1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)

65 533 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loại cây cho sản lượng mủ cao, phẩm chất mủ tốt nhất trong các loại cây cho nhựa mủ. Cao su (CS) là một trong 4 nguyên liệu cơ bản của nền công nghiệp hiện đại (than đá, gang thép, dầu hoả, cao su). CS có nhiều tác dụng lớn trong các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, dân dụng...Trong đời sống xã hội có tới 5 vạn loại sản phẩm có chất liệu cao su, chẳng hạn một áo đi mưa cần 1kg cao su khô, một ô tô cần 240 kg và 1 máy bay cần 600 kg cao su khô,... Trong kinh doanh, cao su là cây thu được lợi nhuận lớn gấp 7 – 10 lần so với cây trồng lương thực. Ngoài ra hạt cao su có thể ép dầu (tỷ lệ dầu 25%) làm xà phòng, khô dầu cho chăn nuôi, dầu đốt,... (Nguyễn Văn Bình và ctv, 1996). Vỏ quả CS cứng có thể chế than hoạt tính làm pin đèn, gỗ dán, gỗ cao cấp. Cây cao su không những có giá trị kinh tế cao mà còn có nhiều ý nghĩa khác như: làm sạch môi trường, ổn định sinh thái... (Nguyễn Văn Bình và ctv, 1996). Diện tích cao su tại nước ta đạt khoảng 400.000 ha vào năm 2004 và tăng đến 492.000 ha vào năm 2006. Dự tính sẽ tăng khoảng 700.000 ha vào năm 2015 trên nhiều vùng sinh thái khác nhau (Phan Thành Dũng, 2004). Trong khi theo Chee (1976), tổng hợp tình hình bệnh hại cao su trên thế giới có 550 loài vi sinh vật tấn công, với 24 loài có tầm quan trọng về kinh tế, gồm 14 loại phá hại lá, 8 loại hại thân cành và 5 loại hại rễ (Phan Thành Dũng dẫn nhập, 2004). Ngoài ra, cỏ dại cũng gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và sản lượng mủ cao su, không những trực tiếp gia tăng giá thành sản xuất mà còn gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống của người trồng cao su. Trong đó, cây tầm gửi (TG) là đối tượng dịch hại đang phát triển mạnh gần đây ở một số nơi tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: Y LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. TRẦN VĂN CẢNH Y LIÊN ThS. PHAN THÀNH DŨNG TS. PHAN PHƢỚC HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2007 iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM, Bộ môn Công nghệ Sinh học đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. TS. Trần Văn Cảnh, TS. Phan Phước Hiền, ThS. Phan Thành Dũng đã hết lòng hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: + Công ty Cao su - Đồng Nai. + Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. + Phòng thí nghiệm Khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. + Những thầy cô làm việc trong phòng thí nghiệm – Bộ môn thực vật của trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM. Đã giúp đỡ hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Các bạn bè thân yêu lớp CNSH29 đã luôn ở bên tôi, chia sẽ những buồn vui trong suốt thời gian tôi thực tập thực hiện đề tài. Thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạo điều kiện động viên trong suốt quá trình học tập tại trường trong suốt cuộc đời này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2007 Y Liên iv TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển gây bệnh nhân tạo tầm gửi nhỏ (Taxillus chinensis) thuộc họ Loranthacea trên cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)”.  Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh trên một số lô cao su. Khảo sát sản lượng mủ cao su ở ba lô điều tra bệnh. Khảo sát phổ ký chủ của tầm gửi. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. Khảo sát chu trình phát triển của tầm gửi nhỏ (Taxillus chinensis). Giải phẫu mô cao su bị tầm gửi ký sinh. Lây nhiễm. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Garlon 250 lên sự phát triển của TG.  Kết quả đạt được Khảo sát được 33 loài ký chủ khác nhau của tầm gửi. Định danh được 5 loại tầm gửi. Có sự khác nhau giữa mô gỗ bị bệnh không bị bệnh. Kết quả lây nhiễm:  Có sự khác nhau về tỷ lệ nảy mầm của hạt tầm gửi.  Yếu tố thời gian ảnh hưởng lớn đến việc duy trì sự sống của những hạt tầm gửi đã tạo đầu mút Khảo sát được những nồng độ Garlon 250 có ảnh hưởng lên tầm gửi khi tiêm vào thân cây cao su. v ABSTRACT Thesis “Study on biological characteristic, life cycle and artificial inoculation of mistletoe (Taxillus chinensis, Loranthacea) that parasitizing on rubber tree (Hevea brasiliensis Muell. Arg.).  Research contents Survey of mistletoe infection on rubber trees. Investigating rubber latex yield in three infected field. Investigation of alternative host plants. Identification some of mistletoe parasitizes on rubber tree. Study on T. chinensis life cycle. Histological section of rubber wood infected by T. chinensis. Artificial inoculation of mistletoe seed on rubber tree. The results indicated that. Initial investigation of rubber trunk injection by Garlon 250 to control T. chinensis.  Result There are 33 different host species of mistletoe. Identification 5 species of mistletoe. Rubber wood structure is severity affected by mistletoe infection. Artificial inoculation of mistletoe seed on rubber tree: there is significantly difference on percentage of mistletoe seed germination on two rubber clones. Time after inoculation is also affected on infection success of germinated seeds already established root (hostauria) on rubber tree. Effect of various Garlon 250 concentrations on T. chinensis and rubber tree. vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT . v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT . x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH BẢNG . xii Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề . 1 1.2. Mục đích . 2 1.3. Yêu cầu . 2 1.4. Giới hạn đề tài 2 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4 2.1. Tổng quan về cây cao su 4 2.1.1. Một số đặc điểm chung của cao su . 5 2.1.2. Những thành tựu đạt được của ngành cao su . 5 2.1.3. Dự tính sản lượng cao su Việt Nam . 6 2.1.4. Một số dòng vô tính cao su thông thường 6 2.1.5.1. Dòng vô tính GT 1 . 6 2.1.5.2. Dòng vô tính PB 235 . 8 2.2. Tổng quan về cây tầm gửi 9 2.2.1. Phân loại tầm gửi 9 2.2.1.1. Phân loại theo ký chủ 9 2.2.1.2. Phân loại theo các đặc tính khác 9 2.2.2. Một số họ tầm gửi thường gặp ở Việt Nam. . 10 2.2.2.1. Họ Loranthaceae . 10 2.2.2.2. Dendrophthoe Mart. Họ tầm gửi . 11 vii 2.2.2.3. Helixanthera Lour., họ tầm gửi . . 12 2.2.2.4. Macrosolen (Blume) Rchb., họ tầm gửi. . 13 2.2.2.5. Taxillus Tiegh., họ tầm gửi 13 2.2.3. Cách lan truyền . 14 2.2.4. Ngoài ra cũng có một giả thuyết khác 15 2.2.5. Cách ký sinh trên cây 15 2.2.6. Ảnh hưởng của tầm gửi lên những cây chủ 15 2.2.7. Lây bệnh nhân tạo (đối với tầm gửi Viscum album L.) 16 2.2.8. Biện pháp kiểm soát tầm gửi 17 2.2.9. Tổng quan vể Triclopyr butoxyethyl ester 18 Chương 3: NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP . 20 3.1. Nội dung thực hiện . 20 3.2. Đối tượng 20 3.3. Thời gian địa điểm . 20 3.3.1. Thời gian . 20 3.3.2. Địa điểm thực hiện 20 3.4. Vật liệu hoá chất 21 3.4.1. Vật liệu 21 3.4.2. Hoá chất 21 3.5. Phương pháp tiến hành . 21 3.5.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh 21 3.5.2. Khảo sát sản lượng mủ cao su trên ba lô bệnh . 22 3.5.3. Nhận dạng các loại TG . 22 3.5.4. Lập bảng điều tra phổ ký chủ của tầm gửi 22 3.5.5. Phương pháp định danh một số loại tầm gửi 22 3.5.6. Phương pháp khảo sát chu trình phát triển . 22 3.5.7. Phương pháp giải phẫu . 23 3.5.7.1. Phương pháp lấy mẫu 23 3.5.7.2. Khảo sát cấu tạo thô đại . 23 viii 3.5.7.3. Khảo sát cấu tạo hiển vi . 23 3.5.8. Phương pháp khảo sát tính mẫn cảm . 25 3.5.9. Khảo sát phương pháp xử lý TG bằng hoá chất. 26 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1. Khảo sát mức độ nhiễm bệnh 28 4.2. Sản lượng mủ cao su ở những lô điều tra . 30 4.3. Nhận dạng cây tầm gửi . 31 4.4. Một số ký chủ chính của cây tầm gửi . 31 4.5. Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su. . 34 4.5.1. Viscum articulatum Burm.F. . 34 4.5.2. Helixathera cylindrica (Roxb.) Dans. . 34 4.5.3. Helixanthera ligustrina (Wall.) Dans. 35 4.5.4. Taxillus chinensis (L.) Miq. 36 4.5.5. Macrosolen cochinchinensis (Lour.) . 36 4.6. Kết quả khảo sát chu trình phát triển 37 4.6.1. Thời gian ra hoa 37 4.6.2. Thời gian kết trái . 37 4.6.3. Thời gian nảy mầm tạo đầu mút 37 4.7. Kết quả giải phẫu 38 4.7.1. Khảo sát cấu tạo thô đại 38 4.7.2. Khảo sát cấu tạo hiển vi 38 4.8. Khảo sát tính mẫn cảm của dòng cao su vô tính 39 4.8.1. Lây nhiễm nhân tạo trên cây cao su 40 4.8.2. Những kết quả thu được của thí nghiệm 2 40 4.8.2.1. Khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs 40 4.8.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố thời gian 42 4.9. Thử nghiệm hoá chất để xử lý tầm gửi . 44 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 47 5.1. Kết luận 47 ix 5.2. Đề nghị . 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC . 51 x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNTL: Đường Nơ Trang Long. ĐĐBP: Đường Điện Biên Phủ. CVLVT: Công Viên Lê Văn Tám. ĐNĐC: Đường Nguyễn Đình Chiểu. ĐBL: Đường Bình Lợi. NTOQ: Nông trường Cao su Ông Quế. TLTK: Tài liệu tham khảo. Dvtcs: Dòng vô tính cao su. CS: cao su. TG: Tầm gửi. NT: Nghiệm thức. TN: Thí nghiệm. ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên. [...]... đề tài Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển gây bệnh nhân tạo tầm gửi nhỏ (Taxillus chinensis) thuộc họ Loranthaceae trên cây cao su (Hevea brasiliensis Muell Arg.) tôi mong muốn có thể cung cấp một số thông tin về cây TG cho việc nghiên cứu tìm ra phương pháp xử lý hiệu quả sau này 1.2 Mục đích Điều tra tình hình bệnh trên một số lô cao su Khảo sát sản lượng mủ cao su ở ba lô... CS, cây ăn trái cây dọc đường phố Lập bảng điều tra phổ ký chủ TG Định danh một số loài tầm gửi trên cây cao su Khảo sát chu trình phát triển của TG Taxillus chinensis trên cây CS Giải phẫu hình thái nghiên cứu vùng tiếp xúc giữa cây TG cây CS Gây bệnh nhân tạo Thử hoá chất 3.2 Đối tƣợng Loại cây tầm gửi nhỏ (Taxillus chinensis)sinh trên cây cao su 3.3 Thời gian địa điểm 3.3.1 Thời... Khảo sát sản lượng mủ cao su ở ba lô điều tra bệnh Khảo sát phổ ký chủ của tầm gửi Định danh một số loại tầm gửi trên cây cao su Khảo sát chu trình phát triển của tầm gửi nhỏ (Taxillus chinensis) Giải phẫu mô cao su bị tầm gửisinh Lây nhiễm Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Garlon 250 lên sự phát triển của TG 1.3 Yêu cầu Nắm được những quy trình kỹ thuật sử dụng được những dụng cụ, thiết bị nghiên... bệnh Bảng 3 2 Phân cấp bệnh Cấp bệnh Số lƣợng tầm gửi Bệnh cấp 1 1 – 5 bụi tầm gửi Bệnh cấp 2 5 – 10 bụi tầm gửi Bệnh cấp 3 10 bụi tầm gửi trở lên  Xử lý‎số liệu bằng phần mềm Excel 3.5.2 Khảo sát sản lƣợng mủ cao su trên ba lô bệnh Lấy số liệu sản lượng mủ cao su qua các năm trên những lô CS bị nhiễm tầm gửi Từ nguồn số liệu được lưu trữ hàng năm của Nông trường Cao Su Ông Quế thuộc Công ty Cao su. .. chinensis trên cây cao su Theo dõi thời gian ra hoa, thời gian kết trái, thời gian tạo đầu mút 22 3.5.7 Phƣơng pháp giải phẫu 3.5.7.1 Phƣơng pháp lấy mẫu Xác định đúng cây tầm gửi (Taxillus chinensis) trên cây cao su hay cây ăn trái hoặc cây dọc đường phố Tìm cách lấy nguyên chùm tầm gửi đoạn câytầm gửisinh Ghi rõ nơi lấy mẫu, ngày lấy, loại cây tầm gửi ký sinh, 3.5.7.2 Khảo sát cấu tạo thô... các loại TG của họ Loranthaceae ở miền nam Trên cây cao su, trên cây ăn trái cây trồng dọc theo một số đường phố 3.5.4 Lập bảng điều tra phổ ký chủ của tầm gửi Điều tra phổ ký chủ của TG lập bảng Bảng điều tra bao gồm: loại cây ký chủ, dạng TG ký sinh, mức độ phổ biến Bằng cách khảo sát thực tế (Nông trường cao su Ông Quế, vườn cây cao su thuộc Viện Nghiên cứu Cao su – Bình Dương, cây dọc một số... 5 điểm 21 Bảng 3 2 Phân cấp bệnh 22 Bảng 4.1 Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su .29 Bảng 4 2 Sản lượng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh 30 Bảng 4 3 Một số câychủ của tầm gửi 31 Bảng 4 4 Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạt tầm gửi 40 Bảng 4 5 Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1 PB 235 .41 Bảng 4 6 Kết quả khảo sát. .. tham khảo được trong quá trình làm đề tài để thu được những thông tin này 3.5.5 Phƣơng pháp định danh một số loại tầm gửi Theo sách Cây Cỏ Việt Nam”, quyển II của Phạm Hoàng Hộ Theo Bộ môn Thực vật – trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM Bằng cách quan sát lá, thân, hoa, quả của cây tầm gửi Cách ký sinh Kiểu tạo u sần trên cây mà nó ký sinh 3.5.6 Phƣơng pháp khảo sát chu trình phát triển của tầm gửi. .. mọi nơi thậm chí trên dây điện thoại, đá, cây cột Tuy nhiên những cây con không thể sống được lâu nếu chúng không nảy mầm trên cành cây sống Khi hạt được gieo rắc trên cành cây, đầu tiên rễ tầm gửi mọc ra một giác mút để dính chặt vào cành cây từ đó mọc ra một rễ xuyên qua vỏ cây chủ phát triển rộng khắp cành cây (Petch, 1921) 2.2.6 Ảnh hƣởng của tầm gửi lên những cây chủ Nếu tầm gửi tồn tại với... cứu Cao su Việt Nam) 2.1.5.2 Dòng vô tính PB 235 Hình 2.2 Vƣờn cây cao su PB 235  Nguồn gốc Phổ hệ: PB 5/51 x PB S/78 Xuất xứ: Malaysia  Đặc điểm hình thái Thân thẳng, tròn, vỏ trơn láng, góc phân cành rộng, phân cành rộng, màu xanh vàng, tán rộng lúc còn nhỏ, tán cao thoáng khi cây trưởng thành, sinh trưởng rất khỏe  Đặc điểm nông học Từ những nghiên cứu ở Đông Nam Bộ Tây Nguyên ở cao trình . NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea. tài Khảo sát đặc điểm sinh học, chu trình phát triển và gây bệnh nhân tạo tầm gửi lá nhỏ (Taxillus chinensis) thuộc họ Loranthaceae trên cây cao su (Hevea

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phan Thành Dũng, 2004. Kỹ thuật bảo vệ thực vật cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Agr.). NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bảo vệ thực vật cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Agr.)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[2]. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn và Bùi Xuân Sửu, 1996. Giáo trình cây công nghiệp.NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[3]. Nguyễn Ngọc Mai, 2004. Điều tra và đánh giá tính kháng bệnh rụng lá corynespora trên một số dòng vô tính cao su lai tạo trong nước. Luận văn tốt nghiệp kỷ sư Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và đánh giá tính kháng bệnh rụng lá corynespora trên một số dòng vô tính cao su lai tạo trong nước
[4]. Đường Hồng Dật, 1979. Khoa học bệnh cây. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học bệnh cây
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[5]. Đặng Văn Minh, 1997. Cao su thiên nhiên trên thế giới. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao su thiên nhiên trên thế giới
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[7]. Phạm Ngọc Nam, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005. Khoa học gỗ. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[8]. Lê Lương Tề, Nguyễn Thị Trường, 2005. Bảo vệ thực vật. NXB Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Hà nội
[9]. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[10]. Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba, 1989. Giải phẫu hình thái thực vật. NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hình thái thực vật
Nhà XB: NXB giáo dục
[11]. Võ Văn Chi, 2003. Từ điển thực vật thông dụng. NXB Khoa học và kỷ thuật. Tập một Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỷ thuật. Tập một
[12]. Võ Văn Chi, 2004. Từ điển thực vật thông dụng. NXB Khoa học và kỷ thuật. Tập hai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỷ thuật. Tập hai
[14]. Nguyễn Văn Trương, Trịnh Văn Thịnh, 1991. Từ điển bách khoa nông nghiệp. Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa nông nghiệp
[15]. Phạm Văn Toàn, 2002. Ảnh hưởng của một số công thức phân bón đến sinh trưởng, sản lượng cây cao su giống PB 235 trên đất xám Kon Tum.Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số công thức phân bón đến sinh trưởng, sản lượng cây cao su giống PB 235 trên đất xám Kon Tum
[16]. Trần Thị Hoàng Yến, 2005. Khảo sát cấu tạo và tính chất cơ lý của gỗ keo lai. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát cấu tạo và tính chất cơ lý của gỗ keo lai
[17]. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam. NXB trẻ. Quyển II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB trẻ. Quyển II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
[18]. Petch, P., 1921. The diseasea and Pest of the rubber tree. Macmillan & Co. Ltd, London, UK. p:164 - 165.CÁC TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: The diseasea and Pest of the rubber tree
[6]. Báo Thuốc và sức khoẻ – Hội dược học Việt Nam – số 322 ra ngày 15/02/2006 Khác
[13]. Báo Cao su Việt Nam - Số 238 ra ngày 01/03/2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các đặc tính hình thái: thân thẳng, cành nhỏ, tán hẹp. Vỏ nguyên sinh hơi mỏng, vỏ tái sinh trung bình - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
c đặc tính hình thái: thân thẳng, cành nhỏ, tán hẹp. Vỏ nguyên sinh hơi mỏng, vỏ tái sinh trung bình (Trang 19)
Hình 2.1.  Vườn cây cao su GT 1. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 2.1. Vườn cây cao su GT 1 (Trang 19)
 Đặc điểm hình thái - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
c điểm hình thái (Trang 20)
Hình 2.2. Vườn cây cao su PB 235. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 2.2. Vườn cây cao su PB 235 (Trang 20)
Bảng 3.2. Phân cấp bệnh. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 3.2. Phân cấp bệnh (Trang 34)
Bảng 3. 2. Phân cấp bệnh. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 3. 2. Phân cấp bệnh (Trang 34)
Hình 3.1. Tạo lỗ bơm Garlon 250.  - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 3.1. Tạo lỗ bơm Garlon 250. (Trang 38)
Hình 3.1. Tạo lỗ bơm  Garlon 250. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 3.1. Tạo lỗ bơm Garlon 250 (Trang 38)
Hình 4.1. Vƣờn cây cao su bị nhiễm tầm gửi. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.1. Vƣờn cây cao su bị nhiễm tầm gửi (Trang 40)
Hình 4.1. Vườn cây cao su bị nhiễm tầm gửi. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.1. Vườn cây cao su bị nhiễm tầm gửi (Trang 40)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su (Trang 41)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ bệnh tầm gửi trên cây cao su (Trang 41)
Bảng 4.2. Sản lƣợng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.2. Sản lƣợng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh (Trang 42)
Bảng 4. 2. Sản lƣợng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4. 2. Sản lƣợng cao su tại những lô khảo sát mức độ bệnh (Trang 42)
Ghi chú: Bảng 4.3 chỉ có ý nghĩa khảo sát phổ ký chủ chung của tầm gửi mà không khảo sát phổ ký chủ của từng loại TG riêng biệt - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
hi chú: Bảng 4.3 chỉ có ý nghĩa khảo sát phổ ký chủ chung của tầm gửi mà không khảo sát phổ ký chủ của từng loại TG riêng biệt (Trang 45)
Bảng - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
ng (Trang 45)
Qua Bảng 4.3 có thể thấy rằng cây tầm gửi chủ yếu ký sinh trên loại cây thân gỗ đa niên - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
ua Bảng 4.3 có thể thấy rằng cây tầm gửi chủ yếu ký sinh trên loại cây thân gỗ đa niên (Trang 46)
Hình 4.2. Tầm gửi - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.2. Tầm gửi (Trang 46)
phủ lông bì. Lá mọc đối hay gần đối, phiến mỏng không lông hình ngọn giáo, dài 4 – 5 cm, rộng 20 – 27 mm, thon ở gốc, nhọn nhiều hay ít ở đầu, có mũi nhọn rất tù;  gân bên 4 – 5 đôi, ít rõ, cuống lá dài 5 – 8 mm, mảnh - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
ph ủ lông bì. Lá mọc đối hay gần đối, phiến mỏng không lông hình ngọn giáo, dài 4 – 5 cm, rộng 20 – 27 mm, thon ở gốc, nhọn nhiều hay ít ở đầu, có mũi nhọn rất tù; gân bên 4 – 5 đôi, ít rõ, cuống lá dài 5 – 8 mm, mảnh (Trang 47)
Helixanthera ligustrina cây bụi có nhánh thon dài, hình trụ, có vỏ xám đen, - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
elixanthera ligustrina cây bụi có nhánh thon dài, hình trụ, có vỏ xám đen, (Trang 47)
Hình 4.4. Tầm gửi Helixanthera cylindrica. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.4. Tầm gửi Helixanthera cylindrica (Trang 47)
Hình 4.5. Tầm gửi Helixanthera ligustrina. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.5. Tầm gửi Helixanthera ligustrina (Trang 47)
Bán ký sinh có nhánh to. Lá mọc xen; phiếm đa hình, không lông. Chùm gắn ở nách lá. Lá hoa một, nhỏ; cánh hoa 5, đính thành ống hơi phù, phía trong đỏ - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
n ký sinh có nhánh to. Lá mọc xen; phiếm đa hình, không lông. Chùm gắn ở nách lá. Lá hoa một, nhỏ; cánh hoa 5, đính thành ống hơi phù, phía trong đỏ (Trang 48)
nguyên; tràng hoa màu xanh tím, hình trụ dài –8 mm, cánh hoa 4, gập theo chiều dài vào phía trong; nhị 4 dính với cánh hoa, bao phấn thuôn, có hai ô; bầu dính hoàn  toàn với đài, vòi nhụy dạng lăng trụ, đầu nhụy hình cầu - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
nguy ên; tràng hoa màu xanh tím, hình trụ dài –8 mm, cánh hoa 4, gập theo chiều dài vào phía trong; nhị 4 dính với cánh hoa, bao phấn thuôn, có hai ô; bầu dính hoàn toàn với đài, vòi nhụy dạng lăng trụ, đầu nhụy hình cầu (Trang 48)
Hình 4.7. Hạt tầm gửi Taxillus - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.7. Hạt tầm gửi Taxillus (Trang 48)
Hình 4.6. Tầm gửi Taxillus - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.6. Tầm gửi Taxillus (Trang 48)
Hình 4.9. Tầm gửi 1 tháng tuổi.  - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.9. Tầm gửi 1 tháng tuổi. (Trang 49)
Hình 4.9. Tầm gửi 1 tháng  tuổi. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.9. Tầm gửi 1 tháng tuổi (Trang 49)
Hình 4.11. Khảo sát cấu tạo thô đại của cây cs bị bệnh.  - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.11. Khảo sát cấu tạo thô đại của cây cs bị bệnh. (Trang 50)
Hình 4.12. Mô gỗ cs không - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.12. Mô gỗ cs không (Trang 50)
Hình 4.11. Khảo sát cấu tạo thô  đại của cây cs bị bệnh. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.11. Khảo sát cấu tạo thô đại của cây cs bị bệnh (Trang 50)
Hình 4.12. Mô gỗ cs không - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình 4.12. Mô gỗ cs không (Trang 50)
Hình khảo sát cấu tạo hiển vi mô gỗ bị bệnh và không bị bệnh trên đây đã cho thấy sự khác biệt về tia gỗ của chúng - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình kh ảo sát cấu tạo hiển vi mô gỗ bị bệnh và không bị bệnh trên đây đã cho thấy sự khác biệt về tia gỗ của chúng (Trang 51)
Hình khảo sát cấu tạo hiển vi mô gỗ bị bệnh và không bị bệnh trên đây đã  cho thấy sự khác biệt về tia gỗ của chúng - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Hình kh ảo sát cấu tạo hiển vi mô gỗ bị bệnh và không bị bệnh trên đây đã cho thấy sự khác biệt về tia gỗ của chúng (Trang 51)
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạttầm gửi (hạt khô). - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạttầm gửi (hạt khô) (Trang 52)
Bảng 4. 4. Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạt tầm gửi (hạt khô). - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4. 4. Kết quả khảo sát lây nhiễm bằng hạt tầm gửi (hạt khô) (Trang 52)
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1và PB 235. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1và PB 235 (Trang 53)
được kết quả như Bảng 4.5 dưới đây. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
c kết quả như Bảng 4.5 dưới đây (Trang 53)
Đồ thị 4.1. Tỷ lệ mọc khác nhau của TG trên hai dvtcs GT 1 và PB 235. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
th ị 4.1. Tỷ lệ mọc khác nhau của TG trên hai dvtcs GT 1 và PB 235 (Trang 53)
Bảng 4. 5. Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1 và PB 235. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4. 5. Kết quả khảo sát tính mẫn cảm của hai dvtcs GT 1 và PB 235 (Trang 53)
Bảng số liệu 4.6 được xử lý thống kê. Cho thấy rằn gở tuần đầu tiên tỷ lệ mọc của hạt tầm gửi tương đối cao (chiếm 72,20%) - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng s ố liệu 4.6 được xử lý thống kê. Cho thấy rằn gở tuần đầu tiên tỷ lệ mọc của hạt tầm gửi tương đối cao (chiếm 72,20%) (Trang 54)
Đồ thị 4.2. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời  gian lên tỷ lệ sống của hạt TG nảy mầm - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
th ị 4.2. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian lên tỷ lệ sống của hạt TG nảy mầm (Trang 54)
Bảng 4.7. Kết quả đƣợc rút ra từ thí nghiệm 2. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.7. Kết quả đƣợc rút ra từ thí nghiệm 2 (Trang 55)
Qua Bảng 4.7, nhận thấy sự chênh lệch về tỷ lệ sống của hạt TG đã nảy mầm bị chi phối bởi 2 yếu tố: thời gian và dvtcs - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
ua Bảng 4.7, nhận thấy sự chênh lệch về tỷ lệ sống của hạt TG đã nảy mầm bị chi phối bởi 2 yếu tố: thời gian và dvtcs (Trang 55)
Đồ thị 4.3. Đồ thị biểu diễn của Bảng 4.7. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
th ị 4.3. Đồ thị biểu diễn của Bảng 4.7 (Trang 55)
Bảng 4.8. Kết quả thử nghiệm hóa chất. NT Garlon 250  ml/cây  Thời gian Tuần 1  CS/TG Tuần 2 CS/TG Tuần 3 CS/TG  Tuần 4 CS/TG  Tuần 5 CS/TG  Tuần6  CS/TG  - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4.8. Kết quả thử nghiệm hóa chất. NT Garlon 250 ml/cây Thời gian Tuần 1 CS/TG Tuần 2 CS/TG Tuần 3 CS/TG Tuần 4 CS/TG Tuần 5 CS/TG Tuần6 CS/TG (Trang 57)
Bảng 4. 8. Kết quả thử nghiệm hóa chất. - KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GÂY BỆNH NHÂN TẠO TẦM GỬI LÁ NHỎ (Taxillus chinensis) THUỘC HỌ LORANTHACEAE TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.)
Bảng 4. 8. Kết quả thử nghiệm hóa chất (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN