HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, HỌC VIỆN KHÔNG KHÓI THUỐC LÁ

60 60 0
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, HỌC VIỆN KHÔNG KHÓI THUỐC LÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ QUỸ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, HỌC VIỆN KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ (Tài liệu dành cho thầy giáo, cán Đồn niên tình nguyện viên chủ chốt trường đại học, cao đẳng, học viện tham gia xây dựng trường học khơng khói thuốc) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI, 2015 Chủ biên PGS TS Lương Ngọc Khuê Biên soạn ThS Phan Thị Hải ThS Vũ Thị Kim Liên CN Nguyễn Thị Thu Hương QUỸ PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THC LÁ Địa chỉ: Tịa nhà Toserco, số 273 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: (04) 383314892 – Fax: 38315440 Website: www.vinacosh.gov.vn MỤC LỤC PHẦN I: TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG VÀ HỌC VIỆN (ĐH/CĐ/HV) KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ I Thực trạng sử dụng thuốc II Tác hại hút thuốc hút thuốc thụ động III Ý nghĩa việc xây dựng trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc PHẦN II: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG/HỌC VIỆN (ĐH/CĐ/HV) I khái niệm trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc II mục tiêu xây dựng trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc III Tiêu chí xây dựng trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc IV Hướng dẫn bước xây dựng trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc 10 PHẦN III: MỤC LỤC 18 Phụ lục 1: Mẫu phiếu khảo sát thực trạng hoạt động PCTH thuốc trước can thiệp 18 Phụ lục 2: Mẫu kế hoạch hoạt động PCTH thuốc 24 Phụ lục 3: Luật phòng, chống tác hại thuốc (trích) 25 Phụ lục 4: Chỉ thị số 6036/CT-BGD ĐT ngày 17/12/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Phụ lục 5: Tài liệu tham khảo tác hại thuốc 32 Phụ lục 6: Tài liệu tham khảo: hướng dẫn tự cai thuốc 37 Phụ lục 7: Một số kỹ sống phòng chống tác hại thuốc dành cho sinh viên 44 LỜI NĨI ĐẦU Theo Điều tra tồn cầu năm 2010 sử dụng thuốc người trưởng thành, Việt Nam 15 nước có số người hút thuốc cao giới Tỷ lệ hút thuốc nam giới từ 15 tuổi trở lên 47,4% Hút thuốc nguyên nhân nhiều bệnh nguy hiểm ung thư phổi, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch bệnh hô hấp Ngoài tác hại sức khỏe, sử dụng thuốc gây tổn thất lớn kinh tế cho gia đình tồn xã hội Riêng ngành giáo dục ngồi tác hại chung, sử dụng thuốc ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục cho hệ tương lai Nhằm bảo vệ hệ tương lai khỏi hậu sức khoẻ, xã hội, môi trường việc hút thuốc hút thuốc thụ động, ngày 11/11/2004 Việt nam phê chuẩn Công ước Khung kiểm soát thuốc với cam kết thi hành biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ người khỏi việc phơi nhiễm với khói thuốc nơi làm việc nhà, phương tiện giao thông công cộng Ngày 18/6/2012, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua Luật phịng chống tác hại thuốc (Luật PCTH thuốc lá) Luật PCTH thuốc quy định cấm hút thuốc hoàn toàn khu vực nhà trường đại học, cao đẳng, học viện Luật PCTH thuốc có hiệu lực từ ngày 01/5 2/013 Để giúp trường triển khai tốt quy định Luật PCTH thuốc lá, vào Luật PCTH thuốc dựa kinh nghiệm xây dựng trường học khơng khói thuốc Chương trình PCTH thuốc tỉnh, thành phố thời gian qua, Quỹ PCTH thuốc biên soạn tài liệu “Hướng dẫn xây dựng trường đại học, cao đẳng, học viện khơng khói thuốc lá” Nội dung tài liệu gồm thông tin chủ yếu tác hại sử dụng thuốc lá, bước xây dựng trường đại học, cao đẳng, học viện khơng khói thuốc Đối tượng sử dụng tài liệu gồm cán bộ, giáo viên, cán chủ chốt tham gia cơng tác PCTH thuốc lá, cán Đồn trường đại học, cao đẳng, học viện Ban soạn thảo xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý chuyên gia trình xây dựng tài liệu Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để giúp chúng tơi hồn thiện tài liệu lần tái sau Xin trân trọng cảm ơn T/M BAN SOẠN THẢO CHỦ BIÊN PGS TS LƯƠNG NGỌC KHUÊ PHẦN I: TẠI SAO CẦN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG VÀ HỌC VIỆN (ĐH/CĐ/HV) KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ I THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ Theo điều tra toàn cầu năm 2010 sử dụng thuốc người trưởng thành 15 tuổi, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc cao giới Tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc 47,4 % Việt Nam có 33 triệu người khơng hút thuốc thường xun hít phải khói thuốc nhà triệu người trưởng thành khơng hút thuốc thường xun hít khói thuốc nơi làm việc Theo Điều tra tình hình sử dụng thuốc học sinh từ – tuổi vào năm 2014, tỷ lệ hút thuốc học sinh nam 4,9% học sinh nữ 0,2% Tỷ lệ hút thuốc có giảm khoảng 1% so với Điều tra năm 2007, nhiên 47,7% học sinh thường xuyên hút thuốc thụ động nhà; 66,5% học sinh phơi nhiễm với khói thuốc địa điểm cơng cộng nhà Ngoài tác hại đến sức khỏe việc hút thuốc, việc hút thuốc thụ động nguyên nhân dẫn khiến học sinh trở thành người hút thuốc Khi bắt đầu hút thuốc, em chưa nhận thức đầy đủ tính chất gây nghiện nguy mắc bệnh việc nghiện hút thuốc Hút thuốc sớm, bệnh xuất sớm hậu nặng nề Bên cạnh đó, hút thuốc học sinh còn nguyên nhân làm tăng khả nhiễm tệ nạn xã hội khác nghiện ma túy, rượu… Theo Tổ chức Y tế giới, ngày, giới có từ 80.000 – 100.000 thiếu niên bắt đầu hút thuốc Thanh thiếu niên dễ dàng nghiện thuốc sau hút vài điếu Rất nhiều người số em phải gánh chịu bệnh thuốc gây Việt Nam nước có dân số trẻ, việc phòng chống tác hại thuốc trường học giúp ngăn ngừa em không trở thành người hút thuốc, góp phần bảo vệ sức khỏe hệ tương lai đất nước, giảm tỷ lệ hút thuốc cộng đồng, giảm gánh nặng bệnh tật kinh tế cho cá nhân, gia đình tồn xã hội II TÁC HẠI CỦA HÚT THUỐC VÀ HÚT THUỐC THỤ ĐỘNG Tác hại đến sức khỏe: Thế giới có 1,3 tỷ người hút thuốc, 80% số người hút thuốc sống nước có thu nhập trung bình thấp Hút thuốc gây bệnh tật, tàn phế tử vong So sánh với nguy khác, nguy chết sớm bệnh liên quan đến thuốc cao Một nửa người thường xuyên hút thuốc bị chết sớm hút thuốc nửa số chết độ tuổi trung niên Sử dụng thuốc gây 25 loại bệnh khác nhau, như: ung thư phổi, ung thư quản, ung thư khoang miệng, ung thư da, bệnh tim mạch… Hút thuốc nguyên nhân 90% ca ung thư phổi, 75% ca bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, 25% bệnh tim thiếu máu cục bộ(1) Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, kỷ 20, giới có 100 triệu người chết bệnh liên quan đến sử dụng thuốc Mỗi năm thuốc gây gần triệu ca tử vong, số tăng thành triệu người năm vào năm 2020, số ca tử vong xảy nước phát triển Nếu biện pháp phòng chống tác hại thuốc hiệu khơng thực kỷ sử dụng thuốc giết chết tỷ người Việt Nam nằm nhóm 15 nước có số người hút thuốc nhiều giới Theo Điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành năm 2010, tỷ lệ hút thuốc nam giới 47,4% (trung bình hai nam giới có người hút thuốc) 33 triệu người khơng hút thuốc thường xun hít phải khói thuốc thụ động nhà, triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc thụ động nơi làm việc Tỷ lệ hút thuốc cao gây tác hại lớn mặt sức khỏe kinh tế Theo tổ chức Y tế giới, năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong bệnh liên quan đến sử dụng thuốc gây Con số tăng lên thành 70.000 ca/năm vào năm 2030 biện pháp phòng chống tác hại thuốc không thực kịp thời Theo điều tra bệnh viện K năm 2000, tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc 96,8% Nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế năm 2011 cho thấy bệnh tật tử vong sớm thuốc chiếm 12% tổng gánh nặng bệnh tật nam giới Việt Nam Việt Nam phải đối mặt với gia tăng ngày trầm trọng bệnh không lây nhiễm Trong tỷ lệ mắc bệnh lây nhiễm giảm tỷ lệ mắc bệnh khơng lây nhiễm lại gia tăng đến mức báo động, sử dụng thuốc nguyên nhân Theo thống kê bệnh viện, tỷ lệ mắc bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% (năm 1976) xuống 19,8% (năm 2010) tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm tăng từ 42,6% (năm 1976) lên 71,6% (năm 2010)(2) Tổn thất kinh tế: Mặc dù ngành cơng nghiệp thuốc có đóng góp cho ngân sách quốc gia, phần đóng góp khơng đủ bù đắp tổn thất kinh tế sử dụng thuốc gây cá nhân, gia đình xã hội tổn thất bao gồm chi phí cho mua thuốc hút, chi phí chăm sóc y tế cho người bị bệnh hút thuốc lá, chi phí giảm suất lao động nghỉ ốm, hỏa hoạn tổn hại cho môi trường Theo Tổ chức Y tế giới, năm 2012 người dân Việt Nam chi mua thuốc số tiền 22 nghìn tỷ đồng Ngoài tổn thất chi mua thuốc hút, tổng chi phí điều trị tổn thất khả lao động ốm đau tử vong sớm cho nhóm bệnh (ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa- hơ hấp trên, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, nhồi máu tim, đột quỵ) hút thuốc gây 23 nghìn tỷ đồng năm(3) Các tổn thất Việt Nam chưa tính sử dụng thuốc bao gồm chi phí điều trị 22 bệnh cịn lại (tại Thái Lan tổng chi phí 414 triệu USD/năm); chi phí giảm suất lao động mắc bệnh tử vong sớm liên quan đến thuốc lá, (tại Mỹ: 167 tỷ/năm; Úc: 23 tỷ/năm); chi phí nghỉ để hút thuốc, tổn thất cháy nổ liên quan đến thuốc (Úc: 63 triệuUAD/năm; Canada: 81,5 triệu CAD/năm), chi phí vệ sinh môi trường tăng… Chi tiêu cho thuốc làm giảm chi tiêu thiết yếu khác hộ gia đình đặc biệt hộ có thu nhập thấp Các hộ nghèo Việt Nam phải tiêu tốn khoảng 5% thu nhập gia đình vào thuốc Ở hộ này, khoản tiền mua thuốc chí cao khoản tiền chi cho y tế hay cho giáo dục Nếu người nghèo bỏ thuốc, họ có nhiều tiền để mua thức ăn trả tiền học cho mình(4) Những ảnh hưởng khác việc hút thuốc: - Tăng ngày nghỉ làm nhân viên mắc bệnh liên quan đến hút thuốc - Tăng chi phí bảo hiểm khám chữa bệnh sử dụng thuốc gây - Tăng chi phí dọn dẹp, vệ sinh môi trường, bảo dưỡng sở vật chất - Ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường sư phạm III Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG/HỌC VIỆN (ĐH/CĐ/HV) KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ - Đảm bảo quyền người không hút thuốc hít thở bầu khơng khí lành khơng khói thuốc, góp phần bảo vệ sức khỏe cán bộ, giáo viên, sinh viên, giúp nâng cao chất lượng dạy học - Giúp sinh viên có khả tự bảo vệ sức khỏe mình, góp phần hình thành hành vi tích cực, có lợi cho sức khỏe thân, nhà trường xã hội Những hành vi tích cực góp phần giảm tỷ lệ hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma túy… nhà trường cộng đồng - Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, lịch trường học - Tạo mơi trường hỗ trợ tích cực người hút thuốc giảm số lượng điếu hút tăng thêm tâm bỏ thuốc - Hạn chế nguy cháy nổ từ việc hút thuốc, tàn thuốc… giảm chi phí vệ sinh mơi trường PHẦN II: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ/HV I KHÁI NIỆM TRƯỜNG ĐH/CĐ/HV KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ Trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc trường học khơng có hành vi hút thuốc khu vực nhà khơng có tượng kinh doanh, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm thuốc toàn khuôn viên nhà trường Địa điểm công cộng nơi phục vụ chung cho nhu cầu nhiều người Nơi làm việc nơi sử dụng cho mục đích lao động Trong nhà nơi có mái che có hay nhiều tường chắn vách ngăn xung quanh (Luật Phòng chống tác hại thuốc lá) II MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐH/CĐ/HV KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ Tạo môi trường học tập làm việc lành mạnh, đảm bảo quyền người không hút thuốc hít thở bầu khơng khí lành khơng khói thuốc; giúp giảm tỷ lệ sử dụng thuốc sinh viên, cán giáo viên, góp phần giảm tỷ lệ hút thuốc cộng đồng III TIÊU CHÍ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐH/CĐ/HV KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ Có niêm yết quy định cấm hút thuốc nơi có nhiều người qua lại Có treo biển báo cấm hút thuốc phòng học, phòng làm việc, phịng ăn, hành lang, cầu thang, khu vực cơng cộng nhà khác trường Có kế hoạch hoạt động phịng chống tác hại thuốc Có tổ chức triển khai hoạt động phòng chống tác hại thuốc Khơng có tượng mua bán, quảng cáo sản phẩm thuốc khuôn viên nhà trường Đưa việc thực quy định cấm hút thuốc vào tiêu chí thi đua cán bộ, giáo viên, sinh viên Khơng có vật dụng liên quan đến việc hút thuốc gạt tàn, bật lửa phịng học, phịng làm việc… Khơng nhận hỗ trợ tài trợ công ty thuốc hay tổ chức liên quan đến cơng ty thuốc hình thức Khơng có tượng hút thuốc đầu mẩu thuốc khu vực nhà trường học Luật phịng, chống tác hại thuốc khuyến khích trường ĐH/ CĐ/HV thực cấm hút thuốc hoàn tồn tồn khn viên nhà trường IV HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐH/CĐ/HV KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ Bước 1: Thành lập Ban đạo xây dựng trường học khơng khói thuốc: * Mục đích: Ban đạo định hướng hoạt động đạo toàn trường triển khai hoạt động xây dựng trường học khơng khói thuốc * Gợi ý thực hiện: + Thành phần Ban đạo: • Ban giám hiệu nhà trường định thành lập Ban đạo Thành phần Ban đạo bao gồm: hiệu trưởng phó hiệu trưởng làm trưởng Ban, thành viên gồm đại diện chi bộ, cơng đồn, đồn niên, cán lớp… + Nhiệm vụ Ban đạo: • Định hướng hoạt động, xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thực trường học không khói thuốc • Tổ chức triển khai trì hoạt động theo kế hoạch • Dự trù kinh phí, triển khai hoạt động • Xây dựng, phổ biến nội quy thực trường học khơng khói thuốc • Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho phịng, ban/cá nhân triển khai • Theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động phòng chống tác hại thuốc 10 Do lối sống số học sinh, sinh viên - Ảnh hưởng gia đình, bố mẹ, anh chị em hút thuốc - Do tò mò hút thử nghiện thuốc - Đua đòi bạn bè, bắt chước hình ảnh ngơi điện ảnh, ca nhạc, thể thao - Bị bạn bè hút lôi kéo, mời mọc dẫn đến nghiện thuốc Do số quan niệm chưa - Hút thuốc thói quen xã giao, thể phong cách “lịch sự”, “nam tính”, “sành điệu”, - Hút thử điếu – có đâu - Hút thuốc để giảm bớt căng thẳng, lúc ôn thi, chơi bạc - Hút thuốc đầu óc tỉnh táo hơn, suy nghĩ tốt hơn, học tập trung - Quan niệm hút thuốc để “tiêu sầu” giải tỏa vấn đề xúc sống - Các buổi liên hoan, sinh nhật phải có thuốc lịch sự, sang trọng Do điều kiện môi trường sống học sinh, sinh viên - Thói quen tụ tập quán nước mời thuốc - Điều kiện sống môi trường sinh viên phải làm thêm để kiếm sống nhà hàng, khách sạn, vũ trường… - Do điều kiện sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm nên dễ bị nhẹ dạ, bị cám dỗ Xác định vấn đề/thách thức sinh viên phải đối mặt: - Áp lực học, thi cử căng thẳng - Một phận sinh viên sống học đòi bị dụ dỗ, lôi kéo vào tệ nạn xã hội - Một số quan niệm sai lệch như: sinh viên phải sành điệu, phải biết hút thuốc, phải biết uống rượu bia tập trung giải tỏa căng thẳng - Bùng nổ thông tin, nhiều nguồn thông tin khác nhau, kể thông tin 46 xấu tác động vào sống sinh viên - Thiếu nơi vui chơi giải trí phù hợp với sinh viên - Nhiều bạn phải vừa học, vừa làm để có tiền ăn học - Đại phận sinh viên không trang bị kiến thức, kỹ sống cần thiết trước vào trường - Thiếu trung tâm tư vấn, sở dịch vụ thân thiện hướng tới sinh viên Để vượt qua vấn đề trên, sinh viên cần cung cấp kiến thức kỹ để ứng phó hiệu sống hàng ngày như: Phải biết cách giao tiếp ứng xử với mối quan hệ xã hội cách phù hợp, hiệu Biết tự đánh giá thân, biết xác định giá trị để đặt mục tiêu cho giai đoạn sống, có kiến để đưa định kiên định theo đuổi mục tiêu mà bạn đặt Xây dựng mối quan hệ (giao tiếp) cá nhân: Các mối quan hệ chất sống, có hình thái quy mơ khác Khi lớn lên mối quan hệ phát triển đóng vai trò quan trọng : bố mẹ, họ hàng, thầy giáo, bạn bè đồng lứa ngồi trường học Những người gặp gỡ sống, bạn bè bố mẹ, nhà lãnh đạo địa phương, thủ trưởng đơn vị, người hàng xóm… Khơng phải bạn bè, sinh viên cần phải biết cách giao tiếp, đối xử cách phù hợp mối quan hệ, để bạn phát triển tối đa tiềm sẵn có mơi trường bạn sống Thiết lập tình bạn: Việc xây dựng quan hệ bạn bè trang lứa mơi trường sinh viên khía cạnh quan trọng mối quan hệ cá nhân Mỗi cá nhân cần có nhiều bạn để chia sẻ sống, hoạt động học tập, niềm hy vọng, tương lai, nghiệp nỗi buồn, sợ hãi… Mỗi sinh viên cần phải có khả phân tích để cần thiết biết khước từ kiểu tình bạn dẫn đến hành vi nguy hiểm không cần thiết uống rượu, nghiện hút thuốc Ví dụ: Nếu người bạn thân rủ bạn dự tiệc cưới sinh nhật, bữa tiệc người bạn nài ép bạn hút thuốc lá, bạn từ chối, hay 47 nhận lời mời Trong người xung quanh hị “zơ” cạn chén phì phèo điếu thuốc miệng, đặc biệt có bạn gái ngồi bên Để có thái độ khước từ hay đón nhận bạn cần phải xem xét kỹ lưỡng khía cạnh nào? + Sẽ có lợi hại bạn hút thuốc? + Sẽ có lợi hại bạn khước từ lời mời người bạn thân? + Và cuối bạn định Bày tỏ cảm thông Bày tỏ cảm thông cách tự đặt vào vị trí người khác, đặc biệt sinh viên phải đương đầu với vấn đề nghiêm trọng hoàn cảnh hành động thân gây Đứng vững trước lôi kéo bạn bè: Đứng vững trước lôi kéo bạn bè có nghĩa biết bảo vệ giá trị niềm tin thân phải đương đầu với ý nghĩ việc làm trái ngược bạn bè Bạn bè đưa đề xuất không phù hợp nguy hiểm gây sức ép buộc bạn phải chấp nhận Bản thân phải biết dừng việc mà bạn tin sai lầm phải có khả tự bảo vệ định mình, dù bạn cho điều làm bị đe dọa, bị chế nhạo ghẻ lạnh nhóm bạn Đặc biệt với sinh viên, sức ép để giống thành viên khác nhóm lớn (tính a dua) Vì vậy, nhóm bạn bè gây ảnh hưởng thói quen xấu việc phản đối, khước từ bè bạn kỹ quan trọng khó Hãy thảo luận nhóm ví dụ trước đưa định bạn: + Có thể có cách ứng xử tình trên? (liệt kê tất cách mà bạn nghĩ ra) + Phân tích lợi, hại giá trị cách ứng xử? + Sự lựa chọn cuối bạn là… Giải xung đột không dùng bạo lực: Việc liên quan đến mối quan hệ cá nhân với nhau, đến 48 kỹ thương lượng đương đầu với xúc cảm căng thẳng, lo âu Trong sống xung đột điều tránh khỏi lại cần thiết, song kỹ giải xung đột không bạo lực lại đảm bảo xung đột giải sở xây dựng Kỹ liên quan đến cá nhân giải tình xung đột thân giúp người khác hiểu mà không cần đến bạo lực Khả giao tiếp hiệu quả: Giao tiếp có hiệu chất tốt đẹp mối quan hệ người, vậy, kỹ sống quan trọng biết giao tiếp cách hiệu với người xung quanh Kỹ bao gồm kỹ lắng nghe hiểu cách người khác thực giao tiếp họ nhận biết người ta giao tiếp với bẳng nhiều cách khác Khi bạn làm việc đó, với cách này, người này, làm khơng Nhưng lần khác, người với cách khác, bạn thực lại thành cơng Ví dụ: Một lần người bạn lớp có lời nói cáu giận, xúc phạm với bạn bạn nhắc nhở họ không hút thuốc họ mời hút thuốc mà bạn từ chối Thay nóng thường có thân, lần bạn biết kiềm chế, thương thuyết bạn thành công Đương đầu với cảm xúc: Những cảm xúc sợ hãi, tình yêu, phẫn nộ, e thẹn mong muốn thừa nhận hồn tồn mang tính chủ quan thường để đáp ứng cách tức thời tình Chính mà chúng thường bột phát, khơng thể lường trước được, có dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, khơng dựa suy luận lơgíc Do vậy, xúc cảm dễ dàng đưa bạn đến hành vi mà sau bạn phải hối tiếc Cảm xúc phản ánh rõ nét chất bạn Do vậy, việc xác định sau đối phó với cảm xúc cho thấy người nhận biết cảm xúc nguyên nhân chúng để có định khơng cảm xúc chi phối Vì vậy, giáo dục kỹ sông nhấn mạnh đến “ trải nghiệm” thực hành giải vấn đề tình cụ thể thực tế 49 Ví dụ: Trong buổi ơn thi học kỳ bạn trai thường có thói quen hút thuốc, phần quan niệm bớt căng thẳng, phần muốn tỏ sành điệu, tri thức, đàn ơng Trong bạn gái nhóm tỏ khó chịu, khơng muốn bạn trai hút thuốc, lại sợ lịng khơng có học Nếu bạn, bạn xử trí nào? Các bạn phân tích: + Cái lợi, hại việc bạn trai hút nhiều thuốc kỳ ôn thi? + Cái lợi, hại việc bạn gái không can ngăn, khuyên bảo bạn trai? Kỹ kiên định Kỹ kiên định thể cân bằng, khéo léo để đạt bạn muốn khơng muốn hồn cảnh cụ thể Những yếu tố văn hóa, giao tiếp, kinh nghiệm sống có ảnh hưởng lớn đến tính kiên định bạn Kỹ kiên định có nghĩa khả nhận biết bạn muốn bạn khơng muốn biết làm để đạt bạn muốn khơng muốn phù hợp với hồn cảnh cụ thể Ví dụ: Trong buổi sinh nhật, có người mời bạn hút thuốc, bạn hiểu hút thuốc có hại ảnh hưởng tới sức khỏe Bạn nói: + Xin lỗi, tơi khơng biết hút thuốc…và bạn từ chối khéo léo (kiên định) + Tôi không hút thứ (thô lỗ, hiếu thắng) + Vì nể bạn, tơi xin hút điếu…(phục tùng) NHỮNG KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN TRỰC TIẾP GIÚP SINH VIÊN CHUYỂN ĐỔI HÀNH HÚT THUỐC Các kỹ truyền thông trực tiếp Sử dụng tốt giao tiếp không lời Ngồi ngang hàng với người đối thoại để thoải mái thuận lợi cho việc đối thoại, giao tiếp ánh mắt, nụ cười thể thân thiện, đồng cảm, chăm lắng nghe, không cắt ngang lời người đối thoại cách không cần thiết, không tỏ vội vã liếc nhìn đồng hồ, giục người đối thoại nói nhanh… Hỏi câu hỏi cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời 50 Có hai loại câu hỏi hay sử dụng truyền thông: Câu hỏi đóng câu hỏi mở Câu hỏi đóng câu hỏi mà người đối thoại phải trả lời “có” “khơng” Câu hỏi loại thu thơng tin người đối thoại trả lời theo ý người hỏi Câu hỏi mở câu hỏi bắt đầu từ: Tại sao? Như nào? Khi nào? Ở đâu? (Ví dụ: Bạn bắt đầu hút thuốc từ nào?) Với câu hỏi người đối thoại với bạn thường phải suy nghĩ trả lời, lượng thơng tin thu nhiều hơn, xác Khi thực truyền thông, bạn nên sử dụng nhiều câu hỏi mở hạn chế câu hỏi đóng Hỏi câu tránh tình trạng hỏi liên tiếp, dồn dập khiến người đối thoại cảm giác họ bị “hỏi cung” Hưởng ứng biểu lộ quan tâm Bạn biểu hưởng ứng, quan tâm bạn đến người đối thoại cách nhìn vào mắt họ, gật đầu, mỉm cười cần thiết Sử dụng từ đệm đơn giản như: “Thế à”, “Quá tốt”, “Ồ” Nhắc lại điều mà người đối thoại nói Điều giúp người đối thoại với bạn có cảm giác tự tin, thoải mái bạn tôn trọng, quan tâm thấu hiểu nội dung họ vừa nói Tuy nhiên bạn nên tránh nhắc lại ngun văn điều họ nói Thơng cảm – tỏ bạn hiểu cảm nghĩ người đối thoại Làm điều có nghĩa bạn tỏ hiểu chia sẻ với khó khăn, cảm nghĩ đối tượng Ví dụ: Một bạn sinh viên trao đổi: “Tôi muốn tham gia sinh hoạt câu lạc với bạn, kẹt nỗi khơng có thời gian rỗi bạn” Ta nói: “Ồ bạn bận thảo luận xem bạn rỗi vào lúc để dành thời gian tham gia vào câu lạc “Không Thuốc Lá” nhé” Tránh dùng từ phê phán Chẳng lại thích chê bai, phê phán, Do giao tiếp truyền thông trực tiếp lại nên tránh Những từ phê phán như: đúng, sai, không tốt, xấu, khơng thích hợp kiểu câu hỏi như: “Tơi thật hiểu bạn lại hút thuốc lá”…sẽ khiến cho người đối thoại cảm thấy họ bị phán xét 51 Kỹ tư vấn Một số kỹ tư vấn Kỹ tư vấn phối hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, ngơn ngữ, tình cảm, cử hài hịa, hợp lý để giao tiếp với đối tượng giúp họ lựa chọn phương án giải vấn đề xúc thân theo hướng tích cực Kỹ tư vấn bao gồm: Biết quan sát + Quan sát hành vi, cử chỉ, nét mặt, thái độ, tác phong đối tượng + Quan sát cách kín đáo, tế nhị, lịch để đối tượng Biết lắng nghe + Lắng nghe để hiểu rõ đối tượng, để đối tượng cảm kích giãi bày tâm tư họ; + Lắng nghe cách kiên trì, chăm + Lắng nghe cách đồng cảm chia sẻ Biết cảm thông chia sẻ với đối tượng + Tư vấn viên đặt vào vị trí đối tượng để giúp họ giải vấn đề + Quá trình giao tiếp cần tôn trọng, chăm quan sát lắng nghe, chỗ chưa hiểu cần hỏi lại nhắc lại lời đối tượng để xác định xác vấn đề họ Ln động viên, khuyến khích, tạo cảm giác thoải mái, cởi mở để đối tượng tin tưởng + Thấu hiểu giúp tư vấn viên định hướng, trợ giúp đối tượng tìm giải pháp giải vấn đề hiệu Biết diễn đạt + Là khả truyền đạt, trình bày, mơ tả, giải thích, đặt câu hỏi tư vấn viên + Sử dụng từ ngữ rõ ràng, đơn giản, cụ thể, ngắn gọn; + Ngữ điệu giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp, phù hợp với ngữ cảnh; Biết động viên + Là khả khuyến khích đối tượng nói lên suy nghĩ, đưa câu hỏi, mạnh dạn trao đổi… + Kỹ động viên thể lời nói, cử chỉ, ánh mắt 52 Tiến trình bước thực tư vấn Bước 1: Đón tiếp đối tượng đến tư vấn + Tiếp đón niềm nở, ý hoàn toàn đến đối tượng (Người tư vấn phải chào hỏi, mời đối tượng ngồi…) + Tự giới thiệu + Trị chuyện ban đầu để tạo khơng khí thoải mái tin cậy Bước 2: Tìm hiểu đối tượng cách đặt câu hỏi + Hỏi thăm tình hình, nhu cầu, mong muốn đối tượng câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời + Hỏi thông tin liên quan đến vấn đề mà đối tượng có cần giải Đặc biệt cần ý đến tâm tư, nguyện vọng, vấn đề khó nói, nhạy cảm, vướng mắc + Vừa hỏi vừa lắng nghe ý quan sát diễn biến đối tượng tư vấn Bước Trao đổi thông tin + Cán tư vấn cung cấp thơng tin xác, phù hợp cần thiết cho đối tượng (cả mặt tích cực yếu tố nguy cơ) + Sử dụng phương tiện thông tin, giáo dục, truyền thông + Cán tư vấn không áp đặt với đối tượng Bước Giúp đỡ đối tượng + Cán tư vấn phải giúp đối tượng hiểu thực chất vấn đề họ để giúp đỡ họ lựa chọn định phù hợp + Hướng dẫn cụ thể giúp đối tượng biết phải làm để tự giải vấn đề Bước Giải thích cho đối tượng + Giải thích đối tượng cịn thắc mắc hiểu sai + Cung cấp tài liệu hướng dẫn liên quan đến vấn đề họ Bước 6: Hẹn gặp lại đối tượng cần thiết + Hẹn đối tượng quay lại để theo dõi kết giới thiệu dịch vụ khác có liên quan cần thiết Kỹ điều hành thảo luận nhóm Thảo luận nhóm trao đổi, chia sẻ người có mối quan tâm Thơng thường nhóm lên tới 10-15 người 53 Các bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước 1: Giới thiệu người tham dự Nếu chủ đề thảo luận Bước 2: Trao đổi, thảo luận thành viên nhóm để tìm hiểu xem họ biết gì? Làm gì? Kết sao? Không nên chê bai, phán xét Hãy khen ngợi ý kiến hay Bước 3: Bổ sung thông tin cho đầy đủ, xác Bước 4: Tìm hiểu xem người có khó khăn thực hành vi Nếu có thảo luận cách giải Bước 5: Cuối cùng, cần tóm tắt điểm thống việc thực hành vi Kỹ điều hành thảo luận nhóm + Tạo bầu khơng khí cởi mở thân thiện để người cảm thấy thoải mái đưa ý kiến + Lấy ý kiến tất người nhóm Khuyến khích người nói + Tơn trọng ý kiến người Không chê bai, phán xét + Yêu cầu người nói để tất người nghe ý kiến + Đưa thơng tin bản, xác, cần thiết Một số vấn đề hay gặp thảo luận nhóm cách giải + Một số thành viên im lặng, không tham gia thảo luận Bạn cần cố gắng lôi kéo họ vào thảo luận cách nhìn vào họ cách thân thiện, khích lệ họ đưa ý kiến mời họ phát biểu + Một số người nói nhiều, lấn át người khác Bạn cần hạn chế họ để thành viên khác có hội chia sẻ, thảo luận cách cảm ơn tham gia nhiệt tình họ mời người khác phát biểu + Đi chệch chủ đề thảo luận Cần lôi kéo người trở lại cách đặt câu hỏi liên quan nhắc lại chủ đề thảo luận + Xảy mâu thuẫn tranh luận nên khen hai bên có ý kiến hay dung hịa đến thống Cách sử dụng số tài liệu truyền thơng phịng chống tác hại thuốc 4.1 Áp phích Treo áp phích nơi cơng cộng 54 + Treo/dán địa điểm nhiều sinh viên qua lại phòng họp, hội trường, thư viện, phòng sinh hoạt câu lạc bộ, bếp ăn tập thể… + Treo ngang tầm mắt, tránh mưa gió gây hư hỏng Sử dụng áp phích thảo luận nhóm: + Cần treo áp phích vị trí mà thành viên nhóm quan sát dễ dàng + Chuẩn bị số câu hỏi thảo luận liên quan đến áp phích + Đối tượng quan sát phát biểu ý kiến nội dung áp phích + Phân tích, thảo luận ý kiến thành viên nhóm để đến thống nội dung áp phích, cách giải vấn đề chuyển đổi hành vi nguy + Đề nghị hai thành viên nhắc lại nội dung mà áp phích muốn chuyển tải Tranh gấp, tờ rơi tự đọc + Phát tranh gấp, tờ rơi cho đối tượng nhóm để người + Gợi ý thảo luận cách hỏi câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nội dung tranh gấp, tờ rơi + Giúp nhóm tóm tắt lại nội dung tranh gấp theo trình tự lo gic, đơn giản để người dễ nhớ làm theo + Yêu cầu đối tượng nhắc lại nội dung 4.2 Tranh lật Thường dùng tư vấn, thảo luận nói chuyện với nhóm nhỏ (dưới 15 người) Trước truyền thông, tư vấn: + Truyền thông viên (TTV) lựa chọn chủ đề chi phù hợp với nội dung định truyền thông Mỗi buổi truyền thông nên chọn đến chủ đề trao đổi + Đọc kỹ nội dung: xem phần tranh, phần lời Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Khi tiến hành truyền thơng: * Có thể đặt tranh lật bàn người trình bày cầm tay 55 Phần tranh quay phía đối tượng, phần lời phía TTV để bạn xem thơng tin quan trọng cần * TTV trình bày, giải thích nội dung tranh theo trình tự để đối tượng dễ hiểu, dễ nhớ * Sau để đối tượng nói lại nội dung tranh * Giải thích phần mà đối tượng chưa hiểu rõ, hiểu sai * Thảo luận thống với đối tượng điều cần làm 4.3 Băng cassette Băng cassette loại tài liệu truyền thống tiếng dùng để chuyển tải nhiều nội dung thơng điệp khác Băng in để lưu giữ phát hành rộng rãi + Sử dụng tốt họp, hội nghị, hội thảo, sinh hoạt đoàn thể, câu lạc bộ, thảo luận nhóm, phát loa truyền nhà trường + Mỗi buổi nên mở nghe/phát nội dung chủ đề khoảng thời gian 15 phút Không nên nghe nhiều, đối tượng không nhớ + Chọn thời điểm phát băng hợp lý để nhiều đối tượng nghe 4.4 Băng video Băng video tương tự băng cassette có lợi có hình ảnh, âm thanh, hấp dẫn hiệu + Sử dụng hiệu thảo luận nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ, GDSK trường học, nhóm đồng đẳng… + Trước chiếu băng, người điều hành giới thiệu rõ chủ đề băng + Sau kết thúc yêu cầu vài đối tượng nói lại nội dung băng, + TTV đưa câu hỏi thảo luận xung quanh chủ đề băng đề cập, + Đối tượng thảo luận với nhau, thống cách giải quyết, học tập, vận dụng nội dung băng vào hoàn cảnh thực tế 4.5 (Sách bỏ túi) + Là tài liệu truyền thông chứa đựng nhiều thông tin cách có hệ thống, có phân tích, hướng dẫn chuyển đổi hành vi chủ đề cách chi tiết 56 + Có thể dùng thảo luận nhóm, dùng cho cá nhân nghiên cứu, tham khảo áp dụng + Tình nguyện viên, TTV cần chuẩn bị trước số câu hỏi ngắn gọn xung quanh vấn đề chương liên quan đến nội dung xuyên suốt + Các thành viên nhóm thảo luận, chia sẻ thơng tin thống quan điểm, ý kiến chung sách tóm lược Một số hình thức truyền thơng phịng chống tác hại thuốc phù hợp với sinh viên GĨC TRUYỀN THƠNG THÂN THIỆN Góc thân thiện địa điểm thuận lợi để tạo hội cho bạn trẻ sinh viên niên trao đổi, tiếp cận dễ dàng thông tin, kiến thức, kỹ tin cậy Việc truyền thơng PCTH thuốc lồng ghép nội dung khác mà sinh viên quan tâm như: bảo vệ mơi trường, hoạt động văn hóa, thể thao, phòng chống ma túy, mại dâm Nội dung hoạt động: + Cung cấp thơng tin, kiến thức phịng chống tác hại thuốc Tư vấn, giải đáp vấn đề băn khoăn, khúc mắc cai nghiện thuốc lá… + Hướng dẫn phòng chống tác hại thuốc lá, cai thuốc + Chia sẻ phát triển kỹ kinh nghiệm sống bạn trẻ Các hình thức hoạt động “Góc truyền thơng thân thiện” + Tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu tài liệu truyền thông PCTH thuốc + Sinh hoạt câu lạc định kỳ + Thảo luận nhóm nhỏ + Tập huấn kiến thức kỹ + Tư vấn trực tiếp định kỳ + Hòm thư bảng tin + Xem băng hình giải đáp thắc mắc + Giao lưu với chuyên gia, nhà tư vấn vấn đề niên quan tâm + Tổ chức thi tìm hiểu PCTH thuốc Quản lý điều hành “Góc truyền thơng thân thiện” là: 57 + Cán Đoàn, Hội sinh viên trường đại diện ban chấp hành Đoàn trường, đại diện Hội sinh viên, Ban quản lý ký túc xá + Chủ nhiệm câu lạc sinh viên (câu lạc tin học, câu lạc sinh viên không thuốc ) Cơ sở vật chất trang trí + Hiệu hoạt động, mức độ hấp dẫn khả thu hút sinh viên niên đến với Góc truyền thông thân thiện phụ thuộc lớn vào số lượng, chủng loại, mức độ hấp dẫn tư liệu báo, tạp chí, áp phích, tranh ảnh + Tùy khơng gian mà lựa chọn cách thức trình bày phương tiện, đồ vật, tranh ảnh, tài liệu cho phù hợp cho nhìn thống qua thấy hấp dẫn tạo cho Góc truyền thơng thân thiện không gian thoải mái, dễ chịu, thu hút sinh viên + Cần định kỳ thay đổi vị trí, cách thức xếp đặt Góc truyền thơng thân thiện để tạo cảm giác mẻ, hấp dẫn người tham gia + Thu hút sinh viên tham gia vào trình xây dựng kế hoạch, chọn địa điểm đặt tên, trang trí tổ chức hoạt động Góc truyền thơng thân thiện Phân cơng khoa, lớp trực Góc truyền thơng thân thiện Tun truyền góc truyền thơng thân thiện: Có thể tiến hành quảng bá Góc truyền thông thân thiện để thu hút thành viên tham gia nhiều hình thức khác nhau: + Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tin, trang Web trường v nhỏ + Thông qua phân phát tài liệu truyền thông: tờ phát tay, tin, sách + Thơng qua sinh hoạt chi đồn, chi hội, sinh hoạt câu lạc + Quảng cáo thông qua hoạt động tập trung ngày lễ hội, Các thi, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao hay buổi giao lưu văn nghệ trường, khoa + Việc gìn giữ hình ảnh tốt để sinh viên thấy điều thú vị góc truyền thơng thân thiện biện pháp quảng bá hiệu 58 Những điểm sinh viên cần ghi nhớ:  Hút thuốc có hại cho sức khỏe thân người xung quanh Hút thuốc nguyên nhân 25 bệnh nguy hiểm  Hút thuốc sớm có nhiều khả nghiện có khả bỏ Đã thử hút nghiện  Thuốc không làm giảm áp lực căng thẳng học tập, thi cử vấn đề xúc sống thường ngày  Thuốc không làm bạn trở nên hấp dẫn mà ngược lại làm bạn tự tin giao tiếp vì: - Bạn chẳng có hàm trắng bóng, thở thơm tho - Bạn phải thường xuyên ho, khạc nhổ bệnh đường hô hấp Bạn có thấy bất tiện mà thấy khó chịu họng, nhạt miệng, bạn muốn khạc, muốn nhổ mà phải nhịn, phải tìm đến nhà vệ sinh, bụi - Các móng tay bạn theo thời gian cáu vàng khói thuốc Nguồn tham khảo: Mackey J Eriksen M,Shafey O Tobacco Atlas Second Edition 2006, trang 35 Niên giám thống kê y tế 2008-2009-2010 Nghiên cứu Trường Đại học Y tế Công cộng Tổ chức Healthbidge Canada, 2013 Nguyễn T Lâm, Chapman S, Taylor R Ảnh hưởng kinh tế việc chi tiêu cho hút thuốc hộ gia đình nghèo Việt Nam Tạp chí ý học thực hành số 533 Bộ Y tế Việt Nam 2006 Các báo cáo tổng quan thuốc sức khỏe Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, Tổ chức y tế giới báo cáo tình hình hút thuốc gánh nặng bệnh tật thuốc gây Việt Nam – Văn phịng chương trình PCTH thuốc 2011 Hướng dẫn tự cai thuốc – 2010 TS.Bs Lê Khắc Bảo – Trường Đại học Y Dược Tp HCM Trích tài liệu “Tuổi trẻ với kỹ sống phòng chống tác hại thuốc HIV/AIDS” - Chương trình Phịng chống tác hại thuốc xuất 2005 59 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Địa chỉ: số 352 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội Email: xuatbanyhoc@fpt.com.vn Số điện thoại: 04.37625934 - Fax: 04.37625923 Chịu trách nhiệm xuất bản: TỔNG GIÁM ĐỐC CHU HÙNG CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BSCKI NGUYỄN TIẾN DŨNG Biên tập: BS Nguyễn Tiến Dũng Sửa in: CN Nguyễn Thị Thu Hương Trình bày bìa: Nguyễn Minh Quốc Kt vi tính: Nguyễn Minh Quốc In 3.000 bản, khổ 17x24 cm công ty TNHH in & thương mại Thái Hà; ĐC: Số 37 phố Trần Quang Diệu, phường Ô Chợ Dừa, Q Đống Đa, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 000-2015/CXBIPH/00 - 00/YH Số xuất 70/QĐ-XBYH ngày 00 tháng 00 năm 2015 In xong nộp lưu chiểu quý 00-2015 60 ... nghiệm xây dựng trường học khơng khói thuốc Chương trình PCTH thuốc tỉnh, thành phố thời gian qua, Quỹ PCTH thuốc biên soạn tài liệu ? ?Hướng dẫn xây dựng trường đại học, cao đẳng, học viện khơng khói. .. PHẦN II: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC LÁ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC /CAO ĐẲNG/HỌC VIỆN (ĐH/CĐ/HV) I khái niệm trường ĐH/CĐ/HV khơng khói thuốc II mục tiêu xây dựng trường ĐH/CĐ/HV... cao đẳng, học viện khơng khói thuốc lá? ?? Nội dung tài liệu gồm thông tin chủ yếu tác hại sử dụng thuốc lá, bước xây dựng trường đại học, cao đẳng, học viện không khói thuốc Đối tượng sử dụng tài

Ngày đăng: 12/06/2019, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan