Ngày soạn: 10/12/2017 Tiết: 21 I MỤC TIÊU LUYỆN TẬP BÀI 1,2,3 CHƯƠNG II Kiến thức: Ôn lại kiến thức: - Đại cương đường thẳng mặt phẳng - Hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song - Đường thẳng mặt phẳng song song Kỹ năng: - Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng, đượng thẳng mặt phẳng - Xác định giao tuyến hai mặt phẳng chứng minh điểm thẳng hàng - Xác định thiết diện hình với mặt phẳng Thái độ: Cẩn thận, xác Năng lực hướng tới: Năng lực tự học; giải vấn đề, tư trừu tượng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh - SGK, đồ dùng học tập III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Thuyết trình, nêu giải vấn đề Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giới thiệu Để ơn lại kiến thức 1, 2, chương II, vào tiết luyện tập ngày hôm Nội dung - Đại cương đường thẳng mặt phẳng - Hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song - Đường thẳng mặt phẳng song song Luyện tập: Bài Cho hình chóp S.ABCD có AD BC khơng song song, gọi M điểm thuộc cạnh SC (M khác S C) a Xác định giao tuyến hai mặt phẳng - (SAC) (SBD) - (SAD) (SBC) b Xác định giao điểm : - Mặt phẳng (ADM) SB - Mặt phẳng (MAB) SD Hướng dẫn: a +) (SAC) (SBD) Gọi O giao điểm AC BD Lúc O S điểm chung mặt phẳng (SAC) (SBD) Vậy giao tuyến chúng SO +) (SAD) (SBC) Gọi I giao điểm AD BC Lúc I S điểm chung hai mặt phẳng (SAD) (SBC) Vậy giao tuyến chúng SI b +) Gọi N giao điểm IM SB Lúc N thuộc IM nên N thuộc mặt phẳng (ADM) Vậy N giao điểm mặt phẳng (ADM) SB +) Gọi R giao điểm BM SI Gọi P giao điểm AR SD Lúc dễ thấy P giao điểm mặt phẳng (MAB) SD Vận dụng, tìm tòi mở rộng: Bài Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình bình hành, gọi M, N trung điểm SA, SD, P điểm thuộc SC ( Khác S C) a Xác định giao tuyến hai mặt phẳng - (SAC) (SBD) - (SAB) (SCD) b Chứng minh MN song song với mặt phẳng (SBC) c Xác định giao điểm mặt phẳng (MNP) đường thẳng SB, từ suy thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng (MNP)? Hướng dẫn: a +) (SAC) (SBD) Gọi I giao điểm AC BD Lúc I S điểm chung mặt phẳng (SAC) (SBD) Vậy giao tuyến chúng SI +) (SAB) (SCD) Hai mặt phẳng (SAB) (SCD) có điểm chung S chứa đường thẳng song song AB CD nên giao tuyến chúng đường thẳng qua S song song với AB Vậy giao tuyến chúng đường thẳng (d) b Ta có MN đường trng bình am giác SAD nên MN song song với AD mà AD lại song song với BC nên suy MN song song với BC Vậy MN song song với mặt phẳng (SBC) c Hai mặt phẳng (MNP) (SBC) có chung điểm P chứa đường thẳng song song MN BC nên giao tuyến chúng đường thẳng qua P song song với BC Gọi Q giao điểm đường thẳng qua P song song với BC Khi Q giao điểm mặt phẳng (MNP) với SB Lúc thiết diện hình thang MNPQ V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - HS nhà xem lại kiến thức học Chuẩn bị trước kiến thức chương I chương II, tiết sau ôn tập học kỳ I ... chúng SI b +) Gọi N giao điểm IM SB Lúc N thuộc IM nên N thuộc mặt phẳng (ADM) Vậy N giao điểm mặt phẳng (ADM) SB +) Gọi R giao điểm BM SI Gọi P giao điểm AR SD Lúc dễ thấy P giao điểm mặt phẳng... (SBD) Gọi O giao điểm AC BD Lúc O S điểm chung mặt phẳng (SAC) (SBD) Vậy giao tuyến chúng SO +) (SAD) (SBC) Gọi I giao điểm AD BC Lúc I S điểm chung hai mặt phẳng (SAD) (SBC) Vậy giao tuyến chúng... (SBD) Gọi I giao điểm AC BD Lúc I S điểm chung mặt phẳng (SAC) (SBD) Vậy giao tuyến chúng SI +) (SAB) (SCD) Hai mặt phẳng (SAB) (SCD) có điểm chung S chứa đường thẳng song song AB CD nên giao tuyến