1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skskn giai C lop 11. Tích cực hóa hoạt động nhận thức hoac sinh

15 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,17 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài : Qua nhiều năm giảng dạy môn Công nghệ 11, tôi thấy có một số thuận lợi như giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có chuẩn bị bài trước khi xuống lớp. Học sinh trong lớp có ý thức học tập. Một thuận lợi khác, là nhà trường được đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại, giúp cho việc giảng dạy càng tốt hơn. Tuy nhiên cũng còn một số khó khăn, học sinh thường ngồi thụ động rất ít tham gia phát biểu xây dựng bài. Bài giảng của giáo viên nhiều khi còn đơn điệu, chưa sinh động, nên lớp học mất đi sự hứng khởi. Không khí lớp học thường vì vậy, mà trở nên trầm lắng. Vấn đề được đặt ra là, làm thế nào để khắc phục điều này ? Bằng trải nghiệm thực tế, người viết hoàn chỉnh đề tài “ Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học công nghệ 11 ”. Nội dung đề tài là những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình giảng dạy, nhằm giúp khơi gợi tiềm năng và phát triển khả năng sáng tạo của các em trong học tập. II. Phạm vi nghiên cứu:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN: CÔNG NGHỆ 11 Đề tài: TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài : Qua nhiều năm giảng dạy mơn Cơng nghệ 11, tơi thấy có số thuận lợi giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có chuẩn bị trước xuống lớp Học sinh lớp có ý thức học tập Một thuận lợi khác, nhà trường đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc đại, giúp cho việc giảng dạy tốt Tuy nhiên số khó khăn, học sinh thường ngồi thụ động tham gia phát biểu xây dựng Bài giảng giáo viên nhiều đơn điệu, chưa sinh động, nên lớp học hứng khởi Khơng khí lớp học thường vậy, mà trở nên trầm lắng Vấn đề đặt là, làm để khắc phục điều ? Bằng trải nghiệm thực tế, người viết hồn chỉnh đề tài “ Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học công nghệ 11 ” Nội dung đề tài kinh nghiệm đúc kết trình giảng dạy, nhằm giúp khơi gợi tiềm phát triển khả sáng tạo em học tập II Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp lớp 11a1, a4, a5, a7, a8 trường… B NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn Đổi dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói điểm cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động người học, chống lại thói quen học tập thụ động Trong thời điểm nay, nhà trường đựơc trang bị đầy đủ máy móc, phương tiện đại Một số cách thức dạy học phổ biến thảo luận nhóm, dạy học giảng điện tử, gắn liền với đổi phương pháp dạy học, chưa hoàn tồn phát huy tính tích cực em học sinh .Trong nhiều trường hợp, dạy học phân chia nhóm thiếu tính tranh luận, phản biện công nghệ thông tin công cụ trợ giảng túy Với số phương pháp khác, sử dụng tranh ảnh kết hợp với hỏi đáp em có hiểu bài, chưa tạo hứng thú học tập, học chưa sơi Có thể nói, em rơi vào trạng thái thụ động, không chịu tư duy, kết thúc chương, lượng kiến thức em khơng nhiều Như vậy, làm giúp em học tốt ? Theo G.S TSKH Thái Duy Tiên Viện khoa học giáo dục, biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức em lên lớp tóm tắt sau: Nói lên ý nghĩa lí thuyết thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Nội dung dạy học phải mới, không qúa xa lạ với học sinh mà phải liên hệ, phát triển cũ có khả áp dụng tương lai Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS Phải dùng phương pháp đa dạng: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so sánh, tổ chức thảo luận, sêmina phối hợp chúng với Kiến thức phải trình bày dạng động, phát triển mâu thuẫn với nhau, tập trung vào vấn đề then chốt, có lúc diễn cách đột ngột, bất ngờ Sử dụng phương tiện DH đại Sử dụng hình thức tổ chức DH khác nhau: cá nhân, nhóm, tập thể, tham quan, làm việc vườn trường, phòng thí nghiệm Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình Thường xuyên kiểm tra đánh giá, khen thưởng kỉ luật kịp thời, mức Kích thích TTC qua thái độ, cách ứng xử giáo viên học sinh 10 Phát triển kinh nghiệm sống HS học tập qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động xã hội 11 Tạo khơng khí đạo đức lành mạnh lớp, trường, tơn vinh học nói chung biểu dương học sinh có thành tích học tập tốt 12 Có động viên, khen thưởng từ phía gia đình xã hội ( Theo http://chihao.info/ ) Từ yếu tố thấy rằng, để khai thác yếu tố tích cực em cần phải có giải pháp cụ thể Chương II Hệ thống giải pháp I Các giải pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh : Để xây dựng nhận thức đắn môn công nghệ, tiến hành qua bước sau: Xây dựng động : Làm ham thích học tập, mà em khơng có động học tâp? Phương pháp học tập tích cực đòi hỏi người học trước hết phải xác định động thái độ học tập cách đắn Tại lại phải động thái độ, tức từ nhận thức, tư tưởng? Chúng ta biết có nhận thức có hành động Việc xác định động đắn làm cho em ham thích học tập hơn, tự học, tự tìm tòi, sáng tạo Việc xây dựng động mn hình mn vẻ, khen ngợi, lòng hiếu danh, mong đợi hạnh phúc tương lai v vv Số liệu điều tra động học tập thân, từ 1.200 SV Trường ĐH Quốc gia TP.HCM sau : -Học để dễ kiếm việc làm: 52 % -Học để nâng cao kiến thức, phát triển nhân cách : 26 % -Học để phục vụ yêu cầu phát triển đất nước: 18 % -Học để có nghề nghiệp chun mơn cao: % - Học khơng muốn thua bạn bè : % ( Theo Trương Hiệu , báo Viet nam net ) Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng, động hồi bão mong đợi hạnh phúc tương lai đa dạng, nhận thức em Chính vậy, trình dạy học, tranh thủ giây phút rảnh rỗi tơi nói với em học tập có ích nh nào, cơng việc đồng lương có được, với địa vị xã hội Tơi nói với em đặc điểm môn học, ngành nghề em gặp phải tơi nói mơn cơng nghệ tảng sở mà em gặp lại, học ngành liên quan đến kĩ thuật đại học Tơi nói với em rằng, cố gắng đựơc đền đáp Có thể thấy rõ đựơc lòng tâm em thể qua thay đổi ngày Các em học tốt chăm ngoan hơn.Kết học tập em nhờ mà thêm tiến Khích lệ : Tơi nhận thấy, điều mà em thích thú khen ngợi Sự khen ngợi có giá trị thuyết phục hơn, nêu có lồng ghép khen ngợi khen thưởng Vì chừng mực đó, giáo viên nên kích hoạt sức làm việc em phần thưởng Điểm 10, cho tính tốn chuẩn xác giải thích tương đối hồn hảo trứơc lớp ( thuyết minh số liệu tìm đựơc trứơc lớp) Điều làm cho em cảm thấy tự hào trứơc lớp trứơc lời khen ngợi tưởng thưởng ngào Ví dụ: thực hành 12, để em thực tính tốn câu 1,2 /trang 64, giáo viên “khích lệ điểm số” sau : -Ở phần tính tốn này, em tiến hành thảo luận theo nhóm chia Thầy gọi em thuộc nhóm trình bày Em tính tốn xác có giải thích hợp lý đựơc 10 điểm Em phát sai sót bạn cộng điểm điểm khuyến khích Có thể nhận thấy rằng, biến chuyển thái độ em, chuyển dần sang trạng thái tích cực Các em chăm lắng nghe nghe bạn đứng trứơc lớp dẫn trình cách tính tốn Các em lên ngưỡng mộ, bạn đựơc giáo viên khen ngợi em xuýt xoa thích thú bạn giáo viên cho điểm 10 Kinh nghiệm cho thấy, em tập trung thường rơi vào em học sinh có học lực trung bình yếu, để tạo điều kiện cho em ham thích học tập, giáo viên dạy mơn phải có lưu tâm đến em học tập Giáo viên nên có ngợi khen, nhận định khéo léo cho dù tính đắn phát biểu tập em không đáng kể Như em dần lấy lại tự tin phấn khởi học tập Trong vài trường hợp giáo viên nên tạo cho em hội trả làm lại khuyên nhủ em nên cố gắng lần sau, thay đưa em vào tuyệt vọng 3.Tạo niềm tin tính cách : Để giúp em có niềm tin tưởng tương lai, tranh thủ phút rảnh rỗi, nói với em cơng việc, tương lai, khung trời đại học, nơi chấp cánh cho niềm tin bay bổng, tơi nói cơng việc ngành khí, người thợ người kĩ sư Về buổi vấn chuẩn bị cần thiết trước vấn v v.v Có thể nói em ngạc nhiên đến chừng nào, cảm nhận thích thú ý hướng vươn tới tương lai em thông qua ánh mắt, nụ cười câu hỏi Và tin em trỗi dậy niềm tin tưởng dự tính tương lai Sự chuẩn bị : Muốn tác động tích cực đến em tơi nghĩ trước hết thân giáo viên phải có tích cực, phải có lửa nhiệt tình bước chuẩn bị giảng dạy Giáo viên phải người giữ lửa cho em người truyền lửa tri thức Một yếu tố cần thiết cho q trình chuẩn bị Sự chuẩn bị đem đến cho người dạy nhìn bao quát suy nghĩ lí giải vấn đề Sự chuẩn bị đem đến cho người dạy cách thức tốt nhất, hồn thiện nhất, giúp thích nghi tốt với tình đột biến Ví dụ: Trước xuống lớp, giáo viên nên có chuẩn bị tốt giáo án đồ dùng dạy học Đây cần thiết giáo viên Cần thiết xem lại hôm nay, lớp nào, học Những tranh, ảnh cần thiết, giúp cho em hiểu Những tranh khơng có, phải làm cho em nắm vững học Giáo viên xem có tư liệu hay giảng thực gây thu hút em khơng, có cần chỉnh sửa cho hợp lí khơng v v.v… Mọi phải chuẩn bị sẳn sàng Ví dụ: Để chuẩn bị dạy 12 Thực hành vẽ xây dựng cần tính tốn trứớc thơng số, phán đốn trứơc tình đặt ra, chuẩn bị giảng điện tử, xác lập tình giả định, lập sẳn số câu hỏi cho phần giảng v v.v Thí dụ: Để trả lời câu hỏi 3/ trang 63, 12 Thực hành vẽ xây dựng “ Chỉ rõ hướng quan sát để nhận mặt đứng nhà trạm xá cho hình 12.3 ” Tơi chuẩn bị lập sẳn tình giả định nhằm tác động tới học sinh sau - Đầu tiên yêu cầu em xem lại học 11/ trang 60, kiến thức Mặt đứng, sau tơi đặt câu hỏi : -Từ hình 12.2 em thử xác định xem, cần phải đứng vị trí quan sát để nhận mặt đứng ngơi nhà 12.3 ? Các em thể hướng quan sát, cách vẽ mũi tên hướng bút chì vào hình 12.2 Vấn đề nhiều em chưa hình dung liền Tơi cần gợi ý kết nhận được, đứng vị trí khác Các gợi ý nhận biết đặc điểm hình dạng ngơi nhà, vị trí cơng trình phụ khu vệ sinh, số lượng cửa sổ cửa sổ yêu cầu em phát biểu nhận định vị trí quan sát Vì tơi đặt tình chuẩn bị, sau : Tình 1: -Nếu đứng quan sát vị trí 1, em nhận mặt đứng nào? Các mặt đứng mặt đứng hình 12.3 khơng ? Tại vị trí có nhìn thấy cửa sổ mặt đứng hình 12.3 hay khơng? v.v.v Tình 2: -Nếu đứng vị trí quan sát, có nhận mặt đứng ngơi nhà khơng ? Vì sao? Tình 3: - Nếu đứng quan sát vị trí số nhận mặt đứng ? -H/S trả lời: -Tơi gợi ý : Nếu đứng vị trí em nhận thấy cửa sổ nhà khám bệnh nhà điều trị? -Hs trả lời: - Có cửa sổ nhà khám bệnh cửa sổ nhà kế hoạch Như vậy, em đứng vị trí số để nhận đựơc mặt đứng trạm xá hình 12.3 ? Cả lớp, đồng trả lời: -Hướng số -Tôi thể kết máy chiếu b Sự chuẩn bị học sinh: Để tiếp thu tốt học sinh cần có chuẩn bị trước Sự chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học Nhiệm vụ giáo viên phải nhắc nhở em chuẩn bị Sự chuẩn bị giúp em có khả tự lực, khám phá kiến thức Chiếm lĩnh nội dung học tập chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ theo yêu cầu chương trình Ví dụ, Cơ cấu trục khuỷu truyền, học sinh đặt câu hỏi sau : -Vì đỉnh pittơng Điêzen có dạng lõm ? Nếu có chuẩn bị, tham khảo tài liệu trước, trước vấn đề này, giáo viên dễ dàng giải thích: - Đỉnh pittơng điêzen thường lõm, để đảm bảo u cầu nhiên liệu phun vào khơng dính vào đỉnh pittơng tạo xốy lốc mạnh để hoà trộn hỗn hợp tốt Với học lý thuyết, giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, tự tìm hiểu trứơc nhà, ghi chép điểm chưa rõ, đặt câu hỏi chưa giải đáp được, để vào lớp trao đổi, làm sáng tỏ Trong trình học, em nên vừa xem nội dung, vừa quan sát hình vẽ, để nắm cốt lõi vấn đề, em dễ nhớ khắc sâu kiến thức Với giảng thực hành, giáo viên cần nhắc nhở học sinh xem trước học nhà, để nắm nội dung thực hành, chuẩn bị dụng cụ cần có Đồng thời trình học tập, em cần tham gia đầy đủ hoạt động thầy cô tổ chức sưu tầm tài liệu, hoạt động tổ, hoạt động thảo luận nhóm…v vv 5.Hoạt động thảo luận nhóm : Trong việc tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận nhóm Giáo viên đóng vai trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi, tranh luận học sinh Còn học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập, thay ngồi chờ ghi chép Kinh nghiệm thấy rằng, việc thảo luận sơi giáo viên có chọn lựa phân chia điều số lượng thành viên có tính động, nhanh nhạy, hoạt bát có tính sẳn sàng chia sẻ quan điểm cao tới nhóm Ngồi ra, việc tổ chức thảo luận nhóm hiệu hay khơng phụ thuộc vào việc giáo viên có tạo câu hỏi gây “tranh luận” hay khơng, có sử dụng hiệu thiết bị tranh, ảnh, đồ dùng dạy học hay không Trong số lần dự giờ, nhận thấy việc giáo viên chia nhóm thảo luận chưa cân đối Có người chia nhóm q, dẫn đến tình trạng “lỗng khơng gian”, lớp học trở nên thiếu sơi Có người lại chia nhóm nhiều học sinh - 10 em học sinh, vơ tình tạo “ nhàn rỗi ” số em lười hoạt động Có giáo viên lại chia nhiều nhóm nhỏ, số lượng thành viên khoảng đến học sinh Từ tơi nghĩ rằng, cần phải chia nhóm để kích hoạt hoạt động nổ em? Trong q trình suy luận, tơi quan tâm đến học thuyết cách quản lí nhân theo nhóm Faylol Theo ơng Faylol, tổ chức quản lí nhóm hiệu người huy nhân viên ( Tài liệu “Tổ chức công việc theo khoa học”-Nguyễn Hiến Lê- NXB Văn Hoá ) Áp dụng: Vận dụng học thuyết chia nhóm thảo luận, tơi thử chia nhóm học sinh, có nhóm trưởng Như vậy, với bình qn sĩ số lớp học 40 học sinh, lớp học có nhóm hoạt động tương tác Rõ ràng, hiệu tiết học nâng lên, nhận thấy em hăng hái, sơi hơn, tính cạnh tranh nhóm có dịp phát huy Sự cần thiết phiếu học tập : Dạy học thảo luận nhóm, hầu hết gắn liền với việc sử dụng bảng phụ phiếu học tập Bằng cách sử dụng phiếu học tập, giáo viên đánh giá kiến thức em thông qua cách trả lời câu hỏi, phản hồi thông tin từ em Làm việc với phiếu học tập giúp em nâng cao khả tư duy, óc sáng tạo, rèn cho học sinh thói quen làm việc độc lập Từ thực tế, nhận thấy với môn công nghệ, việc thảo luận nhóm sử dụng phiếu học tập trở nên hiệu tiến trình ơn tập Tùy theo phân môn, theo dạy mà phiếu học tập thiết kế dạng khác Ví dụ 12, để học sinh thảo luận tính tốn diện tích phòng ngủ phòng sinh hoạt chung, làm phiếu học tập sau : Phiếu học tập số :…… Bài số : .Họ tên học sinh: .Nhóm số : Tiến hành Nội dung Kết thực Bước 1: Xem hình 12.4/ trang 64.Tính diện tích phòng ngủ số -Diện tích phòng ngủ 1: ( 4,2m - 0,22m /2-0,11m/2 ) * ( 4,0m - 2*0.22m/2 )= 15,25m Bước 2: Bước Ngoài loại phiếu học tập trên, tùy theo phân mơn giảng mà giáo viên thiết kế dạng phiếu khác 6.Làm để kích thích tư : Theo nhà khoa học, người bắt đầu tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước tình gợi vấn đề Vậy tình gợi vấn đề ? “ Tình gợi vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khó khăn để vượt qua ” Tình gợi vấn đề cần thỏa mãn điều kiện sau : là) Tồn vấn đề : Là vấn đề chưa giải đáp được, chưa có thuật giải là) Vấn đề học sinh thấy cần thiết, thấy có nhu cầu giải vấn đề là) Tình có vượt xa khả học sinh khơng ? Tình đưa có vấn đề hấp dẫn Nhưng vấn đề vượt xa khả học sinh không sẳn sàng giải vấn đề Điều cho thấy rằng, nhiệm vụ giáo viên phải cho họ thấy rằng, họ chưa có lời giải, với kiến thức kĩ có sẳn, cố gắng họ làm đựơc, thực đựơc 7.Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra nhằm đánh giá kết nhận thức học sinh Có nhiều hình thức kiểm tra mức độ khác có nhiều mục đích kiểm tra khác “ Kiểm tra không điểm, theo quan niệm nhiều giáo viên việc đề kiểm tra sinh đơn giản có điểm số ghi vào sổ điểm Theo Giáo sư Anthony J.Nitko (Đại học Arizona, USA) - chuyên gia Dự án THCS II, xu hướng quốc tế xem mục đích việc đánh giá nâng cao chất lượng học tập học sinh ” ( Theo Việt Báo ) Với môn Công nghệ lớp 11, thường lưu ý nhận biết nắm bắt học sinh sau phần giảng lý thuyết thực hành, cách đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức sau phần giảng Việc kiểm tra giúp đánh giá học sinh tốt hơn, đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức Sau câu hỏi kiểm tra, tơi có nêu ý kiến nhận xét, giúp em định hướng kiến thức, em nắm vững học Với thực hành môn công nghệ 11 : Thực hành khâu hoàn chỉnh nhận thức Thực hành giúp em biết vận dụng kiến thức học thành việc làm có kết cụ thể Nét đặc trưng thực hành môn công nghệ 11 thực hành tổng hợp Bài thực hành vận dụng nhiều loại kiến thức để giải tập Giáo viên cần vào trình độ em để tập cho phù hợp Nhận xét: Trong tiết học cần lưu ý phải bao quát lớp Việc bao quát lớp tiết thực hành cần thiết Kinh nghiệm cho thấy, trình dạy học, giáo viên nên có di chuyển, thay đổi vị trí để quan sát, kiểm tra Như thái độ làm việc em tốt Dĩ nhiên, khơng nên thay đổi vị trí q nhiều làm ảnh hưởng học tập em Việc chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức liên hệ mở rộng việc làm cần thiết Bởi vì, thơng tin học sinh thu lượm rời rạc, đơi sai lệch Chính vậy, cần phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho em hứng thú học Các dạng thức câu hỏi : Làm để đặt câu hỏi tạo tranh luận em học sinh? Điều phụ thuộc vào chuẩn bị giáo viên khả đặt câu hỏi đủ sức khuyến khích em phát huy tính tích cực, chủ động học tập Một số dạng câu hỏi nên sử dụng giảng dạy : Đặt câu hỏi mở : Một câu hỏi mở trước học tạo nên thảo luận sôi Những câu hỏi mở, khéo léo hướng em tới kĩ lập luận quy nạp diễn dịch, khuyến khích học sinh tìm kiếm khả khác khuyến khích em tìm câu trả lời Hãy tận dụng đối đa câu hỏi bắt đầu nào, sao, v…v.v 2.Câu hỏi mang tính chất thách thức: Nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ, phân tích, tổng hợp đánh giá nhằm phát chứng cho kiến thức mà chúng có, áp dụng cách xác kiến thức vào tình cụ thể Ví dụ: Tại te lại khơng có áo nước hay cánh tản nhiệt ? 3.Nên tránh câu hỏi rườm rà : Ví dụ: Các cánh bao quanh thân xi lanh nắp máy dùng để làm ? Tại cacte xe máy khơng có cánh tản nhiệt ? Nếu khơng có cánh tản nhiệt động hoạt động có tốt khơng ? Cánh tản nhiệt có hình dạng v.v v Lựa chọn phương pháp nào, giảng dạy môn công nghệ 11? “ Theo kết điều tra tác giả Tống Phứơc Lộc, luận văn tốt nghiệp năm 2001, tỉ lệ giáo viên sử dụng phương pháp để dạy khái niệm, định lí : Phương pháp trực quan: % Phương pháp thuyết trình: 43 % Phương pháp đàm thoại : % Phương pháp đọc tài liệu : % Một số phương pháp khác : 46 % Cũng theo tác giả phương pháp thuyết trình đựơc sử dụng phổ biến trình bày khái niệm định lí Giáo viên khơng trọng nhiều đến việc đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh” ( Theo Lê QuangVinh-Luận vănTN năm 2008-ĐH An Giang) Một điều thú vị với môn công nghệ 11 vậy, nhận thấy để dạy khái niệm nhiệm vụ, giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học khác chưa khai thác triệt để Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, có câu hỏi tức thời, chưa có chuẩn bị sẳn Cho nên kiến thức truyền đạt chiều từ thầy tới trò Đây lí chưa phát huy đựơc tính tích cực em q trình học Từ cách nghĩ làm để tăng cường tính tích cực nhận thức của em, thử áp dụng số phương pháp dạy học tích cực, dựa theo tài liệu PGS.TS Vũ Hồng Tiến trang điện tử Việt Báo, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp cơng não, v v Tơi nhận thấy rằng, không phương pháp lựa chọn cho giảng Trong nhiều trường hợp, đan xen phương pháp lựa chọn tối ưu Sau cách thức tiến hành phương pháp, tơi lược trích từ tài liệu PGS.TS Vũ Hồng Tiến sau : a Phương pháp vấn đáp - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn - Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết b Cách tiến hành phương pháp hoạt động nhóm : · Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm · Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm · Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên c Cách tiến hành phương pháp động não : o Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm o Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt o Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp o Phân loại ý kiến o Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý (Theo Việt Báo, tài liệu PGS.TS Vũ Hồng Tiến) Từ kinh nghiệm, nhận thấy rằng, dạy học theo phương pháp đóng vai khơng phù hợp với giảng môn công nghệ, việc sử dụng tư liệu hình ảnh, Flash động giảng điện tử trở nên hiệu sử dụng thích hợp phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp công não vào loại cụ thể 10 Tạo hiệu tiếp thu : Nhận định: Cách thức giảng dạy đa dạng, chất giọng có giáo viên giọng cao, có giáo viên giọng thấp, có vị khàn khàn v.v.v Về thái độ, có người thế khác, có người bình thản, có người q nghiêm khắc v v…Riêng mơn cơng nghệ khó với em rồi, nên nghĩ giáo viên cần ôn tồn, thân thiện cách nói để học sinh cảm thấy gần gũi, em tiếp thu thoải mái Nhiều giáo viên có cách cư xử tốt khoan dung, ân cần công nên em ham thích mơn học Các em có ham thích mơn học em chờ đợi học Từ hiệu tiếp thu cao Một đặc điểm ngôn ngữ sử dụng môn công nghệ, cần trọng dễ hiểu, có chọn lọc, cần tránh dài dòng, để em có thời gian suy nghĩ phát biểu Để tránh buồn tẻ, lời nói tác phong giáo viên cần phải thay đổi, không nên đều, lặp lặp lại giọng điệu, động tác Sự tự tin, dứt khoát giáo viên giảng dạy ưu điểm việc củng cố niềm tin em II.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Kết tình cảm với mơn: Trước đây, em khơng thích học cơng nghệ lắm, cách áp dụng biện pháp trên, thay đổi, em thích học mơn cơng nghệ đón nhận tiết học với thoải mái lòng nhiệt tình Đặc biệt nhiều em lớp thấy hứng thú, say mê u thích mơn học Chính em chăm học chủ động việc lĩnh hội kiến thức Kết lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ ham thích, em coi cơng nghệ thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, em đặt câu hỏi nhiều hơn, mong muốn nghe giáo viên giải đáp nhiều điều em chưa rõ Điều cho thấy em có thêm niềm tin u say sưa tìm hiểu mơn học Kết chất lượng thu được: So với đầu năm, chất lượng em môn công nghệ tiến rõ rệt.Tất kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra miệng em đạt từ trở lên Đầu học kì II, điểm số lớp đạt tỉ lệ cao nhiều so với học kì I Hầu hết em ham thích mơn học thường xun xung phong, phát biểu ý kiến xây dựng Và tin với biện pháp thực nêu giúp em đạt kết cao dịp kết thúc năm Trên biện pháp tơi thực q trình giảng dạy Kết cho thấy sau học em hiểu nhớ lâu Các em cảm thấy học vui vẻ, thoải mái sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng khơng khơng khí trầm lặng đầu năm học Nói tóm lại để học sinh ham thích học tập mơn cơng nghệ 11 người giáo viên cần phải biết cách động viên, khích lệ tổ chức hình thức dạy học đa dạng Có học sinh hứng thú học tập thầy dạy thoải nhẹ nhàng hơn, không bị áp lực căng thẳng lên lớp, hiệu đạt cao tiết giảng môn Mỹ Phứơc Tây, ngày 10/03/2009 Người viết Nguyễn Lý Huy Minh C Phụ Lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo sư Lê Khánh Bằng - Dạy học lấy học sinh làm trọng tâm Nguyễn Bá Kim- Vũ Vương Thụy - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 19931996 cho giáo viên tốn phổ thơng trung học Nguyễn Hồng Tiến- Một số phương pháp dạy học tích cực - Trang wed Việt Báo Phạm thị Vy- Kinh nghiệm giảng dạy kĩ thuật phục vụ trường THCS-NXB Giáo dục 1984 Sách giáo khoa công nghệ 11- NXB Giáo dục Luận văn tốt nghiệp năm 2008, chuyên ngành phương pháp dạy toán Lê Quang Vinh - Đại học An Giang

Ngày đăng: 14/06/2019, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w