1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG CHÂU PHI

95 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG CHÂU PHI Họ tên sinh viên : Chu Thanh Lƣơng Mã số sinh viên : 1111110111 Lớp : Nga1 - Khối - KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ iii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VÀ THỊ TRƢỜNG GẠO CHÂU PHI .4 1.1 Tổng quan hoạt động xuất gạo mặt hàng gạo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa nói chung xuất gạo nói riêng 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm lúa gạo 1.1.3 Đặc điểm thị trường xuất gạo 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo giới 1.2 Khái quát thị trƣờng gạo Châu Phi .10 1.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - trị - xã hội 10 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ gạo châu Phi 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 24 2.1 Khái quát hoạt động sản xuất xuất gạo Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam 24 2.1.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam 27 2.2 Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang châu Phi .43 2.2.1 Sản lượng kim ngạch xuất 43 2.2.2 Chất lượng gạo Việt Nam xuất sang châu Phi 49 2.2.3 Giá gạo xuất sang châu Phi 50 2.3 Đánh giá hoạt động xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 52 2.3.1 Những thành tựu đạt 52 2.3.2 Những hạn chế tồn .54 2.3.3 Một số lưu ý xuất gạo sang nước châu Phi 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 60 3.1 Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 60 3.1.1 Dự báo thị trường gạo giới 60 3.1.2 Cơ hội xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 61 ii 3.1.3 Thách thức xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 62 3.2 Định hƣớng xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 .64 3.3 Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 68 3.3.1 Giải pháp lựa chọn thị trường .68 3.3.2 Giải pháp lựa chọn chủng loại gạo .73 3.3.3 Giải pháp giá xuất gạo 74 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.4 Giải pháp hệ thống phân phối tổ chức xuất gạo 76 3.3.5 Hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam sang châu Phi .79 3.3.6 Giải pháp khác 83 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Tỷ trọng sản xuất gạo theo vùng giới Bảng 1.2: nƣớc có sản lƣợng gạo nhiều giới năm 2014 .6 Bảng 1.3: GDP số kinh tế lớn châu Phi 13 Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa vùng châu Phi 16 Bảng 1.5: Năng suất lúa vùng châu Phi 18 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 1.6: Sản lƣợng lúa vùng châu Phi 18 Bảng 1.7: Một số nƣớc nhập gạo nhiều châu Phi giai đoạn 2011-2014 19 Bảng 2.1: Diện tích gieo trồng lúa theo địa phƣơng 24 Bảng 2.2: Năng suất lúa phân theo địa phƣơng 25 Bảng 2.3: Sản lƣợng lúa phân theo vùng 26 Bảng 2.4: Xuất gạo Việt Nam năm 2010-2014 29 Bảng 2.5: Xuất gạo nƣớc đứng đầu giới năm 2014 dự báo năm 2015 32 Bảng 2.6: Cơ cấu thị trƣờng xuất gạo Việt Nam theo châu lục 32 Bảng 2.7: Một số thị trƣờng xuất gạo Việt Nam năm 2010-2014 .34 Bảng 2.8: Cơ cấu chủng loại gạo xuất Việt Nam năm 2014 .39 Bảng 2.9: Giá xuất gạo trung bình Việt Nam năm 2010-2014 41 Bảng 2.10: Giá gạo xuất Thái Lan Việt Nam năm 2014 42 Bảng 2.11: Sản lƣợng kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 43 Bảng 2.12: Xuất gạo Việt Nam sang số nƣớc châu Phi năm 20132014 45 Bảng 2.13: Giá gạo xuất sang châu Phi số nƣớc năm 2011-2014 51 Bảng 2.14: Tỷ trọng xuất gạo Việt Nam sang châu Phi 53 Hình 1.1: Tỷ trọng sản xuất gạo theo vùng giới Hình 1.2: Nhập gạo giới theo khu vực năm 2005 – 2014 22 Hình 2.1: Cơ cấu thị trƣờng xuất gạo Việt Nam theo châu lục 33 Hình 2.2: Thị trƣờng xuất gạo Việt Nam năm 2014 36 Hình 2.3: Cơ cấu chủng loại gạo xuất Việt Nam năm 2014 39 Hình 3.1: Dự báo xuất gạo nƣớc xuất 60 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống phân phối tổ chức xuất gạo Việt Nam 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với sản xuất nông nghiệp lâu đời, điều kiện tự nhiên thích hợp cho sản xuất lúa, Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có lợi cạnh tranh lớn ngành sản xuất lúa gạo Từ nông nghiệp tự cấp tự túc, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam vƣơn lên trở thành nơng nghiệp hàng hóa, khơng đáp ứng nhu cầu nƣớc, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà xuất sang nhiều thị trƣờng, có vị ngày lớn khu vực giới Hiện nay, thị trƣờng xuất gạo Việt Nam tập trung chủ yếu châu Á với số thị trƣờng nhập chủ lực nhƣ: Trung Quốc, Philipines, Malaysia, Inđô-nê-si-a,… châu Phi với nƣớc nhập nhƣ: Bờ Biển Ngà, Senegal, Ghana, Angola,… Với nơng nghiệp chƣa phát triển tồn nhiều hạn chế, nhu cầu tiêu thụ lƣơng thực lại lớn với dân số tỷ ngƣời, thế, việc nhập lƣơng thực cần thiết nƣớc châu Phi châu Phi trở thành thị trƣờng tiềm sản phẩm lƣơng thực xuất giới, đặc biệt gạo Điều giúp Việt Nam có hội mở rộng sản lƣợng nhƣ kim ngạch xuất gạo thơng qua việc thâm nhập sâu vào thị trƣờng châu Phi đầy tiềm Tuy năm qua, hoạt động xuất gạo vào thị trƣờng châu Phi đạt đƣợc kết tốt, nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm hai phía nhƣ tồn nhiều hạn chế Hơn nữa, năm 2014 vừa qua, xuất gạo Việt Nam sang thị trƣờng có sụt giảm đáng kể Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất mặt hàng Việt Nam sang châu Phi để từ đƣa giải pháp phù hợp, khắc phục khó khăn, thúc đẩy xuất gạo vào thị trƣờng vô cần thiết Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang châu Phi” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu chung nguồn gốc lúa, vai trò sản phẩm lƣơng thực này, phân bố lúa gạo giới nhƣ đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất gạo, từ nắm đƣợc thị trƣờng gạo giới nhƣ hoạt động xuất mặt hàng để sách phù hợp, nâng cao hiệu xuất gạo Đặc biệt, phân tích tình hình kinh tế - xã hội châu Phi nói chung thị trƣờng gạo châu Phi nói riêng để thấy đƣợc tiềm việc xuất gạo sang thị trƣờng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thứ hai, phân tích tình hình sản xuất, xuất gạo Việt Nam nói chung xuất gạo Việt Nam sang châu Phi nói riêng để thấy khả cung ứng gạo xuất Việt Nam đánh giá đƣợc thành tựu nhƣ hạn chế tồn hoạt động xuất gạo Việt Nam sang châu Phi, từ đƣa giải pháp phù hợp khắc phục hạn chế Thứ ba, đƣa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trƣờng châu Phi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang châu Phi giải pháp thúc đẩy hoạt động năm tới Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Phân tích tình hình thực tế giai đoạn: 2010-2014 áp dụng giải pháp giai đoạn 2015-2020 Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam nói chung sang thị trƣờng châu Phi Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh sử dụng tƣ liệu từ nguồn: báo, tạp chí, internet, báo cáo ngành đề tài nghiên cứu khác Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung hoạt động xuất gạo thị trƣờng gạo châu Phi Chƣơng 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang châu Phi Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang châu Phi Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, đặc biệt cô giáo – Thạc sỹ Trần Bích Ngọc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình viết khóa luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Do giới hạn thời gian nhƣ kiến thức nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đƣợc đóng góp thầy ngƣời quan tâm để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VÀ THỊ TRƢỜNG GẠO CHÂU PHI 1.1 Tổng quan hoạt động xuất gạo mặt hàng gạo 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa nói chung xuất gạo nói UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo riêng Theo cách hiểu chung xuất hoạt động đƣa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Dƣới góc độ marketing, xuất đƣợc coi hình thức thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi rủi ro chi phí thấp Mục đích hoạt động xuất nhằm khai thác đƣợc lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Trên thực tế, hoạt động xuất diễn lĩnh vực, dƣới nhiều hình thức khác nhau, từ hàng hố tiêu dùng máy móc thiết bị, cơng nghệ hay ngun vật liệu phục vụ cho sản xuất, nhƣng mục đích cuối xuất cho dù dƣới hình thức đem lại lợi ích cho quốc gia Xuất hoạt động không bị giới hạn khơng gian hay thời gian Nó diễn thời gian ngắn hay hàng thập kỉ, phạm vi lãnh thổ quốc gia diễn nhiều quốc gia Gạo loại hàng hố, việc xuất cách tổng thể nhƣ việc xuất loại hàng hố khác: xuất gạo việc đƣa mặt hàng gạo từ quốc gia sang quốc gia khác 1.1.2 Lý thuyết sản phẩm lúa gạo 1.1.2.1 Khái niệm mặt hàng gạo Gạo sản phẩm lƣơng thực thu từ lúa Hạt gạo thƣờng có màu trắng, nâu đỏ thẫm, chứa nhiều dinh dƣỡng Hạt gạo nhân thóc sau xay để tách bỏ vỏ trấu Hạt gạo sau xay đƣợc gọi gạo lứt hay gạo lật, tiếp tục xát để tách cám gọi gạo xát hay gạo trắng 1.1.2.2 Nguồn gốc lúa giới Trên giới, có cƣ dân hai vùng châu Á châu Phi biết ni dƣỡng lúa từ lồi lúa dại thiên nhiên trở thành lúa trồng cách hàng ngàn năm để cung cấp nguồn thực phẩm cho dân tộc địa phƣơng Đó lúa Oryzasativa châu Á lúa Oryzaglaberrima châu Phi (Trần Văn Đạt, 2005) Loài lúa Oryza glaberrima Châu Phi đƣợc xác định nguồn gốc vùng thung lũng thƣợng nguồn sông Niger (ngày thuộc Mali) Loài lúa Oryza sativa Châu Á có nguồn gốc phát xuất nơi đề UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tài tranh luận nhà khoa học giới Trƣớc đây, có bốn giả thuyết nơi xuất phát lúa trồng châu Á, là: nguồn gốc Trung Quốc, nguồn gốc Đơng Nam Á, giả thuyết đa trung tâm phát sinh Tuy nhiên, gần đây, nhóm nhà nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ (PNAS) phát lúa gạo xuất lần đầu vào khoảng 9.000 năm trƣớc thung lũng sông Dƣơng Tử, Trung Quốc theo kết nghiên cứu lịch sử tiến hóa hàng nghìn năm thơng qua phân tích trình tự gen lúa gạo quy mô lớn 1.1.2.3 Phân bố lúa gạo giới Ngày nƣớc phát triển bình diện rộng khắp giới với 100 quốc gia trồng lúa, phân bố khắp vùng giới Tuy nhiên, vùng trồng sản xuất lúa gạo Châu Á, nơi mà gạo đóng vai trò khơng thể thay đời sống hàng ngày Bảng 1.1: Tỷ trọng sản xuất gạo theo vùng giới Đơn vị: % 2010 2011 2012 2013 Châu Á 90,4 90,6 90,5 90,6 Châu Mỹ 5,2 5,1 4,9 4,9 Châu Phi 3,8 3,6 3,9 3,9 Châu Âu 0,6 0,6 0,6 0,5 Châu Đại Dƣơng 0,1 0,1 0,2 Nguồn: Faostat Nhìn vào bảng số liệu thấy giai đoạn 2010-2013, tỷ trọng sản xuất lúa gạo châu lục thay đổi không đáng kể Châu Á giữ vị trí số giới, chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với châu lục khác, 90% lƣợng lúa gạo đƣợc sản xuất hàng năm, đứng thứ hai châu Mỹ chiếm 4-5%, sau châu Phi với 3% cuối châu Âu châu Đại Dƣơng với tỷ trọng sản xuất lúa gạo không đáng kể, chiếm chƣa đến 1% tỷ trọng sản xuất lúa gạo giới Hình 1.1: Tỷ trọng sản xuất gạo theo vùng giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Năm 2010 Năm 2013 Nguồn: Faostat (http://faostat3.fao.org) Là châu lục chiếm tỷ trọng sản xuất lúa gạo lớn giới nên nằm châu Á có nhiều quốc gia sản xuất gạo đứng đầu giới, phải kể đến: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-si-a, Bangladesh, Thái Lan, Myanma, Việt Nam, Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Bảng 1.2: nƣớc có sản lƣợng gạo nhiều giới năm 2014 Nƣớc Sản lƣợng (triệu tấn) Tỷ trọng toàn giới (%) Trung Quốc 144,5 30,4 Ấn Độ 102,5 21,6 In-đô-nê-si-a 36,5 7,7 Bangladesh 34,6 7,3 Việt Nam 28,3 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA (http://www.globalriceproduction.com/) Năm nƣớc sản xuất gạo nhiều giới năm 2014 quốc gia thuộc châu Á Trong đó, Trung Quốc có sản lƣợng gạo lớn nhất, chiếm tỷ trọng đến 30,4% tổng sản lƣợng gạo giới năm 2014 Ở Trung Quốc, trồng lúa đƣợc 77 Bắt đầu từ ngƣời trồng lúa Họ tập hợp gồm hàng triệu nông hộ sản xuất lúa ruộng Họ bắt đầu việc sản xuất từ việc chọn giống, sau nhiều cơng đoạn chăm sóc, tƣới tiêu thu hoạch Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mƣa bão, lũ lụt nên nơng dân trở thành nhóm sản xuất dễ bị ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu vấn đề lớn sản xuất nông nghiệp Ngƣời trồng lúa ngƣời phải chịu tác động mạnh yếu tố UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đầu vào tăng giá Do vậy, để có hệ thống phân phối hiệu quả, Chính phủ cần có biện pháp bảo vệ nơng dân trƣớc khó khăn nhƣ: thƣờng xun theo dõi xát xao hoạt động xuất lúa gạo diễn biến thị trƣờng để có sách ứng phó hỗ trợ Thƣơng lái nhóm kinh doanh lúa gạo với đặc điểm hộ kinh doanh gia đình, phƣơng tiện kinh doanh phƣơng tiện vận chuyển chủ yếu xuồng, ghe trọng tải nhỏ, dựa vào vốn gia đình vay mƣợn Họ mua lúa trực tiếp từ nông dân chuyên chở đến nhà máy xay xát Sau họ lại chuyên chở gạo xay xát đến sở lau bóng gạo Hiện nay, Việt Nam, lúa gạo nông dân làm chủ yếu đƣợc thƣơng lái mua vận chuyển đến nhà máy xay xát, sở đánh bóng gạo sau giao lại cho công ty kinh doanh Nhà máy xay xát thực cơng đoạn bóc tách vỏ trấu, chà xát, làm trắng cung cấp cho thị trƣờng nội địa Một số nhà máy thực công đoạn bóc tách vỏ trấu, việc làm trắng gạo đấu trộn gạo xay xát với sở lau bóng lúa gạo thực để cung cấp cho cơng ty xuất Các sở lau bóng thƣờng nằm công ty cung ứng xuất gạo Các công ty xuất ngƣời giao dịch, ký kết hợp đồng, thực quy trình xuất gạo nƣớc ngồi Hầu hết cơng ty hội viên Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam VFA Các công ty xuất mua lại gạo từ công ty cung ứng Các công ty cung ứng gạo cho công ty xuất nắm tay sở kho tàng, thiết bị lau bóng gạo, thực cơng đoạn cuối bao gồm làm gạo, tách màu, đấu trộn tấm, bao bì, đóng gói, dịch vụ giao hàng tới tàu để xuất Cơ chế thu mua, chế biến lúa gạo xuất diễn chủ yếu theo phƣơng thức “mua đứt bán đoạn„ ngƣời sản xuất, chế biến buôn bán trao 78 đổi ngành hàng Doanh nghiệp xuất giá hợp đồng, dự kiến mức lợi nhuận sau trừ chi phí thuế để định giá gạo mua từ doanh nghiệp cung ứng thƣơng lái Các doanh nghiệp cung ứng gạo xuất lau bóng, đóng gói thành phẩm dựa mức giá bán cho doanh nghiệp xuất khẩu, tính tốn mức lợi nhuận sau trừ chi phí thuế để định giá thu mua gạo nguyên liệu từ nhà máy xay xát thƣơng lái Các thƣơng lái thu mua lúa vào UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giá đặt hàng từ nhà máy xay xát doanh nghiệp cung ứng, doanh nghiệp xuất để định giá mua lúa nơng dân Tồn hệ thống phân phối có tác động quan Ban ngành Chính phủ, đặc biệt khâu tổ chức xuất gạo Việc điều hành tổ chức xuất gạo Việt Nam đƣợc thực thông qua hoạt động tổ điều hành xuất gạo Chính Phủ Nhiệm vụ chủ yếu quan thay mặt Nhà nƣớc định giao dịch dự thầu ký kết hợp đồng xuất tập trung cho công ty dựa hợp đồng Chính phủ, kiểm sốt hợp đồng thƣơng mại Để cải thiện hệ thống phân phối tổ chức xuất gạo, Việt Nam cần thực biện pháp nhƣ: Đƣa sách quy định doanh nghiệp xuất gạo phải có hệ thống kho chứa, thiết bị máy móc phục vụ việc xay xát, chế biến bảo quản gạo mức tối thiểu nhằm giảm bƣớc trung gian Đồng thời cần quy định bắt buộc doanh nghiệp phải xuất gạo với thƣơng hiệu riêng để nâng cao trách nhiệm với chất lƣợng hạt gạo quốc gia Lƣu ý tiềm khu vực xay xát - chế biến khu vực có tiềm tự nhiên cần đƣợc khuyến khích phát triển, từ tích tụ mở rộng hai phía (nguyên liệu thành phẩm), trở thành doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, thiết bị chế biến đại có thị trƣờng đầu ổn định, đảm bảo chất lƣợng thành phẩm Tăng cƣờng tín dụng ƣu đãi, bảo trợ sản xuất xuất gạo nhằm tăng lực vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn sản xuất nơng dân Theo đó, ngân hàng cần cải tiến thủ tục cho vay Mạng lƣới quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn phải đƣợc mở rộng nhằm tăng khả cung ứng vốn nhanh chóng Hình thức tín dụng tín chấp thơng qua tổ chức 79 hội nông dân, hội phụ nữ không cần chấp nhƣng khả hoàn trả đƣợc đảm bảo chắn cần đƣợc nâng cao Đa dạng hóa hình thức tổ chức thành phần tham gia xuất gạo nhằm mở rộng kênh phân phối gạo xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, hỗ trợ lẫn tạo nên mạng lƣới phân phối rộng khắp linh hoạt, thích UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ứng kịp thời với biến động thị trƣờng Nới lỏng điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo Các điều kiện không khiến cho gạo Việt Nam có chất lƣợng tốt có giá cao hơn, mà khiến cho doanh nghiệp xuất gạo có thêm quyền lực thị trƣờng để áp đặt điều kiện bất lợi cho chủ thể khác nông dân Đặc biệt loại gạo đặc sản (thƣờng có sản lƣợng khơng lớn, nhƣng có lợi nhuận tính cạnh tranh cao), nên đƣợc tạo điều kiện để xuất theo điều kiện ƣu tiên riêng (doanh nghiệp xuất không thiết phải đáp ứng đủ quy định hành Nghị định 109/2010 /NĐ-CP kinh doanh xuất gạo) Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc hợp tác với hệ thống phân phối nƣớc đặc biệt thị trƣờng đƣợc coi cửa ngõ vào khu vực khác châu Phi nhƣ: Bờ Biển Ngà, Senegal, Nigeria, Tanzania, để phát triển kênh phân phối cho mặt hàng 3.3.5 Hoạt động xúc tiến xuất gạo Việt Nam sang châu Phi Xúc tiến hoạt động khơng thể thiếu để phát triển sản phẩm kinh doanh, sản phẩm gạo hoạt động kinh doanh xuất gạo Để mặt hàng gạo thâm nhập sâu rộng thị trƣờng nƣớc châu Phi, Việt Nam cần có giải pháp hoạt động xúc tiến, mở rộng mối quan hệ ngoại giao, quảng bá sản phẩm, Cụ thể: Tăng cƣờng quan hệ ngoại giao, trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao, Bộ ban, ngành diễn đàn quốc tế nhằm thắt chặt mở rộng mối quan hệ hợp tác Việt Nam nƣớc châu Phi, đặc biệt thị trƣờng trọng điểm nhƣ: Nigeria, Bờ Biển Ngà, Nam Phi, Senegal, Ai Cập, Algeria, Angola, Thông qua hoạt động này, hai bên đặt vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác song phƣơng, từ hai bên tiến hành trao đổi biện pháp tạo thuận lợi cho 80 hoạt động thƣơng mại tiến đến ký kết hiệp định hợp tác kinh tế - thƣơng mại, hợp đồng ghi nhớ để đảm bảo cho hàng hóa Việt Nam xuất sang châu Phi, trọng thúc đẩy xuất mặt hàng gạo Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng châu Phi thông qua Bộ, ngành Trung ƣơng, ban ngành địa phƣơng, qua Cục xúc tiến UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thƣơng mại thuộc Bộ Công thƣơng hay qua quan đại diện Việt Nam nƣớc để phục vụ nhu cầu khai thác thông tin doanh nghiệp Nâng cao hiệu trang web, cổng thông tin điện tử Hiện nay, xây dựng đƣợc “Cổng giao diện điện tử Việt Nam – châu Phi” Với hỗ trợ cơng cụ này, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thị trƣờng mà không bị phụ thuộc vào điều kiện thời gian khoảng cách Tuy nhiên, cần có đầu tƣ nâng cấp tạo hiệu cho cổng thông tin thị trƣờng, lĩnh vực kinh doanh cụ thể Trong thời gian tới, hệ thống thông tin quốc gia cần quan tâm xây dựng liệu có tính cập nhật nƣớc châu Phi, đặc biệt thị trƣờng trọng điểm gạo nhƣ: Bờ Biển Ngà, Senegal, Ghana, Nam Phi, Nigeria, Nâng cao hiệu cung cấp thông tin đại sứ quán Việt Nam nƣớc châu Phi cách đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện nhân lực quan Những thông tin hàm chứa cách chi tiết cập nhật nội dung liên quan đến đƣờng lối, chiến lƣợc, sách phát triển vĩ mô, động thái thị trƣờng, hoạt động doanh nghiệp, nhƣ đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu doanh nghiệp xuất Việt Nam vấn đề liên quan đến thị trƣờng, khả cung cấp, tiêu thụ, nhu cầu nhập khẩu, chủng loại mặt hàng, sách pháp luật, để định hƣớng cho Nhà nƣớc quan, ban ngành nghiên cứu cụ thể thị trƣờng châu Phi, tạo điều kiện cần thiết thúc đẩy thực thi sách khuyến khích xuất mặt hàng doanh nghiệp có định hƣớng xác khả xuất nhập khẩu, xây dựng chiến lƣợc sản xuất đầu tƣ theo nhu cầu nƣớc châu Phi để khai thác tối đa tiềm to lớn thị trƣờng Mở rộng thêm mạng lƣới quan đại diện ngoại giao, thƣơng mại nƣớc châu Phi Hiện nay, Việt Nam có đại sứ quán nƣớc: Algeria, 81 Angola, Nam Phi, Libya, Nigeria, Mozambique, Tazania Morocco Điều cho thấy lực lƣợng đại diện thƣơng mại Việt Nam châu Phi q tổng số 50 quốc gia châu Phi Việt Nam cần thiết lập thêm quan đại diện, mà trƣớc hết nƣớc đƣợc coi đầu mối quan hệ với nƣớc khác nhƣ Bờ Biển Ngà, Senegal, Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền tiềm xuất gạo sang UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thị trƣờng khu vực phƣơng tiện thông tin đại chúng qua hội thảo địa phƣơng Phối hợp với VCCI, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) Trung tâm Thƣơng mại quốc tế (ITC) tổ chức gặp ngân hàng, gặp bên mua/bên bán gạo nhằm thiết lập quan hệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam châu Phi, doanh nghiệp xuất nhập gạo, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh toán xuất nhập Bộ Tài chính, ngân hàng, đơn vị kinh doanh bảo hiểm cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp triển khai bảo hiểm tín dụng xuất nhằm tránh rủi ro khoản toán nƣớc châu Phi thƣờng toán phƣơng thức trả sau Theo đó, doanh nghiệp xuất hàng hóa sang nƣớc khác, mua bảo hiểm tín dụng cơng ty bảo hiểm đảm bảo tín dụng trƣờng hợp đối tác nƣớc ngồi khơng trả tiền phá sản, khủng hoảng tài chính, giải thể, Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm tìm hiểu thị trƣờng, doanh nghiệp nhập khả tài chính, độ tín nhiệm, thơng báo lại cho doanh nghiệp xuất Theo dõi, đôn đốc hỗ trợ doanh nghiệp đầu mối hai bên thực Bản ghi nhớ thƣơng mại gạo (MOU) ký với Sierra Leone, Guinea Comoros Hỗ trợ doanh nghiệp thành lập cơng ty, mở chi nhánh văn phòng đại diện, đầu tƣ kho ngoại quan gạo số thị trƣờng trọng điểm nhƣ Cameroon, Angola, Mozambique để tiêu thụ gạo trực tiếp Chỉ đạo Thƣơng vụ khu vực bám sát thƣờng xuyên báo cáo Bộ thơng tin tình hình thị trƣờng gạo phụ trách, khả ký Bản ghi nhớ thƣơng mại gạo (MOU) Giới thiệu khách hàng, hỗ trợ doanh nghiệp xác minh đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh 82 Tăng cƣờng theo dõi, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động đối thủ cạnh tranh xuất gạo với Việt Nam nhƣ Pakistan, Thái Lan, Ấn Độ khu vực thị trƣờng Đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu cho gạo xuất Việt Nam Có thể thấy gạo có thƣơng hiệu tạo lợi nhiều cho giá trị gạo xuất quốc gia UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Sở dĩ gạo Thái Lan đƣợc bán với giá cao gạo Việt Nam phần nhờ vào thƣơng hiệu Ở Việt Nam có nhiều loại gạo chất lƣợng tốt nhƣ gạo Tám Hải Hậu, gạo thơm Jasmine, gạo Nàng thơm, gạo thơm Long An, Tuy nhiên, nƣớc châu Phi, đa phần Việt Nam xuất gạo sang qua trung gian, Việt Nam chƣa tạo nên đƣợc thƣơng hiệu gạo riêng cho mình, nên dù lƣợng gạo xuất lớn nhƣng ngƣời dân châu Phi biết đến loại gạo Việt Nam Điều không làm ảnh hƣởng đến giá trị kim ngạch xuất mà có khả làm mặt hàng truyền thống Bởi thế, đẩy mạnh việc xây dựng thƣơng hiệu cho gạo xuất giải pháp giúp nâng cao sản lƣợng nhƣ giá trị cho gạo xuất Việt Nam nói chung sang nƣớc châu Phi nói riêng Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm gạo việc đặt cho tên, mà phải tạo cho đặc tính riêng với loại gạo, đảm bảo chất lƣợng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng uy tín cho sản phẩm gạo quốc gia Để làm đƣợc điều này, với giải pháp trên, Việt Nam cần có thêm giải pháp triển khai cụ thể nhƣ: Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu, đánh giá xác định thị trƣờng chiến lƣợc, lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam; tập trung đầu tƣ nghiên cứu, bảo tồn giống lúa, xây dựng sở sản xuất giống xác nhận, có nguồn gốc rõ ràng, ƣu tiên cho khu vực, doanh nghiệp sản xuất thƣơng hiệu gạo Việt Nam; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ hỗ trợ sản xuất, chế biến, bảo quản đóng gói sản phẩm gạo, xây dựng hệ thống kho dự trữ đạt tiêu chuẩn, cho phép nhà xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng mà tránh đƣợc tình trạng “đƣợc mùa rớt giá”; xây dựng, tổ chức điều phối chế hợp tác quan xúc tiến thƣơng mại nhà nƣớc khảo sát thị trƣờng, tham gia triển lãm, hội chợ, xây dựng phát triển kênh phân phối thị trƣờng nƣớc châu Phi thơng qua chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia; tổ chức đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ với hình thức phù hợp cho thƣơng hiệu quốc gia gạo 83 Việt Nam nƣớc thị trƣờng chiến lƣợc thị trƣờng tiềm châu Phi gạo Việt Nam; tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ tài tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp xuất sử dụng thƣơng hiệu gạo Việt Nam; tạo mối liên kết chặt chẽ nhà nông, doanh nghiệp nhà khoa học để đảm bảo lợi ích cơng cho bên tạo điều kiện tối đa hỗ trợ lẫn việc tạo sản phẩm chất lƣợng cao, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, tạo dựng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thƣơng hiệu cho gạo Việt Nam 3.3.6 Giải pháp khác Đầu tƣ cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản lúa gạo Đây điều kiện tiên để sản xuất hiệu Hệ thống cần đƣợc trang bị cách đồng bộ, đảm bảo hiệu sức cạnh tranh cho lúa gạo Trong năm gần đây, q trình giới hóa sản xuất lúa Việt Nam có bƣớc phát triển nhanh chóng Thực tế sản xuất cho thấy việc giới hóa trồng lúa mang lại hiệu thiết thực cho nông dân, rút ngắn thời gian thực hiện, đồng thời chi phí thu hoạch máy rẻ nhiều so với cách thu hoạch thủ công Bởi vậy, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ nơng dân tăng cƣờng đầu tƣ vào máy móc nhƣ: máy gặt đập liên hợp, máy cấy, máy làm đất, máy sấy, Đầu tƣ xây dựng silo dự trữ lúa gạo quy mô lớn cấp quốc gia, vùng với điều kiện dự trữ phải bảo đảm tuyệt đối nhằm giữ giá trị lúa gạo, đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa Triển khai hiệu đề tài nghiên cứu ứng dụng chuyển giao vào sản xuất lĩnh vực: đổi công nghệ nâng cao giá trị gia tăng lúa gạo, tận dụng hiệu phụ phẩm trình chế biến lúa gạo, đào tạo nghề cho lao động sử dụng máy móc giới Doanh nghiệp pháp nhân quan trọng việc định hƣớng thị trƣờng, lựa chọn công nghệ tìm nguồn vốn đầu tƣ Trên thực tế, có doanh nghiệp tự tìm thị trƣờng, lựa chọn cơng nghệ phù hợp Vì thế, doanh nghiệp chế biến xuất gạo cần có đầu tƣ thích đáng máy móc, thiết bị Với giải 84 pháp khắc phục đƣợc lý làm cho chất lƣợng gạo Việt Nam thấp nƣớc xuất khác, sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản lúa gạo Doanh nghiệp phải chủ động xây dựng vùng nguyên liệu thiết lập mạng lƣới thu mua lúa đến tận nông dân thông qua việc ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hợp tác xã nông nghiệp nơng dân trƣớc, sau dần hình thành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mạng lƣới thu mua lúa gạo đến tận nông dân Doanh nghiệp cần xây dựng quy trình chế biến lúa gạo theo mơ hình khu liên hợp Khu liên hợp thực chức năng: sấy lúa, xay xát, chế biến, tồn trữ lúa gạo Việc xây dựng khu liên hợp nhƣ góp phần làm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa, nâng cao chất lƣợng nguồn nguyên liệu giúp doanh nghiệp chủ động việc phát triển thị trƣờng xuất Cần có chiến lƣợc đầu tƣ mặt hàng, thị trƣờng trọng điểm để đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Chẳng hạn, hai thị trƣờng Nam Phi Nigeria, cần tăng cƣờng sản xuất tìm nguồn cung cấp gạo đồ phù hợp Đồng thời phát triển hình thức thƣơng mại để nâng cao hiệu kinh doanh, gắn xuất với nhập Vừa qua có số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thí điểm phƣơng thức đổi gạo Việt Nam lấy điều châu Phi đổi gạo lấy vàng nhằm hạn chế việc xuất qua trung gian Thời gian tới mở rộng mơ hình sang mặt hàng khác mà Việt Nam nhập nhiều từ châu Phi nhƣ bông, gỗ Chú trọng công tác đào tạo cán phụ trách thị trƣờng châu Phi, cụ thể nâng cao kiến thức ngoại thƣơng nhƣ ngoại ngữ Thời gian qua, việc không thông thạo ngoại ngữ lại thiếu hiểu biết quy định xuất nhập khẩu, tập qn kinh doanh… gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp việc thâm nhập thị trƣờng Cuối nhƣng không phần quan trọng doanh nghiệp phải kiên trì hoạt động kinh doanh châu Phi Quá trình giải giấy tờ, thủ tục hành quan liêu làm cho cơng việc kinh doanh nƣớc châu Phi thời gian Các doanh nghiệp khơng nên nghĩ sang nƣớc châu Phi, gặp gỡ đối tác giao dịch tuần ký đƣợc hợp đồng Để đến giao dịch, phải từ 3-6 tháng chí năm 85 KẾT LUẬN Có thể thấy sản xuất xuất gạo ngành mạnh Việt Nam Năm 1988, Việt Nam nƣớc nhập lớn lƣơng thực Sang năm 1989, Việt Nam lần trở thành nƣớc xuất gạo liên tục đẩy mạnh xuất gạo năm Mƣời năm sau, năm 1999, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam trở thành nƣớc đứng thứ hai giới xuất gạo nằm top nƣớc xuất gạo lớn giới Với thành tựu bật, gạo mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam đƣợc nhà hoạch định sách xếp vào nhóm hàng hóa có sức cạnh tranh cao cần đƣợc trọng phát triển Thơng qua khóa luận này, thấy đƣợc khả cung ứng gạo thị trƣờng giới Việt Nam, điểm mạnh nhƣ điểm yếu cần khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo Cũng qua đó, biết đƣợc thị trƣờng trọng điểm tiềm xuất gạo Việt Nam để lên kế hoạch đẩy mạnh xuất vào thị trƣờng này, châu Phi đƣợc coi thị trƣờng đầy tiềm Châu Phi vốn thị trƣờng xuất gạo Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng sản lƣợng gạo xuất Việt Nam giới chiếm 20-30% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang châu Phi Với giá chất lƣợng phù hợp với nhu cầu tiêu thụ gạo ngƣời dân châu Phi, gạo Việt Nam ngày tạo đƣợc vị thị trƣờng Trong năm tiếp theo, dự báo nhu cầu tiêu thụ nhập gạo quốc gia châu Phi tiếp tục tăng Việt Nam xác định châu Phi thị trƣờng đầy tiềm cho gạo xuất Tuy nhiên, khóa luận đề cập đến dự báo Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA), cho xuất gạo Việt Nam năm 2015 gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng châu Phi cạnh tranh gay gắt với gạo giá rẻ từ Thái Lan, Ấn Độ Pakistan Mặt khác, năm 2015, số quốc gia châu Phi nhƣ Nigeria, Tazania, Kenya, Uganda,… tăng thuế nhập gạo Ngoài ra, xuất gạo Việt Nam sang châu Phi tồn nhiều hạn chế nhƣ lực 86 tài có hạn nhà nhập châu Phi, thiếu thông tin đối tác, tình trạng lừa đảo,… Để giải hạn chế này, khóa luận đề xuất số giải pháp: giải pháp lựa chọn thị trƣờng, lựa chọn chủng loại gạo, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến đẩy mạnh xuất gạo vào thị trƣờng này, đặc biệt cần phải xây dựng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thƣơng hiệu gạo Việt Nam thị trƣờng giới Bên cạnh đó, phải có phối hợp từ cấp, ngành, doanh nghiệp ngƣời nông dân để giải pháp đƣợc thực cách có hiệu quả, gặt hái đƣợc nhiều thành tựu to lớn hoạt động xuất gạo Việt Nam nói chung sang thị trƣờng châu Phi nói riêng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm Tin học thống kê, 2015, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2015 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm Tin học thống kê, 2014, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2014 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm Tin học thống kê, 2013, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm Tin học thống kê, 2011, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2011 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm Tin học thống kê, 2010, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2010 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2014, Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Võ Hùng Dũng, 2009, Cải thiện chuỗi giá trị lúa gạo xuất Việt Nam, VCCI Cần Thơ PGS.TS Phạm Văn Dũng – ThS Vũ Văn Hùng, 2012, Xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số 367, tr.29 Trần Văn Đạt, 2005, Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 PGS.TS Đỗ Đức Định – Giang Thiệu Thanh, 2010, Cẩm nang nước châu Phi, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 PGS.TS Đỗ Đức Định, 2009, Việt Nam – Châu Phi: Từ đoàn kết hữu nghị truyền thống hướng tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 12 Nguyễn Phi Hạnh, 2011, Giáo trình địa lý châu lục tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Minh Hiền, 2014, Triển vọng xuất gạo năm 2014 sách mới, Tạp chí Ngoại thƣơng, Số 8+9, tr.6 14 Minh Hiền, 2015, Thị trường gạo giới năm 2014 dự báo 2015, Tạp chí UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngoại thƣơng, Số 3+4, tr.3-6 15 TS Trần Thị Lan Hƣơng, 2014, Kinh tế châu Phi năm 2013: Tiếp tục tăng trưởng ổn định, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, Số 16 PGS.TS Mai Văn Trịnh – ThS Trần Văn Thể - PGS.TS Đinh Vũ Thanh, 2013, Biến đổi khí hậu trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Cao Việt, 2011, Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước hội thách thức Tài liệu Tiếng Anh FAO, December 2014, Rice Market Monitor USDA, January 2015, Grain: World Market and Trade Website Bộ Công thƣơng Việt Nam, Cục Xuất nhập khẩu, 2014, Hội nghị tổng kết công tác xuất gạo năm 2014: Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nhiệm vụ xuất gạo năm 2015 (Truy cập 20/3/2015) http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4499/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-xuat-khaugao-nam-2014 giai-phap-thao-go-kho-khan-cho-nhiem-vu-xuat-khau-gaonam-2015.aspx Bộ Công thƣơng Việt Nam, Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2014, Tăng cường biện pháp đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Truy cập 20/3/2015) http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4572/tang-cuong-cac-bien-phap-day-manhxuat-khau-gao-sang-thi-truong-chau-phi tay-a nam-a-.aspx Phƣơng Diễm, 2015, Xuất gạo năm 2015: Phải đảm bảo có lợi cho nơng dân (Truy cập 18/3/2015) 89 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22076& Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt Lê Phƣơng Dung, 2014, Chất lượng gạo xuất Việt Nam kém, sao? (Truy cập 17/3/2015) http://tapchicongthuong.vn/chat-luong-gao-xuat-khau-cua-viet-nam-kem-vi- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 20140513043745962p7c419.htm Trần Văn Đạt, 2015, Sản xuất thương mại lúa gạo giới Việt Nam 2014-2015 (Truy cập 15/3/2015) http://khoahocnet.com/2015/01/17/tran-van-dat-san-xuat-va-thuong-mai-luagao-the-.gioi-va-viet-nam-2014-2015/ Minh Đức, 2014, Đối mặt thách thức châu Phi thành công kinh tế năm 2014 (Truy cập 5/3/2015) http://vietstock.vn/2014/12/doi-mat-thach-thuc-chau-phi-van-thanh-cong-vekinh-te-trong-2014-775-398159.htm Lê Khôi, 2014, Xuất gạo q I/2015 nhiều khó khăn (Truy cập 10/3/2015) http://vietstock.vn/2014/12/xuat-khau-gao-trong-quy-i2015-con-nhieu-khokhan-118-397237.htm Uyên Hƣơng, Thông xã Việt Nam, 2014, Hướng tới dòng gạo chất lượng xuất sang châu Phi (Truy cập 28/3/2015) http://www.tintucnongnghiep.com/2014/01/huong-toi-dong-gao-chat-luongkhi-xuat.html Anh Mai, 2015, Tín hiệu tích cực hợp tác kinh tế Việt Nam – Châu Phi – Trung Đông (Truy cập 16/3/2015) http://vccinews.vn/news/12893/tin-hieu-tich-cuc-trong-hop-tac-kinh-te-vietnam-chau-phi-trung-dong.html 10 Hoàng Đức Nhuận, Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2015 A, Xuất gạo sang Ghana Bờ Biển Ngà phục hồi (Truy cập 15/4/2015) http://vietnamexport.com/xuat-khau-gao-sang-ghana-va-bo-bien-nga-phuchoi/vn2524455.html 90 11 Hoàng Đức Nhuận, Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2015 B, Xuất sang số thị trường lớn châu Phi năm 2014 (Truy cập 25/3/2015) http://vietnamexport.com/xuat-khau-sang-mot-so-thi-truong-lon-tai-chau-phinam-2014/vn2524090.html 12 Nguyễn Vũ Phong, 2011, Phát nguồn gốc lúa gạo (Truy cập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 28/2/2015) http://khoahoc.tv/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/32798_phat-hien-moi-venguon-goc-cua-lua-gao.aspx 13 Cao Phong, 2015, Sản xuất lạc hậu “đè” hạt gạo (Truy cập 2/4/2015) http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/DBCuuLong/2015/3/378643/ 14 Bùi Minh Phúc, 2014, Tình hình trao đổi thương mại Việt Nam – Nigeria năm 2013 (Truy cập 10/4/2015) http://vietnamexport.com/tinh-hinh-trao-doi-thuong-mai-viet-nam%E2%80%93-nigeria-nam-2013/vn2514210.html 15 Bùi Minh Phúc, 2015, Chính sách nhập gạo Nigeria vấp phải trích (Truy cập 10/4/2015) http://vietnamexport.com/chinh-sach-nhap-khau-gao-moi-cua-nigeria-vap-phaisu-chi-trich/vn2524015.html 16 Lê Phƣơng, 2015, Trao đổi thương mại Việt Nam Nam Phi năm 2014 tăng trưởng chậm (Truy cập 10/4/2015) http://vietnamexport.com/trao-doi-thuong-mai-giua-viet-nam-va-nam-phitrong-nam-2014-tang-truong-cham/vn2524159.html 17 Lê Hồng Quang, Vụ Thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2014, Tiềm xuất gạo sang châu Phi Việt Nam (Truy cập 20/3/2015) http://vietnamexport.com/tiem-nang-xuat-khau-gao-sang-chau-phi-cua-vietnam/vn2523534.html 18 Thông xã Việt Nam, 2012, Châu Phi – cực tăng trưởng kinh tế giới (Truy cập 5/3/2015) http://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.aspx?idTin=20338&idcm=138 19 Tổng công ty Lƣơng thực miền Nam, 2015, Việt Nam dự kiến xuất 6,7 triệu gạo (Truy cập 20/3/2015) 91 http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemTin.aspx?IDNews=1839 20 Vụ Thị trƣờng châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2014, Triển vọng xuất gạo Việt Nam dự báo sản lượng nhập gạo châu Phi đến năm 2020 (Truy cập 21/3/2015) http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4055/trien-vong-xuat-khau-gao-cua-viet- UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nam-va-du-bao-san-luong-nhap-khau-gao-cua-chau-phi-toi-nam-2022.aspx 21 Vụ Thị trƣờng châu Phi, Tây Á, Nam Á, 2015, Một số điểm sách thuế Nigeria năm 2015 (Truy cập 10/4/2015) http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4920/mot-so-diem-moi-trong-chinh-sachthue-cua-nigeria-nam-2015.aspx 22 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx (Truy cập 14/3/2015) 23 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 (Truy cập 11/3/2015) 24 http://iasvn.org/homepage/Thi-truong-lua-gao-nam-2014-va-du-bao-20156372.html (Truy cập 28/3/2015) 25 http://www.mard.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke (Truy cập 21/3/2015) 26 http://ricestat.irri.org:8080/wrs2/entrypoint.htm (Truy cập 3/3/2015) 27 http://www.trademap.org/%28X%281%29S%28ukbp3a55rhq4an55ofd3ka2v%2 9%29/Index.aspx (Truy cập 18/3/2015)

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w