1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng ức chế dung nạp đường và nồng độ gây độc trên chuột nhắt của cao chiết từ lá xoài (mangifera sp l )

65 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐái tháo đường là chứng bệnh thường gặp trên thế giới với biểu hiện là sự tăng cao về glucose huyết do bất thường trong tác động của insulin.. Gần đây, các nghiên cứu được thực h

Trang 1

TÓM TẮT

Đái tháo đường là chứng bệnh thường gặp trên thế giới với biểu hiện là sự tăng cao về glucose huyết do bất thường trong tác động của insulin Hiện nay, việc sử dụng các loại thảo dược trong các bài thuốc dân gian đang được quan tâm do chúng mang lại nhiều lợi ích Trong nghiên cứu này, tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của cao lá Xoài trên thực nghiệm dung nạp glucose và nồng độ gây độc của cao lá Xoài Thực nghiệm dung nạp glucose cho chuột uống cao chiết từ lá Xoài liều 1 ngày và liều 7 ngày với nồng độ lần lượt là 250 mg, 500 mg, 1000 mg/kg thể trọng sau một giờ cho uống glucose với nồng độ 2000 mg/kg thể trọng Lần lượt 30 phút, 60 phút và 90 phút từ lúccho chuột uống glucose, kiểm tra lượng đường trong máu bằng máy đo glucose huyết Accu-Chek® Active từ máu được lấy ở tĩnh mạch đuôi Thực nghiệm khảo sát liều gâyđộc được thực hiện bằng cách cho chuột uống cao ở nồng độ 1000 mg, 3000 mg, 5000 mg/ kg thể trọng và quan sát các biểu hiện bất thường đến tử vong của chuột trong vòng 72 giờ

Cao lá Xoài được chiết từ dung môi ethanol 96% bằng phương pháp chiết nóng hồi lưu Kết quả thí nghiệm cho thấy cao lá Xoài nồng độ lần lượt 250 mg/kg, 500 mg/kg

và 1000 mg/kg ở liều 1 ngày có khả năng điều hòa glucose huyết sau 30 phút thực nghiệm lần lượt là 11,23%, 16,02% và 31,31% (p = 0,004) Liều 7 ngày cao lá Xoài nồng độ lần lượt 250 mg/kg, 500 mg/kg và 1000 mg/kg có khả năng điều hòa glucose huyết sau 30 phút thực nghiệm lần lược là 18,34%, 27,11% và 30,96% (p = 0,003) Trong đó cao nồng độ 1000 mg/kg cho kết quả hạ đường tốt nhất ở cả liều 1 ngày (31,01%; p = 0,004) và 7 ngày (30,96%; p = 0,003) so với lô chứng nước cất Sau 72 giờ uống cao ở tất cả nồng độ gây độc thì chuột tất cả các lô thí nghiệm đều khỏe mạnh bình thường

Từ khóa: Đái tháo đường; glucose huyết; cao chiết lá Xoài.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ix

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 3

1 TỔNG QUAN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3

1.1 Định nghĩa 3

1.2 Phân loại 3

1.2.1 ĐTĐ type 1 3

1.2.2 ĐTĐ type 2 4

1.2.3 ĐTĐ thai kỳ 4

1.2.4 Các dạng ĐTĐ khác 5

1.3 Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam 5

1.3.1 Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới 5

1.3.2 Tình hình bệnh ĐTĐ ở Việt Nam 6

1.4 Biến chứng của bệnh ĐTĐ 7

1.4.1 Biến chứng cấp 7

1.4.2 Biến chứng mạn tính 7

1.4.3 Các biến chứng khác 8

1.5 Chẩn đoán và điều trị 9

1.5.1 Chẩn đoán đái tháo đường 9

1.5.2 Chẩn đoán tiền đái tháo đường 10

Trang 3

1.5.3 Tiêu chuẩn để làm xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường hoặc tiền đái tháo

đường ở người không có triệu chứng đái tháo đường 10

1.5.4 Điều trị 11

2 Giới thiệu về cây Xoài 16

2.1 Giới thiệu chung 16

2.1.1 Phân loại thực vật 16

2.1.2 Đặc điểm hình thái, phân bố sinh thái 17

2.2 Thành phần hóa học 20

2.3 Tác dụng dược lý 20

2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới 21

2.3.2 Nghiên cứu trong nước 24

2.2.3 Một số chế phẩm từ Xoài 27

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

1 Vật liệu nghiên cứu 28

2 Thiết bị - hóa chất 28

2.1 Thiết bị, dụng cụ 28

2.2 Dung môi, hóa chất 29

3 Phương pháp nghiên cứu 29

3.1 Nghiên cứu hình thái 29

3.2 Phương pháp chiết cao lá Xoài 34

3.3 Phương pháp xác định độ ẩm dược liệu, độ ẩm cao 34

3.3.1 Xác định độ ẩm dược liệu 34

3.3.2 Xác định hiệu suất chiết, độ ẩm cao 34

3.4 Khảo sát ảnh hưởng của cao lá Xoài trên thực nghiệm dung nạp glucose (glucose overload) 35

3.4.1 Thực nghiệm 1: Thực nghiệm cho uống 1 liều một ngày 35

3.4.2 Thực nghiệm 2: Thực nghiệm cho uống 7 liều trong 7 ngày 35

3.4.3 Chỉ tiêu đánh giá 36

Trang 4

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 37

1 Chiết cao 37

2 Tác dụng của các cao chiết trên thực nghiệm dung nạp glucose 37

2.1 Tác dụng của cao lá Xoài sau một liều uống một ngày 37

2.2 Tác dụng của cao lá Xoài sau 7 liều uống 38

3 Kết quả khảo sát độc tính cấp diễn 40

CHUƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41

1 KẾT LUẬN 41

2 ĐỀ NGHỊ 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

PHỤ LỤC 47

Trang 5

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ)IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới)

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường ở người trưởng thành,

không có thai 11

Bảng 2.2 Các loại Insulin hiện có tại Việt Nam 12

Bảng 2.3 Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đường uống và thuốc tiêm không thuộc nhóm insulin 15

Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn được của quả Xoài 19

Bảng 2.5 Thành phần hóa học các chất có hoạt tính trong lá Xoài 20

Bảng 4.1 Độ ẩm nguyên liệu, hiệu suất và độ ẩm cao thu được lá Xoài 37

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát tác dụng của cao chiết lá Xoài sau một liều uống 38

Bảng 4.3 Kết quả khảo sát tác dụng của các cao chiết lá Xoài sau 7 liều uống 39

Trang 7

DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Hình 2.1 Hình thái cây Xoài 17

Hình 2.2 Một số chế phẩm có nguồn gốc từ Xoài 27

Hình 3.2 Cây xoài Đài Loan 29

Hình 3.3 Lá xoài và gân lá Xoài 30

Hình 3.4 Sơ đồ chiết cao lá Xoài 31

Hình 3.5 Quy trình thử nghiệm cao lá Xoài trên chuột 32

Hình 3.6 Quy trình khảo sát ức chế dung nạp Glucose 33

Trang 8

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

Đái tháo đường (ĐTĐ) Là một bệnh chuyển hóa có đặc điểm tăng glucose huyết, hậu quả của thiếu hụt bài tiết insunlin hoặc khiếm khuyết trong các hoạt động của insunlin hoặc cả hai Tăng glucose huyết mạn tính thường dẫn đến sự hủy hoại, rối loạn chức năng và suy yếu của nhiều cơ quan đặt biệt là mắt, thận, tim và mạch máu ĐTĐ là một vấn đề quan trọng của sức khỏe cộng đồng Số lượng người bệnh và tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới tăng nhanh trong những thập kỉ vừa qua (Tạ Văn Bình, 2007)

Số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới trên thế giới ước tính có 442 triệu người sống chung với ĐTĐ trong năm 2014 so với 108 triệu người mắc bệnh ở năm 1980 ĐTĐ đang giatăng nhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển Theo dựbáo của WHO, tỷ lệ ĐTĐ trên toàn thế giới có thể tăng 54% trong vòng 20 năm (2010 – 2030) Tại Việt Nam số người mắc ĐTĐ chiếm khoảng 4,9% dân số (với hơn 4,5 triệu người mắc) Tỷ lệ này tăng gấp đôi so với đầu những năm 2000 Bên cạnh đó, tỷ

lệ người bị bệnh nhưng chưa được chẩn đoán còn rất cao, chiếm 50% (WHO, 2016).Với nhu cầu điều trị và dự phòng ĐTĐ, hàng loạt các thuốc tổng hợp được các tập đoàn, các công ty dược phẩm nghiên cứu và phát triển như nhóm sulfonylurea,

biguanid, thiazolidinedion Tuy nhiên các thuốc có nguồn gốc tổng hợp không phải là giải pháp tối ưu đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, do giá thành điều trị cao, thuốc tổng hợp có các phản ứng phụ với tác dụng không mong muốn Bên cạnh

đó thuốc có nguồn gốc thảo dược đang được các nước quan tâm và phát triển với ưu điểm là nguồn dược liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành thấp, ít tác dụng phụ và dễ đượccộng đồng chấp nhận, đặc biệt là các nước chậm phát triển và đang phát triển (Nguyễn

Văn Đâu và ctv, 1999).

Xoài được xem như một thảo dược trong các văn bản của y học cổ truyền Ấn Độ (Ayuverdic) và được các dân tộc bản địa tại khu vực Đông Nam Á, Châu Phi sử dụng

để chữa bệnh từ hơn 4000 năm trước (Shah K A et al., 2010) Gần đây, các nghiên

cứu được thực hiện ở Ấn Độ và Bzazil đã chứng minh lá, vỏ, quả Xoài có tác dụng hạ glucose huyết ở chuột mắc bệnh tiểu đường

Theo y học cổ truyền, Xoài được coi là một trong những loại cây có dược tính mạnh,

lá cây có tính mát, vị chua ngọt Các bộ phận của Xoài như vỏ, quả và lá đều có thể sử dụng làm thuốc điều trị bệnh như bệnh ho, kiết lỵ, tiêu chảy, đau răng Bài thuốc trong dân gian về chữa bệnh ĐTĐ là lấy 5 lá xoài non rửa sạch, cắt sợi rồi để ráo nước.Sau đó cho vào cốc, đổ 300ml nước sôi vào để nguội để qua đêm và dùng mỗi sáng Hoặc phơi trong bóng râm cho đến khi khô, đem nghiền thành bột dùng vào buổi sáng

và buổi chiều, mỗi lần nửa muỗng cà phê bột lá Xoài pha loãng với ly nước đầy

Trang 9

Đồng Bằng Sông Cửu Long có điều kiện khí hậu và địa hình phù hợp cho sự sinh

trưởng và phát triển của nhiều loại thực vật Trong đó, cây Xoài, Mangifera sp L

được trồng phổ biến và là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình Tuy nhiên, nguồn thu nhập chính là từ trái Xoài, còn một lượng lớn lá Xoài không được sử dụng

Vì vậy, nếu có thể tận dụng nguồn lá Xoài này để ly trích các hợp chất có khả năng điều trị BĐTĐ sẽ nâng cao giá trị và hình thành chuỗi giá trị liên hoàn của cây Xoài Xuất phát từ kinh nghiệm sử dụng dân gian và một số công trình nghiên cứu trước,

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát khả năng ức chế dung nạp đường và nồng độ gây độc trên chuột nhắt của cao chiết từ lá Xoài (Mangifera sp L )” được

thực hiện

Mục tiêu:

Khảo sát khả năng hạ glucose huyết và tính gây độc của lá Xoài

Nội dung:

- Chiết xuất cao toàn phần từ lá Xoài Đài Loan bằng dung môi ethanol 96%

- Khảo sát ảnh hưởng của cao lá Xoài trên thực nghiệm dung nạp glucose

- Khảo sát nồng độ gây độc của cao trên chuột nhắt

Trang 10

1.2 Phân loại

Theo phân loại của ADA, ĐTĐ được phân chia thành 4 nhóm chính sau đây: ĐTĐ typ

1, ĐTĐ typ 2, ĐTĐ thai kỳ và ĐTĐ do nguyên nhân khác (American Diabets

Association, 2015)

1.2.1 ĐTĐ typ 1

ĐTĐ typ 1 hay ĐTĐ phụ thuộc insulin hay ĐTĐ tự miễn hoặc vô căn, dẫn đến thiếu hụt insulin hoàn toàn Tuyến tụy của bệnh nhân hầu như hoặc không có khả năng sản sinh ra insulin Nguyên nhân là do hệ miễn dịch tự hủy hoại các tế bào  trong tuyến tụy có nhiệm vụ sản sinh ra insulin Bệnh chiếm khoảng 5 – 10% các trường hợp ĐTĐ

Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ typ 1 buộc phải bổ sung insulin hằng ngày để duy trì sự sống Trong đó hơn 50% ca ĐTĐ typ 1 xuất hiện trước 20 tuổi

Cơ chế gây bệnh: Do cơ địa có “gene nhạy cảm” bị nhiễm virus hoạt hóa tế bào

lympho T làm thay đổi bề mặt tế bào β của tuyến tụy Tế bào β này trở thành vật thể lạ của hệ thống miễn dịch và bị phân hủy do phản ứng tự miễn dịch tự miễn nên mất khả năng bài tiết insulin, Sự phân hủy tế bào β còn chịu ảnh hưởng của môi trường: Virus (quai bị, rubella,…), các hóa chất độc hại (thuốc diệt chuột nitrophenyl urea), các chất độc phá hủy tế bào như hydrogen cyanide

Dấu hiệu

- ĐTĐ do glucose thoát ra nước tiểu khi glucose huyết vượt ngưỡng lượng đườngcủa thận là 180 mg/dL

- Thường gặp ở người trẻ, thể trạng gầy

- Ăn nhiều, do glucose không được vận chuyển vào mô, gây cảm giác đói

- Giảm cân, do cơ thể sử dụng protid và lipid thay cho glucose

Trang 11

- Sinh ceton huyết và ceton niệu: Do hậu quả của oxy hóa acid béo sinh năng lượng thay cho glucose.

1.2.2 ĐTĐ typ 2

Đái tháo đường typ 2 trước kia được gọi là ĐTĐ của người lớn tuổi hay ĐTĐ không phụ thuộc insulin, chiếm 90 – 95% các trường hợp ĐTĐ ĐTĐ typ 2 là dạng không phụ thuộc insulin, do rối loạn khả năng tiết insulin của tuyến tụy đi kèm với sự gia tăng đề kháng insulin, dẫn đến sự thiếu hụt tương đối về insulin Người bệnh có thể phải bổ sung insulin theo tình trạng bệnh lý

Bệnh khởi đầu ở người trên 40 tuổi, triệu chứng lâm sàng xảy ra từ từ, thể trạng mập

Cơ chế bệnh sinh chưa biết rõ

ĐTĐ typ 2 có ba rối loạn tồn tại song song:

- Rối loạn tiết insulin

- Kháng insulin

- Tăng sản xuất glucose ở gan

Cơ chế gây bệnh: Đặc điểm của ĐTĐ typ 2 là tổn thương bài tiết insulin và đề kháng

insulin hơn là mất hoàn toàn khả năng tiết insulin Do tình trạng đề kháng insulin, ở giai đoạn đầu tế bào β bù trừ và tăng tiết insulin trong máu, nếu tình trạng đề kháng insulin kéo dài hoặc nặng dần, tế bào β sẽ không tiết đủ insulin và ĐTĐ typ 2 lâm sàng

sẽ xuất hiện Tình trạng đề kháng insulin có thể cải thiện khi giảm cân, hoặc dùng một

số thuốc nhưng không bao giờ hoàn toàn trở lại bình thường

Các yếu tố di truyền và môi trường: Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có sự khác nhau về mức

độ kháng insulin, tổn thương bài tiết insulin và tăng sản xuất glucose ở gan

Nguy cơ ĐTĐ typ 2 gia tăng với tuổi, béo phì, ít vận động Bệnh cũng thường xuất hiện ở phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ, những người có tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và ở một số sắc tộc nhạy cảm như Mỹ da đen, Mỹ bản địa, người Mỹ Gốc La tinh,

Mỹ gốc Á, dân châu Mỹ La tinh, người gốc Nam Á, một số đảo vùng Thái Bình

Dương

Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến gia tăng tỷ lệ ĐTĐ typ 2 liên quan đến béo phì, ăn các loại thực phẩm giàu năng lượng, giàu carbohydrat, ít vận động Do đó tỷ lệ này giatăng nhanh ở các nước có sự phát triển nhanh về kinh tế, người dân thay đổi lối sống

từ lao động nhiều sang ít vận động, ăn các loại thức ăn nhanh giàu năng lượng bột đường làm gia tăng tỷ lệ béo phì Ở các quốc gia này, người bị ĐTĐ typ 2 có thể xuất hiện bệnh ở lứa tuổi trẻ hơn 40

1.2.3 ĐTĐ thai kỳ

ĐTĐ thai kỳ là ĐTĐ được chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ

Trang 12

chưa được phát hiện và dùng tiêu chí chẩn đoán như ở người không có thai (Bộ Y tế, 2017).

ĐTĐ thai kỳ thường xảy ra ở những phụ nữ sinh con trên 4 kg hoặc hay sẩy thai hoặc thai chứa đa ối Tỷ lệ ĐTĐ trong thai kỳ chiếm 3 – 5 % số thai nghén, phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ

Khiếm khuyết gen liên quan đến hoạt tính insulin

- Đề kháng insulin typ A

- Leprechaunism

- Hội chứng Rabson-Mendenhall

- ĐTĐ thể teo mỡ

Bệnh lý tụy: Viêm tụy, chấn thương, u, cắt tụy, xơ sỏi tụy, nhiễm sắc tố sắt…

ĐTĐ do bệnh lý nội tiết: To đầu chi, hội chứng Cushing, u tủy thượng thận, cường giáp, u tiết glucagon

ĐTĐ do thuốc, hóa chất: Interferon alpha, corticoid, thiazide, hormon giáp, thuốc chống trầm cảm, antiretroviral protease inhibitors

Các hội chứng bất thường nhiễm sắc thể khác (Hội chứng Down, Klinefelter, Turner )đôi khi cũng kết hợp với ĐTĐ (Bộ Y tế, 2017)

1.3 Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam

1.3.1 Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới

Bệnh ĐTĐ đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới Nó không còn là căn bệnh chỉ

có chủ yếu ở các nước phát triển, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đang gia tăng đều đặn trên toàn cầu, rõ rệt nhất ở các nước đang phát triển

Số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có 422 triệu người trưởng thành đang sống chung với bệnh ĐTĐ Cứ 11 người trưởng thành lại có 1 người bị ĐTĐ Tỷ lệ dân số mắc bệnh ĐTĐ đã tăng gần gấp đôi từ 4,7% năm 1980 lên 8,5% năm 2014 Sự gia tăng đáng kể này phần lớn là do sự gia tăng bệnh ĐTĐ typ 2 và các yếu tố liên quan như thừa cân, béo phì Mỗi năm có khoảng 1,6 triệu người tử vong do bệnh ĐTĐ (WHO, 2016)

Theo Atlas xuất bản lần thứ 8 năm 2017 của Liên đoàn ĐTĐ thế giới (IDF Diabetes Atlas, 2017):

Trang 13

- Một trong 2 người trưởng thành (20-79 tuổi) bị đái tháo đường không được chẩn đoán (trên 212 triệu người)

- 12% chi phí cho y tế của toàn thế giới được chi cho đái tháo đường (727 tỷ USD)

- Một trong 6 trẻ sinh ra (16,2%) bị ảnh hưởng bởi đái tháo đường thai kỳ

- Ba phần tư (79%) số người bị đái tháo đường sống ở các quốc gia có thu nhập thấp

và trung bình

- 1.106.500 trẻ em và trẻ vị thành niên bị đái tháp đường typ 1

Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở các quốc gia trên thế giới khác do phụ thuộc vào các yếu tố: Địa lý, chủng tộc, độ tuổi, di truyền, thói quen ăn uống… Năm 2017, năm quốc gia có

số lượng người mắc bệnh cao nhất là: Trung Quốc (114,4 triệu người), Ấn Độ (72,9 triệu người), Hoa Kỳ (30,2 triệu người), Brazil (12,5 triệu người), Mexico (12,0 triệu người) (IDF Diabetes Atlas eighth edition, 2017)

Bên cạnh đó, cùng với việc tăng sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt động thể lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ typ 2 đang có xu hướng tăng ở cả trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, và cắt cụt chi Nhưng một điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ typ 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý và tăng cường luyện tập thể lực (IDF Diabetes Atlas seventh edition, 2015)

1.3.2 Tình hình bệnh ĐTĐ ở Việt Nam

Tại Việt Nam có hơn 4,5 triệu người mắc phải ĐTĐ trong khoảng 93 triệu dân (tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4,9% dân số), tỷ lệ mắc bệnh giữa nam (4,7%) và nữ (5%) là tương đương nhau (WHO, 2016)

Ở Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1% (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm

2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc

ở người trưởng thành là 5,42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 63,6% Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose huyếtlúc đói toàn quốc 1,9% (năm 2003) Theo kết quả điều tra STEPwise về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ở nhóm tuổi từ 18 – 69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6% (Bộ Y tế, 2017)

Tỷ lệ người mắc bệnh tăng gấp đôi ở Việt Nam trong vòng hơn 10 năm Năm 2004 có 3,7% dân số bị ĐTĐ đến năm 2016 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đã lên 6% Cứ 20 người trưởng thành thì có 1 người bị ĐTĐ Cũng như các nước đang phát triển khác, do trình

độ hiểu biết còn hạn chế, người bệnh mắc ĐTĐ ở nước ta thường được phát hiện bệnh

Trang 14

đúng cách ĐTĐ xuất hiện trên khắp cả nước chứ không chỉ tập trung ở các thành phố lớn Độ tuổi của người mắc bệnh ĐTĐ ngày một trẻ hóa Bệnh ĐTĐ nằm trong 7 nguyên nhân gây chết người hàng đầu ở Việt Nam (Thái Hồng Quang, 2017).

1.4 Biến chứng của bệnh ĐTĐ

Những biến chứng của bệnh ĐTĐ vô cùng đáng sợ Nó gắn liền đến sự có mặt của glucose với nồng độ rất cao trong máu và các mô Nó xảy ra ở tất cả các loại ĐTĐ và tác động đến tất cả các mô ở 4 điểm nhạy cảm nhất: Mô mạch, thần kinh ngoại vi, thận

và những hợp phần của mắt Các biến chứng của ĐTĐ typ 2 chiếm tỷ lệ cao trong tổng

số ca ĐTĐ, số người bị ĐTĐ typ 2 ngày càng tăng lên với tốc độ cao do chế độ ăn uống và lối sống ít vận động, đặc biệt là khu vực Châu Á Thái Bình Dương bao gồm

cả Việt Nam

1.4.1 Biến chứng cấp

Các biến chứng cấp tính xảy ra rất đột ngột, triệu chứng lâm sàng rất đa dạng và đe dọa mạng sống người bệnh nếu không cấp cứu kịp thời như: Hạ glucose huyết, hôn mê

do tăng đường trong máu, tăng ketone máu, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu, hôn

mê do tăng lactate máu, hôn mê do hạ đường máu (Nolan C J et al., 2011).

Nhiễm toan ceton: Thường xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1 do thiếu hụt insulin tuyệt đối gây tăng glucose huyết, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton máu dẫn đến toan hóa máu, rối loạn nước điện giải trong và ngoài tế bào Biểu hiện bằng rối loạn nhịp thở kiểu Kussmal, hơi thở có mùi ceton, da khô, có thể có hôn mê, huyết áp hạ, nhịp tim nhanh (Lê Thị Luyến, 2010)

Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu: Biến chứng này hay xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, nữ, trên 60 tuổi Glucose huyết tăng cao, mất nước nặng dẫn tới tăng áp lực thẩm thấu máu Biểu hiện bằng dấu hiệu mất nước nặng, huyết áp tụt và hôn mê Đặc điểm chủ yếu để phân biệt với nhiễm toan ceton là không có nhịp thở kiểu Kussmal, hơi thở không có mùi ceton và xét nghiệm rất ít hoặc không có thể ceton trong nước tiểu (Lê Thị Luyến, 2010)

Hạ glucose huyết: Thường gặp tai biến hạ glucose huyết ở những bệnh nhân dùng thuốc ĐTĐ quá liều hoặc dùng thuốc cho bệnh nhân lúc đói, bỏ bữa Dấu hiện chính là

vã mồ hôi, choáng váng, hoa mắt, lơ mơ, co giật hoặc hôn mê (Lê Thị Luyến, 2010)

1.4.2 Biến chứng mạn tính

Các biến chứng mạn tính thường xảy ra liên tục nên khi phát hiện thì đã ở giai đoạn muộn và để lại hậu quả nặng nề như: Tổn thương các mạch máu lớn gây bệnh tim mạch, hoại tử chi, tổn thương các mạch máu nhỏ gây mù lòa, bệnh lý cầu thận, hủy hoại các dây thần kinh, suy giảm miễn dịch,…

Trang 15

Biến chứng mạch máu lớn: Các biến chứng ở mạch máu lớn là nguyên nhân tử vong chính, thường gặp hơn ở ĐTĐ typ 2 Các biểu hiện của biến chứng mạch máu lớn thường gặp là:

- Bệnh mạch vành: Xơ vữa động mạch xuất hiện sớm, tiến triển nhanh và trầmtrọng ở bệnh nhân ĐTĐ Cùng với sự dày lên của thành mạch, sự xuất hiện của huyết khôi trong lòng mạch sẽ ngăn cản sự lưu thông của máu đến tim và gây sức ép cho tim Từ đó có thể dẫn tới cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim hoặc thấm chí đột tử

- Tăng huyết áp: Huyết áp cao vừa là yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ do làm tăng tình trạng insulin ở tổ chức vừa là hậu quả của ĐTĐ, góp phần làm tăng các biến chứng tim mạch (bệnh mạch vành, đột quỵ…), đồng thời đẩy nhanh quá trình tạo ra các biến chứng mạch máu nhỏ (biến chứng thận, võng mạc…)

- Rối loạn lipid máu: Rất thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt typ 2, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạch vành và các biến chứng mạch máu lớn khác Hay gặp tăng triglycerid, cholesterol toàn phần, tăng VLDL và giảm HDL cholesterol.Biến chứng mạch máu nhỏ: Còn gọi là biến chứng vi mạch trong ĐTĐ

- Biến chứng này tác động đến tất cả các cơ quan do tổn thương các mạch máu

có đường kính < 30 mm, liên quan tới tăng đường huyết do bất kỳ nguyên nhân nào Các yếu tố như tăng huyết áp, rối loạn huyết động, rối loạn nội tiết làm tăng thêm biến chứng này Nó tổn thương chủ yếu ở các mao mạch và các tiểu động mạch tiền mao mạch với biểu hiện dày màng đáy, tăng tính thấm mao mạch và mao mạch dễ vỡ Hay gặp ở bệnh lý vi mạch ở một số cơ quan sau:

- Biến chứng võng mạc: Các vi mạch tại mắt bị tổn thương do tiếp xúc đường máu cao và áp lực thành mạch lớn, từ đó gây ra 2 dạng bệnh về mắt: bệnh võng mạc ĐTĐ và đục thủy tinh thể Đây là nguyên nhân dẫn đến giảm thị lực và mù ở người ĐTĐ

- Biến chứng thận: Đây là một biến chứng nghiêm trọng dẫn đến suy thận giai đoạn cuối Các chức năng của thận như: Lọc, bài tiết bị suy giảm do hàm lượng đường trong máu luôn cao, gây tổn thương các vi mạch thận

- Biến chứng thần kinh: Thường do tắc nghẽn các vi mạch cung cấp máu cho

hệ thần kinh, gây các tổn thương sau:

+ Tổn thương thần kinh ngoại biên: Viêm đa dây thần kinh hoặc viêm một dây thần kinh

+ Liệt dây thần kinh sọ não: Dây III, IV, VII

+ Rối loạn thần kinh thực vật: Hạ huyết áp tư thế, nhịp tim nhanh lúc nghỉ (Lê Thị Luyến, 2010)

1.4.3 Các biến chứng khác

Trang 16

máu Bệnh nhân dễ bị nhiễm khuẩn và khi bị nhiễm khuẩn thường rất nặng, do da bị tổn thương bởi thần kinh cảm giác suy giảm, kèm theo giảm thị lực dẫn đến không cảm nhận được các vết xước, do máu cung cấp kém và xơ vữa mạch máu, do giảm chức năng của đại thực bào và bạch cầu Các bệnh nhiễm khuẩn hay gặp là: Viêm rang

lợi, viêm ống tai ngoài, lao phổi, viêm tủy xương, viêm hoại tử chi do E coli hoặc vi

khuẩn kỵ khí, nấm da và niêm mạc…

Biến chứng bàn chân: Loét bàn chân và cẳng chân Tổn thương ở người có bệnh lý thần kinh và bệnh mạch máu ngoại vi có thể tạo ra một ổ loét Khi nhiễm trùng thêm vào đó, ổ loét có thể không lành được dẫn đến cắt cụt chi

Tổn thương khớp: Khô và cứng khớp gây hạn chế vận động (Lê Thị Luyến, 2010)

1.5 Chẩn đoán và điều trị

1.5.1 Chẩn đoán đái tháo đường

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ - ADA) dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:

a) Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn đói qua đêm từ 8 – 14 giờ ), hoặc: b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn của

Tổ chức Y tế thế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose tương đương với 75 g glucose, hòa tan trong 250 – 300 ml nước, uống trong 5 phút; trong 3 ngày trước đó bệnh nhân ăn khẩu phần có khoảng

150 – 200 gam carbohydrat mỗi ngày

c) HbA1C ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm này phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế

d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L)

Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản và hiệu quả để chẩn đoán đái tháo đường là định lượng glucose huyết tương lúc đói 2 lần ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L) (Bộ Y tế, 2017)

Trang 17

1.5.2 Chẩn đoán tiền đái tháo đường

Chẩn đoán tiền đái tháo đường khi có một trong các rối loạn sau đây:

- Rối loạn glucose huyết đói (impaired fasting glucose: IFG): Glucose huyết tương lúc đói từ 100 (5,6mmol/L) đến 125 mg/dL (6,9 mmol/L), hoặc

Rối loạn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance: IGT): Glucose huyết tương

ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống 75 g từ

140 (7,8 mmol/L) đến 199 mg/dL (11 mmol/L), hoặc

HbA1C từ 5,7% (39 mmol/mol) đến 6,4% (47 mmol/mol)

Những tình trạng rối loạn glucose huyết này chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán đái tháo đường nhưng vẫn có nguy cơ xuất hiện các biến chứng mạch máu lớn của đái tháo đường, được gọi là tiền đái tháo đường (pre-diabetes) (Bộ Y tế, 2017)

1.5.3 Tiêu chuẩn để làm xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường hoặc tiền đái tháo đường ở người không có triệu chứng đái tháo đường

a) Người lớn có BMI ≥ 23 kg/m2, hoặc cân nặng lớn hơn 120% cân nặng lý tưởng và

có một hoặc nhiều hơn một trong các yếu tố nguy cơ sau:

- Ít vận động thể lực

- Gia đình có người bị đái tháo đường ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em ruột)

- Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hay đang điều trị thuốc hạ huyết áp)

- Nồng độ HDL cholesterol < 35 mg/ (0,9 mmol/L) và/hoặc nồng độ triglyceride >

250 mg/dL (2,82 mmol/L)

- Vòng bụng to: ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm

- Phụ nữ bị buồng trứng đa nang

- Phụ nữ đã mắc đái tháo đường thai kỳ

- HbA1C ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối loạn dung nạp glucose ở lần xét nghiệm trước đó

- Có các dấu hiệu đề kháng insulin trên lâm sàng (như béo phì, dấu gai đen…)

- Tiền sử có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch

b) Ở bệnh nhân không có các dấu hiệu/triệu chứng trên, bắt đầu thực hiện xét nghiệmphát hiện sớm đái tháo đường ở người ≥ 45 tuổi

c) Nếu kết quả xét nghiệm bình thường, nên lặp lại xét nghiệm sau mỗi 1 – 3 năm Cóthể thực hiện xét nghiệm sớm hơn tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm trước đó và yếu tốnguy cơ Đối với người tiền đái tháo đường: Thực hiện xét nghiệm hàng năm (Bộ Y tế,2017)

Trang 18

Glucose huyết tương mao mạch

lúc đói, trước ăn

80 – 130 mg/dL (4,4 – 7,2 mmol/L)

Đỉnh glucose huyết tương mao

mạch sau ăn 1 – 2 giờ

<180 mg/dL (10,0 mmol/L)

Huyết áp

Tâm thu <140 mmHg, Tâm trương <90 mmHg Nếu

đã có biến chứng thận: Huyết áp <130/85-80 mmHg

Mục tiêu điều trị ở các cá nhân có thể khác nhau tùy tình trạng của bệnh nhân

Mục tiêu điều trị có thể nghiêm ngặt hơn: HbA1C <6,5% (48 mmol/mol) nếu có thể đạt được và không có dấu hiệu đáng kể của hạ glucose huyết và những tác dụng có hại của thuốc: Đối với người bị bệnh đái tháo đường trong thời gian ngắn, bệnh ĐTĐ typ

2 được điều trị bằng thay đổi lối sống hoặc chỉ dùng metformin, trẻ tuổi hoặc không cóbệnh tim mạch quan trọng

Ngược lại, mục tiêu điều trị có thể ít nghiêm ngặt (nới lỏng hơn): HbA1C < 8% (64 mmol/mol) phù hợp với những bệnh nhân có tiền sử hạ glucose huyết trầm trọng, lớn tuổi, các biến chứng mạch máu nhỏ hoặc mạch máu lớn, có nhiều bệnh lý đi kèm hoặc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài và khó đạt mục tiêu điều trị

b Phương pháp điều trị

Nguyên tắc chung :

- Ngăn chặn các triệu chứng tăng glucose huyết

- Ngăn cản các biến chứng trên mạch máu lớn (bệnh tim mạch)

- Ngăn cản các biến chứng trên mạch máu nhỏ (bệnh thận, võng mạc)

- Giảm thiểu tai biến hạ glucose huyết

Phác đồ điều trị :

Trang 19

Thể dục : Hoạt động thể lực rất cần thiết trong việc giúp làm giảm tính đề kháng với insulin Chế độ luyện tập thích hợp giúp bệnh nhân kiểm soát glucose huyết tốt hơn Loại hình luyện tập thông dụng và dễ áp dụng nhất: Đi bộ 30 phút, không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp.

Dinh dưỡng : Dinh dưỡng cần được áp dụng mềm dẻo theo thói quen ăn uống của bệnh nhân, các thức ăn sẵn có tại từng vùng miền Tốt nhất nên có sự tư vấn của bác sĩchuyên khoa dinh dưỡng Điều chỉnh chế độ ăn cân bằng (50% glucid, 30 – 35 % lipid,

10 – 15% protid, chất xơ 30 g/ngày) và nhiều lần trong ngày nhằm giúp cơ thể hấp thu tốt hơn

Nâng cao nhận biết : Cung cấp cho bệnh nhân kiến thức cơ bản về bệnh ĐTĐ, hướng dẫn cách dùng thuốc, phòng ngừa biến chứng Làm rõ tầm quan trọng của việc khám bệnh định kỳ, kiểm tra glucose huyết thường xuyên để bác sĩ kê toa phù hợp, điều chỉnh chế độ ăn và tập thể dục thích hợp, theo dõi sát, xử lý kịp thời các biến chứng

(Nolan C J et al., 2011).

Các thuốc trị bệnh ĐTĐ:

Insulin: Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1 (điều trị thay thế) và điều trị bệnh đái tháo

đường typ 2 (điều trị bổ sung)

Bảng 2.2 Các loại Insulin hiện có tại Việt Nam (Bộ Y tế, 2017)

Insulin analog tác dụng nhanh, ngắn

- Aspart (Novo rapid)

- Lispro (Humalog rapid)

- Glulisine (Apidra)

Insulin người tác dụng nhanh, ngắn

Regular Insulin- Insulin thường

Insulin người tác dụng trung bình, trung gian

NPH Insulin

Insulin analog tác dụng chậm, kéo dài

- Insulin Glargine (Lantus U 100)

- Insulin Detemir (Levemir)

- Insulin Degludec (Tresiba)

Trang 20

Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2:

Nhóm Sulfonylurea : Cơ chế tác dụng chính của sulfonylurea là tăng tiết insulin ở tế

bào β tụy Do đó tác dụng phụ chính của thuốc là hạ glucose huyết và tăng cân Cần chú ý khi dùng cho bệnh nhân lớn tuổi vì có nguy cơ hạ glucose huyết cao hơn do bệnh nhân dễ bỏ ăn, ăn kém và có chức năng thận suy giảm

- Nhóm Sulfonylurea (sulfamide) thế hệ 1: Tolbutamide, Chlorpropamide, Tolazamide,hiện nay ít được dùng

- Nhóm Sulfonylurea (sulfamide) thế hệ 2: Glyburide/Glibenclamide, Gliclazide (Diamicron), Glimepiride, Glipizide (Hiện nay không sử dụng tại Việt Nam)

Nhóm Glinides : Hiện có tại Việt Nam: Repaglinide hàm lượng 0,5 – 1 – 2 mg Cơ chế

tác dụng tương tự như sulfonylurea Tác dụng chủ yếu của thuốc là giảm glucose huyếtsau ăn Thuốc cũng làm tăng cân và có nguy cơ hạ glucose huyết tuy thấp hơn nhóm sulfonylurea Do thời gian bán hủy ngắn, thuốc có thể dùng ở người già, khi suy thận

Nhóm Biguanid : Metformin là thuốc duy nhất trong nhóm biguanide còn được sử

dụng hiện nay Thuốc khác trong nhóm là phenformin đã bị cấm dùng vì tăng nguy cơ nhiễm acid lactic Cơ chế tác dụng: Giảm sản xuất glucose ở gan

Nhóm Thiazolidinedione (TZD hay glitazone) : Hiện nay tại Việt Nam chỉ có

Pioglitazone còn được sử dụng Cơ chế tác dụng làm tăng nhạy cảm với insulin ở tế bào cơ, mỡ và gan Nhóm TZD không gây hạ glucose huyết nếu dùng đơn độc

Nhóm ức chế enzyme α – glucosidase : Thuốc hiện có tại Việt Nam: Acarbose

(Glucobay), hàm lượng 50 mg Cơ chế tác dụng: thuốc cạnh tranh và ức chế tác dụng của enzyme thủy phân đường phức thành đường đơn, do đó làm chậm hấp thu

carbohydrat từ ruột Thuốc chủ yếu giảm glucose huyết sau ăn, dùng đơn độc không gây hạ glucose huyết

Nhóm có tác dụng Incretin: Cơ chế làm tăng tiết insulin tùy thuộc mức glucose và ít

nguy cơ gây hạ glucose huyết Hiện tại ở Việt Nam có các loại : Sitagliptin,

Saxagliptin, Vildagliptin, Linagliptin, Liraglutide

Nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 (Sodium Glucose

Transporter 2) : Hiện nay tại Việt Nam chỉ lưu hành thuốc Dapagliflozin Cơ chế ức

chế tác dụng kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose coTransporters (SGLT2) ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 sẽ làm tăng thải glucose qua đường tiểu và giúp giảm glucose huyết

Nhóm các loại thuốc viên phối hợp :

Do bản chất đa dạng của cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 2, việc phối hợp thuốc trong điều trị sẽ mang lại hiệu quả giảm glucose huyết tốt hơn, đồng thời giảm tác dụng phụ khi

Trang 21

tăng liều một loại thuốc đến tối đa Nguyên tắc phối hợp là không phối hợp 2 loại thuốc trong cùng 1 nhóm, thí dụ không phối hợp gliclazide với glimepiride

Ngoài ra viên thuốc phối hợp 2 nhóm thuốc sẽ giúp cho số viên thuốc cần sử dụng ít hơn, làm tăng tính tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân Bất lợi của viên thuốc phối hợp

là không thể chỉnh liều 1 loại thuốc

Hiện nay tại Việt Nam có các thuốc viên phối hợp Glyburide/ Metformin (glucovance),Amaryl/ Metformin (coAmaryl), Sitagliptin/ Metformin (Janumet), Vildagliptin/ Metformin (Galvusmet), Saxagliptin/Metformin (Komboglyze) dạng phóng thích chậm Pioglitazone/Metformin

Trang 22

Bảng 2.3 Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đường uống vàthuốc tiêm không thuộc nhóm insulin (Bộ Y tế, 2017)

nguy cơ mạch máu nhỏ

nguy cơ tim mạch và tửvong ?

Hạ glucose huyết

Tăng cân

Glinide Kích thích tiết insulin glucose huyết

sau ăn

Hạ glucose huyết

Tăng cânDùng nhiều lần

Biguanide

Giảm sản xuất glucose ở gan

Có tác dụng incretin yếu

Được sử dụng lâu năm

Dùng đơn độc không gây hạ glucose huyếtKhông thay đổi cânnặng, có thể giảm cân

LDL-cholesterol, triglycerides

nguy cơ tim mạch và tử vong

Chống chỉ định

ở bệnh nhân suy thận (chốngchỉ định tuyệt đối khi eGFR <

30 ml/phút)Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy

Nhiễm acid lactic

Pioglitazon

e

(TZD)

Hoạt hóa thụ thể PPAR

Tăng nhạy cảm với insulin

Dùng đơn độc không gây hạ glucose huyết

triglycerides,

HDLcholesterol

Tăng cânPhù/Suy timGãy xương

carbohydrate ở ruột

Dùng đơn độc không gây hạ glucose huyếtTác dụng tại chỗ

Glucose huyết sau ăn

Rối loạn tiêu hóa: sình bụng, đầy hơi, tiêu phân lỏngGiảm HbA1C 0,5– 0.8%

Ức chế

enzyme

DPP-4

Ức chế DPP-4Làm tăng GLP-1 Dùng đơn độc không gây hạ

glucose huyếtDung nạp tốt

Giảm HbA1C 0,5– 1%

Có thể gây dị ứng, ngứa,nổi

mề đay, phù, viêm hầu họng,

Trang 23

nhiễm trùng hô hấp trên, đau khớp

Dùng đơn độc ít gây hạ glucose huyết

Giảm cânGiảm huyết ápGiảm tử vong liên quan đến bệnh timmạch ở BN ĐTĐ typ 2 có nguy cơ tim mạch cao

Giảm HbA1C 0,5-1%

Nhiễm nấm đường niệu dục,nhiễm trùng tiếtniệu, nhiễm ceton acid

Mất xương (vớicanagliflozin)

và giảm cảm giác thèm ăn

Giảm glucose huyết sau ăn, giảmcân Dùng đơn độc

ít gây hạ glucose huyết

Giảm tử vong liên quan đến bệnh timmạch ở BN ĐTĐ typ 2 có nguy cơ tim mạch cao

Giảm HbA1C 0,6-1,5%

Buồn nôn, nôn, viêm tụy cấp.Không dùng khi

có tiền sử gia đình ung thư giáp dạng tủy, bệnh đa u tuyếnnội tiết loại 2

2 Giới thiệu về cây Xoài

2.1 Giới thiệu chung

Xoài là một loại trái cây nhiệt đới phổ biến nhất trên thế giới nhờ vào hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao Dựa trên hàm lượng dinh dưỡng trong quả Xoài, nó được xem là vua của các loại trái cây Sản lượng Xoài trên trên toàn cầu khoảng 42 triệu tấn/năm là trái cây nhiệt đới được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giớ, chỉ đứng sau chuối Có khoảng 1000 giống Xoài trên thế giới và được trồng tại hơn 87 quốc gia (Masud Parvez , 2016)

Quả Xoài là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin và các yếu tố vi lượng Ngoài việc được sử dụng làm thực phẩm Xoài còn là một loại thảo mộc có vị trí quan trọng trong hệ thống y thuật cổ của Ấn Độ (Ayuverdic) và của các dân tộc bản địa tại Đông Nam Á, Châu Phi từ hơn 4000 năm trước Theo Ayuverdic, từng bộ phận của cây Xoài

có những hoạt chất chữa trị các bệnh riêng biệt (Shah K A et al., 2010).

2.1.1 Phân loại thực vật

Trang 24

Còn có tên gọi khác : Muỗm, măng quả, mác moang (Đỗ Huy Bích và ctv., 2002).

2.1.2 Đặc điểm hình thái, phân bố sinh thái

Hình 2.1 Hình thái cây Xoài (Masud Parvez , 2016)

ở mặt ngoài; tràng có 5 cánh loăn xoăn; nhị 5, chỉ có 1 – 2 cái sinh sản; bầu thượng, hình trứng nhẵn, chỉ có 1 noãn

Quả hạch lớn hơi dẹt, hình thận và cứng Trên có những thớ sợi khi nẩy mầm thì hơi

mở ra, đầu thuôn tù, khi chín màu vàng, chứa thịt mọng nước Hạt to hình trứng hay hình chữ nhật, có lớp vỏ mỏng màu nâu, không phôi nhũ, lá mầm không đều (Võ Văn Chi, 2002)

Phân bố sinh thái :

Xoài là cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc từ Ấn Độ và Đông Nam Á và là loài cây bản địa của hầu hết các nước nhiệt đới Giờ đây Xoài được trồng ở mọi khu vực trên

thế giới Trung Mỹ, châu Phi, Úc và châu Âu (Marianna Lauricella et al, 2017).

Trang 25

Diện tích trồng Xoài trên toàn cầu khoảng 4,2 triệu ha Trong đó châu Á là khu vực sản xuất Xoài lớn nhất thế giới, chiếm 77% tổng sản lượng Xoài toàn cầu (FAO, 2014).

Ở Việt Nam, Xoài được trồng từ Bắc đến Nam, vùng trồng Xoài tập trung từ Bình Định trở vào, và được trồng nhiều nhất ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long như TiềnGiang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre… Ngoài ra, Xoài còn được trồng ở Khánh Hoà, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Sơn La, Lạng Sơn và khu vực đồng bằng Sông Hồng Diện tích trồng Xoài của cả nước hơn 83.000 ha, sản lượng hơn 700 nghìn tấn Diện tích và sản lượng đa phần ở khu vực Nam Bộ (Tổng cục thống kê, 2016)

Cây chịu nóng tốt, nhiệt độ thích hợp 24 – 27 Lượng mưa trong khoảng 500 – 1.500 mm/năm có thể trồng được Xoài Xoài là cây chịu hạn và chịu úng đều tốt do có bộ rễ rất phát triển và ăn sâu (Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006)

Quả Xoài cung cấp năng lượng, chất xơ, protein, chất béo rất quan trọng đối với sự phát triển và sức khỏe của con người Các bộ phận của cây Xoài như hoa, lá non, quả,

vỏ quả, hạt, vỏ rễ đều được dùng để làm thuốc Chúng được sử dụng để điều trị đau

bụng, tiêu chảy, khó tiêu, hen suyễn, đau răng (Shah K A et al., 2010).

Trang 26

Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của quả Xoài (Viện Dinh dưỡng, 2007):

Thành phần dinh dưỡng

(Nutrients)

Đơn vị (Unit)

Hàm lượng (Value)

Các nhà khoa học đã xác minh được một số lượng lớn các hợp chất trong Xoài Trong

số này flavonoid, xanthones và các acid phenolic là các hợp chất có nhiều nhất trong Xoài

Vỏ, thân chứa mangiferin, catechin, alanine, glycine Mangostin, mangiferin và các flavonoid phổ biến đã được phân lập từ vỏ gốc Hoa chứa acid galic, mangiferin, quercetin Lá Xoài có tanin, flavonoid, alkaloid, glycoside, mangiferin Quả chứa

Trang 27

nhiều vitamim Hạt Xoài chứa nhiều gốc acid galic tự do (Meran Keshawa Ediriweera

Một số nghiên cứu in vitro và in vivo đã thực hiện cho thấy nhiều tiềm năng điều trị từ

Xoài Mỗi bộ phận khác nhau có công dụng khác nhau, cây Xoài đã được chứng minh

có tác dụng hạ huyết áp, điều trị ĐTĐ, tăng cường tiêu hóa, bảo vệ răng miệng, chống ung thư, chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và làm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể Nhiều nghiên cứu được thực hiện bằng cách khác nhau (như chiết xuất

tự nhiên hay cô cao) đã chứng minh tác dụng dược lí của cây Xoài trong các hệ thống

y học cổ truyền (Meran Keshawa Ediriweera et al.,2017).

Tác dụng chữa trị của từng bộ phận Xoài qua kinh nghiệm dân gian trên thế giới.Tại Ấn Độ, Bangladesh

- Lá : Dùng để trị xuất huyết, tiêu chảy, lở loét, kiết lỵ, ho, bệnh thận, vết thương, đau họng Đốt cháy lá Xoài thành tro để rắt lên vết bỏng Theo kinh nghiệm dân gian, lá thường được sử dụng cho bệnh ĐTĐ dưới dạng sắc thuốc hoặc bột

- Hoa : Dùng để trị lở loét, tiêu chảy, xuất huyết, thiếu máu, khó tiêu, và kiết lỵ

- Quả và hạt : Dùng để trị đau niệu đạo, đau âm đạo, kiết lỵ, tiêu chảy

- Rễ : Dùng để trị loét, giang mai, xuất huyết trắng ở phụ nữ

- Vỏ cây : Dùng để trị tiêu chảy, rối loạn dạ dày, hen suyễn, ho, đau miệng, ĐTĐ, thấp khớp.Nhựa vỏ cây được sử dụng đề điều trị nứt da và bàn chân.Tại Cuba: Dùng rễ cây để trị loét miệng, đau răng, ung thư, ĐTĐ, hen suyễn, rối loạn

dạ dày và lupus (Nathalie Wauthoz et al, 2007).

Tại Campuchia (Đỗ Tất Lợi, 2004)

- Vỏ thân tươi dùng chữa thấp khớp (đắp nóng bên ngoài) hoặc chữa khí hư bach đới của phụ nữ

Trang 28

Tại Nigeria: Thuốc sắc từ lá được dùng để trị ĐTĐ và sốt rét (Ene A.C and Atawodi S.E., 2012)

Tại Ghana: Dùng rễ để trị tăng huyết áp và ĐTĐ (Emelia Oppong Bekoe et al, 2017).

Tại Peru: Dùng lá Xoài chữa viêm phế quản, cảm lạnh và viêm sưng (Rainer W

Bussmann and Douglas Sharon, 2006)

Tại Senegal: Xoài được ghi nhận có tác dụng chữa loét miệng, đau răng, kiết lỵ và tiêu

chảy (Wauthoz et al, 2007).

Đa phần các nghiên cứu về tính chất dược lý của cây Xoài được thực hiện tại khu vực Nam Á, trong đó Ấn Độ và Bangladesh là hai quốc gia đầu tư nghiên cứu tác dụng

dược lí của cây Xoài nhiều nhất (Meran Keshawa Ediriweera et al.,2017).

2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới

Tác dụng chống oxy hóa

Năm 2006, các nhà khoa học Cuba đã công bố và đăng kí thương mại sản phẩm

Vimang® được chiết xuất từ vỏ cây Xoài có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm,

giảm đau và hỗ trợ cho việc điều trị ĐTĐ (Pardo - Andreu GL et al.,2006).

Trong một số nghiên cứu đã chứng minh rằng Vimang® có tác dụng tăng cường bảo

vệ thần kinh và nhận thức đối với bệnh nhận suy giảm chức năng nhận thức nhẹ

(Wattanathorn J et al.,2014).

Nghiên cứu được thực hiện tại Pakistan đã cho thấy tiềm năng chống oxy hóa của vỏ

quả Xoài được chiết bằng methanol (Sultana et al., 2012).

Tại Pháp, đã có một nghiên cứu được tiến hành chứng minh chiết xuất bằng methanol của quả Xoài có tác dụng chống oxy hóa (Septembre­Malaterre et al., 2016)

Trang 29

Tác d ng ch ng ung thụ ố ư

Các hoạt tính sinh học chứa trong từng bộ phận của cây Xoài có tác dụng với những tếbào ung thư riêng biệt

Noratto và cộng sự đã so sánh tác dụng chống ung thư của chất chiết xuất

polyphenolic từ một số giống Xoài trong các tế bào ung thư bao gồm bệnh bạch cầu,

phổi, vú, tuyến tiền liệt và các tế bào ung thư ruột kết (Noratto GD et al.,2010).

Nghiên cứu mới đây của Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và các trường đại học của Nhật Bản đã chứng minh chiết xuất methanol từ vỏ cây Xoài có tác

dụng ức chế sự sinh trưởng của các tế bào ung thư tuyến tụy (Nguyen H X et

al.,2016).

Chiết xuất dạng bột từ quả Xoài đã được phát hiện có khả năng chống lại sự phát triển

của tế bào ung thư biểu mô tuyến dạ dày (Corrales – Bernal A et al., 2014)

Hạt Xoài được đánh giá có khả năng chống ung thư vú ở người ở cả hai dòng tế bào

ung thư dương tính và âm tính (Abdullah et al., 2015).

Tác dụng hạ glucose huyết

Quả, hạt, lá và vỏ cây Xoài đã được nghiên cứu rộng rãi ở khả năng trị bệnh ĐTĐ Gondi và cộng sự đã chứng minh vỏ quả Xoài có khả năng làm hạ glucose huyết ở

chuột bị ĐTĐ được gây nên bởi streptozotocin (Gondi M et al., 2015).

Nghiên cứu tại Đại học Sao Paulo (Brazil) ghi nhận khả năng hạ glucose huyết của bộtkhô làm từ quả Xoài đối với chuột bị ĐTĐ (Perpétuo G. F. and Salgado J. M., 2003)

Đã có nhi u nghiên c u v  tác d ng tr  ĐTĐ c a lá Xoài. Hi u qu  tr  ĐTĐ t  chi t ề ứ ề ụ ị ủ ệ ả ị ừ ế

xu t methanol c a lá non và lá già đã đ c nghiên c u b i Mohammed và Rizvi, trongấ ủ ượ ứ ở

đó lá non có tác d ng cao h n so v i lá già (Mohammed and Rizvi, 2017). Đánh giá ụ ơ ớtác d ng tr  ĐTĐ b ng cách xác đ nh t  l   c ch  enzyme alpha – glucosidase và alphaụ ị ằ ị ỷ ệ ứ ế– amylase tuy n t y đã đ c ki m ch ng t  chi t xu t ethanol c a lá Xoài   Thái Lan ế ụ ượ ể ứ ừ ế ấ ủ ở

và  n Đ  (Ganogpichayagrai Ấ ộ et al., 2017), (Dineshkumar et al., 2010). Aderibigbe và 

c ng s  cho th y chi t xu t n c c a lá Xoài có th  làm gi m đáng k  l ng đ ng ộ ự ấ ế ấ ướ ủ ể ả ể ượ ườtrong máu   chu t ĐTĐ do streptozotocin gây ra (Aderibigbe ở ộ et al., 1999). Ti m năng 

h  glucose huy t t  chi t xu t ethanol c a lá Xoài   chu t bình th ng và  chu t ĐTĐ ạ ế ừ ế ấ ủ ở ộ ườ ộ

đã đ c ch ng minh b i Sharma và c ng s , ngoài ra nó còn có kh  năng làm h  huy tượ ứ ở ộ ự ả ạ ế

áp (Sharma et al., 1997). 

Các nghiên c u đ c ti n hành v i chi t xu t t  v  cây và lá c a Bhowmik và c ng sứ ượ ế ớ ế ấ ừ ỏ ủ ộ ựhay c a Ojewole cũng đã ch ng minh tác d ng h  glucose huy t   mô hình chu t đái ủ ứ ụ ạ ế ở ộtháo đ ng typ 2 (Bhowmik ườ et al., 2009), (Ojewole, 2005).

Trang 30

Tac d ng khang khu nụ ẩ

Tính kháng khu n c a chi t xu t Xoài v i vi khu n gram âm, gram d ng và n m ẩ ủ ế ấ ớ ẩ ươ ấ

Candida albicans đã đ c ch ng minh là do ho t tính c a gallotannin và mangiferin ượ ứ ạ ủ(Masud Parvez , 2016)

Chi t xu t n c va ethanol c a la va thân xoai l n l t   n ng đ  25 mg/ml va 50 ế ấ ướ ủ ầ ượ ở ồ ộmg/ml cho th y tac d ng ch ng l i cac vi khu n: ấ ụ ố ạ ẩ Staphylococcus aureus, 

Streptococcus pyogenes, Streptococcus pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, 

Cadida albicans va Enterococcus faecalis. K t qu  đ ng kinh c a vung  c ch  đ c ế ả ườ ủ ứ ế ượ

đo sau khi   trong vong 24 gi  (Shabani and Sayadi, 2014). Ngoai ra kh  năng khang ủ ờ ảkhu n c a chi t xu t t  xoai cung phat hi n kh  năng ch ng l i ẩ ủ ế ấ ừ ệ ả ố ạ Salmonella enterica,  Listeria monocytogenes va Escherichia coli (Vega­Vega et al., 2013).

Nghiên c u c a Sahrawat và c ng s  đa xac đ nh tac d ng khang khu n c a la ứ ủ ộ ự ị ụ ẩ ủ

Mangifera indica trên cac d ch chi t methanol, ethanol va benzen co tac d ng ch ng ị ế ụ ố

l i m t s  vi khu n nh  ạ ộ ố ẩ ưPseudomonas fluorescens, Shigella flexneri va Salmonella  typhi t i n ng đ  100 µg/ml (Sahrawat ạ ồ ộ et al., 2013).

Tac d ng khang n m va khang virusụ â

Mangiferin đ c coi nh  m t tac nhân khang virus: herpes simplex virus, HIV va ượ ư ộvirus viêm gan B. Nghiên c u tac d ng c a mangiferin chi t xu t t  la ứ ụ ủ ế ấ ừ Mangifera  indica ch ng l i virus herpes simplex lo i 2 (HSV ­ 2) ố ạ ạ in vitro. Mangiferin không tr c 

ti p b t ho t HSV – 2 nh ng  c ch  vao cu i s  tai t o HSV ­ 2. Mangiferin co th   c ế ấ ạ ư ứ ế ố ự ạ ể ứ

ch  virus HSV – 1 sao chep trong t  bao ế ế in vitro (Zheng and Lu, 1990), (Zhu XM et  al., 1993).

Tac d ng ch ng viêm, gi m đauụ ố ả

Mangiferin v i li u 50 mg/kg cho chu t c ng tr ng u ng ho c tiêm mang b ng, co tac ớ ề ộ ố ắ ố ặ ụ

d ng  c ch  phu (viêm c p) do caragenin va  c ch  u h t (viêm man tinh) do c y viên ụ ứ ế ấ ứ ế ạ ấbông vao d i da l ng. Dhanajaya và Shivalingaiah đa bao cao tac d ng ch ng viêm ướ ư ụ ố

c a chi t xu t t  v  cây ủ ế ấ ừ ỏ Mangifera indica trong s   c ch  ho t đ ng c a nhom enzym ự ứ ế ạ ộ ủ

IA sPLA2 lên đ n 98% t i n ng đ  40 mg/ml (Dhananjaya and Shivalingaiah, 2016). ế ạ ồ ộNghiên c u c a Beltrana và c ng s  cho th y r ng tac d ng ch ng viêm c a ứ ủ ộ ự ấ ằ ụ ố ủ

mangiferin co liên quan đ n s   c ch  iNOS va cyclooxygenase­2 (Beltrana ế ự ứ ế et al., 

2004). Cac c  ch  ch ng viêm c a mangiferin bao g m s  cân b ng gi a cac cytokin ơ ế ố ủ ồ ự ằ ữ

ap đ o ch ng viêm va ch t trung gian ti n viêm,  c ch  kich ho t t  bao viêm ả ố ấ ề ứ ế ạ ế

(Sánchez et al., 2000).

Trang 31

Tác d ng b o v  gan c a t  chi t xu t ethanol c a h t Xoài Thái Lan đã đ c nghiên ụ ả ệ ủ ừ ế ấ ủ ạ ượ

c u b i Nithitanakool và c ng s  vào năm 2009. Nghiên c u đ c ti n hành trên ứ ở ộ ự ứ ượ ếchu t t n th ng gan b  gây ra b i carbon tetrachloride (CClộ ổ ươ ị ở 4) (Nithitanakool S. et al., 2009). 

V  thân Xoài đã đ c ch ng minh có tác d ng gi m đau ngo i vi trên chu t trong ỏ ượ ứ ụ ả ạ ộnghiên c a c a Ojewole (Ojewole, 2005).ủ ủ

2.3.2. Nghiên c u trong n c ứ ướ

Hi n nay, trong n c ch a co nhi u nghiên c u c  th  v  tac d ng tr  b nh c a cây ệ ướ ư ề ứ ụ ể ề ụ ị ệ ủxoai. M i ch  nh ng nghiên c u ớ ỉ ữ ứ

­ S n ph m Mangopherin c a công ty BV Pharma có tác d ng kháng virus herpes ả ẩ ủ ụ(2005)

­ Kh  năng  c ch  t  bào ung th  tuy n t y ả ứ ế ế ư ế ụ từ vỏ cây Xoài của trường Đại học Khoa

học Tự nhiên TP HCM (Nguyen et al,2016).

- Hiệu quả hạ glucose huyết của cao chiết lá Xoài non của trường Đại học Cần Thơ

(Nguyễn Thị Ái Lan và ctv, 2017).

Các sản phẩm chiết xuất từ Xoài có mặt trên thị trường

- Sản phẩm chai xịt MANGINOvim 60 ml của công ty TNHH MTV Vimedimex, Tây Ninh kháng khuẩn, kháng nấm, kháng Virus

- Sản phẩm dung dịch vệ sinh Manginovim 60 ml của Công ty cổ phần Dược Nature Việt Nam có tác dụng dùng để phòng và điều trị viêm nhiễm đường sinh dục

- Sản phẩm Kem bôi da MANGOHERPIN 2% và 5% của Công ty liên doanh BV Pharma có tác dụng trị các trường hợp nhiễm trùng nấm: Herpes simplex, Herpes zoster (bệnh Zona), thủy đậu, eczema Caposi và các bệnh ở miệng do virus gây ra

- Sản phẩm thực phẩm chức năng Glutex xuất tại công ty TNHH Tư vấn Y dược Quốc

tế IMC giúp hỗ trợ hạ glucose huyết, kiểm soát glucose huyết, giảm nguy cơ biến chứng ĐTĐ

Tuy nhiên, tac d ng ch a b nh c a cây xoai đa đ c dân gian s  d ng va l u truy n ụ ữ ệ ủ ượ ử ụ ư ề

đ n ngay nay.ế

Theo Đông y: Qu , v , lá Xoài có v  chua, ng t, tính mát. Lá có tác d ng ch  d ng, ả ỏ ị ọ ụ ỉ ươhành khí, s  tr , l i ti u. V  thân có tác d ng thu li m, sát trùng. Nh a t  v  thân r  ra ơ ệ ợ ể ỏ ụ ễ ự ừ ỏ ỉmàu đen không mùi, v  chát đ ng, h i cay, cũng có tác d ng nh  v  H ch qu  có v  ị ắ ơ ụ ư ỏ ạ ả ịchua, chát, tính bình có tác d ng ch  khái, ki n v  Th t qu  có tác d ng thanh nhi t, ụ ỉ ệ ị ị ả ụ ệtiêu tr , ích v , chì th , gi i khát, l i ni u.ệ ị ổ ả ợ ệ

Theo y h c c  truy n:ọ ô ề  Xoài có nh ng tác d ng:ữ ụ

Trang 32

H ch qu  còn dùng tr  giun, ki t l  và tiêu ch y. ạ ả ị ế ỵ ả

V  qu  dùng tr  ki t l , c m máu t  cung, ch y máu đ ng ru t. ỏ ả ị ế ỵ ầ ử ả ườ ộ

Lá dùng tr  các b nh ph n trên đ ng hô h p nh  ho, viêm ph  qu n m n tính hay c p ị ệ ầ ườ ấ ư ế ả ạ ấtính, th y thũng và dùng ngoài tr  viêm da, ng a ngáy ngoài da. Ngoài ra, lá xoai giup ủ ị ứbinh th ng hoa n ng đ  insulin trong mau. Ph ng thu c c  truy n tr  ĐTĐ la đun ườ ồ ộ ươ ố ổ ề ịsôi la trong n c nong, đ  qua đêm va sau đo l c l y n c, u ng sau khi th c d y. ướ ể ọ ấ ướ ố ứ ậ

V  thân th ng đ c dùng tr  ho, đau s ng h ng và đau răng. ỏ ườ ượ ị ư ọ

Nh a t  v  dùng tr  ki t l , tiêu ch y và b nh ngoài da. ự ừ ỏ ị ế ỵ ả ệ

   ­ V  xoai khô 3 ph n, qu  me 1 ph n, qu  b  k t 1 ph n. T t c  s y khô, tan nh  ỏ ầ ả ầ ả ồ ế ầ ấ ả ấ ỏCho b t vao ch  răng đau ng m trong 10 phut, r i nh  đi. Ngay 3 ­ 4 l n (Đ  T t L i, ộ ỗ ậ ồ ổ ầ ỗ ấ ợ2004)

Tr  giun san:ị

   ­ Nhân h t xoai ph i h p v i h t chanh, m i v  5 ­ 20 g, gia nat s c u ng vao sang ạ ố ợ ớ ạ ỗ ị ắ ố

s m luc đoi. ớ

   ­ Nhân h t xoai ph i khô, tan b t m i l n u ng 1,5 ­ 2 g.ạ ơ ộ ỗ ầ ố

Ch y mau đ ng ru t ho c t  cung: l y v  qu  xoai chin n u thanh cao l ng. Khi ả ườ ộ ặ ử ấ ỏ ả ấ ỏdung, l y 10g cao hoa v i 120 ml n c sôi, cach 3 gi  u ng 2 thia ca phê.ấ ớ ướ ờ ố

Ho, viêm h ng: la xoai t i 200 g, cho vao 1 lit n c, đun nh  l a cho sôi 15 phut, sauọ ươ ướ ỏ ử

đo đem xu ng dung khăn trum kin đ u đ  xông. Khi xông nh  ha mi ng đ  đ a h i ố ầ ể ớ ệ ể ư ơvao c  h ng. Lam m i ngay m t l n.ổ ọ ỗ ộ ầ

Ch a ki t l , tiêu ch y:ữ ế ỵ ả

   ­ La t i, ph i đ n khô, nghi n thanh b t m n. U ng m i l n 1 ­ 2 g, ngay 2 ­ 3 l n.   ươ ơ ế ề ộ ị ố ỗ ầ ầ   ­ Nhân h t xoai 15 ­ 20 g s c v i n c, chia lam 3 l n u ng trong ngay. Co th  thêm ạ ắ ớ ướ ầ ố ể

đ ng cho d  u ng.ườ ễ ố

Gi m stress: Đ i v i ng i b n ch n lo âu, la xoai la m t ph ng thu c t i nha r t h uả ố ớ ườ ồ ồ ộ ươ ố ạ ấ ữ

hi u. Thêm 2 ­ 3 ly tra la xoai vao n c t m giup đi u tr  lo l ng va lam m i c  th ệ ướ ắ ề ị ắ ớ ơ ể

Tr  ng a l  ngoai da, âm đ o: v  thân s c đ c, ngâm r a. Co th  dung nh a xoai hoa ị ứ ở ạ ỏ ắ ặ ử ể ự

v i n c chanh r i bôi (Đ  Huy Bich va ớ ướ ồ ỗ ctv., 2002). 

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Ene A.C. and Atawodi S. E. (2012). “Ethnomedicinal survey of plants used by the Kanuris of North-eastern Nigeria,” Indian Journal of TraditionalKnowledge, vol. 11, no. 4, pp. 640–645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnomedicinal survey of plants used by the Kanuris of North-eastern Nigeria
Tác giả: Ene A.C. and Atawodi S. E
Năm: 2012
14. Ganogpichayagrai, C. Palanuvej, and N. Ruangrungsi (2017). “Antidiabetic andanticancer activities of Mangifera indica cv. Okrong leaves,” Journal of Advanced Pharmaceutical Technology &amp; Research, vol. 8, no. 1, pp.19–24, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antidiabetic andanticancer activities of "Mangifera indica "cv. Okrong leaves
Tác giả: Ganogpichayagrai, C. Palanuvej, and N. Ruangrungsi 
Năm: 2017
(2015). “Anti­diabetic effect of dietary mango (Mangifera indica L.) peel in streptozotocin­induced diabetic rats,” Journal of the Science of Food and Agriculture, vol. 95, no. 5, pp. 991–999, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti­diabetic effect of dietary mango ("Mangifera indica "L.) peel in streptozotocin­induced diabetic rats
20. J. Ojewole (2005). “Antiinflammatory, analgesic and hypoglycemic effects of Mangifera indica Linn. (Anacardiaceae) stem­bark aqueous  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiinflammatory, analgesic and hypoglycemic effects of "Mangifera indica
Tác giả: J. Ojewole 
Năm: 2005
21. Jahurul MHA, Zaidul ISM, Ghafoor K, Al-Juhaimi FA, Nyam KL, Norulaini NAN, Sahena F, Omar AKM (2015). Mango (Mangifera indica L.) by-products and their valuable components: A review. Food Chemistry 2015; 183:173-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Jahurul MHA, Zaidul ISM, Ghafoor K, Al-Juhaimi FA, Nyam KL, Norulaini NAN, Sahena F, Omar AKM
Năm: 2015
23. Marianna Lauricella, Sonia Emanuele, Giuseppe Calvaruso, Michela Giuliano and Antonella D’Anneo (2017). Multifaceted Health Benefits of Mangifera indica L. (Mango): The Inestimable Value of Orchards Recently Planted in Sicilian Rural Areas. Nutrients 2017, 9(5), 525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Marianna Lauricella, Sonia Emanuele, Giuseppe Calvaruso, Michela Giuliano and Antonella D’Anneo
Năm: 2017
26. Meran Keshawa Ediriweera, Kamani Hemamala Tennekoon, and Sameera Ranganath Samarakoon (2017). A Review on Ethnopharmacological Applications, Pharmacological Activities, and Bioactive Compounds of Mangifera indica (Mango). Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine Volume 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Meran Keshawa Ediriweera, Kamani Hemamala Tennekoon, and Sameera Ranganath Samarakoon
Năm: 2017
27. Mohammed and S. I. Rizvi (2017). “Anti­diabetic efficacy of young and matureleaf extract of Mangifera indica,” Journal of Traditional Medicines, vol. 12, no. 1, pp. 1–11, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti­diabetic efficacy of young and matureleaf extract of Mangifera indica
Tác giả: Mohammed and S. I. Rizvi 
Năm: 2017
28. Muchiri DR, Mahungu SM, Gituanja SN (2012). Studies on Mango (Mangifera indica L.) kernel fat of some Kenyan varieties in Meru. Journal of the American Oil Chemist’s Society. 2012; 89:1567-1575 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangiferaindica
Tác giả: Muchiri DR, Mahungu SM, Gituanja SN
Năm: 2012
29. Nathalie Wauthoz, A. Balde, E. S. d. Balde, M. Van Damme, and P. Duez (2007). “Ethnopharmacology of Mangifera indica L. bark and pharmacological studies of its main C-glucosylxanthone, mangiferin,” International Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences, vol. 1, no. 2, pp. 112–119, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnopharmacology of Mangifera indica L. bark and pharmacological studies of its main C-glucosylxanthone, mangiferin
Tác giả: Nathalie Wauthoz, A. Balde, E. S. d. Balde, M. Van Damme, and P. Duez
Năm: 2007
32. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, (1985). “Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc”, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa họccây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
34. Nithitanakool S., Pithayanukul P., and Bavovada R. (2009). “Antioxidant and hepatoprotective activities of Thai mango seed kernel extract,” PlantaMedica, vol. 75, no. 10, pp. 1118–1123, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and hepatoprotective activities of Thai mango seed kernel extract
Tác giả: Nithitanakool S., Pithayanukul P., and Bavovada R. 
Năm: 2009
35. Nolan C. J., Peter Damm, Marc Prentki (2011). Typ 2 diabetes across generations: from pathophysiology to prevention and management. Lancet, Vol. 378: 169-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Nolan C. J., Peter Damm, Marc Prentki
Năm: 2011
38. Perpétuo G. F.  and Salgado J. M. (2003). “Effect of mango (Mangifera indica, L.) ingestion on blood glucose levels of normal and diabetic rats,” PlantFoods for Human Nutrition, vol. 58, no. 3, pp. 1–12, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of mango (Mangifera indica, L.) ingestion on blood glucose levels of normal and diabetic rats
Tác giả: Perpétuo G. F.  and Salgado J. M. 
Năm: 2003
39. Sahrawat A, Pal S, Shahi SK (2013). Antibacterial activity of Mangifera indica (mango) leaves against drug resistant bacterial strains. International Journal of Advanced Research; 1(6): 82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Sahrawat A, Pal S, Shahi SK
Năm: 2013
42. Shah K. A., Patel M. B., Patel R. J., Parmar P. K (2010). Mangifera indica (Mango). Pharmacogn Rev. 2010 Jan-Jun; 4(7): 42–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Shah K. A., Patel M. B., Patel R. J., Parmar P. K
Năm: 2010
43. Sharma S. R., Dwivedi S. K., and Swarup D. (1997). “Hypoglycaemic potentialof Mangifera indica leaves in rats,” International Journal of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypoglycaemic potentialof "Mangifera indica "leaves in rats
Tác giả: Sharma S. R., Dwivedi S. K., and Swarup D. 
Năm: 1997
44. Sultana, Z. Hussain, M. Asif, and A. Munir (2012). “Investigation on the antioxidant activity of leaves, peels, stems, bark, and kernel of Mango ( Mangifera indica L.),” Journal of Food Science, vol. 77, no. 8, pp. C849–C852, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation on the antioxidant activity of leaves, peels, stems, bark, and kernel of Mango ( "Mangifera indica "L.)
Tác giả: Sultana, Z. Hussain, M. Asif, and A. Munir 
Năm: 2012
47. Tharanathan RN, Yashoda HM, Prabha TN (2006). Mango (Mangifera indica L.), the king of fruits – A review. Food Reviews International 2006; 22:95-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangifera indica
Tác giả: Tharanathan RN, Yashoda HM, Prabha TN
Năm: 2006
49. Vega-Vega V, Silva-Espinoza BA, Cruz-Valenzuela MR, Bernal-Mercado AT, Gonzalez-Aguilar GA, Ruiz-Cruz S et al.,. Antimicrobial and antioxidant properties of byproduct extracts of mango fruit. Journal of Applied Botany and Food Quality 2013; 86:pp. 205-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w