential Production of Biogas from Cassava Tuber, Abstracts of the 15th Annual Meeting of The Thai Society for Biotechnology and JSPSNRCT Symposium, pp 70, Thailan 25 Anunputtikul, W., Rodtong, S., (2004), Laboratory Scale Experiments for Biogas Production from Cassava Tubers, The Joint International Conference on “Sustainable Energy and Environment (SEE)”, Hua Hin, Thailand [...]... thiết bị phản ứng [13] 1.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn trên thế giới Vấn đề ô nhiễm nƣớc thải ngành sản xuất tinh bột sắn luôn là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trƣờng Hiện nay, ngày càng có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn nhƣ “Anaerobic treatment of tapioca... xây dựng 3 cơ chế mềm dẻo cho phép các nƣớc phát triển thực hiện cam kết giảm phát thải KNK ở các nƣớc khác với mức chi phí thấp hơn so với thực hiện giảm phát thải trong nƣớc mình: cơ chế buôn bán phát thải toàn cầu (IET), Cơ chế đồng thực hiện (JI) và cơ chế phát triển sạch (CDM) KP có hiệu lực từ 16/2/2005 Trong 3 cơ chế của KP, CDM là cơ chế đặt biệt liên quan đến các nƣớc đang phát triển Theo Điều... này 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu xử lý nƣớc thải tinh bột sắn nhƣ nghiên cứu “Closed wastewater system in the tapioca industry in Viet Nam” Nghiên cứu sử dụng hệ thống UASB làm giảm đáng kể COD trong nƣớc thải, sau đó đƣa vào hệ thống ao sinh học lƣu từ 10 – 20 ngày để COD giảm xuống dƣới 10 mg/l Nƣớc thải sau xử lý, có thể dùng... dụng trong các nhà máy [57] Tiếp theo là nghiên cứu “Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater Based on Environmental Bio-Technology” [48] Hay nghiên cứu “ Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas bằng hệ thống UASB” Đề tài thuộc dự án Phát triển giải pháp công nghệ sinh học mới để xử lý chất thải [16] Các tác giả đã tiến hành nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng... năng lƣợng gió ” Việc áp dụng CDM trong xử lý nƣớc thải chế biến tinh bột sắn sẽ tạo cơ hội để các cơ sở sản xuất đƣợc hƣởng lợi ích kinh tế từ quyền bán khối lƣợng giảm phát thải khí CO2 và CH4 là hai khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng cƣờng hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trƣờng góp phần phát triển bền vững làng nghề Với tiềm năng đó, tiếp tục đẩy mạnh phát triển dự án CDM là động lực quan trọng... trong xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn Điều đó, đƣợc chỉ ra trong kết quả nghiên cứu từ đề tài “Growth of Aspergillus oryzae during treatment of cassava starch processing watewater with high content of suspended solids” chỉ ra rằng nấm Aspergillus oryzae hấp thụ chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn chuyển hóa thành chất dinh dƣỡng để chúng phát triển; khẳng định khả năng phát triển. .. trung vào thủy điện Dù vậy, tiềm năng khai thác các loại hình dự án thu hồi khí sinh học tại các công trình xử lý rác thải và nƣớc thải cũng đang dần dần đƣợc quan tâm và khai thác Đặc biệt việc nghiên cứu xử lý và tận dụng các dòng chất thải giàu chất hữu cơ nhƣ nƣớc thải chế biến tinh bột sắn để sản xuất khí/năng lƣợng sinh học không chỉ phù hợp với các hƣớng ƣu tiên, khuyến khích của chính phủ Việt... hiệu suất xử lý nƣớc thải SX tinh bột sắn nhƣ pH, nguyên tố vi lƣợng… 1.4 Cơ chế phát triển sạch (CDM) 1.4.1 Giới thiệu chung về CDM [3, 4, 8, 55] Vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thƣ Kyoto (KP) đã đƣợc các bên của UNFCCC thông qua, đánh dấu mốc quan trọng trong những cố gắng của toàn thế giới nhằm bảo vệ môi trƣờng và đạt đƣợc phát triển bền vững KP đặt ra những mục tiêu nhằm giảm phát thải khí nhà... (KNK) định lƣợng đối với các nƣớc phát triển (Phụ lục I) và các nƣớc đang phát triển (Phụ lục II) KP đƣa ra cam kết đối với các nƣớc phát triển về giảm tổng lƣợng phát thải các KNK thấp hơn nắm 1990 với tỷ lệ trung bình 5,2% trong thời kỳ cam kết đầu tiên (2008 – 2012) Theo KP, các nƣớc đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhƣng phải báo cáo định kỳ lƣợng phát thải của nƣớc mình Các KNK bị... reactor “ [58]; nghiên cứu “Cassava waste treatment and residue management in Indian” [60] hay nghiên cứu “Water – Wastewater managerment of tapioca starch manufacturing using optimization technique” [65] Các đề tài này chủ yếu tập trung nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn bằng phƣơng pháp kỵ khí tải lƣợng cao nhƣ phƣơng pháp UASB, phƣơng pháp UASB-lọc sinh học kết hợp, nghiên cứu ảnh hƣởng ... cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn theo hướng tiếp cận Cơ chế phát triển (CDM) với mục tiêu: xử lý ô nhiễm môi trƣờng (nƣớc thải chế biến tinh bột sắn) kết hợp thu khí giảm phát thải khí... tinh bột sắn 17 1.3.1 Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn Việt Nam 18 1.4 Cơ chế phát triển (CDM). .. Ngành chế biến tinh bột sắn 1.1.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn 1.1.2 Nƣớc thải ngành chế biến tinh bột sắn 1.2 Xử lý nƣớc thải ngành chế biến tinh bột sắn phƣơng

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w