1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT Hiệu điện thế - Công lực điện trường

3 1,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Hà Trung Bài tập Điện thế Hiệu điện thế công của lực điện tr ờng Câu1: Có ba điện tích điểm q 1 = 15.10 -9 C ; q = -12.10 -9 C và q 3 = 7.10 -9 C đặt tại ba đỉnh A , B, C của tam giác đều ABC cạnh a = 10cm . Tính: a. Điện thết tại tâm O và tại chân H của đờng cao AH do ba điện tích trên gây ra. b. Công cần thiết để êlectron chuyển động từ O đến H. Câu 2 : Tính công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m, biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không. Câu 3: Hai êlectron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc đầu V 0 = 2.10 6 m/s. Hãy xác định khoảng cách r nhỏ nhất mà hai êlectron có thể tiến lại gần nhau. Câu 4: Một quả cầu bằng kimn loại có bán kính R = 10cm dạet trong chân không, mang điện tích q = -10 8 C. Tính: a. Điện thế V o của quả cầu. b. Công cần thiết để đa điện tích q = 5.10 9 C ở gần sát mặt cầu đến M ( M cách tâm quả cầu 15 cm). Câu 5:Một êlectron bay dọc theo đờng sức của điện trờng đều E với vận tốc tại A v A = 5.10 6 m/s, sau đó dừng lại ở B với AB = d = 10cm (A, B đều nằm trong điện trờng ). Tính độ lớn c- ờng độ điện trờng E. Câu 6: Hai điện tích điểm q 1 = 10 -9 C ; q = 4.10 -9 C đạet cách nhau a = 9cm trong chân không. Tính điện thế tại điểm mà tại đó cờng độ diện trờng bằng không. Câu7: Tại đỉnh A và B của hình chữ nhật ABCD với AB = 80cm; AD = 60cmta đặt hai điện tích điểm q 1 = 6.10 -9 C ; q = -6.10 -9 C . Tính hiệu điện thế U CD Bài 8: Trên đờng thẳng xOy ta lấy các điểm A, B, A B sao cho OA = OA ; OB = OB . Tại O ta dặt điện tích Q. Hãy tính: a. Công cần thiết để làm di chuyển điện tích q 0 từ A đến A và từ B đến B theo một đ- ờng bất kỳ. b. So sánh công dịch chuyển q 0 nói trên từ B đến A và từ B đến A cũng theo một đờng bất kỳ. Câu 9 : Một hạt bụi khối lợng m = 0,01g mang điện tích q = 10 -8 C nằm lơ lửng trong điện tr- ờng đều của hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu. Biết rằng hai bản cách nhau d = 1cmvà đặt nằm ngang. Tính hiệu điện thế giữa hai bản.Lấy g = 10m/s 2 . Câu 10: Một quả cầu kim loại nhỏ khối lợng m =1kg tích điện Cq 7 10.65,5 = đợc treo vào sợi dây dài , mảnh giữa hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại noi có gia tốc trọng trờng g = 9,79m/s 2 . Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc = 30 0 . Biết khoảng cách giữa hai bản là d = 10cm. Tính hiệu điện thế giữa hai bản và sức căng của dây. 1 A B C q 1 q 2 q 3 H O . Câu 11: Trong điện trờng đều E = 10 3 V/m có ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông ABC với AB = 8cm, BC = 6cm, AC = 10cm, hai điểm A và B nằm trên cùng một đờng sức a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, A và C , B và C. b. Dich chuyển điện tích q 0 = 10 8 C từ A đến C theo hai đờng khác nhau: trên đoạn thẳng AC và trên đờng gãy khúc ABC. Tính công của lực điện trờng trong hai trờng hợp trên. Câu 12: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song nh hình vẽ. Cho d 1 = 5cm, d 2 = 8cm. Coi điện trờng giữa các bản tụ là đều, chiều nh hình vẽ có độ lớn E 1 = 4.10 4 V/m, E 2 = 5.10 4 V/m. Tính hiệu điện thế V B , V C của các bản B và C nếu lấy gốc điện thế ở bản A Câ u13 : Một êlectron bắt đầu bay vào điện trờng đều E = 2.10 3 V/m với vận tốc đầu V 0 = 5.10 6 m/s theo hớng đờng sức của E a. Tính quãng đờng s và thời gian t mà êlectron điđợc cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trờng đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của êlectron sau khi nó dừng lại. b. Nếu điện trờng chỉ tồn tại trong khoảng l = 1cm dọc theo đờng đi của êlectron thì êlectron chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trờng. Câu 14: Để tạo từ trờng đều thẳng đứng ngời ta dùng hai bản kim loại phẳng tích điện tái dấu đặt nằm ngang và cách nhau một khoảng d = 10cm. ở gần bản trên có một giọt thuỷ ngân tích điện nằm lơ lửng khi hiệu điện thế giữa hgai bản là U. Hỏi nếu hiệu điện thế giữa hai bản là U/2 (chiều điện trờng vẫn không đổi) thì giọt thuỷngân sẽ chạm bản dới với vận tốc bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 Câu 15: Hai bvản kim loại , mỗi bản dài l, đặt song song và cách nhau khoảng d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một êlectron bay vài từ trờng đều giữa hai bản theo phơng song song với hai bản và gần sát bản âm với độ lớn vận tốc là v 0 . a. Thiết lập phơng trrình quỹ đạo chuyển động của êlectron trong điện trờng đều và xác định dạng quỹ đạo của chuyển động. b. Tính thời gian và độ chênh lệch h của êlecytton trong điện trờng đều ( so với phơng ban đầu) c. Xác định phơng và độ lớn vận tốc của êlectron khi nó bắt đầu bay ra khỏi điện trờng đều. áp dụng: l = 10cm; d = 10cm; v 0 = 2.10 6 m/s; U = 10V. Câu 16: Hai bản kim loại tích điẹn trái dấu đặt song song 2 A B C E A B C 1 E 2 E d 1 d 2 e 0 V + - và cách nhau d = 10cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 10V. Một êlectron đợc bắn đi từ bản dơng về bản âm với vận tốc 0 V hợp với bản dơng một góc = 30 0 , độ lớn V 0 = 2.10 6 m/s a. Lập phơng trình quỹ đạo chuyển động của êlectron giữa hai bản. b. Tính khoảng cách gần nhất giữa êlectron và bản âm. 3 . Trung Bài tập Điện thế Hiệu điện thế công của lực điện tr ờng Câu1: Có ba điện tích điểm q 1 = 15.10 -9 C ; q = -1 2.10 -9 C và q 3 = 7.10 -9 C đặt tại. một giọt thuỷ ngân tích điện nằm lơ lửng khi hiệu điện thế giữa hgai bản là U. Hỏi nếu hiệu điện thế giữa hai bản là U/2 (chiều điện trờng vẫn không đổi)

Ngày đăng: 03/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đặt song song nh hình vẽ. Cho d1= 5cm, d2= 8cm. Coi điện trờng giữa các bản tụ là đều, chiều nh hình  vẽ có độ lớn E1= 4.104 V/m, E2 = 5.104  V/m - BT Hiệu điện thế - Công lực điện trường
t song song nh hình vẽ. Cho d1= 5cm, d2= 8cm. Coi điện trờng giữa các bản tụ là đều, chiều nh hình vẽ có độ lớn E1= 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w