1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG

77 528 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Nước là một thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật nói chung trong đó có con người. Cơ thể chúng ta có đến 60 – 80% là nước. Chỉ cần mất 10% số lượng nước (khoảng 3,5 lít đối với một người nặng 50kg) là cơ thể đã có nguy cơ đưa đến tử vong. Trong điều kiện bình thường, mỗi ngày một người lớn trung bình cần khoảng 2 – 2,5 lít nước và nhu cầu này thay đổi tùy theo nhiệt độ môi trường, mức độ hoạt động thể lực, tình trạng bệnh lý của cơ thể...Loại nước cơ thể thường dùng nhất là nước lọc, nước nấu chín. Đời sống công nghiệp ngày càng phát triển nên nhu cầu sử dụng nước đóng chai rất lớn. Do đó trên thị trường xuất hiện các mặt hàng nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai, đóng thùng lớn đang ngày càng trở nên phổ biến và thông dụng, đa dạng mẫu mã và rất nhiều chủng loại khác nhau, vì thế chất lượng cũng khó mà kiểm soát. Chính vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn về nước uống ngày càng được chú trọng. Nước uống không đạt tiêu chuẩn vi sinh không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng mà còn là tác nhân truyền các bệnh nhiễm khuẩn qua đường ăn uống một cách nhanh chóng trên diện rộng [38]. Theo TCVN 6096 : 2004 về nước uống yêu cầu kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật bao gồm: Coliforms tổng số, Coliform fecal, Streptococcus fecalis, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn kỵ khí khử sunphite [1]. Trong đó, P. aeruginosa là một chỉ tiêu mới được đưa vào. Ngày nay, người ta càng quan tâm nhiều hơn về sự xuất hiện của P. aeruginosa trong nước uống vì nó có vai trò quan trọng trong nhiễm trùng cơ hội và hiện diện phổ biến trong tự nhiên. Do đó, P. aeruginosa là một trong 3 tác nhân hàng đầu gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện [38]. Thêm vào đó, trong những điều kiện khắc nghiệt như nhiệt độ cao, thiếu dinh dưỡng , chúng vẫn có thể sinh sôi và phát triển tốt.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ****** 000 ****** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒNG THU TRANG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ****** 000 ****** KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS PHẨM MINH THU NGUYỄN HOÀNG THU TRANG TS NGUYỄN TRỌNG HIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2007 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY ****** 000 ****** SERVEY OF THE MICROBIOLOGICAL QUALITY AND ANTIBIOTIC - RESISTANCE OF Pseudomonas aeruginosa ISOLATED FROM DRINKING WATER GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGY Professor MSc PHAM MINH THU PhD NGUYEN TRONG HIEP Student NGUYEN HOANG THU TRANG TERM: 2003 - 2007 HCMC, 08/2007 iii LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trường Các thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học thầy cô trực tiếp giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm qua Ban Giám đốc Viện PASTEUR TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để thực khóa luận tốt nghiệp  Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: ThS Phẩm Minh Thu, Trưởng phòng Vi Sinh Thực Phẩm, Khoa LAM, Viện PASTEUR TP HCM tận tình hướng dẫn bảo cho nhiều kiến thức quý báo suốt thời gian thực khóa luận TS Nguyễn Trọng Hiệp, Bộ môn Vi Sinh – Ký Sinh, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM người thầy khơi dậy niềm đam mê công việc Thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn tất khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Ngọc Hải, Đại Học Nông Lâm TP HCM đóng góp ý kiến chân thành cho tơi bước đầu thực khóa luận Các Phịng vi sinh thực phẩm, Khoa LAM, Viện PASTEUR TP HCM nhiệt tình dẫn cho tơi trình thực tập  Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, tập thể lớp Công Nghệ Sinh Học 29 bên tôi, chia động viên suốt thời gian qua  Con thành kính ghi ơn ba mẹ tất người thân gia đình ln nguồn động viên khích lệ to lớn cho suốt thời gian học tập Sinh viên Nguyễn Hoàng Thu Trang iv TĨM TẮT KHĨA LUẬN NGUYỄN HỒNG THU TRANG, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh “Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nƣớc uống” thực Phòng vi sinh thực phẩm, Khoa LAM, Viện PASTEUR TP HCM từ 03/2007 đến 07/02007 GVHD: ThS PHẨM MINH THU TS NGUYỄN TRỌNG HIỆP Vật liệu dùng để nghiên cứu nước uống phân thành nhóm: nhóm nước uống đóng chai (50 mẫu), nhóm nước uống xử lý (350 mẫu) gồm có nước uống cơng ty (200 mẫu), gia đình (50 mẫu), trường học (50 mẫu), bệnh viện (50 mẫu) Chúng sử dụng phương pháp màng lọc để kiểm tra tiêu vi sinh nước uống dựa theo TCVN 6096:2004, làm kháng sinh đồ để kiểm tra tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phương pháp khuếch tán đĩa thạch theo tiêu chuẩn NCCLS 2007 tham khảo thêm tiêu chuẩn CA-SFM 2004 Kết ghi nhận sau: Về tiêu vi sinh Nước uống gia đình khơng đạt tiêu vi sinh nhiều chiếm 52% mẫu kiểm tra Tiếp theo nước uống công ty 28%, nước uống đóng chai 20% , nước uống trường học 6% hầu uống bệnh viện đạt tiêu vi sinh Trong tiêu vi sinh, P aeruginosa tiêu nhiễm nhiều chiếm đến 62% (59 95 mẫu không đạt tiêu vi sinh), Coliform 56%, Coliform fecal 43%, vi khuẩn kỵ khí sinh H2S 21% Streptococcus fecalis 13% Về tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa Trong 16 loại kháng sinh thử nghiệm, vi khuẩn đề kháng tỉ lệ cao với fosfomycin từ 33% đến 50% chủng thu Một số kháng sinh khác ticarcillin/a.clavulanic, cefsulodin, imipenem, aztreonam, sulfamides, tobramycin, amikacin bị kháng với tỉ lệ thấp (≤ 5%) Ngoài ra, chủng vi khuẩn tìm thấy khơng có tượng đề kháng đa kháng sinh v SUMMARY This is Nguyen Hoang Thu Trang studying at Nong Lam University and finishing the thesis in August 2007 The thesis entitles “Survey of the microbiological quality and antibiotic-resistance of Pseudomonas aeruginosa isolated from drinking water” A total of 400 samples of drinking water are divided into groups (drinking bottled water and drinking treated water) Group one consists of 50 samples of bottled water; group two consists of 200 samples of drinking water from companies, 50 from families, 50 from schools, 50 from hopitals We use the TCVN 6096:2004 membrane filtration method to isolate microbiology in samples of drinking water We also use the NCCLS 2007 and CA-SFM 2004 diffusion disk method to test the antibiotic susceptibility of P aeruginosa isolated from samples above The results of this research are as follows: Microbiology standards: Family drinking water which is affected most by microbiology contaminations occupies 52% of 50 samples,water from companies occupies 28% of 200 samples, bottled water occupies 20% of 50 samples, water from school only occupies 6% of 50 samples and 100% of samples from hopital is not affected by microbiology contaminations According to microbiology standards, P aeruginosa is found to be contaminated most, occupying 62% of 95 samples which not meet the microbiology standards, next is Coliform 56%, Coliform fecal 43%, the spores of sulfite-reducing anaerobes (Clostidium) 21% and Streptococcus fecalis 13% Antibiotic-resistance of P aeruginosa: High resistance level to fosfomycin observed occupies from 33% to 50% of the isolated samples The strains show resistance at low levels (≤ 5%) to ticarcillin/a.clavulanic, cefsulodin, imipenem, aztreonam, sulfamides, tobramycin, amikacin Overall of P aeruginosa strains isolated from drinking water are not multiresistant vi MỤC LỤC CHƢƠNG LỜI CẢM ƠN TRANG iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ix Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu chuyên biệt .2 1.3 Giới hạn đề tài .2 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nhiễm khuẩn nước uống .3 2.1.1 Trong nước 2.1.2 Thế giới 2.2 Tình hình kháng kháng sinh P aeruginosa 2.2.1 Trong nước 2.2.2 Thế giới 2.3 Tổng quan vi sinh vật 2.3.1 Coliforms Coliform fecal 2.3.2 Liên cầu khuẩn nguồn gốc từ phân (Streptococcus fecalis) 2.3.3 Vi khuẩn kỵ khí khử sunphite (Clostridium) 10 2.3.4 Pseudomonas aeruginosa 13 2.4 Kháng sinh tính kháng thuốc vi khuẩn 16 2.4.1 Thuốc kháng sinh 16 2.4.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 18 Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 vii 3.1 Thời gian địa điểm thực 20 3.2 Vật liệu 20 3.3 Thiết bị, hóa chất mơi trường 20 3.3.1 Thiết bị dụng cụ 20 3.3.2 Hóa chất 21 3.3.3 Môi trường .21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .23 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.2 Xử lý số liệu 23 3.4.3 Đánh giá kết 24 3.4.4 Phương pháp thử nghiệm vi sinh vật .25 3.4.5 Phương pháp làm kháng sinh đồ 32 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .36 4.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn loại nước uống 36 4.1.1 So sánh nhóm nước uống (đóng chai xử lý) 36 4.1.2 Giữa tiêu nhóm nước .38 4.1.3 Tỉ lệ nhiễm P aeruginosa loại nước uống .40 4.2 Tỉ lệ đề kháng với kháng sinh P aeruginosa loại nước uống .41 4.3 Một số hình ảnh vi sinh vật trình thử nghiệm .44 4.3.1 Tình hình nhiễm khuẩn nước uống .48 4.3.2 Tính đề kháng kháng sinh P aeruginosa 50 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT µg microgam cm centimet g gam ml mililit mm milimet nm nanomet BEA Bile Esculine Agar BHI Brain Heart Infusion CA-SFM Comité de L’Antibiogramme de la Societe Francaise de Microbiologie (Hội đồng kháng sinh - Hiệp hội vi sinh Pháp) CN Cetrimide Agar DNA Deoxyribonucleic Acid ICU Intensive Care Unit ISO International Standard Orgnazation LAM Laboratory Analysis Medicine MH Mueller Hinton MT Môi Trường NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards (Ủy ban quốc gia tiêu chuẩn phịng thí nghiệm lâm sàng) RNA Ribonucleic Acid TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TTC Triphenyl Tetrazolium Chloride UV Ultra Violet ix DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng 3-1: Các kháng sinh thử nghiệm kháng sinh đồ .33 Bảng 4-1: So sánh tỉ lệ không đạt tiêu vi sinh nhóm nước 36 Bảng 4-2: Tỉ lệ không đạt theo tiêu vi sinh nhóm nước 37 Bảng 4-3: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước uống đóng chai theo tiêu 38 Bảng 4-4: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước uống công ty theo tiêu 38 Bảng 4-5: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước uống gia đình theo tiêu 39 Bảng 4-6: Tỉ lệ nhiễm khuẩn nước uống trường học theo tiêu 39 Bảng 4-7: Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa loại nước uống 40 Bảng 4-8: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa loại nước uống .41 Biểu đồ 4.1: So sánh nhiễm khuẩn nhóm nước 36 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ nhiễm loại tiêu vi sinh nhóm nước .37 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ nhiễm loại tiêu vi sinh nhóm nước .37 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ nhiễm P aeruginosa loại nước uống 40 Biểu đồ 4.5: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước uống đóng chai .42 Biểu đồ 4.6: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước uống công ty 42 Biểu đồ 4.7: Tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa nước uống gia đình 43 Sơ đồ 3.1: Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform fecal E coli giả định 26 Sơ đồ 3.2: Phát đếm khuẩn liên cầu phân Streptococcus fecalis 28 Sơ đồ 3.3: Phát đếm số bào tử kỵ khí khử sunphite (Clotridium) .29 Sơ đồ 3.4: Phát đếm vi khuẩn P aeruginosa 31 Chƣơng 5: 5.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra: xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn nước uống theo TCVN 6096:2004 làm kháng sinh đồ P aeruginosa theo tiêu chuẩn NCCLS CA-SFM thu kết sau: Nước uống gia đình khơng đạt tiêu vi sinh nhiều tất loại nước uống khảo sát chiếm 52% mẫu kiểm tra Tiếp theo nước uống công ty với tỉ lệ 28%, nước uống đóng chai 20%, nước uống trường học 6% hầu uống bệnh viện đạt tiêu vi sinh Trong tiêu vi sinh, P aeruginosa tiêu nhiễm nhiều chiếm đến 62% 95 mẫu không đạt tiêu chuẩn, tiêu Coliform 56% Coliform fecal 43% Hai tiêu lại vi khuẩn kỵ khí sinh H2S Streptococcus fecalis chiếm tỉ lệ thấp 21% 13% Hầu hết chủng P aeruginosa phân lập từ loại nước uống nhạy cảm với kháng sinh thử nghiệm Ngoại trừ, fosfomycin bị kháng nhiều (từ 33% đến 50% chủng thu được, 24 chủng đề kháng 59 chủng thử nghiệm) Một số kháng sinh khác ticarcillin/a.clavulanic, cefsulodin, imipenem, aztreonam, sulfamides, tobramycin, amikacin bị kháng tỉ lệ tương đối thấp (≤ 5%) Ngoài ra, chủng vi khuẩn tìm thấy khơng có tượng đề kháng đa kháng sinh Kết đánh giá riêng tiêu vi sinh chưa tính đến tiêu Lý-Hóa góp phần phản ánh tình hình nhiễm khuẩn số loại nước uống định đến mức báo động Qua người có nhìn ý thức việc sử dụng kinh doanh loại nước uống đóng chai nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Cần có nhiều biện pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng khơng riêng cho nước mà cịn cho thực phẩm nói chung 52 5.2 Đề nghị Tìm gen kháng fosfomycin chủng P aeruginosa mẫu nước thử nghiệm Mở rộng thu thập thêm mẫu nước uống bệnh viện để tìm hiểu tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa nước uống bệnh viện Nghiên cứu so sánh cụ thể mối liên quan tính kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh phẩm thực phẩm để có nhìn tồn diện chiến lược sử dụng kháng sinh hậu việc sử dụng kháng sinh tràn lan chăn nuôi, bảo quản thủy sản mà công luận lên tiếng Khảo sát tính đề kháng kháng sinh với vi khuẩn cịn lại tiêu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Kim Chi Tình hình nhiễm khuẩn nguồn nước dùng TP Hồ Chí Minh Luận án Thạc sĩ khoa học Y Dược, 1997 [2] Harison Các nguyên lý y học nội khoa – Tập II Nhà xuất Y học, 1999, tr 313-323 [3] Dược lực học lâm sàng Kháng sinh Nhà xuất Y học, 2001 [4] Hồ Việt Mỹ cộng Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện; đề xuất, áp dụng đánh giá biện pháp phòng chống bệnh viện đa khoa tỉnh BVĐK khu vực Bồng Sơn từ năm 2003-2004 Sở y tế Bình Định [5] Lê Bảo Huy, Lê Đức Thắng Khảo sát tác nhân gây viêm phổi bệnh viện tình hình kháng kháng sinh khoa ICU bệnh viện Thống Nhất 2004-2005 Tập thể khoa hồi sức cấp cứu – Khoa vi sinh bệnh viện Thống Nhất Tài liệu hội thảo khoa học [6] Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Nhà xuất Y Học, 2001, tr 21-30 [7] ISO 16266:2006 (E) Water quality – Detection and enumaration of Pseudomonas aeruginosa – Method by membrane filtration International Satndard Organization, 2006 [8] Võ Thị Chi Mai Nhận xét tính kháng thuốc in vitro bệnh viện Chợ Rẫy năm 1997 Bộ môn Vi Sinh, Khoa Y, Đại Học Y Dược – Khoa Vi Sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, 1997 Tài liệu hội thảo khoa học [9] Trần Thị Mai cs Điều kiện vệ sinh sở sản xuất chất lượng vệ sinh an tồn nước uống đóng chai thành phố Bn Ma Thuột năm 2005 Trung tâm Y tế dự phòng Dak Lak 2005 [10] TCVN 6096:2004 Nước uống đóng chai Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 2005 [11] TCVN 2652-78 Nước uống-Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1978 [12] TCVN 6187-1:1996 (ISO 9308-1:1990(E)) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1996 [13] TCVN 6189-2:1996 (ISO 7899-2:1984(E)) Chất lượng nước Phát đếm khuẩn liên cầu phân Phần 2: Phương pháp màng lọc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1996 [14] TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461-2:1986(E)) Chất lượng nước - Phát đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit (Clostridia) Phần 2: Phương pháp màng lọc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1996 54 [15] Trần linh Thước Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo Dục, 2006 [16] Hoàng Nǎng Trọng, Hoàng Thị Phúc, Hoàng Minh Châu Bệnh viêm loét giác mạc vi khuẩn khoa Mắt hột - Giác mạc Viện Mắt nǎm 1996 Kỷ yếu hội nghị KHKT ngành mắt, Viện Mắt, 1997 [17] Phạm Hùng Vân Cẩm nang kỹ thuật vi sinh lâm sàng, 1999 [18] Vi sinh vật y học Nhà xuất Y Học, 2007, tr 218-221 Phần tiếng Anh: [19] Aulicino F.A., Pastoni F Microorganisms surviving in drinking water systems and related problems Ann Ig , 2004 Jan-Apr;16(1-2):265-72 [20] Baumgartner A, Grand M Bacteriological quality of drinking water from dispensers (coolers) and possible control measures J Food Prot., 2006, Dec; 69(12):3043-6 [21] Benoit Lévesque Comparision of the Microbological Quality of Water Coolers and That of Municipal Water Systems Applíed and Environmental Microbiology, Apr 1994, p 1174- 1178 [22] Bharath J, Mosodeen M, Motilal S, Sandy S, Sharma S, Tessaro T, Thomas K, Umamaheswaran M, Simeon D, Adesiyun AA Microbial quality of domestic and imported brands of bottled water in Trinidad School of Medicine, Faculty of Medical Sciences, University of the West Indies, St Augustine, Trinidad and Tobago Int J Food Microbiol., 2003 Feb 25;81(1):53-62 [23] Deanna, L., Kiska, Peter, H., Gilligan Pseudomonas aeruginosa In Manual of clinical microbiology Patrick R Murray (Ed.), ASM Press, Washington D.C., 2003 [24] Gales, A C., R N Jones,1 J Turnidge,2 R Rennie,3 and R Ramphal Characterization of Pseudomonas aeruginosa Isolates: Occurrence rates, antimicrobial susceptibility patterns, and molecular typing in the global SENTRY antimicrobial surveillance program, 1997–1999 Clinical Infectious Diseases, 2001, 32(Suppl 2): S146–55 [25] Hunter, P.R The microbiology of bottled natural mineral waters Journal of Applied Bacteriology, 1993, 74: 345-352 [26] Lateef A∗, Oloke J K., Gueguimkana E B The prevalence of bacterial resistance in clinical, food, water and some environmental samples in Southwest Nigeria Environmental Monitoring and Assessment, 2005, 100: 59–69 [27] Liang J.L., Dziuban E.J., Craun G.F., Hill V., Moore M.R., Gelting R.J., Calderon R.L., Beach M.J., Roy S.L Surveillance for waterborne disease and outbreaks associated with drinking water and water not intended for drinking-United States, 2003-2004 MMWR Surveill Summ., 2006 Dec 22;55(12):31-65 55 [28] Lucia Martins Teixeira, Richard R Facklan Enterococcus In Manual of clinical microbiology Patrick R Murray (Ed.), ASM Press, Washington D.C., 2003 [29] Martha Oliveira Cardoso, Aldemir Reginato Ribeiro, Luciana Ruschel dos Santos*, Fernando Pilotto Antibiotic resistance in samonella enteritidis isolated from broiler carcasses Brazilian Journal of Microbiology, 2006, 37:368-371 [30] Maschemeyer, G., and I Braveny Review of the incidence of prognosis of Pseudomonas aeruginosa infections in cancer patients in the 1990s Eur J Clin Microbiol Infect Dis., 2000.19:915-925 [31] Mirakhur A., Gallagher M.J., Ledson M.J., Hart C.A., Walshaw M.J Fosfomycin therapy for multiresistant Pseudomonas aeruginosa in cystic fibrosis J Cyst Fibros., 2003 Mar, 2(1):19-24 [32] Monden K., Ando E., Iida M., Kumon H Role of fosfomycin in a synergistic combination with ofloxacin against Pseudomonas aeruginosa growing in a biofilm J Infect Chemother., 2002 Sep, 8(3):218-26 [33] National Committee for Clinical Laboratory Standards, Performance standards for anmicrobial susceptibility testing, Seventeenth informational supplement, 2007 [34] Oguntibeju OO1 & Nwobu RAU2, Occurrence of Pseudomonas aeruginosa in post-operative wound infection, Pak J Med Sci July-September 2004, Vol 20 No 3: 187-191 [35] Papandreou S, Pagonopoulou O, Vantarakis A, Papapetropoulou M Multiantibiotic resistance of gram-negative bacteria isolated from drinking water samples in southwest Greece J Chemother, 2000 Aug;12(4):267-73 [36] Papapetropoulou M, Iliopoulou J, Rodopoulou G, Detorakis J, Paniara OOccurrence and antibiotic-resistance of Pseudomonas species isolated from drinking water in southern Greece J Chemother., 1994, Apr; 6(2):111-6 [37] Pilar Arca, Gemma Reguera, Carols Hardisson* Plasmid-encoded fosfomycin resistance in bacteria isolated from the urinary tract in a multicentre survey Journal of Antimicrobial Chemotherapy,1997, 40, 393–399 [38] Rusin PA, Rose JB, Haas CN, Gerba CP Risk assessment of opportunistic bacterial pathogens in drinking water Rev Environ Contam Toxicol., 1997, 152:57-83 [39] Sociộtộ Franỗaise de microbiologie- Comitộ de l’antibiogramme de la societe francaise de microbiologie, Communiqué 2004 [40] Tamagnini, L.M., Gonzalez, R.D Bacteriological stability and growth kinetics of Pseudomonas aeruginosa in bottled watter Journal of Applied Microbiology 1997, 83: 91-94 [41] Vess, R W., Anderson, R.L., Carr, J.H., Bond, W W and Favero, M.S The colonization of solid PVC surfaces and the acquisition of risistance to 56 germicides by water microorganisms Journal of Applied Bacteriology, 1993, 74: 215-221 Internet: [42] www.moi.gov.vn [43] http://www.textbookofbacteriology.net/ [44] http://www.sapuwa.com.vn - Báo động! Nước ăn uống trường học Báo Sài Gịn Giải Phóng Số ngày 06/03/07 57 Phụ lục A: Xử lý số liệu thống kê A1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn nƣớc uống đóng chai xử lý nhóm nhóm 40 265 Actual Số mẫu đạt 10 85 Số mẫu không đạt 50 350 38,13 266,88 Expected 11,88 83,13 P= 0,5 Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê A2 Tỉ lệ nhiễm khuẩn loại nƣớc uống Tổng 305 95 400 > 0,05 Đạt Không đạt Tổng số mẫu 40 10 50 NUĐC 144 56 200 NUCT 24 26 50 NUGĐ 47 50 NUTH 50 50 NUBV 305 95 400 304,9 11,9 Expected NUĐC 304,5 47,5 NUCT 304,9 11,9 NUGĐ 304,9 11,9 NUTH 304,9 11,9 NUBV P= 3,1E-224 < 0,01 Khác biệt có ý nghĩa thống kê Actual Loại trừ ảnh hưởng nước uống bệnh viện nước uống trường học Actual Đạt Không đạt Tổng số mẫu NUĐC 40 10 50 NUCT 144 56 200 NUGĐ 24 26 50 208 92 300 Expected NUĐC 34,7 15,3 NUCT 138,7 61,3 NUGĐ 34,7 15,3 P= 0,0009 < 0,05 Khác biệt có ý nghĩa thống kê Loại trừ ảnh hưởng nước uống gia đình Actual Đạt Khơng đạt Tổng số mẫu NUĐC 40 10 50 NUCT 144 56 200 184 66 250 Expected NUĐC 36,8 13,2 NUCT 147,2 52,8 P= 0,25 > 0,05 Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê A.3 So sánh tiêu vi phạm nhóm loại nƣớc  P aeruginosa: Số mẫu nhiễm Actual NUĐC NUCY NUGĐ NUTH NUBV Số mẫu Tổng số không nhiễm mẫu 42 32 168 18 32 49 50 59 341 Expected NUĐC 7,4 42,6 NUCY 29,5 170,5 NUGĐ 7,4 42,6 NUTH 7,4 42,6 NUBV 7,4 42,6 P= 0,0 Khác biệt có ý nghĩa thống kê học 50 200 50 50 50 400 < 0,001 Loại trừ ảnh hưởng nước uống nước uống bệnh viện nước uống trường học Số mẫu Số mẫu Actual nhiễm không nhiễm Tổng số mẫu NUĐC 42 50 NUCY 32 168 200 NUGĐ 18 32 50 58 242 300 Expected NUĐC 9,7 40,3 NUCY 38,7 161,3 NUGĐ 9,7 40,3 P= 0,0048 < 0,05 Khác biệt có ý nghĩa thống kê Loại trừ ảnh hưởng nước uống gia đình Số mẫu Số mẫu Tổng số mẫu Actual nhiễm không nhiễm 42 50 NUĐC 32 168 200 NUCY 40 210 250 42 Expected NUĐC 32 168 NUCT P= > 0,05  Coliforms: So sánh nhóm nước: Số mẫu Số mẫu khơng Tổng số mẫu Actual nhiễm nhiễm Nhóm 45 50 Nhóm 48 302 350 347 53 400 Expected Nhóm 6,6 43,4 Nhóm 46,4 303,6 P= 0,47 > 0,05 Khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê So sánh loại nước uống: Số mẫu Số mẫu không Tổng số mẫu Actual nhiễm nhiễm 45 50 NUĐC 32 168 200 NUCY 13 37 50 NUGĐ 47 50 NUTH 50 50 NUBV 53 347 400 6,6 43,4 Expected NUĐC 26,5 173,5 NUCY 6,6 43,4 NUGĐ 6,6 43,4 NUTH 6,6 43,4 NUBV P= 0,00087 < 0,05 Khác biệt có ý nghĩa thống kê Loại trừ ảnh hưởng nước uống bệnh viện nước uống trường học Số mẫu Số mẫu Tổng số mẫu nhiễm không nhiễm 45 50 NUĐC 32 168 200 NUCY 13 37 50 NUGĐ 50 250 300 8,3 41,7 Expected NUĐC 33,3 166,7 NUCY 8,3 41,7 NUGĐ P= 0,09 > 0,05 Khơng có khác biệt tỉ lệ nhiễm Coliforms loại nước uống Actual  Coliform fecal: So sánh nhóm nước: Số mẫu Số mẫu không Tổng số Actual nhiễm nhiễm mẫu 46 50 Nhóm 37 313 350 Nhóm 41 359 400 5,125 44,875 Expected Nhóm 35,875 314,125 Nhóm P= 0,57 > 0,05 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê So sánh loại nước với nhau: Số mẫu Số mẫu Tổng số mẫu Actual nhiễm không nhiễm 46 50 NUĐC 25 175 200 NUCY 11 39 50 NUGĐ 49 50 NUTH 50 50 NUBV 41 359 400 5,1 44,9 Expected NUĐC 20,5 179,5 NUCY 5,1 44,9 NUGĐ 5,1 44,9 NUTH 5,1 44,9 NUBV P= 0,0 < 0,05 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Loại trừ ảnh hưởng nước uống bệnh viện nước uống trường học Số mẫu Số mẫu Tổng số mẫu Actual nhiễm không nhiễm 46 50 NUĐC 25 175 200 NUCY 11 39 50 NUGĐ 40 260 250 52 Expected NUĐC 32 208 NUCT 52 NUGĐ P= 0,001 < 0,05 Khác biệt có ý nghĩa thống kê  Streptococcus fecalis: So sánh nhóm nước: Số mẫu Số mẫu Actual nhiễm khơng nhiễm 49 Nhóm 11 339 Nhóm 12 388 49 Expected Nhóm 12 339,5 Nhóm P= 0,5 Khơng có khác biệt có ý nghĩa Tổng số mẫu 50 350 400 > 0,05 So sánh loại nước với nhau: Số mẫu Số mẫu không Tổng số mẫu Actual nhiễm nhiễm 49 50 NUĐC 195 200 NUCY 46 50 NUGĐ 48 50 NUTH 50 50 NUBV 12 388 400 1,5 48,5 Expected NUĐC 194 NUCY 1,5 48,5 NUGĐ 1,5 48,5 NUTH 1,5 48,5 NUBV P= 0,17 > 0,05 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê  Vi khuẩn kỵ khí sinh H2S: So sánh nhóm nước: Số mẫu Số mẫu Tổng số mẫu nhiễm khơng nhiễm 48 50 Actual Nhóm 18 332 350 Nhóm 20 380 400 2,5 47,5 Expected Nhóm 17,5 332,5 Nhóm P= 0,73 > 0,05 Khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê So sánh loại nước với nhau: Số mẫu Số mẫu không Tổng số mẫu Actual nhiễm nhiễm 48 50 NUĐC 10 190 200 NUCY 44 50 NUGĐ 48 50 NUTH 50 50 NUBV 20 380 400 2,5 47,5 Expected NUĐC 10 190 NUCY 2,5 47,5 NUGĐ 2,5 47,5 NUTH 2,5 47,5 NUBV P= 0,092 > 0,05 Không khác biệt có ý nghĩa thống kê Phụ lục B: Thành phần môi trƣờng Dung dịch TTC Môi trường Lactoza 20 g Pepton 10 g ml Dung dich Tergitol Thạch lactoza TTC với Tergitol ml Nƣớc pepton lactoza: Pepton 10 g Cao men 6g Natri clorua Canh thịt 5g Lactoza 10 g Bromothymol xanh 0.05 g Phenol đỏ 2.5 ml Thạch 16 – 25 g ( thị Andrad) Nước cất 1000 ml Nước cất Dung dịch TTC 2, 3, – Tryphenol-tertrazo clorua (TTC) Nước cất Nước cất 0.05 g 100 ml Trypton Natri clorua Nước cất 0.2 g 100 ml Mơi trường hồn chỉnh Mơi trường (10 ml) 1000 ml Nƣớc trypton (để thử phản ứng sinh indol) Dung dịch Tergitol Tergitol 5g 20 g 5g 1000 ml Thuốc thử Kovac’s để thử indol: ρ – dimetylaminbenzandehyt 5g amyl alcol ( không chứa gốc hữu cơ) 100 ml 75 g axit clohydric (ρ = 1,18 g/ml) 25 ml 2, 3, – Tryphenol-tertrazo clorua (TTC) Thuốc thử oxidase: Tertrametyl-ρ-phenylenediamin hydro clorua 0.1 g Nước cất 10 ml Nước cất 0.05 g 100 ml Mơi trường hồn chỉnh Mơi trường Dung dịch TTC Thạch dinh dƣỡng: 1000 ml 10 Cao thịt 1g Pepton 1g Trypton 17 g Natri clorua 5g Pepton 3g Cao men 5g Thạch 15 g Thạch mật asculin nitrua Mật bị khơ Mơi trường 10 g Natri clorua Thạch Slanetz Bartley: 5g Asculin 1g Tryptoza 20 g Cao men 5g Amoni-sắt (III) citrate 0.5 g Glucoza 2g Natri nitrua (NaN3) 0.15 g Dikali hydrophotphat (K2HPO4) 4g Thạch Natri nitrua (NaN3) 0.4 g Nước Thạch 15 g Nước 1000 ml Dung dịch TTC Hydro peroxit, dung dịch 30 g/l 12-20 g 1000 ml 10 Thạch sunphit trytoza Nalidixic acid 0.015 g 12 Môi trƣờng King’s B Trytoza 15 g Soyton 5g Pepton 20 G Cao men 5g Glycerol 10 ml Natri metabisunphit 1g Kaki hydro photphat (K2HPO4) 1.5 g Amoni sắt (III) citrate 1g Magie sunphat (MgSO4.7H2O) 1.5 g Nước 11 Thạch CN Môi trường Thạch 15 g Nước 1000 ml 1000 ml 13 Môi trƣờng canh Acetamide Gelatin pepton 16 g Dung dịch A Casein hydrolysate 10 g Kali dihydrophotphat (KH2PO4) 1g Kali sunphat (K2SO4) 10 g magie sunphat (MgSO4) 0.2 g Acetamide 2g Natri clorua (NaCl) 0.2 g Magie clorua (MgCl2) Glycerol Thạch Nước 1.4 g 10 ml 11-18 g 1000 ml Thành phần CN Nước 900 ml Dung dịch B Na2MoO4.2H2O Hexadecyltrimethyl ammonium bromide (cetrimide) 0.2 g 0.5 g FeSO4.7H2O 0.05 g Nước 100 ml Môi trường hoàn chỉnh Thạch Dung dịch A Dung dịch B Nước 900 ml 15 g 1000 ml ml Nước 99 ml 14 Môi trƣờng thạch dinh dƣỡng: 15 Thuốc thử Nessler HgCl2 Pepton 5g KI Nước chiết thịt 1g NaOH Nước chiết nấm men 2g Nước cất Natri clorua (NaCl) 5g 10 g 7g 16 g thêm đến 100 ml ... thấy tính kháng kháng sinh vi khuẩn ngày gia tăng P aeruginosa đề kháng cao với kháng sinh thường dùng Vi? ??t Nam [5] Tuy nhiên, nước ta tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn nước uống chưa khảo sát. .. tiến hành đề tài ? ?Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nƣớc uống? ?? 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình vệ sinh nước uống tìm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC ****** 000 ****** KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC

Ngày đăng: 03/09/2013, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Thiết bị lọc vi sinh vật với 3 vị trí đặt màng - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 3.1 Thiết bị lọc vi sinh vật với 3 vị trí đặt màng (Trang 33)
Hình 3.2: Thiết bị hỗ trợ việc đếm khuẩn lạc và đọc kết quả kháng sinh - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 3.2 Thiết bị hỗ trợ việc đếm khuẩn lạc và đọc kết quả kháng sinh (Trang 33)
Chọn khuẩn lạc điển hình/mỗi loại khuẩn lạc cấy sang   - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
h ọn khuẩn lạc điển hình/mỗi loại khuẩn lạc cấy sang (Trang 37)
hình sang môi trường - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
hình sang môi trường (Trang 39)
Hình 3.4: Các kháng sinh thử nghiệm - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 3.4 Các kháng sinh thử nghiệm (Trang 43)
Bảng 3-1: Các kháng sinh thử nghiệm trong kháng sinh đồ - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Bảng 3 1: Các kháng sinh thử nghiệm trong kháng sinh đồ (Trang 44)
Bảng 4-1: So sánh tỉ lệ không đạt về chỉ tiêu vi sinh giữ a2 nhóm nƣớc - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Bảng 4 1: So sánh tỉ lệ không đạt về chỉ tiêu vi sinh giữ a2 nhóm nƣớc (Trang 47)
Bảng 4-5: Tỉ lệ nhiễm khuẩn của nƣớc uống gia đình theo từng chỉ tiêu - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Bảng 4 5: Tỉ lệ nhiễm khuẩn của nƣớc uống gia đình theo từng chỉ tiêu (Trang 50)
Bảng 4-8: Tỉ lệ kháng kháng sinh của P.aeruginosa trong các loại nƣớc uống - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Bảng 4 8: Tỉ lệ kháng kháng sinh của P.aeruginosa trong các loại nƣớc uống (Trang 52)
4.3. Một số hình ảnh các vi sinh vật trong quá trình thử nghiệm - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
4.3. Một số hình ảnh các vi sinh vật trong quá trình thử nghiệm (Trang 55)
Hình 4.1: Khuẩn lạc coliform trên môi trƣờng lactose TTC tergitol 7 - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.1 Khuẩn lạc coliform trên môi trƣờng lactose TTC tergitol 7 (Trang 55)
Hình 4.3: Khuẩn lạc Streptococcus fecalis trên môi trƣờng Slanetz và Bartley - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.3 Khuẩn lạc Streptococcus fecalis trên môi trƣờng Slanetz và Bartley (Trang 56)
Hình 4.4: Khuẩn lạc Steptococcus fecalis trên thạch mật asculin-nitrua - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.4 Khuẩn lạc Steptococcus fecalis trên thạch mật asculin-nitrua (Trang 56)
Hình 4.6: Khuẩn lạc P.aeruginosa trên môi trƣờng thạch CN - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.6 Khuẩn lạc P.aeruginosa trên môi trƣờng thạch CN (Trang 57)
Hình 4.5: Khuẩn lạc các bào tử Clostridium trên thạch sunphit triptoza - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.5 Khuẩn lạc các bào tử Clostridium trên thạch sunphit triptoza (Trang 57)
Hình 4.7: P.aeruginosa trên môi trƣờng King’ sB - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.7 P.aeruginosa trên môi trƣờng King’ sB (Trang 58)
Hình 4.8: Thử nghiệm kháng sinh đồ vi khuẩn P.aeruginosa - KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Pseudomonas aeruginosa TRONG NƢỚC UỐNG
Hình 4.8 Thử nghiệm kháng sinh đồ vi khuẩn P.aeruginosa (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w