1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

VAI-TRÒ-CỦA-NHÀ-NƯỚC-TRONG-LSHTKT

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 55,51 KB

Nội dung

Kinh tế luật

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ՋՋՋՋՋՋՋՋ TIỂU LUẬN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ Giảng viên: PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình NHÓM Phan Văn Thái K174030292 Hà Thị Cẩm Tuyên K174030301 Nguyễn Thị Lệ Tuyết K174030302 Nguyễn Thị Cẩm Tú K174030305 Thủ Đức, ngày 18 tháng năm 2019 Mục lục Lời mở đầu Xã hội loài người trải qua hình thái khác Ở giai đoạn phát triển lịch sử lồi người có hiểu biết cách giải thích tượng kinh tế xã hội định Việc giải thích tượng kinh tế xã hội ngày trở nên cần thiết Đối với đời sống kinh tế xã hội lồi người Lúc đầu, việc giải thích tượng kinh tế xã hội hình thức tư tưởng kinh tế lẻ tẻ rời rạc , sau trở thành trường phái với quan điểm kinh tế có tính hệ thống giai cấp khác Cho đến ngày nay, nhiều trường phái kinh tế học xuất với đại biểu đưa quan điểm khác để lý giải tượng kinh tế xã hội Nhưng nhìn chung lý giải xoay quanh vai trò nhà nước thị trường kinh tế Bài nghiên cứu tập trung chủ yếu ba quan điểm vai trò nhà nước kinh tế: không can thiệp vào kinh tế, can thiệp, trung dung nhà kinh tế đại diện trường phái Chương 1: Vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế Quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế Trường phái cổ điển đời với tư tưởng chủ đạo thực tự hoạt động, tự kinh doanh kinh tế, nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế mà thực chức quản lý hành Quan điểm nhà nước khơng can thiệp vào kinh tế hay chủ nghĩa tự kinh tế William Petty Ơng viết: Trong sách kinh tế y học cần phải tính đến q trình tự nhiên, khơng nên dùng hững hành động cưỡng ức riêng để chống lại trình Song quan điểm nhà nước khơng can thiệp vào kinh tế phát triển đầy đủ Adam Smith ác phẩm tiếng “Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc” xuất năm 1776 1.1 Adam Smith (1723-1790) Adam Smith với quy luật “ bàn tay vơ hình” ơng trở thành người có tư tưởng coi trọng yếu tố thị trường, coi trọng quy luật kinh tế khách quan vào bậc Và hầu hết tư tưởng thị trường tự sau tiếp thu phát triển lý luận ông Tư tưởng chiếm giữ vị trí trung tâm học thuyết A.Smith, nội dung đề cao vai trò cá nhân, ca ngợi chế tự điều tiết kinh tế thị trường, thực tư cạnh tranh, ủng hộ sở hữu tư nhân nhà nước không can thiệp vào kinh tế Điểm xuất phát nghiên cứu lý luận kinh tế ông nhân tố “con người kinh tế” Theo ông, xã hội liên minh quan hệ trao đổi Thiên hướng trao đổi đặc tính vốn có người Chỉ có trao đổi thơng qua việc thực quan hệ trao đổi nhu cầu người thỏa mãn nhu cầu “ Hãy đưa tôi cần, đưa anh anh cần” Trong trình trao đổi, người bị chi phối lợi ích cá nhân Mọi người biết có tư lợi chạy theo tư lợi Trong trình theo đuổi lợi ích cá nhân đó, người lại bị dẫn dắt “bàn tay vơ hình” “Bàn tay vơ hình” đưa cá nhân từ chỗ đáp ứng lợi ích khác nằm ngồi toan tính cá nhân Đó lợi ích xã hội Vơ tình làm lợi cho xã hội mà khơng biết Giải lợi ích cá nhân giải lợi ích xã hội “Bàn tay vơ hình” qui luật kinh tế khách quan, tập hợp tất qui luật kinh tế khách quan lại hình thành nên “trật tự tự nhiên” Để có hoạt động trật tự tự nhiên cần phải có điều kiện định Đó tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế Cần thiết phải tự sản xuất, tự liên doanh, liên kết, tự mậu dịch Trên sở hình thành mối quan hệ phụ thuộc vào người người Theo ơng, có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có điều kiện kể Vì vậy, có chủ nghĩa tư xã hội bình thường xây dựng sỡ trật tự tự nhiên Còn xã hội trước xã hội khơng bình thường Ông cho nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế Ơng đề nghị cần phải tơn trọng trật tự tự nhiên tôn trọng “ bàn tay vô hình” Hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hố cần phát triển theo tự điều tiết “bàn tay vơ hình” Nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ trật tự xã hội, an ninh tổ quốc có thực chức kinh tế chức sức với doanh nghiệp: xây dựng công cộng, cơng trình lớn khác Tuy nhiên, để thực hoạt động nhà nước cần phải có tiền Vì vậy, hoạt động chủ yếu nhà nước thu chi ngân sách Quan điểm ông thu chi phải cân Ông chủ trương Nhà nước cần chi ủng hộ chi phí ngân sách nhà nước có mang lại lợi ích cho tồn xã hội Về thu ngân sách Adam Smith người đặt sở cho sách thuế nhà nước tư sản Ông cho rằng, thuế cần phải phù hợp với sức khả cơng dân Ơng ủng hộ thuế gián thu, chống lại thuế trực thu Ông chủ trương xóa bỏ thuế quan bảo hộ mậu dịch Theo ơng cần phải xóa bỏ cản ngại ngoại thương tự thương mại đem lại lợi ích cho tồn xã hội Việc thu chi ngân sách nhà nước theo Adam Smith thực chức quản lý hành Nhà nước theo Adam Smith trước sau không nên can thiệp vào kinh tế Ông khẳng đinh quy luật kinh tế vơ địch, sách kinh tế nhà nước kìm hãm thúc đẩy hoạt động quy luật kinh tế Như lý thuyết “bàn tay vơ hình” Adamsmith đề cập vai trò quy luật kinh tế khách quan điều tiết kinh tế thị trưòng, tự cạnh tranh chủ kinh tế Coi thi trường tự lực lượng sức mạnh tự điều tiết sản xuất tiêu dùng xã hội Xã hội muốn làm giàu phải có phát triển kinh tế tình thần tự 1.2 Jean Baptiste Say (1767-1832) Ông - nhà kinh tế thuộc giai đoạn hậu cổ điển, cho khủng hoảng kinh tế xảy có can thiệp nhà nước vào kinh tế Ông chống lại việc thành lập doanh nghiệp cơng cộng có canh tranh bất bình đẳng khu vực cơng cộng Say quan niệm kinh tế tự canh tranh tự cân tác động quy luật kinh tế khách quan Cung tự tạo cầu, sản xuất tạo nơi tiêu thụ Tư tưởng dựa quan niệm: giá trị sản oahm63 tạo biến thành thu nhập cho người tham gia tạo Tổng giá trị sản xuất tổng thu nhậ, đến lượt tổng thu nhập gây chi tiêu, Cân sản xuất tiêu dùng thiết lập Khủng hoảng kinh tế tượng thời, xuất thiếu hàng hóa trao đổi với hàng thừa Việc thiếu hàng hóa xí nghiệp nhà nước sản xuất khơng đủ cung cấp cho kinh tế Vì vây, để khỏi khủng hoảng kinh tế, ơng chủ trương tự hóa kinh tế, tư nhân hóa doanh nghiệp cơng cộng, tư nhân làm nhiều tốt hơn, kinh tế từ tự bình quân Theo Say, nhà nước nên tránh xa can thiệp vào hoạt động kinh tế, nên đảm bảo chức đặc quyền: cung cấp dịch vụ công cộng đường xá cầu cống…, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự xã hội thông qua quân đội, tư pháp cảnh sát tất điều tạo thuận lợi cho làm giàu chủ tư Nhà nước có vai trò xúc tác cho phát triển Say không chủ trương thủ tiêu nhà nước 1.3 Leon Walras (1834-1910) Cũng giống nhà kinh tế trị học tư sản cổ điển, nhà kinh tế trường phái tân cổ điển ủng hộ nguyên tắc tự kinh tế Đại biểu xuất sắc cho trường phái tân cổ điển vai trò nhà nước kinh tế Leon Walras (1834-1910) Ơng đưa lý thuyết “Cân tổng quát” Lý thuyết cân tổng quát Leon Walras nhà kinh tế học tư đánh giá cao Lý thuyết phản ánh phát triển tư tưởng “Bàn tay vơ hình” Adam Smith tư tưởng tự kinh tế Theo Warlras, cấu kinh tế thị trường, có ba loại thị trường chủ yếu: thị trường sản phẩm, thị trường tư thị trường lao động Thị trường sản phẩm nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi loại hàng hóa giá chúng Thị trường tư nơi hỏi vay tư bản, lãi suất tư cho giá tư Thị trường lao động nơi thuê mướn công nhân, tiền lương hay tiền công giá lao động Ba thị trường độc lập với nhau, lại liên kết với doanh nhân Doanh nhân người sản xuất hàng hóa để bán Muốn sản xuất doanh nhân phải vay vốn thị trường tư bản, thuê công nhân thị trường lao động, thị trường doanh nhân sức cầu Sản xuất hàng hóa doanh nhân bán thị trường sản phẩm, doanh nhân sức cung Để vay tư doanh nhân phải trả lãi suất, để thuê công nhân doanh nhân phải trả tiền lương Lãi suất tiền lương gọi chi phí sản xuất Nếu giá bán hàng hóa thị trường sản phẩm cùa doanh nhân cao chi phí sản xuất, có lãi, doanh nhân có xu hướng mờ rộng sản xuất phải vay thêm tư thuê thêm công nhân Như vậy, sức cầu doanh nghiệp tăng lên làm cho giá tư lao động tăng lên, túc chi phí sản xuất tăng lên Ngược lại, có thêm hàng hóa, doanh nhân tăng thêm hàng hóa thị trường sản phẩm, giá hàng hóa thị trường giảm xuống làm cho thu nhập giảm xuống Khi thu nhập giảm xuống ngang với chi phí sản xuất, cung cầu trạng thái cân Doanh nhân khơng có lời việc sản xuất thêm, nên khơng thuê thêm công nhân không vay thêm tư Như giá hàng hóa ổn định làm cho lãi suất tiền lương ổn định, ba thị trường đạt trạng thái cân tổng quát Điều kiện tất yếu để có cân tổng quát cân thu nhập bán hàng chi phí sản xuất Trong kinh tế tự cạnh tranh, trạng thái cân thực thông qua dao động tự phát cung cầu giá hàng hóa thị trường Lý thuyết cân tổng quát làm yên lòng nhà tư khơng có khủng hoảng Trong kinh tế học tư bản, lý thuyết phản ánh phát triển tư tưởng “Bàn tay vơ hình” Adam Smith Song thực tế, trạng thái cân tơng qt theo mơ hình Leon Walras khơng có chủ nghĩa tư Trạng thái cân giống trạng thái cân trao đổi, trạng thái lý tưởng không thực: xảy giá bán tuyệt đối ngang với giá thành người sản xuất, xảy cung cầu thực sản phẩm tuyệt đối ngang Tuy nhiên tư tưởng Walras có ảnh hưởng lớn đến kinh tế học tư sản, phát triển tư tưởng tự kinh tế nhà kinh tế học cổ điển chiếm ví trí quan trọng giáo trình kinh tế học tư sản đại Quan điểm đề cao vai trò nhà nước kinh tế 2.1 Chủ nghĩa trọng thương Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dược hình thành vào kỉ 15 nước Châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan… trình tích lũy vốn tư thực Đẩy nhanh trình đời chủ nghĩa tư cần phải có tác động từ phía nhà nước với tư cách “bà đỡ” Chính chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò nhà nước kinh tế Chủ nghĩa trọng thương quan niệm nhà nước phải định hoạt động đời sống kinh tế xã hội đảm bảo lợi nhuận cho tư tư nhân Theo quan điểm chu nghĩa trọng thương nhà nước lúc thực sách tiền tệ thương mại theo hướng thúc đẩy mạnh tích lũy tiền tệ, thu tiền cảng nhiều tốt, không cho tiền chạy nước ngồi sách thương mai suất siêu Nhà nước đề luật buộc thương nhân nước ngồi vào nước bn bán phải tiêu dùng hết tiền mình, khơng mang tiền mà mang hàng hóa mà thơi Nhà nước lệnh cấm tiêu pha xa xỉ, tiêu dùng hàng xa xỉ nước cấm nhập hàng xa xỉ nước để giữ tiền lại nước Nhà nước quy định nơi phép bn bán để dễ dàng kiểm tra kiểm sốt hoạt động thương nhân Nhà nước chủ nghĩa trọng thương thực hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch, đánh thuế cao hàng hạn chế nhập, áp dụng thuế hàng hóa nguyên liệu máy móc Đối với hàng hóa xuất nhà nước áp dụng mức thuế thấp để khuyến khích xuất Ngồi nhà nước giúp đỡ thương nhân nước phương tiện vật chất tài họ tham gia thương mại quốc tế Nhà nước cấm xuất nguyên liệu thô, để dành nguyên liệu lại nước cho việc phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất Đồng thời nhà nước quy định tỷ suất cho vay thấp để khuyến khích nhà tư phát triển công nghiệp sản xuất kinh doanh Nhà nước quy định tỷ giá hối đoái, cấm trả cho người nước cao mức quy định nhà nước Nhờ sách mà nước theo chủ nghĩa trọng thương tích lũy lượng cải, tiền tệ định, công nghiệp chế biến nước phát triển đến trình độ định 2.2 Sismonde Sismondi (1773-1842) Trước mâu thuẫn chủ nghĩa tư khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,… Sismondi đề nghị nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhằm điều tiết quan hệ phân phối công để bảo vệ giai cấp tiểu tư sản Ông coi nhà nước đại diện lợi ích tất giai cấp, có khả điều hòa xã hội Ơng viết: “ Chúng tơi coi phủ người bảo vệ kẻ yếu chống lại kẻ mạnh, người bảo vệ cho tự bảo vệ được, người đại diện thường xun, bình tĩnh cho lợi ích người chống lại lợi ích thời say sưa người” Theo ông, can thiệp nhà nước vào kinh tế phải trở thành mục đích chung dân tộc Như vậy, ơng đặt móng cho lý thuyết điều tiết nhà nước sau Tóm lại, Sismondi nhà cải cách, chống lại bất công xã hội yêu cầu nhà nước bảo vệ người nghèo Sismondi người chống lại tư tưởng “bàn tay vơ hình” A.Smith muốn thiết lập can thiệp “ bàn tay hữu hình” nhà nước vào kinh tế Tuy nhiên, Sismondi khác với người theo chủ nghĩa Marx ơng khơng có phạm trù kinh tế quốc dân 2.3 John Maynard Keynes (1883-1946) Keynes đề cao vai trò nhà nước việc điều tiết kinh tế Theo Keynes cần phải có tác động điều tiết nhà nước để kích thích “tổng cầu” kinh tế nhiều cách: tác động tăng nhu cầu nhà nước; tăng cường nhu cầu đầu tư nhà nước để tạo công ăn việc làm cho khu vực công cộng nhằm cải thiện phúc lợi xã hội; in thêm tiền cho lưu thông để hạ lãi suất nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân; tạo lạm phát có mức độ để kích thích tiêu dùng… Trong logic phân tích mình, Keynes cho để thoát khỏi khủng hoảng thất nghiệp nước tư chủ nghĩa cần phải có can thiệ nhà nước vào kinh tế để tăng tổng cầu, gia tăng việc làm thu nhập Khuyến nghị sách can thiệp nhà nước vào kinh tế gồm vấn đề sau đây: Một là, nhà nước phải trì cầu đầu tư, mở cơng trình đầu tư lớn Để trì tổng cầu nhà nước phải sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư tư nhân nhà nước thông qua: đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống mua nhà nước, thực nhiều trợ cấp tài chính, tín dụng từ ngân sách nhà nước để tạo ổn định lợi nhuận kích thích ham muốn đầu tư tư nhân Hai là, Keynes chủ trương sử dụng sách tài tín dụng lưu thơng tiền tệ Mục đích để tạo lòng tin lạc quan cho nhà đầu tư Từ đó, doanh nhân tích cực đầu tư Để đạt mục đích này, ơng chủ trương tăng thêm khối lượng tiền đưa vào lưu thông để giảm cho vay, khuyến khích nhà kinh doanh mở rộng quy mô vốn vay, mở rộng đầu tư tư Ơng chủ trương tạo “tạo lạm phát có kiểm sốt” để tăng giá hàng hóa Trong điều kiện chi phí sản xuất khơng thay đổi, nhà kinh doanh thu lợi nhuận nhiều Vì lạm phát biện pháp hữu hiệu kích thích thị trường mà không 10 gây nguy hiểm Đề bù đắp cho thâm hụt ngân sách, Keynes chủ trương in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách hoạt động, mở rộng đầu tư nhà nước đảm bao chi tiêu cho phủ Để thực điều tiết kinh tế, ông chủ trương đánh thuế Đối với người lao động cần thiết phải tăng thuế để bớt phần tiết kiệm từ thu nhập họ, đưa vào ngân sách nhà nước để mở rộng đầu tư Đối với nhà kinh doanh, ông chủ trương giảm thuế để nâng cao hiệu tư bản, khuyến khích nhà kinh doanh đầu tư phát triển Ba là, sách việc làm Để nâng cao tổng cầu việc làm, Keynes chủ trương khuyến khích hoạt động đầu tư để tạo việc làm Theo ông, đầu tư vào lĩnh vực tốt miễn tạo việc làm Kể hoạt động đầu tư cho sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang, qn hóa kinh tế Có việc làm dẫn đến tăng thu nhập, tăng tiêu dùng cuối chống khủng hoảng kinh tế Ông chủ trương xây dựng chế phối hợp nước để chống lại khủng hoảng kinh tế mang tính chất tồn cầu Bốn là, Keynes chủ trương khuyến khích tiêu dùng cá nhân tầng lớp, kể người lao động, doanh nhân nhà tư Nhưng biện pháp ơng khơng đạt mục đích tăng thuế, sách “ướp lạnh tiền lương” tăng giá hàng hóa Tóm lại, tư tưởng trung tâm lí thuyết điều chỉnh kinh tế mà Keynes đưa lầ nhà nước phải có biện pháp để tăng “cầu có hiệu quả”, kích thích tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân, kích thích đầu tư bản, từ đảm bảo việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng thất nghiệp 2.4 Karl Marx (1818-1883) Trên sở xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, vạch đường cách mạng vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản; cướp quyền, thực triệt để cải cách kinh tế, tiêu diệt thống trị giai cấp tư sản kinh tế… Sử dụng biện pháp “tước đoạt kẻ tước đoạt” như: tước đoạt sở hữu ruộng đất; thuế tiến cao; thay quyền thừa kế; tịch thu tài sản kẻ bỏ chạy; tập trung tín dụng vào tay nhà nước; tập trung tất phương tiện vận tải vào tay nhà nước; nâng số 11 lượng xí nghiệp nhà nước; thực nghĩa vụ lao động người; thống nông nghiệp với công nghiệp; giáo dục xã hội không tiền Nhà nước có trách nhiệm nghĩa vụ quản lý điều hành hoạt động kinh tế thông qua q trình kế hoạch hóa hồn tồn kinh tế, làm cho kinh tế phát triển cách có kế hoạch, cân đối, hạn chế xáo trộn: khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp,… kinh tế tư chủ nghĩa Theo quan điểm Karl Marx, nhà nước tồn điều kiện kinh tế xã hội định, xã hội tồn giai cấp khác Khi xã hội lồi người tiến đến xã hội khơng có phân chia giai cấp, khơng có phân biệt công nghiệp nông nghiệp, thành thị nơng thơn,… lúc xã hội khơng cần có nhà nước, nhà nước lúc tự tiêu vong Của cải xã hội quan chung xã hội quản lý phân phối theo nguyên tắc làm theo lực hưởng theo nhu cầu Đó xã hội cộng sản tương lai, xã hội tốt đẹp, người điều bình đẳng với nhau, khơng phân hóa giàu nghèo, khơng đấu tranh giai cấp, khơng tranh giành quyền lực, khơng có chiến tranh Xã hội có suất lao động xã hội cao, cao chủ nghĩa tư đại nhiều lần, dựa trình độ khoa học kỹ thuât đại, cần phần thời gian lao động đủ tạo lượng cải khổng lồ đủ để thỏa mãn nhu cầu ngày cao thành viên xã hội Xã hội không cần nhà nước, kinh tế xã hội khơng dựa sản xuất hàng hóa mà việc phân phối tiến hành trực tiếp cho thành viên xã hội, không cần thông qua thị trường Theo Marx-Lê Nin, nhà nước có vai trò kinh tế, song chế độ xã hội định, vai trò nhà nước kinh tế có biểu thích hợp với chế độ xã hội Các nhà nước trước chủ nghĩa tự độc quyền nhà nước, vai trò kinh tế dừng lại việc điều tiết thuế luật pháp chử yếu Ở đây, nhà nước chưa bên trình sản xuất mà bên ngồi, bên theo cách nói Ănghen Để thực nhiệm vụ xây dựng, nhà nước vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản, phát 12 triển mạnh lực lượng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới: nâng cao suất lao động xem nhiệm vụ Đến chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, với xuất khu vực sở hữu nhà nước, làm cho nhà nước tư bắt đầu có vai trò kinh tế Nhà nước việc can thiệp điều tiết sản xuất xã hội thông qua thuế luật pháp có vai trò tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước Chỉ đến nhà nước Xã hội Chủ nghĩa- nhà nước dân, dân, dân, xuất vai trò kinh tế đặc biệt mẻ lịch sử phát triển Vai trò hồn thiện hơn, điểm định khác tích chất nhà nước Trong kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực chủ yếu nó, khơng tránh khỏi khuyết tật vốn có: thất nghiệp, phá sản, lạm phát, khuảng hoảng,… vai trò quản lý nhà nước góp phần vào việc khắc phục khuyết tật, phát huy mặt tích cực kinh tế hàng hóa tất yếu khách quan Về chất Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác, máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, quan quyền lực giai cấp tồn xã hội, cơng cụ chun giai cấp Theo chủ nghĩa Mác khơng có khơng thể có nhà nước đứng giai cấp nhà nước chung cho giai cấp Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khn khổ lợi ích giai cấp thống trị Đó chất nhà nước theo nguyên nghĩa, tức nhà nước giai cấp bóc lột Theo chất đó, nhà nước khơng thể lực lượng điều hòa xung đột giai cấp, mà trái lại, làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Cũng theo chất đó, nhà nước máy quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp 13 Cũng theo người Mác-xít, tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành, xét cho cùng, xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Thực tế lịch sử chứng minh rằng, cho dù che giấu hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ qua lăng kính phức tạp sao, nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Quan điểm chiết trung vai trò nhà nước kinh tế 3.1 Học thuyết “kinh tế thị trường xã hội” Sau chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít Đức mặt lý luận thực tiễn tỏ khơng hiệu Các nhà kinh tế Đức ủng hộ chủ nghĩa tự mới, có lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Lý thuyết “Kinh tế thị trường xã hội” có nguyên tắc bản: Thứ nhất, kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường có mục tiêu, kết hợp nguyên tắc tự với nguyên tắc cơng xã hội Nó khuyến khích bảo vệ lợi ích cá nhân, sở hoạt động kinh tế, trị Đồng thời, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường như: lạm phát, thất nghiệp, nghèo khổ… Thứ hai, kinh tế thị trường xã hội thể qua sáu tiêu chuẩn sau: Quyền tự cá nhân, công xã hội, q trình kinh doanh theo chu kỳ, sách tăng trưởng kinh tế, sách cấu, bảo đảm tính tương hợp thị trường Các tiêu chuẩn bổ sung cho kết hợp với để tạo nên kinh tế thị trường xã hội Các chức cạnh tranh kinh tế thị trường xã hội Canh tranh có hiệu xem yếu tố trung tâm thiếu khinh tế thị trường xã hội Nó có chức sau: Một là, sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu Hai là, khuyến khích tiến kỹ thuật Ba là, phân phối thu nhập lần đầu Bốn là, thỏa mãn cách đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng Năm là, điều chỉnh kinh tế cách linh hoạt Sáu là, kiểm soát sức mạnh kinh tế Bảy là, kiểm sốt sức mạnh trị Tám là, quyền tự lựa chọn hành động cá nhân 14 Như vậy, cạnh tranh có tác dụng quan trọng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường lại có yếu tố đe dọa canh tranh Những nhân tố bao gồm: nguy chình phủ gây hoạt động hành chính, hoạt động thương mai…: tư nhân gây hình thành công ty độc quyền, thỏa thuận người sản xuất người tiêu thụ, hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, phân biệt đối xử với bạn hàng… Vù vậy, cần phải có biện pháp để bảo vệ cạnh tranh Ở Đức người ta thành lập tổ chức chống độc quyền Yếu tố xã hội kinh tế thị trường xã hội Trong kinh tế thị trường xã hội, yếu tố xã hội có ý nghĩa quan trọng Nó nâng cao mức sống nhóm dân cư có thu nhập thấp, bảo vệ tất tầng lớp dân cư trước rủi ro Để đạt dược mục tiêu kinh tế trên, công cụ sau sử dụng: tăng trưởng kinh tế; phân phối thu nhập công bằng; bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội, biện pháp khác Vai trò phủ kinh tế xã hội Vai trò thực qua hai nguyên tắc: nguyên tắc hỗ trợ, nguyên tắc tương hợp + Nguyên tắc hỗ trợ: nguyên tắc chủ đạo Nó xác định can thiệp nhà nước vào kinh tế mức độ Sự hỗ trợ nhà nước trước hết phải bảo vệ khuyến khích yếu tố kinh tế thị trường xã hội: cạnh tranh có hiệu quả; ổn định tiền tệ; sở hữu tư nhân…Thứ đến phải bảo đảm an ninh công xã hội + Nguyên tắc tương hợp: việc nhà nước tạo hài hòa chức nhà nước thị trường, nghĩa nhà nước định can thiệp phải thực cho phù hợp với chế thị trường 15 Ví dụ: Đối với sách sử dụng nhân công: để tạo công ăn việc làm, nhà nước khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thay doanh nghiệp lớn Đối với sách tăng trưởng: để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước hỗ trợ cho chương trình phát triển vùng thay trợ giúp cho ngành doanh nghiệp Chính sách chống chu kỳ kinh tế: nhà nước mua thật nhiều giai đoạn khủng hoảng mua thời kỳ thịnh thay giảm thuế, giảm thuế doanh nghiệp lớn có lợi doanh nghiệp vừa nhỏ Chính sách thương mại: trách sử dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch Tóm lại, “Kinh tế thị trường xã hội” chấp nhận quy tắc: “ Sử dụng thị trường nhiều đến mức cho phép, sử dụng phủ nhiều đến mức cần thiết” Nếu phủ can thiệp phải làm cho can thiệp tương hợp với hệ thống thị trường 3.2 Paul Anthony Samuelson (1915) Nếu nhà kinh tế cổ điển tân cổ điển say sưa nói “bàn tay vơ hình” “cân tổng qt” trường phái Keynes Keynes say sưa với “ bàn tay nhà nước” Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cà “ hai bàn tay” nghĩa kết hợp chế thị trường với chế điều tiết nhà nước Ông cho “ điều hành kinh tế khơng có phủ thị trường vô tay bàn tay” Theo Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, đó, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế là: sản xuất gì?,Như nào? Cho ai? Cơ chế thị trường “không phải hỗn hợp mà trât tự kinh tế” Thị trường q trình, người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa 16 Do đó, nói đến chế thị trường thị trường nói tới hàng hóa, người bán, người mua giá hàng hóa Điều có nghĩa nói tới cung cầu hàng hóa Cung thay đổi để xác định giá thị trường đồng thời biến động giá thị trường làm cho trạng thái cân cung cầu hàng hóa thường xuyên thay đổi Đó nội dung quy luật cung cầu hàng hóa Theo Samuelson, kinh tế thị trường chịu điều khiển hai ông vua: người tiêu dùng kỹ thuật Người tiêu dùng thống trị thị trường họ tiêu dùng hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất ra, họ bỏ phiếu đô la Đồng thời người tiêu dùng chịu hạn chế cũa kỹ thuật Nhu cầu tiêu dùng chịu theo cung ứng người kinh doanh Vì người sản xuất chịu chi phối chi phí sản suất Họ bỏ lĩnh vực để chuyển sang lĩnh vực khác để sản xuất Ở đây, thị trường đóng vai trò mơi giới trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng hạn chế kỹ thuật Theo ông, kinh tế thị trường, lợi nhuận đóng vai trò động lực chi phối hoạt dộng người kinh doanh Môi trường cạnh tranh môi trường chủ yếu kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có khuyết tật Để hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường cần có tác động định phủ Theo Samuelson, phủ kinh tế thị trường có chức bản: Thứ nhất, thiết lập khuân khổ pháp luật Ở đây, phủ đề quy tắc mà người, kể phủ, phải tuân theo.Nó bao gồm quy định tài sản, quy tắc hợp đồng, điều luật để xác định môi trường kinh tế… Thứ hai, sửa chữa thất bại thị trường để thị trường hoạt động có hiệu Ở phủ phải can thiệp để hạn chế độc quyền nhằm đảm bảo cho cạnh tranh có hiệu quả… Thứ ba, bảo đảm công Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hóa bất bình đẳng Vì phải có sách phân phối thu nhập phủ, mà cơng cụ 17 chủ yếu thuế thu nhập lũy tiến để đánh vào người có thu nhập cao lớn người có thu nhập thấp, đồng thời có sách hỗ trợ thu nhập để giúp người già, tàn tật, thất nghiệp… Thứ tư, ổn định kinh tế vi mơ Chính phủ sử dụng sách tiền tệ, tài tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải thất nghiệp, chống trì trệ, suy thoái, lạm phát… Để thực chức trên, phủ sử dụng cơng cụ thuế, khoản chi tiêu ngân sách quy định hay kiểm sốt phủ Khi thực chức kinh tế, phủ phải đưa phương án đề lựa chọn Nhiều lựa chọn phủ khơng đúng, nên “bàn tay hữu hình” có khuyết tật Do phải kết hợp chế thị trưởng vai trò điều tiết kinh tế cũa phủ thành kinh tế hỗn hợp Chương 2: Ý nghĩa việc nghiên cứu Việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế vừa có ý nghĩa mặt khoa học, vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Thứ nhất, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế Vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế phận đối tượng nghiên cứu quan trọng lịch sử học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trọng số môn khoa học xã hội Xuất phát từ việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế mà sau phát triển thành môn khoa học xã hội độc lập môn quản lý nhà nước kinh tế Thứ hai, việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu rõ hệ thống quan điểm lý luận vai trò nhà nước kinh tế làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 18 Thứ ba, việc nghiên cứu vai trò nhà nước kinh tế, đặc biệt lý thuyết kinh tế hỗn hợp giúp nhận thức ưu điểm nhược điểm “hai bàn tay” Từ nhận thức rõ ranh giới tương đối “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình” để điều tiết hoạt động kinh tế Thứ tư, việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu rõ chất kinh tế thị trường đại ngày Thứ năm, việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế giúp cho nhà hoạch định hiểu rõ chất can thiệp nhà nhà nước vào kinh tế để có sách phù hợp Thứ sáu, điều kiện kinh tế Việt Nam nay, việc nghiên cứu vai trò nhà nước lịch sử học thuyết kinh tế thiết để nắm vững chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước trình xây dựng đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Kết luận Cho đến vấn đề trọng vai trò nhà nước hay vai trò cuả thị trường để phát triển kinh tế gây nhiều tranh cãi học thuyết kinh tế, quốc gia Lựa chọn đường nối đắn để xây dựng kinh tế phát triển vưng vấn đề quan trọng quốc gia 19 Tài liệu tham khảo Giáo trình Sự phát triển học thuyết kinh tế PGS TS Nguyễn Văn Trình Bài giảng Lịch sử Các học thuyết kinh tế PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình Tài liệu: “Vai trò nhà nước kinh tế thị trường từ số học thuyết kinh tế cận, đại vận dung vào Việt Nam.”, TS Phạm Thị Hồng vi.wikipedia.org : Học thuyết Nhà nước Chủ nghĩa Mác-Lênin 20

Ngày đăng: 15/06/2019, 12:41

w