Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu lớp 2

32 270 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Tác giả sáng kiến IV Chủ đầu tạo sáng kiến V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến VI Ngày sáng kiến áp dụng VII Mô tả chất sáng kiến VIII Những thông tin cần bảo mật IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến X Đánh giá lợi ích thu XI Danh sách người tham gia sáng kiến XIII Đánh giá hội đồng khoa học nhà trường Trang 2-3 3 3 3-21 21 22 22-23 23 25 I LỜI GIỚI THIỆU: Môn Tiếng Việt có vai trò vơ quan trọng q trình học tập giao tiếp em Môn Tiếng Việt giúp em có kĩ nghe, nói, đọc, viết phục vụ cho việc học giao tiếp; ngồi mơn Tiếng Việt cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú để em sử dng quỏ trỡnh giao tip Phân môn Luyện từ câu l phân môn đóng vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng, chìa khóa mở kho tàng văn hóa lĩnh vực đời sống, xã hội ngời Hơn nữa, phân môn Luyện từ câu giúp học sinh lĩnh hội Tiếng Việt, văn hóa, công cụ giao tiếp t học tập Đối với học sinh lớp 2, vốn từ em hạn chế, việc tìm hiểu sử dụng từ lúng túng, gặp nhiều khó khăn cần phải đợc bổ sung phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp Muốn nói hay viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu đợc nghĩa từ khó, phải biết dùng từ nh cho hợp văn cảnh, ngữ pháp khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân môn luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt môn học khác lớp học Để dạy học luyện từ câu lớp có hiệu quả, đòi hỏi ngời thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức sở khai thác qua câutừ thuộc chủ đề nhằm bổ xung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ Ngoài ngời giáo viên phải biết phối hợp cách linh hoạt phơng pháp đặc trng môn học nh phơng pháp đóng vai, phơng pháp thảo luận nhóm, hỏi đáp theo cặp, tổ chức trò chơi để học sinh đợc thực tham gia xử lí tình có vấn đề, lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, hiƯu qu¶ Trên thực tế, học sinh lớp có vốn từ ngữ hạn chế khả sử dụng xác từ ngữ em có lại hạn chế Ngoài từ ngữ, em khó khăn sử dụng phân biệt mẫu câu gặp nhiều khó khăn Là Giáo viên dạy lớp lâu năm, học sinh em vùng nông thôn nên thấy vốn từ em khả sử dụng từ, câu lại gặp nhiều khó khăn hơn; kiểm tra điểm số phần Luyện từ câu em thấp, kéo theo phần Tập làm văn em bị hạn chế cách viết câu, dùng từ Với mong muốn giúp học sinh tăng thêm vốn từ, tăng khả sử dụng từ, câu học tập giao tiếp, lựa chọn viết đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Phân môn Luyện từ câu lớp 2” để bạn đồng nghiệp trao đổi thảo luận Từ đó, giúp học sinh học Phân môn Luyện từ câu cách hiệu II TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Phân môn Luyện từ câu lớp 2” III TÁC GIẢ - Họ tên: ……………………………………………………………… - Địa tác giả sáng kiến:……………………………………………… - Số điện thoại: ………………………………………………………… IV CHỦ ĐẦU SÁNG KIẾN: Chủ đầu : …………………………………………………………… V LĨNH VỰC SÁNG KIẾN Sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bổ sung vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cho thân Từ giúp cho học sinh thực thực hành lớp nhanh hơn, đạt hiệu học tập tốt Lĩnh vực sư phạm áp dụng vào giảng dạy phân môn: Luyện từ câu VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Tơi có kế hoạch áp dụng đề tài vào phần dạyhọc Luyện từ câu cho học sinh lớp năm học – - Nếu kết khả quan tiếp tục áp dụng cho năm học ( có bổ sung) VII MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIÊN - Về nội dung sáng kiến Mục đích: Xây dựng số biện pháp dạyhọc cho Phân môn Luyện từ câu từ cải thiện chất lượng dạy học thầy trò trường Tiểu học Gia Sàng – TP Thái Nguyên Trong học Luyện từ câu nói chung Luyện từ câu lớp nói riêng 1 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát: dùng phương pháp khảo sát để kiểm tra tính khả thi đề tài - Phương pháp thực nghiệm: lấy Phương pháp cách tổ chức dạy học Luyện từ câu làm đối tượng nghiên cứu học sinh lớp trường Tiểu học Gia Sàng – TP Thái Nguyên đối tượng thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp tài liệu: nghiên cứu tài liệu khác có liên quan đến lĩnh vực đề tài - Phương pháp thống kê: thống kê số liệu thu xác để từ phân tích, đánh giá rút kết luận - Phương pháp điều tra: đối tượng điều tra giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh lớp Ngồi tơi sử dụng nhiều phương pháp - Về khả áp dụng sáng kiến Giới hạn sáng kiến Do giới hạn thời gian tơi tập trung tìm hiểu phương pháp dạy học Luyện từ câu Lớp 2 Mô tả chất sáng kiến Cơ sở lý luận Con người dù hoạt động lĩnh vực cần có vốn kiến thức từ câu để học tập giao tiếp Bậc tiểu học bậc học cung cấp cho người kiến thức Chính Phân mơn Luyện từ câu chiếm giữ vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức - kĩ cho người * Mục tiêu Phân môn Luyện từ câu lớp là: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm,củng cố hiểu biết kiểu câu (thơng qua mơ hình) thành phần câu (thông qua câu hỏi) học lớp Cung cấp cho học sinh số hiểu biết giản phép tu từ so sánh nhân hóa (thơng qua tập) - Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng số dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng việt văn hóa giao tiếp thích học tiếng Việt * Vị trí phân mơn Luyện từ câu Từ câu có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống ngôn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Vai trò từ câu hệ thống ngơn ngữ định tầm quan trọng việc dạy Luyện từ câu Tiểu học Việc dạy luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hoá làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho HS có khả hiểu câu nói người khác Luyện từ câu có vai trò hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngơn ngữ trí tuệ em * Nội dung Phân môn Luyện từ câu: a, Mở rộng vốn từ: Ngoài từ dạy qua tập đọc, thành ngữ cung cấp qua tập viết, học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm bước đầu làm quen với số từ ngữ địa phương thông qua tập Luyện từ câu b, Ôn luyện kiểu câu thành phần câu: - Về kiểu câu, biết đặt câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? - Về thành phần câu, biết đặt câu hỏi cho phận câu mở rộng câu trạng ngữ câu, phụ ngữ cụm từ c, Ôn luyện số dấu câu bản: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than; học thêm dấu hai chấm * Các hình thức luyện tập: a) Các tập từ: - Loại tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm; - Loại tập giúp học sinh nắm nghĩa từ; - Loại tập giúp học sinh quản lí, phân loại vốn từ; - Loại tập giúp học sinh luyện tập sử dụng từ b) Các tập câu - Trả lời câu hỏi; - Tìm phận trả lời trả lời câu hỏi; - Đặt câu hỏi cho phận câu; - Đặt câu theo mẫu c) Các tập dấu câu - Chọn dấu câu cho điền vào chỗ trống; - Tìm dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống; - Điền dấu câu cho vào chỗ thích hợp; - Ngắt câu Luyện từ câu lµ mt môn hc giữ vị trí ch đạo chơng trình Tiếng Việt lớp Ngay từ đầu hoạt động học tập trờng, học sinh đợc làm quen với lí thuyết từ câu Sau đó, kiến thức đợc mở rộng thêm nâng cao dần để phục vụ cho nhu cầu ngày tăng sống em nh lao động, học tập giao tiếp Vai trò quan trọng đặc biệt hệ thống ngôn ngữ, đơn vị trung tâm ngôn ngữ Chính vậy, dạy luyện từ câu có vị trí quan trọng, vốn từ đầy đủ nắm đợc ngôn ngữ nh phơng pháp giao tiếp Việc dạy từ câu giai đoạn đầu giúp học sinh nắm đợc mt s v t, cõu, du cõu tạo điều kiện học tập phát triển toàn diện Nó có nhiều khả để phát triển ngôn ngữ, t lôgic lực trí tuệ nh trừu tợng hóa, khái quát hóa, phân tích tổng hợp phẩm chất đạo đức nh tính cẩn thận, cần cù Ngoài ra, phân môn Luyện từ câu có vai trò hớng dẫn rèn cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, vit mt cỏch thnh thc Luyện từ câu môn học tảng để học sinh học môn học khác tất cấp học sau, nh lao động giao tiếp sống, giúp học sinh có lực nói Từ đó, sử dụng Tiếng Việt văn hóa cách thành thạo làm công cụ t để học tập giao tiếp lao động Phõn môn Luyện từ câu lớp năm có 35 tơng ứng với 35 tiết dạy thời gian tiết/ tuần: + Kì I gồm 18 có hai ôn tập 16 + Kì II gồm 17 có ôn tập 15 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đợc chia thành hai tập (tập tập hai) tập dùng kì sách Tiếng Việt lớp đợc trình bày riêng theo phân môn : Tập đọc, kể chuyện, tả, tập viết, Luyện từ câu, tập làm văn lp tơng quan số tiết học phân môn luyện từ câu với phân môn khác môn Tiếng Việt nh sau : Sự phân bố tiết môn Tiếng Việt Tập đọc Học kì I Học kì II Kể chuyệ n Chính Tập tả viết Luyện Tập từ làm câu văn 72 18 36 18 18 18 68 17 34 17 17 17 Nh vËy, thêi gian dµnh cho viƯc häc Lun tõ câu so với phân môn khác tơng đối nhiều (chỉ phân môn tập đọc tả) Sang học kì II số tiết học tuần môn học đợc giữ nguyên 2sở thục tiễn: Thuận lợi: - Giáo viên xác định mục tiêu đặc trưng phân môn nên có kế hoạch dạy - học phù hợp - Giáo viên ln nhiệt tình quan tâm giúp đỡ học sinh yếu Có hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp thu cho đối tượng học sinh - Giáo viên sử dụng tốt đồ dùng dạy học có sẵn tự làm để phục vụ việc giảng dạy - Các hoạt động thầy trò diễn nhịp nhàng Thể mục đích hoạt động - Việc vận dụng số phương pháp thục đạt hiệu cao - Học sinh tham gia vào hoạt động luyện tập nhiều nên kết tiến Hạn chế: a) Về sách giáo khoa: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng tồn số điểm chưa hợp lý: SGK trọng phương pháp thực hành tập sáng tạo ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh mang tính trừu tượng nên học sinh gặp nhiều khó khăn q trình lĩnh hội kiến thức b) Về giáo viên: - Trong giảng dạy giáo viên gặp khơng khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học hạn chế c) Về học sinh: - Do khả học sinh dừng lại mức độ đơn giản, trực quan nên việc tiếp thu kiến thức hạn chế, đặc biệt em học sinh vùng nơng thơn xa nên hạn chế tiếp cận sách báo, tài liệu hoạt động ngồi có mục đích Vì vốn từ em nghèo sử dụng thực tế khách quan hạn chế - Trong suốt thời gian em chịu khó ơn tập lại kiến thức học Nội dung sáng kiến Tổ chức dạy học luyện từ câu Dựa vào mục đích nội dung dạy học, ta phân loại học Luyện từ câu chia thành hai loại: lí thuyết thực hành Cũng vậy, tựu trung,dạy học Luyện từ câu chia thành hai phần: dạy lí thuyết, quy tắc sử dụng từ, câu dạy thực hành từ, câu a) Tổ chức dạy lí thuyết từ, câu Dạy học Luyện từ câu Tiểu học nới chung lớp nói riêng khơng có mục đích lí thuyết t Vì vậy, tạm dùng tên gọi lí thuyết từ, câu để gọi tên Luyện từ câu có nêu nội dung kiến thức quy tắc sử dụng từ, câu đóng khung SGK nhằm phân biệt với thực hành từ, câu tạo nên từ tổ hợp tập Như ta biết, phân mơn Luyện từ câu mang tính chất thực hành nên kiến thức lí thuyết đưa đến cho HS mức giản tập trung trọng đến quy tắc sử dụng từ, câu Sau xác định vị trí nội dung kiến thức kĩ cần cung cấp cho học sinh, GV cần nắm bước lên lớplớp khơng có riêng lí thuyết lớp 4-5 mà lồng ghép lí thuyết tập thực hành Vì ọc sinh lớp trực quan đơn giản, chưa biết khái quát trừu tượng học sinh lớp 4-5 b Tổ chức dạy thực hành Luyện từ câu Mục đích cuối việc học lí thuyết từ câu nhà trường sử dụng đơn vị ngôn ngữ cách có ý thức để hiểu tưởng, tình cảm người khác thể ngơn ngữ để biểu xác tưởng, tình cảm hình thức nói viết Những Luyện từ câu cấu thành từ tổ hợp tập gọi thực hành Luyện từ câu mà tên ghi phần mục lục, có tên gọi Mở rộng vốn từ, Luyện tập, đặt tên theo tiết tuần ơn tập Vì xây dựng từ tập nên việc tổ chức dạy học việc tổ chức thực tập Thực hành Luyện từ câu thiết phải dạy cách có định hướng, có kế hoạch thơng qua việc tổ chức thực tập Luyện từ câu Để tổ chức thực tốt tập này, xem xét chúng từ góc độ nội dung sở xây dựng * Hệ thống tập Luyện từ câu Như nói, tập Luyện từ câu phân loại theo sở khác Dựa vào mục tiêu dạy học, phạm vi nội dung kiến thức, kĩ hình thành, trước hết chia tập Luyện từ câu thành hai mảng lớn: mảng tập làm giàu vốn từ mảng tập theo mạch kiến thức từ câu Ngồi phân mơn Luyện từ câu có tập ngữ âm – tả Đó tập quy tắc viết hoa Chúng ta cần lưu ý rằng, 10 Bài tập phân loại từ tập cho sẵn từ, yêu cầu HS phân loại theo Bài tập cho sẵn từ rời, để từ câu, đoạn Các để phân loại để tìm từ nhóm tập tìm từ Vì vậy, tương tự nhóm tập tìm từ, tập phân loại từ chia thành tập phân loại từ theo chủ đề, theo nhóm nghĩa, phân loại từ theo lớp từ vựng, theo từ loại, tiểu loại từ, phân loại từ dựa vào cấu tạo Chẳng hạn phân loại từ thành: từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm Giải tập hệ thống hoá vốn từ, HS xây dựng nhóm từkhác Để hướng dẫn HS làm tập này, GV cần có vốn từ cần thiết biết phân loại từ * Bài tập sử dụng từ (tích cực hố vốn từ) Mục đích cuối việc dạy từ để HS sử dụng từ hoạt động nói Chính vậy, dạy sử dụng từ quan trọng Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực Để thực nhiệm vụ này, người ta xây dựng hệ thống tập sử dụng từ Những tập nhằm làm giàu vốn từ cho HS cách hình thành em kĩ sử dụng từ Các tập vận dụng quan hệ ngôn ngữ, quan hệ liên tưởng để lựa chọn kết hợp từ Các tập sử dụng từ giúp HS nắm nghĩa khả kết hợp từ Thực tế nhiều học sinh nói viết câu như: “Hơm em dũng cảm”; “Em đoàn kết”; “Em Tổ quốc”; “Chị kiên nhẫn em bé”; “Em yêu đất nước”; “Em thăm Tổ quốc Căm pu chia” … không nắm nghĩa khả kết hợp từ Những tập sử dụng Tiểu học để dạy dùng từ tập điền từ, tập thay từ, tập tạo ngữ, tập đặt câu, tập viết đoạn văn, tập chữa lỗi dùng từ Bài tập điền từ 18 Bài tập điền từ kiểu tập sử dụng nhiều Tiểu học Loại tập có hai mức độ: - Cho trước từ, yêu cầu HS tìm số từ cho từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu, đoạn cho sẵn Ví dụ : Chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn) Con mèo, mèo … theo chuột … vuốt,… nanh Con chuột… quanh Luồn hang… hốc (Đồng dao TV2 - tập - trang 67) - Không cho trước từ mà để HS tự tìm vốn từ mà điền vào Ví dụ: Em chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh? a) Cháu … ông bà b) Con … cha mẹ c) Em … anh chị (TV2 - tập - trang 99) Bài tập điền từ kiểu tập tích cực hố vốn từ u cầu tính độc lập tính sáng tạo HS mức độ thấp, vừa sức với tuổi nhỏ Khi tiến hành giải tập, giáo viên hướng dẫn HS nắm nghĩa từ cho (với tập cho sẵn từ cần điền) xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống (đã giáo viên chép sẵn lên bảng phụ) Giáo viên cho HS đọc câu đoạn văn cho sẵn, đến chỗ có chỗ trống dừng lại, cân nhắc xem điền từ từ cho để câu văn nghĩa, phù hợp với toàn đoạn Khi đọc lại thấy nghĩa câu văn, nghĩa đoạn văn thích hợp nghĩa tập giải Bài tập dùng từ đặt câu 19 Đây tập yêu cầu HS tự đặt câu với từ số từ cho trước Để làm tập này, HS cần có hiểu biết nghĩa từ, cách thức kết hợp từ với Ví dụ: Đặt câu với từ em tìm tập (từ mẫu tập 1: thương yêu, biết ơn) (TV2 - tập - trang 104) Kiểu tập dùng để dạy mạch kiến thức từ câu, chúng khơng có mục đích làm giàu vốn từ mà có mục đích dạy mơ hình câu Để làm tập này, trước hết giáo viên cần hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ cho, xét xem từ dùng hoạt động nói hàng ngày Sau HS phải đặt câu với từ Câu phải nghĩa, ngữ pháp Để đặt câu khác nhau, giáo viên cần hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi giáo viên nêu câu hỏi để em trả lời thành câu Ví dụ: “Ngày khai giảng đông vui nào?”; “Trường em khai giảng vào ngày nào?”; “Cái vàng tươi?”; “Cái xanh ngắt?” Bài tập viết đoạn văn Ngoài yêu cầu tập dùng từ đặt câu, tập viết đoạn văn yêu cầu HS viết câu có liên kết với để thành đoạn Đây kiểu tập khó HS Tiểu học đồng thời đề haiu cầu: dùng từ ngữ nêu viết đoạn văn có nội dung chấp nhận khơng phải câu rời rạc Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập chữa lỗi dùng từ tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu HS nhận sửa chữa Trong tài liệu dạy học, số lượng tập thuộc kiểu không nhiều thực tế sử dụng tập lúc thấy cần thiết Hiện nay, bên cạnh SGK, tài liệu dạy học có thêm “Vở tập Tiếng Việt” xem bổ sung cho SGK Mục đích, sở xây dựng tập SGK VBT hình thức tập có khác Điểm khác trước tiên tập tập trình bày 20 dạng - nghĩa tạo điều kiện để học sinh làm trực tiếp khơng trình bày đề SGK Thứ hai hầu hết tập tập xây dựng theo tinh thần chuyển hành động lời học sinh thành hành động vật chất khác: dùng bút để ghi kí hiệu, vẽ, tơ, nối, đánh dấu với hỗ trợ kênh hình Lợi việc chuyển đổi giảm thời gian làm tập so với thời gian làm tập SGK, tạo điều kiện cho tất em học sinh làm tập kích thích hứng thú làm việc em * Bài tập theo mạch kiến thức, kĩ từ câu Để tổ chức thực tập theo mạch kiến thức, kĩ từ câu, vào phân loại tập, mục đích, nội dung, sở xây dựng số điểm cần lưu ý giải kiểu loại tập Dựa vào đặc điểm hoạt động học sinh, chia tập Luyện từ câu thành hai loại: Những tập có tính chất nhận diện, phân tích, phân loại tập có tính chất xây dựng tổng hợp - Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích Bài tập nhận diện, phân loại, phân tích có mức độ cụ thể hoá kiến thức từ, câu ngữ liệu Nhận diện từ loại (từ người, đồ vật, cối, vật, hoạt động, đặc điểm, vị trí, thời gian) Về câu: nhận diện, phân cắt câu đoạn, nhận diện, xác định kiểu câu (Kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? ; Nhận diện, phân tích thành phần câu (trả lời cgo câu hỏi Ai?, Là gì? Làm gì? Thế nào? Ở đâu? Khi nào?); Để hướng dẫn học sinh giải tập theo mạch kiến thức từ, câu, giáo viên cần dự tính khó khăn mà học sinh gặp phải nhận diện, phân tích, phân loại đơn vị ngơn ngữ để tìm cách khắc phục Chương trình Tiểu học chọn cách phân loại câu thành ba kiểu “Ai gì?”, “Ai làm gì?”, “Ai nào?” cách phân loại theo mẫu câu, phối hợp chức 21 câu cấu tạo câu, có nhiều lợi cho việc sử dụng câu nhiều trường hợp khó xác định kiểu cấu tạo cho câu cụ thể dấu hiệu hình thức câu khơng rõ, cần đặt vào ngữ cảnh để xác định mục đích nói Giáo viên cần nắm đặc điểm để chọn trường hợp điển hình, đồng thời phải biết đặt câu vào ngữ cảnh để xác định kiểu câu cho - Bài tập xây dựng, tổng hợp (bài tập lời nói) Bài tập xây dựng, tổng hợp tập dạy sử dụng từ, câu Mục đích dạy học Luyện từ câu để giúp học sinh thể ý nghĩ, tình cảm cấu trúc cú pháp đắn Những tập tổng hợp hướng đến mục đích Dựa vào tính độc lập học sinh thực tập, chia tập xây dựng, tổng hợp thành ba nhóm: tập theo mẫu, tập cấu trúc tập sáng tạo Một số tác giả gọi tập theo mẫu tập cấu trúc tập lời nói ước lệ, tập sáng tạo tập lời nói đích thực Bài tập theo mẫu Bài tập theo mẫu có mức độ sáng tạo thấp thực tập này, học sinh khơng cần có ý thức làm tập ngữ pháphọc cách tự nhiên, bắt chước theo mẫu Những tập thực tất học khác, phân mơn tiếng Việt khác Trong nhóm này, tập quan sát, nghe đọc, đọc câu, làm tập theo mẫu (trên sở bắt chước mẫu mà chưa có lí thuyết) có vị trí quan trọng - Hình thức đầu tiên, đơn giản nhất, cần thiết cho tất lớp tập đọc viết câu theo mẫu, làm rõ nghĩa câu Trong nhiều trường hợp yêu cầu học sinh ghi nhớ, học thuộc câu - Hình thức thứ hai tập theo mẫu trả lời theo câu hỏi Hình thức tập có từ lớp Tình đơn giản câu hỏi xem sở để xây dựng câu trả lời, cấu trúc câu tất từ câu hỏi không thay đổi Học sinh cần thay một, hai từ vào từ để hỏi Ví dụ câu “Hùng vẽ ngựa đâu?” chờ đợi câu trả lời: “Hùng vẽ ngựa tường” Hình thức phong phú thêm Thầy giáo đưa 22 câu hỏi yêu cầu tính độc lập học sinh nhiều hơn, từ cần thay nhiều - Kiểu tập cho trước đoạn lời lược bỏ dấu chấm câu, yêu cầu học sinh tách thành câu chép lại cho tả (dùng dấu chấm câu để kết thúc câu viết hoa chữ đầu câu) Kiểu tập giúp học sinh xác định ranh giới câu luyện quy tắc viết câu, nhằm khắc phục loại lỗi phổ biến học sinh - không xác định ranh giới câu Hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn lên, xem đến đâu nói ý dừng lại, tách thành câu Việc phải làm cuối chép lại cho đúng, viết hoa đầu câu, chấm kết thúc câu - Kiểu tập cho sẵn danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu học sinh viết hoa cho Hướng dẫn học sinh làm kiểu tập này, giáo viên yêu cầu em ghi nhớ quy tắc “Tên người Việt Nam gồm tiếng, tiếng, tiếng phải viết hoa chữ đầu tiếng”, “Các tên địa lí phải viết hoa chữ đầu tiếng” - Bài tập nối thành câu Ví dụ “Hãy chọn cột A ghép với cột B để tạo thành câu” Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo tập không bị quy định mẫu câu hay cấu trúc câu cho sẵn Các tập đặt câu, viết đoạn tập sáng tạo, gồm: - Bài tập cho trước đề tài, yêu cầu đặt câu - Dựa vào tranh, đặt câu Bài tập đặt câu sáng tạo có ý nghĩa phát triển lời nói học sinh theo quy trình tự nhiên sản sinh: từ ý đến lời, từ nội dung đến hình thức câu cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu giao tiếp có thật khơng phải tình học tập tồn trường học c) Dạy thực hành Luyện từ câu - Tổ chức thực tập Luyện từ câu Các thực hành Luyện từ câu xây dựng từ tổ hợp tập 23 nên dạy thực hành từ, câu tổ chức cho học sinh làm tập Luyện từ câu Sau đưa số điều cầu lưu ý tiến hành bước lên lớp dạy thực hành Luyện từ câu Để tổ chức thực tập Luyện từ câu, giáo viên phải nắm mục đích, ý nghĩa, sở xây dựng, nội dung tập biết cách giải xác tập, biết trình tự cần tiến hành giải tập để hướng dẫn cho học sinh Trong giáo án phải ghi rõ mục đích tập, lời giải mẫu, sai phạm dự tính học sinh mắc phải cách điều chỉnh đưa cách giải Tuần tự công việc giáo viên cần làm lớp lúc nhiệm vụ (nêu đề ra), hướng dẫn thực kiểm tra đánh giá Giáo viên cần nêu đề cách rõ ràng, nên yêu cầu học sinh nhắc lại đề ra, cần, phải giải thích để em nắm yêu cầu tập Có nhiều hình thức nêu tập: dùng lời, viết lên bảng, yêu cầu học sinh xem đề SGK Vở tập Nhưng dù đề nêu hình thức cần kiểm tra xem tất học sinh nắm yêu cầu tập chưa Có trường hợp khơng thể sử dụng tập SGK đề mà phải có điều chỉnh cho hợp lí Có trường hợp phải chia cắt tập SGK thành tập nhỏ Tuỳ thời gian trình độ học sinh mà quy định số lượng tập cần tiến hành học Có thể lựa chọn, lược bỏ, bổ sung thêm tập SGK Khi giao tập cho học sinh, cần lưu ý để có phân hố cho phù hợp đối tượng: Có tập dành riêng cho học sinh khá, giỏi, với học sinh yếu phải giảm mức độ yêu cầu tập Khi hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giải tập Cần phải dự tính trước khó khăn lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời Việc thực tập có nhiều hình thức: nói, đọc, viết nối, tơ, vẽ, đánh dấu Có trả lời miệng, có viết, có gạch, đánh dấu Vở tập Bài tập thực lớp nhà Với kiểu tập xuất lần đầu, giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ Khi hướng dẫn thực hiện, cần chia thành mức độ 24 cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, cần giúp học sinh yếu câu hỏi gợi mở Trong trình tiến hành giải tập cần phải tăng dần mức độ độc lập làm việc học sinh Giai đoạn đầu, tập thực hướng dẫn thầy giáo, giai đoạn sau, học sinh tự độc lập làm việc Cuối bước kiểm tra, đánh giá Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không ý mức Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập học sinh, vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt nhất, giáo viên cần dành thời gian thích hợp cho khâu Phải có mẫu lời giải dùng đối chiếu với làm học sinh Với làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ rõ chỗ sai HS cách chi tiết, cụ thể để học sinh sửa chữa Phải biết cách chuyển từ lời giải sai sang lời giải khơng nói “Em làm sai rồi” chuyển sang gọi em khác Như chữa tập, giáo viên đánh giá đúng, sai mà phải cắt nghĩa sai, đúng, nghĩa lần lặp lại quy trình giải tập có học sinh làm chưa Phương pháp dạy Luyện từ câu Biện pháp 1: Giáo viên cần nắm vững nội dung cần dạy học cho học sinh tiết học nội dung môn xuyên suốt năm học: Các tập vấn đề thường lặp lại trình học dạng tập thường lặp lại Cho nên làm tốt nắm kiến thức, kĩ năng, cách làm một, hai lần đầu có điều kiện thuận lợi để làm tập dạng vấn đề lần sau Muốn đạt điều giáo viên phải nắm kiến thức không kiến thức lớp mà nắm kiến thức lớp học sinh cung cấp Từ chất lượng học tập phân mơn luyện từ câu nâng cao 25 Biện pháp 2: Thường xun tạo tình có vấn đề tiết học,từ gây cho học sinh bất ngờ thú vị học phân mơn Tình có vấn đề đóng vai trò quan trọng dạy học nêu vấn đề Việc giải vấn đề tình cụ thể, học sinh nắm tri thức phát triển sáng tạo Phương pháp nhằm phát huy tính độc lập suy nghĩ tính sáng tạo học sinh Biện pháp 3: Tạo thói quen sử dụng Từ điển Tiếng Việt cho em số tiết Luyện từ câu: Đây tài liệu thiếu tiết luyện từ câu, từ việc tra từ điển em có thêm vốn từ tiếng việt phong phú hơn, giảm bớt khó khăn cho em học phân môn này, em tự tin không tâm lí ngại tìm từ Biện pháp 4: Thay đổi hình thức tổ chức dạy học thường xuyên: Nếu giáo viên học sinh chuẩn bị kĩ mà khơng có thay đổi hình thức tổ chức dạy học tiết học trở nên nhàm chán hiệu tiết dạy khơng cao Vì tơi thường thay đổi hình thức tổ chức học tập Khi hoạt động nhóm đơi, nhóm 4, hoạt động cá nhân Khi tổ chức trò chơi học tập Biện pháp 5: Thường xuyên sử dụng phương pháp trò chơi học tập: -Học tập thơng qua trò chơi phương pháp có hiệu cao dạy học phân mơn Luyện từ câu Trò chơi học tập khơng nhằm vui chơi giải trí mà góp phần củng cố kiến thức, kĩ học tập cho học sinh - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động hấp dẫn học sinh, tạo cho em ghi nhớ sâu kiến thức vừa học - Trò chơi học tập hình thức tổng hợp trí tuệ đội chơi, tổ chức chơi đội muốn giành chiến thắng nên em cố gắng kết học tập nâng cao - Việc sử dụng trò chơi học tập làm cho tiết học giảm bớt phần khô khăn tăng thêm phần sinh động,hấp dẫn Những tập tổ chức chơi trò chơi thường 26 tập cuối tiết tập dạng củng cố mở rộng kiến thức thưởng diễn khoảng đến phút Tôi tin tiết học em nhớ lâu mong muốn tham gia trò chơi tiết Biện pháp 6:Tạo tâm thoải mái cho em học tập: Tiết học coi thành công tiết học học sinh lĩnh hội khơng nội dung sách giáo khoa mà mở rộng kiến thức mở rộng Khi dạy tiết Luyện từ câu thường lấy thêm tập nâng cao sách giáo khoa cho học sinh làm với hình thưc khuyến khích học sinh khơng áp đặt nên em thoải mái tiếp nhận tập làm thêm làm có hiệu Tơi gần gũi giúp đỡ em làm tốt tập từ học sinh hứng thú học phân môn Việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè em có phần tự tin nhiều Các em áp dụng vào tiết Tập làm văn tốt *Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp tơi nêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, tạo cho em tâm học tập tốt Học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên không gây áp lực học tập với học sinh Đặc biệt học phân môn Luyện từ câu tiết học thành công phần giáo viên sử dụng kết hợp nhiều giải pháp khác từ phát huy lợi giải pháp để hiệu tiết dạy tốt Nhiều tiết dạy thành cơng góp phần nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phân mơn khác VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT Đậy Báo cáo kinh nghiệm cá nhân IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN + Về phía giáo viên: vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, lời nói cử có phần mềm dẻo hơn, hoạt động giáo viên lớp (chủ yếu giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu cao Trong trình soạn giáo án giáo viên cần thực tiến trình dạy tích cực theo chuẩn kiến thức kĩ + Về phía học sinh: em biết tự khám phá điều lạ 27 học, theo cách nghĩ cách hiểu cách độc lập tích cực, biết cảm nhận hay, đẹp từ học cụ thể mà em học, làm quen Đầu năm học giới thiệu cho học sinh kỹ học tích cực hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Qua thời gian giảng dạy áp dụng phương pháp năm học qua, với sáng tạo họat động tích cực học sinh với số phương pháp tổ chức chơi hợp lý, thân nhận thấy kết đạt cách tích cực với tỷ lệ học sinh u thích mơn học đạt yêu cầu cụ thể khả quan, điều chứng tỏ thành tích đạt qua trải nghiệm hòan tòan có sức thuyết phục Những số biểu bảng thống kê nõi rõ điều đó: Kết Với biện pháp trên, qua gần năm thực lớp 2, trường Tiểu học Gia Sàng – TP Thái Nguyên, nhận thấy : -Tiết học Luyện từ câu trở nên tự nhiên, hiệu - Chất lượng tiết dạy nâng lên rõ rệt Học sinh chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức - Các em bộc lộ trí tuệ, tài làm tập, dạng trò chơi, câu đố… - Vốn từ ngữ học sinh trở nên phong phú Khả diễn đạt nói viết văn tốt - Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tương đối thành thạo, em tự nhiên giao tiếp kĩ cần thiết sống - Bản thân giáo viên nắm vững nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu, sử dụng hình thức tổ chức dạy học, Phương pháp dạy học… cách linh hoạt, hiệu Bài học kinh nghiệm: Qua việc thực đề tài rút số học kinh nghiệm sau: 28 - Là giáo viên trước tiên phải tâm huyết với nghề, xem việc dạy Luyện từ câu dạy cho học sinh “vốn” để em học tập giao tiếp khơng phải đối phó - Phải cố gắng tìm tòi, sáng tạo, khơng ngừng học hỏi để trau dồi chuyên môn lực thân Từ có hiệu tơt cơng tác giảng dạy - Chú ý tìm hiểu phương ngữ học sinh để không bị lúng túng trình dạy học mà em sử dụng phương ngữ để nói, viết - Biết khơi dậy ham hiểu biết học sinh, giúp em giữ gìn sáng Tiếng Việt Từ tăng thêm lòng tự hào em tiếng mẹ đẻ Từ khiến cho em thêm yêu đất nước tăng lòng tự hào dân tộc, biết giữ gìn sắc quê hương Kiến nghị đề xuất Đối với tổ chuyên môn Áp dụng đại trà đề tài cho tất lớp năm học -2019 Tổ chức buổi thảo luận để bổ sung thêm cho đề tài hoàn thiện Đối với nhà trường Cần tạo điều kiện kinh phí thời gian cho em tham quan thực tế địa điểm địa bàn xã thị xã, để em có hội tiếp xúc thực tế, tăng thêm vốn từ ngũ cho em Kết hợp với Đội tổ chức “Nói lời hay, viết chữ đẹp” để em có hội giao lưu học hỏi, trau dồi lực thân Trên đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Phân môn Luyện từ câu” thực với giúp đỡ tận tình ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp tổ chuyên môn - 3, học sinh lớp Trường tiểu học Gia Sàng – TP Thái Nguyên, mong góp ý chân thành ban giám hiệu đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện áp dụng rộng rãi 29 XI DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA SÁNG KIẾN Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Trường Tiểu học Giai áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao Sàng - TP Thái Nguyên chất lượng dạy học Phân môn Luyện từ câu lớp 2” Có hiệu 30 31 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 32

Ngày đăng: 10/06/2019, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan