1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi đáp án thi học sinh giỏi vật lí 8 a

33 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2012 – 2013 Môn: Vật lý Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1(4 đ): Một khối gỗ thả nước thể tích, thả dầu thể tích Hãy xác định khối lượng riêng dầu, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3 Bài 2(4 đ): Một vật nặng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón thả khơng có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước Vật tiếp tục rơi nước, tới độ sâu 65 cm dừng lại, từ từ lên Xác định gần khối lượng riêng vật Coi có lực ác si mét lực cản đáng kể mà Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Bài 3(4 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước.Nếu đổ vào cốc chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm cốc chìm nước cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ cao để mực chất lỏng cốc ngồi cốc Bài (5 đ): Mét « tô xuất phát từ A đến B, nửa quãng đờng đầu với vận tốc v1, nửa quãng ®êng sau ®i víi vËn tèc v2 Mét « t« khác xuất phát từ B đến A, nửa thời gian đầu với vận tốc v1 nưa thêi gian sau ®i víi vËn tèc v BiÕt v1= 20 km/h, v2= 60 km/h NÕu xe ®i từ B xuất phát muộn 30 phút so với xe từ A hai xe đến địa điểm định lúc Nếu hai xe xuất phát lúc với vận tốc trung bình chúng chúng gặp vị trí cách A bao xa? Bài 5(3 đ): Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng cốc thủy tinh Cho bạn biết khối lượng riêng nước Ghi chú: Cán coi khơng giải thích thêm Híng dÉn chấm biểu điểm Thi học sinh giỏi Mụn Vt lý lớp năm học 2012 - 2013 Đáp án Điểm Bài 1: (4 đ) Gọi thể tích khối gỗ V; Trọng lượng riêng nước D trọng lượng riêng dầu D’; Trọng lượng khối gỗ P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: FA  Vì vật nên: FA = P  2.10 DV P 0,5 2.10 DV (1) 0,5 Khi thả khúc gỗ vào dầu Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 0,75 3.10 D'V 3.10 D'V P Vì vật nên: F’A = P  2.10 DV 3.10 D'V  Từ (1) (2) ta có: Ta tìm được: D'  D F 'A  Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = (2) 0,5 0,75 0,5 g/cm3 0,5 Bài 2(4 đ):Vì cần tính gần khối lượng riêng vật vật có kích thước nhỏ nên ta coi gần vật rơi tới mặt nước chìm hồn tồn Gọi thể tích vật V khối lượng riêng vật D, Khối lượng riêng nước D’ h = 15 cm; h’ = 65 cm Khi vật rơi khơng khí Lực tác dụng vào vật trọng lực P = 10DV Công trọng lực là: A1 = 10DVh Khi vật rơi nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V Vì sau vật lên, nên FA > P Hợp lực tác dụng lên vật vật rơi nước là: F = FA – P = 10D’V – 10DV Công lực là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo tồn cơng: A1 = A2  10DVh = (10D’V – 10DV)h’  D= 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 h' D' h  h' Thay số, tính D = 812,5 Kg/m3 Bài 3(4 đ): Gọi diện tích đáy cốc S khối lượng riêng cốc D0, Khối lượng riêng nước D1, khối lượng riêng chất lỏng đổ vào cốc D2, 0,5 0,5 0.5 thể tích cốc V Trọng lượng cốc P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 phần cốc chìm nước  10D1Sh1 = 10D0V  D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 phần cốc chìm nước h3 Trọng lượng cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3  D2  h3  h1 D1 h2 0.25 0.25 0.25 0.25 (2) Gọi h4 chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào cốc cho mực chất lỏng cốc cốc ngang Trọng lượng cốc chất lỏng là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ bề dày đáy cốc) Cốc cân nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)  D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’)  h1 + 0.5 h3  h1 h4 =h4 + h’ h2 0.5 0.25 0.5 h1 h2  h' h2  h4 = h  h  h Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm h’ = 1cm vào Tính h4 = cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào – = ( cm) Bài ( im) Gọi độ dài quãng đờng AB S (km) (Điều kiện S >0) Thời gian xe ®i tõ A ®Õn B cđa xe A lµ: s s s (v1  v ) t1= + = 2v1 2v 2v1v Vận tốc trung bình quãng đờng AB xe A là: s s 2v1v2 sv1v 2.20.60 VA = = s (v1  v ) = = = = 30 v1  v2 t1 s (v1  v ) 20  60 2v1v (km/h) +Gäi thêi gian ®i tõ B ®Õn A cđa xe B lµ t Theo ®Ị bµi ta cã:  t2 t2  v1 v s = + = t2  v1  v    0.5 0.25 1,5 Vận tốc trung bình quãng đờng BA xe B lµ:  v1  v   20  60 v  v2  = = = 40 (km/h) 2 t2 s t2  VB = =  t2 +Theo bµi ta cã: s s = + 30 40  4s = 3s + 60  s = 60 (km/h) +Gọi C điểm mà xe A xe B gỈp sau thêi gian t (kĨ tõ lóc hai xe xuất phát từ hai điểm A B) nh h×nh vÏ A C B vA vB 1,5 Theo hình vẽ ta có phơng trình: s = vA.t + vB.t hay 60 = 30t + 40t  t = VËy xe gỈp sau sAC = (h) nơi gặp cách A là: 180 30 = (km) 7 Bài 5(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc S, Khối lượng riêng cốc D0; Khối lượng riêng nước D1; khối lượng riêng chất lỏng cần xác định D2 thể tích cốc V chiều cao cốc h Lần 1: thả cốc khơng có chất lỏng vào nước phần chìm cốc nước h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1  D0V = D1Sh1 (1)  D0Sh = D1Sh1  D0 = h1 D1  xác định khối lượng riêng cốc h Lần 2: Đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3 ( theo (1) P = FA) D2 = (h3 – h1)D1  xác định khối lượng riêng chất lỏng Các chiều cao h, h1, h2, h3 xác định thước thẳng D1 biết 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 TRƯỜNG THCS BÍNH THUẬN ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG VẬT LÝ Thời gian làm 120 phút ĐỀ SỐ 1: Câu 1: Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào Cách đoạn d Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với khoảng cách cho hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến gương M1 I, phản xạ đến gương M2 J phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B Câu 2: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng B cách A 120m với vận tốc 8m/s Cùng lúc động tử khác chuyển động thẳng từ B A Sau 10s hai động tử gặp Tính vận tốc động tử thứ hai vị trí hai động tử gặp Câu 3: Hai đoàn tàu chuyển động sân ga hai đường sắt song song Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m Nếu hai tàu chiều, tàu A vượt tàu B khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B 70s Nếu hai tàu ngược chiều từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B 14s Tính vận tốc tàu Câu Cho hai gương phẳng (G1) (G2) có mặt phản xạ quay vào tạo với góc α (hình 2) Tia tới SI chiếu lên gương (G1) phản xạ lần gương (G1) lần lên gương (G2) Biết góc tới gương (G 1) 400 tìm góc α đÓ cho tia tới gương (G 1) tia phản xạ gương (G2) vng góc với G2 S 40 α I G1 ĐỀ SỐ 2: Câu : Trước gương phẳng G1, G2 đặt vng góc với quay mặt phản xạ vào Trên chắn cố định có khe hở AB Một điểm sáng S khoảng gương chắn (hình vẽ) Hãy vẽ chùm sáng phát từ S sau lần phản xạ qua G1, G2 vừa vặn lọt qua khe AB N S G1 Hình A B G Câu 2: Khi xi dòng sơng, ca nơ vợt bè điểm A Sau thời2 gian t = 60phút, ca nô ngợc lại gặp bè điểm cách A phía hạ lu khoảng l = 6km Xác định vận tốc chảy dòng nước Biết động ca nơ chạy với chế độ hai chiều chuyển động Câu 3: Một người xe đạp đoạn đường MN Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2 =10km/h cuối người với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình đoạn đường MN? Câu 4: Một cốc hình trụ, chứa lượng nước lượng thuỷ ngân khối lượng Độ cao tổng cộng nước thuỷ ngân cốc 120cm.Tính áp suất chất lỏng lên đáy cốc ? Cho khối lượng riêng nước , thuỷ ngân 1g/cm3 13,6g/cm3 ĐỀ SỐ 3: G1 Câu Hai gương phẳng G1 G2 bố trí hợp với góc  hình vẽ Hai điểm sáng A B đặt vào hai gương a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lên gương G2 đến gương G1 đến B b/ Nếu ảnh A qua G1 cách A 12cm ảnh A qua G2 cách A 16cm G2 A Khoảng cách hai ảnh 20cm Tính góc  Câu 2: Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành B phố B cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h Lúc xe ô tô từ B phía A với vận tốc V2= 75km/h a/ Hỏi hai xe gặp lúc cách A km? b/ Trên đường có người xe đạp, lúc cách hai xe Biết người xe đạp khởi hành lúc h Hỏi A B - Vận tốc người xe đạp? - Người theo hướng nào? k - Điểm khởi hành người cách B km? Câu 3: Hai hình trụ A B đặt thẳng đứng có tiết diện 100cm2 200cm2 nối thông đáy ống nhỏ qua khố k hình vẽ Lúc đầu khố k để ngăn cách hai bình, sau đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B Sau mở khố k để tạo thành bình thơng Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết trọng lượng riêng dầu nước là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; Câu 4: Một người du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Người dự định nửa quãng đường nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhưng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vận tốc để đến đích dự định? ĐỀ SỐ 4: Câu Một người tiến lại gần gương H phẳng trung A AB đườngI trùng với đường B 90 trực đoạn thẳng AB Hỏi vị trí để người nhìn thấy ảnh người thứ hai đứng trước gương AB (hình vẽ) Biết AB = 2m, BH = 1m, HN = 1m, N1 N2 vị trí bắt đầu xuất phát người thứ nhất, (Ngêi N2 vị trí ngườiNthứ hai thø hai) (Ngêi thø nhÊt) Câu Cùng lúc từ hai địa điểm cách 20km đường thẳng có hai xe khởi hành chạy chiều Sau xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm Biết xe có vận tốc 30km/h a) Tìm vận tốc xe lại b) Tính qng đường mà xe lúc gặp Câu 3: Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 60 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G 1, G2 quay trở lại S ? b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S ? Câu : Ba ống giống thông đáy, chưa đầy Đổ vào cột bên trái cột dầu cao H1=20 cm đổ vào ống bên phải cột dầu cao 10cm Hỏi mực chất lỏng ống dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước dầu là: d 1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3 ĐỀ SỐ 5: Câu 1: Một Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo dòng nớc Sau lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bÕn B ®Õn bÕn A BiÕt r»ng thêi gian ®i từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian từ A đến B (nớc chảy đều) Khoảng cách hai bÕn A, B lµ 48 km vµ thêi gian Canô từ B đến A 1,5 Tính vận tốc Canô, vận tốc dòng nớc vận tốc trung bình Canô lợt vÒ? Câu 2: Ba gương phẳng (G1), (G2), (G3) lắp thành lăng trụ đáy tam giác cân hình vẽ Trên gương (G1) có lỗ nhỏ S Người ta chiếu chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên theo phương vng góc với (G1) Tia sáng sau phản xạ gương lại ngồi qua lỗ S khơng bị lệch so với phương tia chiếu vào Hãy xác định góc hợp cặp gương vi Cõu 3: Một cầu đặc nhôm, không khí có trọng lợng 1,458N Hỏi phải khoét lõi cầu phần tích để thả vào nớc cầu nằm lơ lưng níc? BiÕt dnh«m = 27 000N/m3, dníc =10 000N/m3 Câu 4: Người kê ván để kéo hòm có trọng lượng 600N lên xe tải sàn xe cao 0,8m, ván dài 2,5 m, lực kéo 300N a Tính lực ma sát đáy hòm mặt ván? b Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ? S ĐỀ SỐ 6: Câu Hai tia tới SI SK vuông góc với chiếu tới gương phẳng hai điểm I K hình vẽ (H1) M a) Vẽ tia phản xạ tia tới SI SK b) Chứng minh tia phản xạ hợp với góc vng I c) Giả sử góc tạo tia tới SK với gương phẳng 300 Chiếu tia sáng từ S tới(H1) gương qua trung điểm M đoạn thẳng nối hai điểm I K Xác định góc tạo tia phản xạ hai tia SK SM Câu 2: Một người cao 1,7m, mắt cách đỉnh đầu 10cm Một gương phẳng treo sát tường, để người nhìn thấy tồn ảnh gương chiều cao tối thiểu gương bao nhiêu? mép gương cách sàn nhà bao nhiêu? Câu 3: Mặt phản xạ hai gương phẳng ghép tạo với G1 góc 900 hai điểm A, B nằm mặt phẳng A vng góc với giao tuyến hai gương, B a/ Hãy vẽ tia sáng từ A tới gương G1 I, phản xạ tới gương G2 J phản xạ tới B G2 K b/ Chứng minh AI//JB Câu Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô Sàn ô tơ cách mặt đất 1,2 m a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đưa bì xi măng lên ô tô Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể b Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặtphẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng ĐỀ SỐ 6: Câu 1: Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách đoạn d = 12cm Nằm khoảng hai gương có điểm sáng O S cách gương M đoạn a = 4cm Biết SO = h = 6cm a Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến gương M I, phản xạ tới gương M2 J phản xạ đến O b Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B (AB đường thẳng qua S vng góc với mặt phẳng hai gương) Câu 2: Hai vật chuyển động đường thẳng Nếu chúng lại gần sau phút khoảng cách chúng giảm 330m Nếu chúng chiều (cùng xuất phát với vận tốc cũ) sau 10 giây khoảng cách chúng lại tăng thêm 25m Tính vận tốc vật PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐỀ KIỂM TRA HSG LỚP NĂM HỌC: 2013 - 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn : Vật Lý Thời gian làm 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm) Một ca nô ngược dòng gặp bè trơi xi Sau gặp bè 30 phút động ca nơ bị hỏng thả trơi theo dòng nước Sau 15 phút sửa xong, ca nơ quay lại đuổi theo bè (vận tốc ca nô nước không đổi) gặp lại bè điểm gặp cách điểm gặp trước đoạn l =2,5 km Tìm vận tốc dòng nước? Câu (2,5 điểm) Bình thơng gồm hai nhánh hình trụ tiết diện S1, S2 có chứa nước hình vẽ Trên mặt nước có đặt pittơng mỏng, khối lượng tương ứng m 1, m2 Mực nước hai S1 nhánh chênh đoạn h = 10cm S2 a Tính hkhối lượng m cân đặt lên pittông lớn để mực nước hai nhánh ngang b Nếu đặt cân sang pittông nhỏ mực nước hai nhánh lúc chênh đoạn H bao nhiêu? Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m 3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 bỏ qua áp suất khí Câu 3.(2 điểm) Cho hệ thống hình vẽ 2, OB có khối lượng  khơng đáng kể Vật m có khối lượng 10kg, vật m2 có khối lượng 6kg Cho khoảng cách AB = 20cm Tính chiềuBdài OB A O để hệ cân  Hình vẽ Hình vẽ Câu (2,5 điểm) Nước phòng có nhiệt độ 35 0C Nước đá tủ lạnh có nhiệt độ -100C Phải lấy nước đá nước phòng để tạo 200g nước nhiệt độ 100C Cho biết: Nhiệt nóng chảy nước đá  = 335000J/kg, nhiệt dung riêng nước đá Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng nước Cn = 4200J/kg.K Câu (1,0 điểm) Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 Để xác định khối lượng ba vật người ta dùng cân Robecvan Biết rằng: đặt vật m lên đĩa cân muốn cân thăng bên đĩa cân đặt vật m với cân 20g đặt vật m2 với cân 10g Tìm khối lượng ba vật PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY Câu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG MÔN VẬT Nội dung Điểm muốn cân thăng bên đĩa cân đặt vật m với cân 15g Tìm khối lượng ba vật PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG MƠN VẬT Câu Nội dung Điểm 1(2đ) Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h Gọi vận tốc ca nô nước v1(km/h); vận tốc nước 0,25đ v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc nước vận tốc bè trơi) Qng đường bè trôi sau 30 phút là: Sb = 0,5v2 Quãng đường ca nô sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2) 0,25đ Trong thời gian sửa máy ca nơ bè trơi theo dòng nước nên khoảng cách chúng không đổi, hai trôi đoạn: S'b = S'c= 0,25v2 0,25đ Trong thời gian t quay lại đuổi theo bè, ca nô quảng đường là: S''c= (v1 + v2)t bè trôi đoạn S''b= v2t 0,25đ Theo ta có: Sb + S'b + S''b= 2,5 � 0,5v2 + 0,25v2 +v2t = 2,5 � 0,75v2 + v2t = 2,5 (1) 0,25đ Và: S''c + S'c - Sc= 2,5 � (v1 + v2)t + 0,25v2 - 0,5(v1-v2) = 2,5 � v1t + v2t + 0,75v2 - 0,5v1 = 2,5 (2) 0,25đ Thay (1) vào (2) ta có: v1t = 0,5v1 � t = 0,5 (h) 0,25đ Với t = 0,5 thay vào (1) ta được: 1,25 v2 = 2,5 � v2 = (km/h) 0,25đ Vận tốc dòng nước là: 2km/h 2(2,5đ) Tóm tắt thống đơn vi 0,25đ a Áp suất mặt pittông nhỏ : 10m2 10m1 m2 m1 0,25đ   10 Dh   Dh (1) S S S S 2 - Khi đặt cân m lên pittông lớn mực nước hai bên ngang nên: 10m2 10( m1  m) m m m  �  (2) S2 S1 S2 S1 Từ (1) (2) ta có : m1  m m1   Dh S1 S1 m   D.h => m = DS1h =1000 0,02 0,1 = 2(kg) S1 0,5đ 0,25đ 0,25đ b Khi chuyển cân sang pittơng nhỏ ta có: 10(m2  m) 10m1 m  m m1 m m m   10 DH    DH     DH (3) S2 S1 S2 S1 S S1 S 0,5đ Kết hợp (1), (3) m = DS1h ta có : 3(2đ) 0,25đ S1 � 0, 02 � 1 H = h( + S ) = 0,1� � � 0, 01 � 0,25đ H = 0,3m - Trọng lượng vật m1: P1 = F1 = 10.m1 = 100N 0,25đ - Trọng lượng vật m2: P2 = F2 = 10.m2 = 60N 0,25đ - Do vật m1 nặng m2 nên m1 xuống đầu B có xu lên: - Vì thơng qua ròng động cho ta lợi hai lần lực nên độ lớn lực tác dụng lên đầu B: F 100 0,25đ F'  50 N 2 - Áp dụng điều kiện cân đòn bảy ta có: F ' OA OA 50 OA     F2 OB OA  AB 60 OA  20 5(OA+20) = 6OA OA = 100 (cm) - Chiều dài OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm) 4(2,5đ) Tóm tắt - thống đơn vị Gọi m1 khối lượng nước đá, m2 khối lượng nước (tính kg) phải lấy để tạo 0,2 kg nước 100C - Nhiệt lượng để đá nóng lên từ -100C đến 00C là: Q1 = m1Cđ(t2 - t1) = m1.2100(0+10) = 21000m1 (J) - Nhiệt lượng để đá nóng chảy 00C là: Q2 =  m1 = 335000m1 (J) - Nhiệt lượng để nước đá nóng lên từ 00C đến 100C đến là: Q3 = m1Cn(t3 - t2) = m1.4200(10 - 0) = 42000m1 (J) Vậy nhiệt lượng mà m1 kg đá hấp thụ là: Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = (21000 + 335000 + 42000)m1 = 398000 m1 (1) - Nhiệt lượng mà m2 kg nước đá tỏa nguội từ 350C đến 100C là: Qtỏa = m2Cn(t4 - t3) = m2.4200(35 -10) = 105000m2 (2) Ta lại có: m1 + m2 = 0,2 kg, vào (2) ta được: Qtỏa = 105000(0,2 - m1) Khi có cân nhiệt: Qthu = Qtỏa � 398000 m1 = 105000(0,2 - m1) Giải m1 �0,042 kg = 42(g) Và m2 = 200 - m1 = 200 - 42 = 158 (g) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5(1đ) Vậy để tạo 200g nước 100C phải dùng hỗn hợp 42g đá - 100C 258g nước 350C Gọi khối lượng ba vật m1, m2, m3 (g) Khi cân thăng bằng, ta có: m1 + m2 = m3 + 15 Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 nên ta có: m1 m2 m3   Theo tính chất dãy tỷ số nhau: m1 m2 m3 m1  m2 m3  15     75 12 m m  15 � m3  45 (g) Từ ta có:  12 0,25đ 0,25đ 0,25đ Do đó: m1  m 45 45 � m2  25 (g); � m1  25 (g);  5 Vậy khối lượng vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g 0,25đ - Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2012-2013 Mơn: Vật li Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi gồm 01 trang Câu (2,0 điểm) Có hai tô xuất phát từ A chuyển động Xe thứ chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ) với vận tốc v 1= 40 km/h, điểm B C xe nghỉ 15 phút Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD Biết hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 30 km, BC = 40 km Hỏi: a) Xe thứ hai phải với vận tốc v2 để gặp xe thứ C? b) Nếu xe thứ hai dự định nghỉ C 30 phút phải với vận tốc để D xe thứ nhất? Câu (2,0 điểm) Ống thủy tinh hình chữ U có nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D vào nhánh B, chiều cao cột dầu h = 10cm mặt thoáng dầu so với mặt thoáng nước có độ cao chênh lệch h /5 Đổ tiếp chất lỏng có khối lượng riêng D nhỏ khối lượng riêng nước khơng hòa tan với nước vào nhánh A Khi cột chất lỏng có chiều cao h = cm mặt thống có độ cao chênh lệch với mặt thoáng dầu Δh = 0,5cm Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m Hãy : a) Xác định khối lượng riêng D dầu b) Xác định khối lượng riêng D chất lỏng Câu (2,0 điểm) Một nồi nhôm chứa nước 25 C , nước nồi có khối lượng 3kg Đổ thêm vào nồi lít nước sơi có cân nhiệt, nhiệt độ nước nồi 450 C Hỏi phải đổ thêm vào nồi lít nước sơi để có cân nhiệt, nhiệt độ nước nồi 600 C Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m 3, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhôm 880J/kg.K, bỏ qua mát nhiệt cho mơi trường ngồi trình trao đổi nhiệt Câu (2,0 điểm) Hai gương phẳng hình chữ nhật G1, G2 giống ghép chung theo cạnh tạo thành góc  hình vẽ (Điểm M1, M2 nằm hai gương OM1 = OM2) Trong khoảng hai gương gần O có điểm sáng S Biết tia sáng từ S đến vng góc với G1, sau phản xạ G1 đến G2, sau phản xạ G2 đập vào G1 phản xạ G1 lần Tia phản xạ cuối vuông góc M1 M2 Tính góc  ? Câu (2,0 điểm) Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet, khối lượng riêng nước biết Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng đó? -HẾT Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh SBD: PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT (HDC gồm 03 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Phần a (1,25đ) Nội dung trình bày 2 2 Điểm Đường chéo AC = AB + BC =30 +40 =2500 -> AC =50 (km) Thời gian xe đoạn AB là: t1 =AB/v1 = 3/ (h) Thời gian xe nghỉ B,C 15 phút =1/4h Thời gian xe đoạn BC là: t2 =BC/v1 = 40 / 40 =1 (h) -Trường hợp 1: Xe gặp xe lúc xe vừa tới C: Vận tốc xe phải là: v2 = AC / ( t1 + t2 +1/4 ) = 50 / ( ¾ + + ¼ ) = 25 (km/h) Trường hợp 2: Xe gặp xe lúc xe vừa bắt đầu rời C: Vận tốc xe phải là: v3 = AC / ( t1 + t2 +1/4 + 1/4 ) = 50 / ( ¾ + + ¼ + ¼ ) = 22,22 (km/h) Vậy để gặp xe C xe phải với vận tốc 22,22 < V2 < 25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b (0,75đ) (km /h ) Thời gian xe hết quãng đường AB – BC – CD là: 0,25 t3 = (2 t1 + t2 + ½ ) = ( h) Để xe D xe thời gian xe phải hết quãng đường AC – CD là: t4 = t3 – ½ = – 0,5 = 2,5 (h) 0,25 Vận tốc xe phải là: V2, = (AC + CD ) / t4 = (50 + 30) /2,5 = 32 ( km/h) 0,25 Câu 2: (2,0 điểm) Phần a (1,0đ) b (1,0đ) Nội dung trình bày Xét áp suất gây cột dầu lên điểm M mặt phân cách dầu - nước áp suất gây cột nước lên điểm N nước bên nhánh A ngang điểm M Gọi D1, h1 D2, h2 khối lượng riêng, chiều cao (so với đường NM)của cột nước dầu: PM =PN10.D1.h1=10.D2.h2 => D1.h1=D2.h2 (1) Vì dầu có KL riêng nhỏ nước, nên h2 > h1 Theo bài: h2 - h1 =h2/5  h1 =4h2/5 (2) Từ (2) (1)  D2 = 4D1/5 Thay số D2 = 800 kg/m3 Xét trường hợp: Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao mặt thoáng dầu trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp mặt thoáng dầu Cả trường hợp mặt phân cách chất lỏng - nước cao mặt phân cách dầu - nước Chọn điểm E mặt phân cách dầu -nước điểm F bên nhánh A ngang điểm E; khối lượng riêng chiều cao cột chất lỏng D3 h3 Áp suất gây cột dầu lên điểm E áp suất gây cột chất lỏng cột nước lên F nhau: 10.D2.h2 = 10.D3.h3 + 10.D1.h1  D3 = (D2.h2 - D1.h1)/h3 +Trường hợp mặt thoáng chất lỏng cao mặt thoáng dầu: Thay kiện: h2=10cm, h1=10+0,5-5 =5,5 (cm), h3 = 5cm; D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3  Tính D3 = 500 kg/m3 +Trường hợp mặt thoáng chất lỏng thấp mặt thoáng dầu: Thay kiện: h2=10cm, h1=10-0,5-5 = 4,5 (cm), h3 = 5cm; D1 =1000kg/m3, D2 =800kg/m3  Tính D3 = 700 kg/m3 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3: ( 2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Gọi Khối lượng, nhiệt dung riêng nồi nhôm m1, c1, nước nồi m2= (3-m1) kg, c2 Khối lượng 1lít nước sôi đổ vào lần : m3 = V.D = 1kg 0,25 Lần 1: Ta có PT: Q1 +Q2 = Q3  [(m1c1 +(3-m1) c2](t-t1) = m3c2.(t2 -t) 0,25 [m1.880 +(3-m1) 4200](45- 25) = 1.4200.(100 -45) 0,25 Giải m1 0,32kg , m2 2,68kg Khối lượng nước nồi : m2 + m3 = 2,68 +1= 3,68(kg) 0,25 Lần 2: Ta có PT: Q/1 +Q/ =Q4  [(m1c1 +( m2 + m3) c2](t/-t) = m4c2.(t2 –t/) [0,32.880 +3,68 4200](60 - 45) = m4 4200.(100 -60) Giải được: m4 1,41kg Vậy lượng nước phải đổ thêm là: V /  m4 1,41 lít D 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4: (2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Hình vẽ 0,5đ  I1I N1  ( góc có cạnh tương ứng vng góc )  I1I I  2 ( I2N1 đường pháp tuyến G2 )  K I M1  I I 3O 900  2   I M1K 2 0,25 0,5 0,25 M1OM cân O    2  2 5 180   36 Câu 5: (2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Gọi diện tích đáy cốc S , khối lượng riêng nước D1 , khối lượng riêng chất lỏng cần xác định D2 , chiều cao cốc h ,trọng lượng cốc P Lần 1:Thả cốc khơng chất lỏng vào nước,phần chìm cốc nước h1 Ta có : P = FA  P= 10 D1Sh1 (1) Lần 2: Đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng cần xác định KLR (vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm nước có chiều cao h3 Ta có: P + Pchất lỏng = FA  P + 10 D2Sh2 = 10 D1Sh3 ( ) Từ (1), (2) ta có: 10 D1Sh1 + 10 D2Sh2 = 10 D1Sh3 h  h1 D1  D2 = (3) h2 Từ (3): chiều cao h1 , h2 , h3 xác định thước thẳng , D1 biết  Xác định KLR chất lỏng D2 0,5 Điểm 0,25 0.25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,5 Giám khảo chú ý: - HDC cách giải HS giải theo cách khác, giám khảo vào làm cụ thể HS điểm - Điểm phần, câu khơng làm tròn Điểm tồn tổng điểm câu thành phần ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THAM KHẢO MÔN VẬT LÝ LỚP Thời gian làm bài: 90 phút( Không kể thời gian giao đề) Đề Câu1: (2,5 điểm) Hai người xuất phát lúc từ A B cách 6km chuyển động chiều từ A đến B Người thứ từ A với v = 30km/h Người thứ hai từ B với v2 = 10km/h Hỏi sau hai người gặp nhau, xác định chổ gặp nhau? Câu2: (2,5 điểm) Cho hệ thống hình vẽ: m = 50kg; AB = 1,2m; AC = 2m Đặt vào D lực F hướng thẳng xuống Bỏ qua khối lượng ròng rọc dây nối Bỏ qua ma sát tính F để hệ cân 2.Có ma sát MPN: Khi để kéo vật m lên lực đặt vào điểm D F’= 180N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng Câu3: (2 điểm) Một thẳng đồng chất thiết diện có chiều dài l Đầu giữ lề có trục quay nằm ngang Đầu nhúng xuống nước a Khi cân mực nước ngập đến ( hình H1 ) Tìm trọng lượng riêng d biết d nước = 10000 N/m3 b Nếu nhúng đầu lề xuống nước ( hình H2 ) Tính chiều dài phần ngập nước Hình Hình Câu4: (3 điểm) Người ta bỏ miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50g nhiệt độ 136oC vào nhiệt lượng kế chứa 50g nước 14oC Hỏi có gam chì gam kẽm miếng hợp kim trên? Biết nhiệt độ có cân nhiệt 18oC muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC cần 65,1J; nhiệt dung riêng nước, chì kẽm 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) 210J/(kg.K) Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi ĐÁP ÁN Bài 1: (2,5điểm) Thời gian mà hai người tính từ lúc xuất phát gặp nhau t - Quãng đường mà người từ A được: S1 = 30.t - Quãng đường mà người từ B được: S2 = 10.t Mà S1 = S2 + SAB Vậy: 30t = 10t + Tính t = 6/20 = 0,3(h) S1 = 30 0,3 = (km) S2 = 10 0,3 = (km) Bài 2: (2,5 điểm) Vẽ hình, phân tích lực m 1.Ta có: P = 10.m = 500N Ta có thành phần tiếp tuyến P lên phương // AC Pt: Pt AB   0, P AC � Pt  0, 6.P  300 N Vì O1 O3 ròng ròng cố định, O2 ròng ròng động nên sử dụng hệ thống cho ta lợi lần lực: F = Pt/2 = 150N 2.Hiệu suất MPN: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ H F 150   83,3% F ' 180 0,5đ Câu 3: (2 điểm) a Gọi trọng lượng P = S.l.d, có điểm đặt giũa hướng xuống (hình vẽ), phương thẳng đứng, hướng từ xuống Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh: FA = S.l/2.dnước, có điểm đặt I (Hình vẽ), phương thẳng đứng, hướng từ lên Theo PTCB đòn bẩy : 0,5đ P.KN = FA.IM Hay P.OK = FA.OI OK = l/2 OI = l/2 + l/4 = 3l/4 Ta có: l l 3l S l.d  S d nuoc 2 3d 3.10000 � d  nuoc   7500 N / m3 4 0,5đ b Nếu nhúng lề xuống nước: Gọi phần ngập nước x 0,5đ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thanh: FA = S.x.dnước Theo PTCB đòn bẩy ta có: P.IN = FA.KM Hay P.OK = FA.OI OK = l/2 OI = x/2 Ta có: l x S l.d  S x.d nuoc 2 � l 7500  x 10000 x  l 0,5đ 7500 75 l  l  10000 100 Bài 4: (3 điểm) Gọi khối lượng chì kẽm mc mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg) (1) - Nhiệt lượng chì kẽm toả ra: 0,5đ Q1 = m cc c (136 - 18) = 15340m c Q = m k ck (136 - 18) = 24780mk 0,5đ 0,5đ - Nước nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: Q3 = m n c n (18 - 14) = 0,05 �4190 �4 = 838(J) ; Q = 65,1�(18 - 14) = 260,4(J) - Phương trình cân nhiệt: Q1 + Q = Q3 + Q � 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) (2) ta có: mc  0,015kg; mk  0,035kg Đổi đơn vị gam: mc  15g; mk  35g 0,5đ 0,5đ ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI THAM KHẢO MÔN VẬT LÝ LỚP Thời gian làm bài: 90 phút( Không kể thời gian giao đề) Đề Câu ( điểm) Một vật chuyển động đoạn đường thẳng AB 1/2 đoạn đường đầu với vận tốc V1 = 25 km/h 1/2 đoạn đường lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1/3 thời gian với vận tốc V2= 17 km/h Giai đoạn 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V3= 14 km/h Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường AB Câu ( điểm ) Xe A có vận tốc 36km/h xe B có vận tốc 8m/s chuyển động đến O ( hình vẽ) Hỏi hai xe có gặp O khơng ? Nếu khoảng cách OA = OB B A O Câu ( điểm ) Thể tích miến sắt 2dm3, Tính lực đẩy ácsi mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác lực đẩy ácsimét có thay đổi khơng ? ? Câu 4( điểm ) B O hình vẽ ,thanh ChoA1 hệ AB có khối lượng khơng đáng kể , hai đầu có treo hai cầu PA nhơm có trọng lượng PB PA PB.Thanh treo nằm ngang sợi dây điểm O lệch phía A Nếu nhúng hai cầu vào nước cân không? sao? Câu ( điểm ) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa lượng nước có khối lượng m2= 600g nhiệt độ t1=200C Người ta thả vào hỗn hợp nhơm thiếc có khối lượng tổng cộng m =180g nung nóng tới 1000C Khi cân nhiệt ,nhiệt độ t =240C Tính khối lượng m3 nhơm m4của thiếc có hỗn hợp Nhiệt dung riêng chất làm nhiệt lượng kế, nước,của nhôm, thiếc : c1 = 460J/kg.K; c2=4200J/kg.K; c3= 900/kg.K ; c4= 230J/kg.K Hết ĐÁP ÁN Câu Lời giải sơ lược - Gọi S độ dài đoạn đường AB 1(5điểm) t1 thời gian 1/2 đoạn đường đầu t2 thời gian 1/2 đoạn đường t thời gian vật hết đoạn đường t=t1+t2 S S S t 2t 3S t1  � t1  ;  V2  V3 � t2  V1 2V1 3 2(V1  2V2 ) Điểm 1điểm 2điểm Thời gian hết quãng đường: t  t1  t2  S 3S 8S  �t  2V1 2(V2  2V3 ) 150 1điểm Vận tốc trung bình : v s S 150    18, 75(km / h) t 8S 150 2(3điểm) Xe A có vận tốc : v  36km / h  36000  10m / s 3600 Xe B có vận tốc v= 8m/s Ta có OA =OB nên hai xe không gặp xe có vận tốc lớn xe đến trước Vậy xe A đến trước xe B đến sau 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 3(3điểm) 1điểm Tóm tắt v= 2dm3 =2.10-3 m3 dnước= 10000N/m3 drượu =8000 N/m3 FA= ? - Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt nhúng nước FA=dnước.v =10000.2.10-3 =20(N) - Lực đẩy ácsi mét tác dụng lên miếng sắt nhúng nước FA=drượu.v =8000 2.10-3 =16 (N) - nhúng miếng sắt độ sâu khác FA khơng đổi phụ thuộc vào V d 1điểm 1điểm +Vì O lệch phía A nên PA > PB chưa nhúng vào nước, 4(4điểm) PA OA PA d VA VA OA AB cân P  OB với P = d.V thì: P  dV � V  OB B B B B + Khi nhúng cầu A B vào nước , cầu chịu lực đẩy ác si mét: - Quả cầu A : FA=dn.VA; - Quả cầu B : FB=dn.VB ; + Lực kéo cầu : - Đầu A : P’A = PA – FA = VA( d - dn ) - Đầu B : P’B = PB – FB = VB( d - dn ) PA ' VA PA OA � cân Lập tỉ số : '    P B VB PB OB Nhiệt lượng bột nhôm thiếc toả ra: - Nhôm : Q3= m3.c3.( t2- t ) 5(5điểm) - Thiếc : Q = m c ( t - t ) 4 Nhiệt lượng lược kế hấp thu : - Nước : Q2= m2.c2.(t- t2) cân nhiệt Q1 + Q2 = Q3 + Q4 (m1.c1 + m2.c2 )( t - t1) =( m3.c3 + m4.c4 )( t2- t ) (m1.c1  m2 c2 )(t  t1 ) � m3 c3  m4c4  135,5 t2  t Mà m3 +m4 = 0,18 � m3 900 + m4.230 = 135.5 � m3 =140 gam m4 =40 gam � m3 c3  m4c4  - Gọi S độ dài đoạn đường AB 1(5điểm) t1 thời gian 1/2 đoạn đường đầu t2 thời gian 1/2 đoạn đường 1,5điểm 1điểm 1,5điểm 1điểm 2điểm 1điểm 1điểm 1điểm t thời gian vật hết đoạn đường t=t1+t2 S S S t 2t 3S t1  � t1  ;  V2  V3 � t2  V1 2V1 3 2(V1  2V2 ) 2điểm Thời gian hết quãng đường: t  t1  t2  S 3S 8S  �t  2V1 2(V2  2V3 ) 150 1điểm Vận tốc trung bình : v s S 150    18, 75(km / h) t 8S 150 2(3điểm) Xe A có vận tốc : v  36km / h  36000  10m / s 3600 Xe B có vận tốc v= 8m/s Ta có OA =OB nên hai xe khơng gặp xe có vận tốc lớn xe đến trước Vậy xe A đến trước xe B đến sau 3(3điểm) Tóm tắt v= 2dm3 =2.10-3 m3 dnước= 10000N/m3 drượu =8000 N/m3 FA= ? - Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt nhúng nước FA=dnước.v =10000.2.10-3 =20(N) - Lực đẩy ácsi mét tác dụng lên miếng sắt nhúng nước FA=drượu.v =8000 2.10-3 =16 (N) - nhúng miếng sắt độ sâu khác FA khơng đổi phụ thuộc vào V d 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm +Vì O lệch phía A nên PA > PB chưa nhúng vào nước, 4(4điểm) AB cân PA  OA với P = d.V thì: PA  d VA � VA  OA PB OB PB dVB VB OB + Khi nhúng cầu A B vào nước , cầu chịu lực đẩy ác si mét: - Quả cầu A : FA=dn.VA; - Quả cầu B : FB=dn.VB ; + Lực kéo cầu : - Đầu A : P’A = PA – FA = VA( d - dn ) - Đầu B : P’B = PB – FB = VB( d - dn ) 1,5điểm 1điểm PA ' VA PA OA � cân Lập tỉ số : '    P B VB PB OB Nhiệt lượng bột nhôm thiếc toả ra: - Nhôm : Q3= m3.c3.( t2- t ) 5(5điểm) - Thiếc : Q4= m4.c4.( t2- t ) Nhiệt lượng lược kế hấp thu : - Nước : Q2= m2.c2.(t- t2) cân nhiệt Q1 + Q2 = Q3 + Q4 (m1.c1 + m2.c2 )( t - t1) =( m3.c3 + m4.c4 )( t2- t ) (m1.c1  m2 c2 )(t  t1 ) � m3 c3  m4c4  135,5 t2  t Mà m3 +m4 = 0,18 � m3 900 + m4.230 = 135.5 � m3 =140 gam m4 =40 gam � m3 c3  m4c4  1,5điểm 1điểm 2điểm 1điểm 1điểm ... nước FA=drượu.v =80 00 2.10-3 =16 (N) - nhúng miếng sắt độ sâu khác FA khơng đổi phụ thuộc vào V d 1điểm 1điểm +Vì O lệch ph a A nên PA > PB ch a nhúng vào nước, 4(4điểm) PA OA PA d VA VA OA AB cân... A gÊp 1,5 lÇn thêi gian từ A đến B (nớc chảy đều) Khoảng cách hai bến A, B 48 km thời gian Canô từ B đến A 1,5 Tính vận tốc Canô, vận tốc dòng nớc vận tốc trung bình Canô lợt ®i vÒ? Câu 2: Ba... GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2012-2013 Mơn: Vật li Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi gồm 01 trang Câu (2,0 điểm) Có hai tơ xuất phát từ A chuyển

Ngày đăng: 06/06/2019, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w