1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém

5 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Đặc điểm tình hình: Trong những năm học vừa qua trờng THCS Hồng Thủy, đặc biệt là năm học 2006 - 2007 nhà trờng đã tổ chức dạy phụ đạo cho các học sinh đối tợng yếu kém bớc đầu mang lại

Trang 1

Phòng giáo dục lệ thủy

Trờng THCS Hồng thủy Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - tự do - hạnh phúc

Số: 15/KH-THCS Hồng Thuỷ, ngày 27 tháng 9 năm 2012

Kế hoạch Dạy học sinh yếu kém

Năm học 2012 - 2013

Đơn vị: Trờng THCS Hồng Thủy

i Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:

Căn cứ công văn số 761/THCS-GD ngày 18/7/2007của phòng GD Lệ Thủy về việc tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém

Căn cứ vào hớng dẫn số 58/GD THCS ngày 21 tháng 9 năm 2012 về h-ớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của phòng GD Lệ Thủy Căn cứ tình hình nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của trờng THCS Hồng Thuỷ

Căn cứ vào khảo sát phân tích chất lợng đầu năm từng môn học và kết quả học tập của học sinh đầu năm học 2012 - 2013

Căn cứ vào đề nghị của học sinh và đơn xin phụ đạo thêm của học sinh

Căn cứ vào quyết định số 10/2007 ngày 6 tháng 6 năm 2007 của UBND tỉnh Quảng Bình về dạy thêm học thêm

Trờng THCS Hồng Thủy lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém

nhằm nâng cao chất lợng mặt bằng cho học sinh, thực hiện mục tiêu chất lợng đề ra

Ii Đặc điểm tình hình:

Trong những năm học vừa qua trờng THCS Hồng Thủy, đặc biệt là năm học 2006 - 2007 nhà trờng đã tổ chức dạy phụ đạo cho các học sinh

đối tợng yếu kém bớc đầu mang lại các kết quả

Bớc vào năm học 2012 - 2013 Trờng THCS Hồng Thủy đã tổ chức khảo sát chất lợng theo kế hoạch của phòng GD Lệ Thủy kết quả đạt đợc còn thấp so với mặt bằng chung Tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao

Tìm hiểu các đối tợng này, Học sinh học yếu kém là do nguyên

nhân chủ yếu là mất kiến thức cơ bản từ các lớp dới

Cơ sở vật chất: Trờng không đủ phòng để bố trí phụ đạo học sinh yếu kém vì thế trong tuần chỉ bố trí một số lớp học tại các phòng bộ môn còn lại phải bố trí đối tợng này vào ngày chủ nhật

Giáo viên: Giáo viên đã có ý thức công việc phụ đạo là trách nhiệm của của mình sẵn sàng nhận phân công phân công phụ đạo trong ngày nghĩ chủ nhật

Phụ huynh: Đồng tình ủng hộ, 100% phụ huynh đồng ý thống nhất cho con đợc phụ đạo và có trách nhiệm với việc học thêm của học sinh Học sinh có nhu cầu đợc phụ đạo thêm các môn theo đăng kí

Trang 2

III kế hoạch triển khai thực hiện:

1.Mục tiêu:

Giảm số lợng học sinh yếu kém trong các khối lớp bằng cách phụ đạo

để cung cấp lại kiến thức cơ bản cho học sinh

Thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong nhà trờng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lợng đội ngũ Thực hiện có kết quả nhiệm vụ năm học mới của nhà trờng

Từng bớc nâng cao nhận thức của Cán bộ- Giáo viên, phụ huynh học sinh về vai trò vị trí, tầm quan trọng của công tác phụ đạo học sinh yếu trong nhà trờng

Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, giúp đở các em học yếu kém đủ tự tin để học tập cùng các bạn trong lớp

+ Chỉ tiêu phấn đấu:

1) Giảm tỉ lệ học sinh kém xuống còn dới 4%

2) Nâng cao tỷ lệ học sinh lên lớp (Đạt 97% trở lên)

3) Đạt mặt bằng chất lợng qua thanh tra, tỉ lệ học sinh đạt TB trở lên

đạt chỉ tiêu theo môn đã đặt ra góp phần nâng cao tỉ lệ phổ cập THCS

2 Yêu cầu:

*Đối với giáo viên dạy phụ đạo:

Chấp hành kế hoạch phân công của nhà trờng về thời gian phụ đạo Chịu trách nhiệm về chất lợng của công tác dạy phụ đạo

Nắm thật rõ đối tợng yếu kém khi dạy trên lớp và phải biết đợc đối t-ợng này yếu những kĩ năng nào

Động viên học sinh tham gia học phụ đạo

Lập danh sách biên chế theo lớp và theo dõi sự tiến bộ của học sinh từng tháng, kì

Lên kế hoạch phụ đạo theo lịch của chuyên môn

Có thể chủ động phụ đạo ngoài lịch của chuyên môn nhng phải báo

để chuyên môn sắp xếp

Soạn bài trớc khi lên lớp theo chơng trình đã duyệt

Ghi sổ đầu bài dành cho các buổi phụ đạo, kiểm diện học sinh hàng ngày

*Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp:

Phối hợp với giáo viên bộ môn theo dõi học sinh tham gia phụ đạo Báo váo với phụ huynh những trờng hợp học sinh không tham gia hoặc

đi nhng không đến lớp

*Đối với học sinh

Nắm lịch phụ đạo của giáo viên

Tự giác học tập và tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo

Tự nguyện viết đơn xin học phụ đạo và ý kiến của gia đình

Trang 3

Ghi chép đầy đủ và tuân thủ theo quy định của trờng, lớp, làm bài tập đầy đủ để nâng cao kiến thức cảu mình

*Đối với phụ huynh:

Tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em mình đợc tham gia học tập phụ đạo

-Kiểm tra con em mình thông qua học sinh trong địa bàn và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp quản lí theo dõi chất lợng của con em

3.Tổ chức thực hiện:

a Công tác chuẩn bị:

*) Đối với học sinh lớp 6:

Căn cứ váo chất lợng từ tiểu học, song đầu năm nhà trờng yêu cầu giáo viên dạy các bộ môn văn hóa cơ bản đã có sự kiểm tra để nắm tình hình tiếp thu kiến thức của học sinh Từ đó lập danh sách đối tợng học sinh yếu kém theo dõi và phụ đạo kiến thức kịp thời

*) Đối với học sinh lớp 6,7, 8:

Theo kế hoạch của phòng GD nhà trờng tổ chức khảo sát chất lợng từ

đầu năm, chọn các môn Toán, Văn và Tiếng Anh

Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trong năm học 2009-2010 và căn cứ vào kết quả khảo sát chất lợng đầu năm Giáo viên bộ môn lập danh sách học sinh yếu và học sinh kém nộp cho nhà trờng nắm bắt số lợng

Khi lập sanh sách yêu cầu phải ghi rõ học sinh yếu kém những kĩ năng nào và định hớng phụ đạo

b Công tác dạy phụ đạo:

-Nhà trờng lập kế hoạch về dạy đối tợng học sinh yếu kém và phân công giáo viên dạy phụ đạo chủ yếu là giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy lớp đó

Tập trung phụ đạo 8 môn văn hóa cơ bản: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn,

Sử, địa Anh

Biên chế lớp học: Mỗi khối 1 lớp (Dạy tất cả các môn)

Phân công giáo viên dạy:

Khối

Giáo

viên

dạy

Môn

Văn Đ/c: Minh Đ/c: Hà(b) Đ/c: Quang Đ/c: Hơng

Anh Đ/c: Hà(a) Đ/c:Duyên Đ/c: Duyên Đ/c:Phợng

Sinh Đ/c:Lê Tình Đ/c:V Anh Đ/c: Tình Đ/c: Mùi

Trang 4

Địa Đ/c:Hân Đ/c:Hân Đ/c: Thơng Đ/c: Thơng

Lịch dạy: Tổ chức dạy vào chiều Thứ bảy hàng tuần tại phòng học của khối 6 và dạy vào các buổi chiều

Bộ phận chuyên môn sắp xếp lịch và thời gian hợp lí đảm bảo môn Toán Văn 2 tiết/tuần, các môn còn lại 1 tiết/tuần

4 Công tác quản lý chỉ đạo:

Tổ chức việc kiểm tra, qua từng tháng, từng kì đánh giá chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh

-Nghiên cứu, hoạch định kinh phí chi trả để động viên giáo viên -Quản lý thời gian, kế hoạch chơng trình dạy học với các giải pháp sau:

+ Lên chơng trình dạy phụ đạo (có tổ và chuyên môn duyệt)và thực hiện nghiêm túc chơng trình, soạn bài đúng quy định

+ Quản lí ghi sổ đầu bài và tên bài dạy đúng theo từng ngày

Iv Những giải pháp để nâng cao chất lợng học sinh yếu kém:

1 Đối với Ban giám hiệu:

-Lên kế hoach phụ đạo theo thời khóa biểu cố định, lập sổ đầu bài theo dõi quá trình giảng dạy của giáo viên, kiểm tra thờng xuyên việc giảng dạy của giáo viên hồ sơ giáo án

Thờng xuyên dự giờ đánh giá giáo viên đặc biệt theo dõi việc chú trọng đối tợng yếu kém của giáo viên trong quá trình giảng dạy trên lớp

2 Đối với giáo viên:

Giáo viên chủ nhiệm:

-Lập sơ đồ lớp học rõ ràng cụ thể đánh dấu vị trí đối tợng yếu kém trên sơ đồ

Bố trí học sinh yếu kém ở những vị trí thuận lợi cho việc kèm cặp của giáo viên bộ môn

-Phải có sự bố trí xen kẻ giữa đối tợng yếu kém và đối tợng khá giỏi nằm tạo điều kiện cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình tiếp thu bài học

-Tìm hiều rõ về hoàn cảnh gia đình của những đối tợng yếu kém

để có biện pháp giáo dục phù hợp

Giáo viên bộ môn:

-Lập kế hoạch, chơng trình phụ đạo học sinh yếu kém theo từng giai đoạn

-Thực hiện phụ đạo học sinh yếu kém theo phan công và theo lịch của chuyên môn

-Thực hiện kèm cặp đối tợng học sinh yếu kém trong các giờ dạy

chính khóa thể hiện rõ trong các hoạt động của bài sọan và phân bố thời gian để đến với đối tợng học sinh yếu kém

- Giảng dạy trên lớp: ở từng phần mỗi tiết học cần lựa chon hình thức hoạt động cho học sinh cả lớp một cách phù hợp, tiết kiệm thời gian tạo cơ

Trang 5

hội tiếp cận với đối tợng học sinh yếu kém nhằm kèm cặp hớng dẫn tiếp sức thêm

-Công tác kiểm tra, chấm bài của học sinh: Đối với học sinh yếu kém, trong từng bài tập giáo viên cần chấm sữa lỗi thật kĩ, tiếp tục tạo mẫu

về bài làm Năm chác những kiến thức nội dung học sinh còn non yếu

3.Đối với tổ chuyên môn:

-Tăng cờng công tác giúp đỡ giáo viên cồn thiếu kinh nghiệm hoặc năng lực còn hạn chế,

-Thiết kế các giáo án để dạy đối tợng học sinh yếu kém théo từng loại bài., trng đó cần tạo cơ hội tiếp cận với yếu kém Phân bố thời gian

và các câu hỏi dành cho đối tợng học sinh yếu kém

-Tổ chức dạy thể nghiệm, dự giờ rút kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu kém, giúp đồng nghiệp và bản thân xây dựng nộ sung khoa học

và phụ đạo hiện quả

4 Đối với các tổ chức trong nhà trờng:

-Công đoàn và chi đoàn nhà trờng động viên đoàn viên trong công tác dạy phụ đạo và khuyến kích biểu dơng các cá nhân có thành tích tốt trong công tác này

-Độ TNTP tổ chức các phong trào về hoạt động Đội nh phong trào “Đôi bạn cùng tiến” : Dựa vào sơ đồ lớp học giáo viên phụ trách lớp kết hợp với

đội thiếu niên để theo dõi kiểm tra việc thực hiện của các nhóm Hàng tuần, tháng cần có biểu dơng trong các buổi chào cờ Phối hợp với họi cha

mẹ học sinh kiểm tra việc học tập ở nhà của học sinh

Hồng Thủy, ngày 27 tháng 9 năm 2012

Hiệu trởng:

Võ Thành Đồng

Ngày đăng: 05/06/2019, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w