1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh bảo hiểm

128 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Từ cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thơng mại giới (WTO) Điều mở cho nớc ta hội lớn để phát triển song đặt nớc ta trớc thách thức khó khăn không nhỏ Trong cam kết đa phơng song phơng với nớc giới để gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ bảo hiểm Điều đặt doanh nghiệp dịch vụ bảo hiểm vào trình cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp nớc mà với doanh nghiệp nớc Khi thực sách mở cửa, tăng cờng hội nhập quốc tế, thị trờng dịch vụ bảo hiểm Việt Nam phát triển vợt bậc số lợng chất lợng, đánh dấu bớc chuyển từ thị trờng độc quyền nhà nớc sang thị trờng cạnh tranh với tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động tất lĩnh vực bảo hiểm Tuy nhiên, việc mở cửa lĩnh vực bảo hiểm đặt đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Đây lý doanh nghiệp nớc dù giành áp đảo doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ (93%) trì vị trí đứng đầu doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ nhng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đứng trớc thách thức không nhỏ khả bị thu hẹp thị phần cạnh tranh sân nhà Xuất phát từ thực tế trên, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam để tồn tăng trởng, góp phần củng cố phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam đòi hỏi xúc giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu ®Ị tµi “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bo him phi nhõn th Vit Nam cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu nớc ta năm gần có số công trình nghiên cứu, viết khoa học xung quanh vấn đề với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu nh: - GS.TS Chu Văn Cấp (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Lê Hữu Thành: Sức cạnh tranh doanh nghiƯp Nhµ níc ë níc ta hiƯn hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Đức Hải: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2005 - Đỗ Tất Cờng: Dịch vụ bảo hiểm nớc ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 2005 - Trần Trọng Phúc: Một số sách từ phía nhà nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, Tạp chí Tài chính, số 10/2005, tr.26-28 - Xuân Long: Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắt công ty, Tạp chí Thị trờng giá cả, số 12/ 2002, tr.10-11 - GS.TS Phí Trọng Thảo: Tổng quan thị trờng bảo hiểm Việt Nam năm 2002 dự báo năm 2003, Tạp chí Tài chính, số 1, 2/2003, tr.82-85 - Lê Song Lai: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam tháng đầu năm 2005- tranh sáng màu, Tạp chí Tài chính, số7/2005 Tuy nhiên, cha có công trình đề cập nghiên cứu cách bản, có hệ thống chuyên sâu lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam dới góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ thực trạng, lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Trên sở đó, đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng - Làm rõ tính tất yếu khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thời gian qua - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu từ năm 2003 ®Õn C¬ së lý luËn - C¬ së lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm, lý thuyết kinh tế học đại cạnh tranh, quan điểm đờng lối Đảng, sách Nhà nớc ta tăng trởng kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh dịch vụ bảo hiểm - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp biện chứng vật vật lịch sử; phơng pháp trìu tợng hoá khoa học, kết hợp với phơng pháp cụ thể nh: Phân tích, tổng hợp, thống kê, nghiên cứu tổng kÕt thùc tiƠn vµ kÕ thõa cã chän läc thành nghiên cứu lý luận thực tiễn trớc liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm, khẳng định cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Đánh giá đợc thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình thị trờng dịch vụ bảo hiểm, khả cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam thời gian qua Làm rõ kết đạt đợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Lý luận cạnh tranh từ lâu có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Cạnh tranh xuất trình hình thành, phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá (kinh tế hàng hoá, cao kinh tế thị trờng) Nó phản ánh mối quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế thị trờng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa Mặc dù "cạnh tranh" khái niệm nhng để có đợc định nghĩa thống khó thời kỳ lịch sử khác nhau, quan niệm nhận thức vấn đề cạnh tranh, phạm vi cấp độ áp dụng khác C Mác nghiên cứu chủ nghĩa t đề cập đến cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng Theo C Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch" [22, tr.27] Trong ngôn ngữ học, khái niệm cạnh tranh đợc hiểu "cố gắng giành phần thắng ngời, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nh nhau" Theo Đại từ điển tiếng Việt cạnh tranh "tranh đua cá nhân, tập thể có chức nh nhau, giành phần hơn, phần thắng mình" Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học " Cạnh tranh đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành đợc" Nh hình dung toàn kinh tÕ nh mét trêng ®ua thĨ thao, tham gia vào mong muốn đạt giải cố gắng hết mình, cạnh tranh động lùc cho sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ - xã hội, làm cho thành viên xã hội phải tự hoàn thiện để đạt đợc kết cao Từ thực tế ®· cho thÊy, cã rÊt nhiỊu quan niƯm, ®Þnh nghÜa khác cạnh tranh Tuy nhiên, xét theo quan điểm tổng hợp hiểu khái niệm cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoạn) để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thờng chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng nh điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với ngời sản xuất kinh doanh lợi nhuận, ngời tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi [3, tr.9] Nh bình diện toàn kinh tế, cạnh tranh có vai trò động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu thông qua việc kÝch thÝch c¸c DN sư dơng c¸c ngn lùc tèi u nh hạn chế đợc méo mó thị trờng, góp phần phân phối lại thu nhập cách hiệu nâng cao phúc lợi xã hội Trên bình diện doanh nghiệp, hấp dẫn lợi nhuận nh áp lực phá sản dừng lại, cạnh tranh buộc DN phải cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, phơng pháp sản xuất, lực quản lý nhằm nâng cao chất lợng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, qua nâng cao tính cạnh tranh DN Trong cạnh tranh DN yếu bị đào thải, DN làm ăn có hiệu tiếp tục tồn phát triển Đây kết tất yêu quy luật cạnh tranh Trên bình diện ngời tiêu dùng, cạnh tranh tạo lựa chọn rộng rãi hơn, bảo đảm cho ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng áp đặt giá tuỳ tiện Với khía cạnh đó, cạnh tranh yếu tố điều tiết kinh tế thị trờng quan hệ cung cầu, góp phần hạn chế méo mó giá lành mạnh hoá quan hệ xã hội Trên bình diện quốc tế, cạnh tranh thúc ép DN mở rộng tìm kiếm thị trờng với mục đích tiêu thụ, đầu t huy động nguồn vốn, lao động, công nghệ, kỹ lao động, quản lý thị trờng quốc tế Thông qua cạnh tranh quốc tế DN thấy đợc lợi so sánh nh điểm yếu để hoàn thiện, xây dựng chiến lợc kinh doanh, cạnh tranh thị trờng quốc tế Cạnh tranh nh quy luật, tợng kinh tế khác, xuất tồn phát triển có điều kiện nh nhu cầu cạnh tranh, môi trờng cạnh tranh vận hành tốt có môi trờng cạnh tranh hiệu Ngày hầu hết nớc giới thừa nhận tồn tất yếu khách quan cạnh tranh coi cạnh tranh vừa môi trờng, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh lành mạnh đợc nớc ủng hộ khuyến khÝch ph¸t triĨn b»ng c¸ch ph¸p lý ho¸ chóng đạo luật chống độc quyền bảo vệ cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt ngôn ngữ học, lực đợc hiểu "khả đảm nhận công việc hoàn thành với kết tốt" Vậy lực khả hay tiềm chủ thể (là cá nhân, hay đơn vị) đáp ứng đợc nhu cầu sống thực công việc hiệu Năng lực cạnh tranh ( Sức cạnh tranh hay khả cạnh tranh) đợc xét dới ba cấp độ: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ - Năng lực cạnh tranh DN Trong đó: Năng lực cạnh tranh quốc gia: đợc định nghĩa lực kinh tế đạt đợc trì đợc mức tăng trởng cao, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống ngời dân 10 Năng lực canh tranh sản phẩm, dịch vụ: đợc đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trờng Còn Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Theo định nghĩa CIEM UNDP "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh nớc nớc" [46, tr.14] Nh vậy, Năng lực cạnh tranh DN hiểu khả cạnh tranh bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đợc đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trờng môi trờng cạnh tranh nớc quốc tế Cơ sở lực cạnh tranh thờng đợc xem xét dựa tỷ suất lợi nhuận DN Một DN có lực cạnh tranh có tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình ngành hay đối thủ cạnh tranh Để tăng tỷ suất lợi nhuận để tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình ngành đối thủ cạnh tranh phải có điều kiện sau: - Giá bán sản phẩm DN thị trờng phải cao đối thủ cạnh tranh nhng chi phí tơng đơng với mức trung bình ngành - Chi phí cho đơn vị sản phẩm thấp mức đối thủ cạnh tranh mà giá lại tơng đơng với mức trung bình ngành - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp giá đơn vị sản phẩm cao mức bình quân ngành Nh để đạt đợc lợi cạnh tranh, DN phải có chi phí đơn vị sản phẩm thấp đối thủ cạnh tranh, 114 hạn chế tổn thất ,Hiệp hội trở thành cầu nối quan quản lý Nhà nớc - DNBH - ngời tiêu dùng nhằm xây dựng môi trờng kinh doanh lành mạnh Hiệp hội làm tốt chức đại diện cho tiếng nói nguyện vọng doanh nghiệp BH trớc quan quản lý nhà nớc công chúng hoạt động kinh doanh BH, thực quy chế tự quản, trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy hợp tác kinh doanh DNBH Trong năm 2002 Hiệp hội có nỗ lực nhằm thực triệt để Nghị định số 115/1997/NĐ-CP ngày 17/02/1997 Chính phủ chế độ BH bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Đặc biệt nửa đầu năm 2005, Hiệp hội thúc đẩy hợp tác chặt chẽ DN thành viên thông qua hàng loạt thoả thuận hợp tác BH Tàu biển, BH Cháy nổ Kỹ thuật, BH học sinh BH nhân thọ, thông qua quy tắc ứng xử DNBH góp phần lành mạnh hoá thị trờng BH Việt Nam Ngoài công tác tuyên truyền tăng cờng hợp tác quốc tế Hiệp hội đối tác nớc thu đợc nhiều kết đáng khích lệ Là tổ chức dân nghề nghiệp hoạt động sở tham gia tự nguyện đóng góp kinh phí hội viên DNBH, hoạt động Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thực chất hoạt động tự quản DNBH Vì vai trò trọng tài Hiệp hội phụ thc rÊt nhiỊu vµo ý thøc chÊp hµnh cđa mäi thành viên Mặc dù có nhiều cố gắng nhng bên cạnh kết đạt đợc có hạn chế mà Hiệp hội cần khắc phục nh: hiệu hoạt động 115 thấp so với yêu cầu công ty hội viên nh thị trờng; lực nhiều bất cập so với nhiệm vụ đặt Vì thời gian tới để phát huy vai trò trọng tài Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, Hiệp hội cần kiện toàn, xếp máy tổ chức, nghiên cứu đa quy tắc, phạm vi, biểu phí phù hợp với tình hình Ngoài chế tài Hiệp hội phải đợc hội viên tán thành Đi liền với chế tài trách nhiệm quyền hạn Hiệp hội phải đủ mạnh để xử phạt hội viên vi phạm thoả thuận hợp tác Muốn vây cần có quy định rõ ràng mức phạt cho trờng hợp vi phạm Mặt khác DNBH hội viên Hiệp hội phải đợc hởng số u đãi từ sách quản lý Nhà nớc nhằm khuyến khích doanh nghiƯp tham gia vµo HiƯp héi Khi HiƯp héi thực tốt vai trò trọng tài, đẩy lùi tình trạng cạnh tranh không lành mạnh công việc quản lý quan Nhà nớc đợc giảm nhẹ Do quan Nhà nớc cần hỗ trợ Hiệp hội có can thiệp hành nhũng DNBH vi phạm luật chơi; mặt khác Nhà nớc cần có quan chức để giám sát hoạt động Hiệp hội 116 117 kết luận Qua 10 năm, từ Nghị định 100/NĐ-CP ngày18/12/1993 đời, rào cản độc quyền thị trờng DVBH Việt Nam đợc tháo gỡ Thị trờng DVBH năm gần đạt tốc độ tăng trởng cao, bình quân từ 29-30% Dự báo thị trờng DVBH Việt Nam với các loại hình bảo hiểm chất lợng cao, thu hút nhiều vốn đầu t có xu hớng phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tới đây, thị trờng DVBH nói chung DNBHPNT Việt Nam nói riêng phải tuân thủ cam kết quốc tế, cam kết gia nhập WTO nh hiệp định song đa phơng Đây thời điểm DNBH kinh doanh môi trờng cạnh tranh để chờ đón thời đối mặt với thách thức Trong điều kiện đòi hỏi DNBH phải có định hớng chiến lợc đắn hệ thống giải pháp hữu hiệu để khai thác hết đợc tiềm thị trờng DVBH, nâng cao khả cạnh tranh DN Để đạt đợc mục tiêu đặt ra, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh DN: khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh DN nói chung Đồng thời làm rõ đặc điểm hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh DNBHPNT điều kiện Việt Nam 118 thành viên WTO trình hội nhập kinh tế quốc tế cách sâu rộng Bên cạnh đó, luận văn nêu lên cam kết quốc tế, cam kÕt gia nhËp WTO tõ phÝa ViƯt Nam vỊ më cửa thị trờng DVBH làm rõ hội thách thức DNBHPNT Việt Nam điều kiện Từ thấy đợc cần thiết khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh DNBHPNT Việt Nam - Trên sở lý luận bản, luận văn phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh lực cạnh tranh DNBHPNT Việt Nam chủ yếu từ năm 2003 đến nay; chØ râ thÞ trêng DVBH ViƯt Nam thêi gian qua có bớc phát triển nhanh chóng, tình trạng độc quyền kinh doanh BH dần đợc xoá bỏ; đặc biệt từ sau nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 đến thi trờng DVBH Việt Nam hình thành nên hệ thống DNBH đa dạng gồm 37 doanh nghiệp, có 21 DNBHPNT thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy trình cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực phát triển cho thị trờng DVBH Việt Nam tơng lai Trên sở khái quát tình hình cạnh tranh DNBHPNT nh: cạnh tranh phí BH; cạnh tranh vỊ chi tr¶ hoa hång; vỊ s¶n phÈm BH Luận văn đánh giá lực cạnh tranh DNBHPNH rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế là: doanh thu có tăng nhanh liên tục qua năm nhng tỷ lệ phí BH GDP thấp; quy mô vốn 119 DNBHPNT nhỏ, việc trích quỹ dự phòng quỹ dự trữ hạn chế thời gian hoạt động DN cha dài; tồn nhiều tợng cạnh tranh không lành mạnh; hoạt động đầu t đợc mở rộng nhng danh mục đầu t nghèo nàn, chủ yếu tập trung vào hình thức gửi ngân hàng, mua trái phiếu phủ, quan tâm đến hình thức đầu t có hiệu nh mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, đầu t bất động sản, góp vốn Vì hiệu đầu t DNBHPNT cha cao (tỷ lệ lợi nhuận đạt từ 7-15%); trình độ chuyên môn, nghiệp vụ số lợng đội ngũ cán nhân viên cha đáp ứng kịp nhu cầu phát triển ngành BHTất yếu làm cho lực cạnh tranh DNBHPNT Việt Nam bị hạn chế - Từ việc phân tích thực trạng mục tiêu chiến lợc phát triển thị trờng BH, luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNBHPNT Việt Nam, gồm phơng hớng nhóm giải pháp là: + Xây dựng quảng bá thơng hiệu, đẩy mạnh hoạt động marketing đa dạng hoá kênh phân phối để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần + Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán nhân viên BH + Sử dụng công nghệ ®¹i tỉ chøc kinh doanh DVBH 120 + Hoàn thiện môi trờng pháp lý hoạt động kinh doanh DVBH + Nâng cao vai trò Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hoạt động kinh doanh DVBH Thực đồng phơng hớng giải pháp nói trên, tơng lai không xa DNBHPNT Việt Nam dần tăng cờng đợc lực tài chính, quảng bá nâng cao đợc uy tín, thu hút đợc ngày nhiều khách, khảng định đợc thơng hiệu thị trờng, góp phần phát triển thị trờng DVBH Việt Nam Từ nâng cao đợc lực cạnh tranh điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng./ 121 Danh mục tài liệu tham khảo Hùng Anh (2006), "Thị trờng bảo hiểm: Làn sóng đầu t mới", Tạp chí Đầu t, (3), tr.5 Bộ Tài Chính (2004), Thông t số 99/2004/TT BTC ngày 19/10/2004 Bộ Tài Chính hớng dẫn thực Nghị định số 43/2001/NĐ-CP GS.TS Chu Văn Cấp (2003) Nâng cao søc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ níc ta, trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 43/2004/NĐ ngày 01/10/2004 Chính Phủ, quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Đỗ Tất Cờng (2005), Dịch vụ bảo hiểm nớc ta hiƯn ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Minh Dũng (2004) Kinh nghiệm hội nhập Thị trờng bảo hiểm quốc tế học Việt Nam, Tạp chí Thông tin tài (4), tr 25-28 Mai Xuân Dũng (2007), Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 2006, Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (1), tr.18-19 Đào Mạnh Dơng (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2001-2005", Tạp chí Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (8), tr 6-9 122 Nguyễn Văn Định (2003) Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 2010 (2007), Tạp chí Thị trờng Bảo Hiểm-Tái Bảo hiểm Việt Nam (2), tr 4-7 11 Nguyễn Đức Hải (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Hoài Lê (2002), "Vai trò doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với phát triển thị trờng trái phiếu Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.3-11 13 HiƯp héi b¶o hiĨm ViƯt Nam (2006), B¶n tin, (4), tr 7273 14 HiƯp héi b¶o hiĨm Việt Nam (2007), Bản tin, (1), tr 3233 15 Trịnh Thanh Hoan (2005), "Mở cửa thị trờng - hội thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam", Tạp chí Bảo hiểm, (3), tr.3-5 16 Tiến Hùng (2006), "Giải pháp đầu t cho doanh nghiệp bảo hiểm", Thời báo Kinh tế, (181), tr.18-19 17 Đoàn Trung Kiên (2004), Hoạt động đầu t bảo hiểm Việt Nam thị trờng tài chính, Tạp chí nghiên cøu kinh tÕ, (317), tr.16 – 21 18 Lª Song Lai (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam tháng đầu năm 2005 - Bức tranh sáng màu", Tạp chí Tài chính, (7), tr.37-39 19 Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nxb Tài Chính, Hà Nội 123 20 Xuân Long (2002), "Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắt công ty", Tạp chí Thị trờng giá cả, (12), tr.10-11 21 Phùng Đắc Lộc (2007), Thị trờng bảo hiểm Việt Nam với việc gia nhập WTO, Tạp chí Tài chính-Bảo hiểm (2), tr 1-5 22 C.Mác-Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 25, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Tiến Nguyên (2006), "Lộ trình công ty bảo hiểm", Tạp chí Bảo hiểm Châu á, (5), tr.12 24 Hiền Pha (2005), Xung quanh lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Tài Chính, (5), tr 49-51 25 Phát triển thị trờng dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập (2004) 26 Diễm Phúc (2007), Sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu t Sự mong đợi thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, Tạp chí Tài bảo hiĨm (2), tr 29-32 27 TrÇn Träng Phóc (2005), "Mét số sách từ phía Nhà nớc nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ", Tạp chí Tài chính, (10), tr.26-28 28 Đoàn Minh Phụng (2004) Thấy qua hiệu kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ? Tạp chí Tài (10), tr.20-23 29 Ngun Hïng Qu¸n (2005), "Qua vơ Pacific Airline, rút điều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam", Tạp chí Tài chÝnh, (485), tr 1718 124 30 PTS.TS Hå SÜ Sà (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tạp chí Thị trờng bảo hiểm -Tái Bảo hiểm Việt Nam, (4), (2006), tr.33 32 Lê Hữu Thành (2004), Sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nớc níc ta hiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Ngô Kim Thanh (2003), Vai trò chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam xu hội nhập, Tạp chí bảo hiểm (4), tr 4-6 34 Phí Trọng Thảo (2002), "Nhu cầu bảo hiểm nhân thọ thị trờng bảo hiểm Việt Nam", Tạp chí Tài chính, (9), tr.41-43 35 Phí Trọng Thảo (2003), "Tổng quan thị trờng bảo hiểm Việt Nam năm 2002 dự báo năm 2003", Tạp chí Tài chính, (1+2), tr.82-85 36 Phí Trọng Thảo (2007), Không ngừng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ngành bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí tài bảo hiểm (2), tr 5-7 37 Nguyễn Thị Thoa (2007), Thị trờng bảo hiểm hàng không 2006, Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam (1), tr 20-21 38 Thị Trờng Bảo Hiểm nớc ASEAN - Hứa hẹn hội lớn, (2007), Tạp chí bảo hiểm Tái bảo hiểm Việt Nam (2), tr 14-17 (theo Asia Insurance Review 2/2007) 125 39 Thị Trờng Bảo Hiểm Việt Nam 2006 (2007), Tạp chí thị trờng bảo hiểm- Tái bảo hiểm Việt Nam (1),tr 36 40 Thị Trờng Bảo Hiểm Việt Nam, Cạnh tranh tới mức báo động (2007), Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam (2), tr 13 41 Vũ Thế Thờng (2002), "Trở ngại tâm lý tham gia bảo hiểm nhân thọ nớc ta nay", Tạp chí Tâm lý học, (11), tr.60-63 42 Trung tâm đào tạo Bảo Việt (20904) Marketing hoạt động khai thác bảo hiểm, Nxb Thống Kê,Hà Nội 43 Trờng Đại học Lao động - Xã hội (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Văn kiện gia nhập WTO cđa ViƯt Nam (2006), Nxb Lao ®éng - X· hội, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng CIEM, Giáo trình vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) Chơng trình phát triển Liên hợp quốc(UNDP) (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 47 www avi.org.vn cđa HiƯp héi b¶o hiĨm ViƯt Nam 48 www mof.gov.vn cđa Bé Tµi ChÝnh 126 Phơ lơc 10 kiện ngành bảo hiểm Việt Nam năm 2006 ViƯt Nam gia nhËp WTO, ®ã cam kÕt dịch vụ Bảo hiểm hạn chế doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nớc kinh doanh sản phẩm bảo hiểm bắt buộc Cho đến 1/1/2008 hạn chế đợc bãi bỏ, doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nớc hoạt động Việt Nam đợc đối xử quốc gia nh doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Việc đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh VINARE Bảo Minh lần lợt niêm yết cổ phiếu Thị trờng Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với giá chào sàn cao Điều thể nhà đầu t công chúng đánh giá cao uy tín kỳ vọng vào sụ phát triển VINARE Bảo Minh nói riêng, ngành bảo hiểm nói chung PVI đợc cổ phần hoá, niêm yết chào sàn chứng khoán vào 29/12/06 Thị trờng bảo hiểm tiếp nhận thêm số doanh nghiệp bảo hiểm đợc cấp phép hoạt động: Toàn cầu, bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bảo tín, Ace Non life, Liberty Lần thị trờng bảo hiểm Việt Nam có mua bán- chia tách doanh nghiệp bảo hiểm: Công ty Bảo hiểm QBE ( úc ) bán phần vốn công ty liên doanh Bảo hiểm Việt úc cho Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam để hình thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam ( BIC ) đồng thời mua lại Công ty Bảo hiểm Allianz để kế thừa thành lập Công ty bảo hiĨm míi ( QBE ) 127 Dù th¶o Nghị định sửa đổi Nghị định 42, Nghị định 43 hớng dẫn thi hành Luật kinh doanh Bảo hiểm trình Chính phủ nhằm nâng cao khả tài doanh nghiệp bảo hiểm, tăng cờng vai trò tự quản trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi ích ngời tham gia bảo hiểm tốt hơn, phù hợp với cam kết WTO lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nghị định 130/2006/NĐ - CP ngày 8/11/2006 Quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc thực tốt công tác phòng cháy, chữa cháy khắc phục kịp thời thiệt hại tài cháy nổ gây Bộ Tài tiến hành sửa đổi bổ xung Quyết định 23 ban hành quy tắc điều khoản biểu phí Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới theo hớng nâng cao mức trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, đảm bảo tốt quyền lợi nạn nhân, tăng cờng công tác đề phòng hạn chế đảm bảo an toàn giao thông Bộ Tài dự thảo Quy tắc bảo hiểm bắt buộc xây dựng - lắp đặt trách nhiệm ngời sử dụng lao động hoạt động xây dựng; Quy tắc bảo hiểm cháy nổ bắt buộc; Quy tắc bảo hiểm bắt buộc ngời Việt Nam du lịch lữ hành quốc tế, phù hợp cam kết Việt Nam với WTO, tạo điều kiện cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đầu t máy chủ đa phần mềm quản lý trị giá 500 triệu đồng vào hoạt động nhằm đa danh sách đen đại lý bảo hiểm vi phạm quy định Thông t 98 Bộ Tài chính, nâng cao chất lợng tuyển chọn đào tạo đại lý 128 Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trình Bộ Tài phê chuẩn sản phẩm Bảo hiểm liên kết đầu t, tăng thêm quyền ngời tham gia bảo hiểm định đầu t sinh lời từ số phí bảo hiểm đóng Hy vọng đợc phê chuẩn, việc triển khai sản phẩm hội tăng trởng phát triển Bảo hiểm nhân thọ Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đầu t 02 công trình đờng hộ lan ngăn cách đờng sắt - đờng đảm bảo an toàn giao thông trị giá tỷ đồng km 159 (Thanh Hoá) km 313 (NghƯ An ) 10 Do thêi tiÕt kh¾c nghiệt, 02 bão liên tục đổ vào miền Trung miền Nam làm tăng số tiền bồi thờng doanh nghiệp bảo hiểm đồng thời cho thấy cã nhiỊu doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ x· héi bị tổn thất nặng nề không đợc bồi thờng không mua bảo hiểm ... 6 Chơng Cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Lý luận cạnh tranh từ lâu có nhiều học... dới ba cấp độ: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ - Năng lực cạnh tranh DN Trong đó: Năng lực cạnh tranh quốc gia: đợc định nghĩa lực kinh tế đạt đợc trì đợc mức... luận cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng - Làm rõ tính tất yếu khách quan phải nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 14/06/2019, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hùng Anh (2006), "Thị trờng bảo hiểm: Làn sóng đầu t mới", Tạp chí Đầu t, (3), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm: Làn sóng đầu tmới
Tác giả: Hùng Anh
Năm: 2006
2. Bộ Tài Chính (2004), Thông t số 99/2004/TT – BTC ngày 19/10/2004 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện Nghịđịnh số 43/2001/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài Chính (2004), "Thông t số 99/2004/TT – BTC" ngày19/10/2004 "của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện Nghị
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2004
3. GS.TS Chu Văn Cấp (2003) Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Chu Văn Cấp (2003) "Nâng cao sức cạnh tranh củanền kinh tế nớc ta, trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Chính phủ (2004), Nghị định số 43/2004/NĐ ngày 01/10/2004 của Chính Phủ, quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2004)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
5. Đỗ Tất Cờng (2005), Dịch vụ bảo hiểm ở nớc ta hiện nay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Cờng (2005), "Dịch vụ bảo hiểm ở nớc ta hiện naytrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Tất Cờng
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Dũng (2004) “Kinh nghiệm hội nhập Thị tr- ờng bảo hiểm quốc tế và bài học đối với Việt Nam”, Tạp chí Thông tin tài chính (4), tr. 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Dũng (2004) “Kinh nghiệm hội nhập Thị tr-ờng bảo hiểm quốc tế và bài học đối với Việt Nam”,"Tạp chí Thông tin tài chính
7. Mai Xuân Dũng (2007), “Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển 2006”, Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (1), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Xuân Dũng (2007), “Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển2006”, "Tạp chí bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam
Tác giả: Mai Xuân Dũng
Năm: 2007
8. Đào Mạnh Dơng (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam giaiđoạn 2001-2005", Tạp chí Bảo hiểm - Tái bảo hiểm Việt Nam, (8), tr. 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam giaiđoạn 2001-2005
Tác giả: Đào Mạnh Dơng
Năm: 2005
9. Nguyễn Văn Định (2003) Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Định (2003) "Quản trị kinh doanh bảo hiểm
Nhà XB: Nxb Thống kê
10. “Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 - 2010” (2007), Tạp chí Thị trờng Bảo Hiểm-Tái Bảo hiểm Việt Nam (2), tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 -2010” (2007), "Tạp chí Thị trờng Bảo Hiểm-Tái Bảohiểm Việt Nam
Tác giả: “Định hớng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam 2007 - 2010”
Năm: 2007
11. Nguyễn Đức Hải (2005), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Hải (2005), "Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp công nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: Nguyễn Đức Hải
Năm: 2005
12. Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Hoài Lê (2002), "Vai trò của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với sự phát triển thị trờng trái phiếu Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò củacác doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ với sự pháttriển thị trờng trái phiếu Việt Nam
Tác giả: Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Hoài Lê
Năm: 2002
13. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), Bản tin, (4), tr. 72- 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), "Bản tin
Tác giả: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Năm: 2006
14. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2007), Bản tin, (1), tr. 32- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2007), "Bản tin
Tác giả: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
Năm: 2007
15. Trịnh Thanh Hoan (2005), "Mở cửa thị trờng - những cơhội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam", Tạp chí Bảo hiểm, (3), tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cửa thị trờng - những cơhội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểmViệt Nam
Tác giả: Trịnh Thanh Hoan
Năm: 2005
16. Tiến Hùng (2006), "Giải pháp đầu t cho doanh nghiệp bảo hiểm", Thời báo Kinh tế, (181), tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đầu t cho doanh nghiệpbảo hiểm
Tác giả: Tiến Hùng
Năm: 2006
17. Đoàn Trung Kiên (2004), “Hoạt động đầu t của bảo hiểm Việt Nam trong thị trờng tài chính”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (317), tr.16 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Trung Kiên (2004), “Hoạt động đầu t của bảo hiểmViệt Nam trong thị trờng tài chính”, "Tạp chí nghiêncứu kinh tế
Tác giả: Đoàn Trung Kiên
Năm: 2004
18. Lê Song Lai (2005), "Thị trờng bảo hiểm Việt Nam 6 tháng đầu năm 2005 - Bức tranh sáng màu", Tạp chí Tài chính, (7), tr.37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam 6tháng đầu năm 2005 - Bức tranh sáng màu
Tác giả: Lê Song Lai
Năm: 2005
19. Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng (2005), "Giáo trìnhnghiệp vụ bảo hiểm
Tác giả: Trơng Mộc Lâm, Đoàn Minh Phụng
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2005
20. Xuân Long (2002), "Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh gay gắt giữa các công ty", Tạp chí Thị trờng giá cả, (12), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng bảo hiểm nhân thọ, cạnhtranh gay gắt giữa các công ty
Tác giả: Xuân Long
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w