1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ đề thương mại điện tử tài liệu

26 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ: MƠ HÌNH KINH DOANH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LỜI MỞ ĐẦU Nhượng quyền thương mại - Franchising - đời phát triển sáu thập kỷ qua nhiều nước Âu - Mỹ Còn Việt Nam, dù manh nha hình thành cách gần chục năm, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh hoàn toàn mẻ Với việc gia nhập tổ chức thương mại giới vấn đề phải quan tâm nhiều hơn, đòi hỏi Nhà nước quan quản lý phải đưa quy định, sách loại hình phát triển phù hợp với thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Để đáp ứng u cầu đòi hỏi pháp luật Việt Nam có số quy định vấn đề nhượng quyền thương mại, qua báo cáo em xin sâu vào việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề nhượng quyền thương mại NỘI DUNG I Khái niệm, đặc điểm, chất ý nghĩa nhượng quyền thương mại Khái niệm 1.1 Một số khái niệm giới Khái niệm nhượng quyền Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association): Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association) hiệp hội lớn nước Mỹ giới nêu Khái niệm nhượng quyền thương mại sau: "Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng, Bên giao Bên nhận quyền, theo Bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp Bên nhận khía cạnh như: bí kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh Bên giao sở hữu kiểm soát; Bên nhận đang, tiến hành đầu đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình" Khái niệm nhượng quyền thương mại Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay liên minh Châu Âu EU): EC Khái niệm quyền thương mại "tập hợp quyền sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, quyền tác giả, bí quyết, sáng chế khai thác để bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng" Nhượng quyền thương mại có nghĩa việc chuyển nhượng quyền kinh doanh Khái niệm Khái niệm nhượng quyền thương mại Mêhicô: Luật sở hữu công nghiệp Mêhicô có hiệu lực từ 6/1991 quy định: "Nhượng quyền thương mại tồn với li-xăng cấp quyền sử dụng thương hiệu định, có chuyển giao kiến thức công nghệ hỗ trợ kỹ thuật để người sản xuất, chế tạo, bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ đồng với phương pháp vận hành (operative methods), hoạt động thương mại, hành chủ thương hiệu (brand owner) thiết lập, với chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), hình ảnh sản phẩm, dịch vụ tạo dựng thương hiệu đó." Khái niệm nhượng quyền thương mại Nga: Chương 54, Bộ luật dân Nga Khái niệm chất pháp lý "sự nhượng quyền thương mại" sau: "Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên (bên có quyền) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, theo thời hạn, hay không thời hạn, quyền sử dụng hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hợp quyền độc quyền bên có quyền bao gồm, quyền dấu hiệu, dẫn thương mại, quyền bí mật kinh doanh, quyền độc quyền theo hợp đồng đối tượng khác nhãn hiệu hàng hoá , nhãn hiệu dịch vụ, " Tất Khái niệm nhượng quyền thương mại dựa quan điểm cụ thể nhà làm luật nước Tuy nhiên, thấy điểm chung tất Khái niệm việc Bên độc lập (Bên nhận) phân phối (marketing) sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu hàng hóa, đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ, hệ thống kinh doanh đồng Bên khác (Bên giao) phát triển sở hữu; để phép làm việc này, Bên nhận phải trả phí chấp nhận số hạn chế Bên giao quy định 1.2 Theo pháp luật Việt Nam Theo Điều 284 Luật Thương mại 2005 “ Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Đặc điểm Theo định nghĩa nhượng quyền thương mại có đặc điểm sau: - Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thương nhân thực hiện, tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có bên nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại Hai bên phải thương nhân có cách pháp lý hồn tồn độc lập với Sau nhận quyền thương mại, bên nhận quyền thương mại tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sở cho phép bên nhượng quyền thương mại để khai thác lợi ích cho - Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại có chuyển giao “ quyền thương mại” gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ “ cách thức tổ chức kinh doanh… nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo” bên nhượng quyền cho bên nhận quyền - Bên nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại tồn “ quyền kiểm sốt trợ giúp” gắn bó mật thiết Đây coi đặc điểm bật nhượng quyền thương mại so với hoạt động thương mại khác Nhượng quyền thương mại thực chất việc mở rộng mơ hình kinh doanh thành cơng thị trường cách chia sẻ quyền kinh doanh thương mại cho thương nhân nhận quyền Tuy nhiên việc mở rộng mơ hình kinh doanh, bên nhượng quyền thương mại phải đối mặt với nguy giảm uy tín thương mại bên nhận quyền khơng thực cam kết Điều đòi hỏi bên nhượng quyền phải kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền, khiến bên nhận quyền phải tuân thủ chặt chẽ mơ hình kinh doanh bên nhượng quyền, qua bảo vệ thương hiệu - Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng thương mại thể việc thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hoậc chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ nhượng quyền thương mại Theo Điều 285 Luật Thương mại 2005 “ hợp đồng thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.” Bản chất Trong thời gian trước Việt Nam nhượng quyền thương mại coi dạng hoạt động chuyển giao công nghệ chịu điều chỉnh luật chuyển giao công nghệ Tuy nhiên chất nhượng quyền thương mại chuyển giao công nghệ hai hoạt động khác biệt Nhượng quyền thương mại việc nhượng quyền kinh doanh kèm theo uy tín, nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, hiệu, biểu tượng kinh doanh kiến thức, bí kinh doanh dây truyền thiết bị công nghệ cho thương nhân Trên sở thương nhân nhận quyền thương mại phát triển sở kinh doanh mới, sở bán, sản xuất kinh doanh loại hàng hóa định cung cấp dịch vụ có chất lượng, hình thức, phương thức phục vụ thương nhân nhượng quyền thương hiệu thương nhân nhượng quyền Hay nói cách khác “nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanh bên nhượng quyền thông qua việc chia sẻ quyền kinh doanh thương hiệu cho bên nhận quyền” Ngược lại chuyển giao công nghệ thực chất việc chuyển giao kiến thức kỹ thuật từ người có kiến thức cho người khác, sở người nhận kiến thức khai thác giá trị công nghệ sản xuất hàng hóa sản phẩm theo ý kiến chủ quan khơng phải theo khn mẫu, quy định từ phía bên chuyển giao cơng nghệ Xuất phát từ khác biệt chất đó, sử dụng văn pháp luật chuyển giao công nghệ điều chỉnh việc nhượng quyền thương mại tạo số vấn đề bất cập thực tiễn, nhận thức vấn đề bất cập đó, đồng thời để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống tiến trình hội nhập, Luật Thương mại 2005 thức bổ sung thêm số hoạt động thương mại vào phạm vi điều chỉnh nhượng quyền thương mại Đây chế định góp phần hồn thiện pháp luật thương mại nói chung nhượng quyền thương mại nói riêng Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại độc lập, có nét đặc thù so với chuyển giao cơng nghệ Dưới góc độ kinh doanh, hình thức tiếp thị phân phối hàng hóa, dịch vụ hiệu quả, theo đó, bên nhận quyền cấp quyền kinh doanh loại sản phẩm dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn, hệ thống, phương thức bên nhượng quyền thiết lập với trợ giúp, huấn luyện kiểm soát bêm nhượng quyền Đổi lại, bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền phí quyền cho bên nhượng quyền Ý nghĩa hoạt động nhượng quyền thương mại 4.1 Đối với bên nhượng quyền + Mở rộng hệ thống kinh doanh mà đầu nhiều nằm điều tiết, kiểm sốt Do tính đặc thù nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại ln chịu kiểm sốt bên nhượng quyền thương mại + Thu khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc nhượng quyền cho bên nhận quyền nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền quyền thuê thương hiệu tiền phí để kinh doanh với tên hệ thống bên nhượng quyền Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu bên nhượng quyền nhờ mà bên nhượng quyền tối đa hố thu nhập + Cải thiện hệ thống phân phối + Thúc đẩy việc quảng bá thương hiệu Khi sử dụng hình thức nhượng quyền, bên nhượng quyền tạo lợi việc quảng cáo, quảng bá thương hiệu Mở rộng kinh doanh xuất khắp nơi chuỗi cửa hàng đưa hình ảnh sản phẩm sâu vào tâm trí khách hàng cách dễ dàng hơn.Bên cạnh đó, chi phí quảng cáo trải rộng cho nhiều cửa hàng, cho nên, chi phí quảng cáo cho đơn vị kinh doanh nhỏ Điều giúp bên nhượng quyền xây dựng ngân sách quảng cáo lớn Đây lợi cạnh tranh mà khó có đối thủ cạnh tranh có khả vượt qua Hoạt động quảng cáo hiệu quả, hình ảnh sản phẩm, thương hiệu nâng cao, giá trị vơ hình cơng ty lớn mang lại nhiều thuận lợi cho bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu bên nhượng quyền Và bên nhượng quền bên nhận quyền ngày thu nhiều lợi nhuận từ việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền + Hạn chế khả cạnh tranh đối thủ 4.2 Đối với bên nhận quyền + Tận dụng nguồn lực, tiết kiệm chi phí thời gian việc xây dựng mơ hình kinh doanh đào tạo đội ngũ quản lý hay xây dựng thương hiệu thị trường + Giảm thiểu rủi ro: Mục đích chủ yếu nhượng quyền giảm thiểu rủi ro Việc mở cửa hàng, sở kinh doanh có nhiều rủi ro tỷ lệ thất bại cao Lý tỷ lệ thất bại cao người quản lý người bước vào nghề, khơng có kinh nghiệm phải nhiều thời gian cho việc học hỏi đặc trưng riêng loại hình kinh doanh Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền, bên nhận quyền huấn luyện, đào tạo truyền đạt kinh nghiệm quản lý, bí thành cơng loại hình kinh doanh đặc thù mà bên nhượng quyền tích luỹ từ lần trải nghiệm thị trường tức họ kinh doanh theo mơ hình quản lý có sẵn Bên nhận quyền khơng phải trải qua giai đoạn xây dựng phát triển ban đầu Bên nhượng quyền hướng dẫn bên nhận quyền nguyên tắc chung + Được mua nguyên liệu, sản phẩm với giá ưu đãi: bên nhượng quyền có ưu đãi đặc biệt cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên bên nhận quyền Do đó, bên nhận quyền mua sản phẩm nguyên liệu với khối lượng lớn theo tỷ lệ khấu hao đầy hấp dẫn Giá sản phẩm, nguyên liệu đầu vào thấp lợi cạnh tranh lớn Nếu thị trường có biến động lớn việc khan nguồn hàng bên nhượng quyền ưu tiên phân phối cho bên nhận quyền trước Điều giúp cho bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh tổn thất từ biến động thị trường + Rất phù hợp với thương nhân có quy mơ kinh doanh vừa nhỏ mức cạnh tranh thương nhân tự xây dựng thương hiệu cho riêng khó khăn II Thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại giới Việt Nam Trên giới Nhượng quyền thương mại giới nhìn nhận khởi nguồn Mỹ thực tế hình thành trước Trung Quốc với hình thức có – điểm bán lẻ hình thức số địa điểm khác kinh doanh Năm 1840, nhà sản xuất bia Đức cho phép vài quán bia quyền bán sản phẩm họ Năm 1851, lần giới nhà sản xuất máy khâu Singer Mỹ ký cho thực hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Singer ký hợp đồng nhượng quyền trở thành người tiên phong việc thoả thuận hình thức nhượng quyền Năm 1880 bắt đầu nhượng quyền bán sản phẩm cho đại lý độc quyền lĩnh vực xe hơi, dầu lửa, gas Trong thời gian này, phạm vi hoạt động nhượng quyền chuyển quyền phân phối bán sản phẩm nhà sản xuất Sau chiến tranh giới thứ 2, hình thức thực phát triển mạnh mẽ Sự bùng nổ dân số sau chiến tranh kéo theo tăng vọt nhu cầu loại sản phẩm dịch vụ lúc này, nhượng quyền trở thành mơ hình kinh doanh thích hợp để phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp thức ăn nhanh khách sạn Vào thập niên 60-70, nhượng quyền bùng nổ phát triển mạnh Mỹ, Anh số nước khác Ngày nay, q trình tồn cầu hố giới diễn nhanh, mạnh tất lĩnh vực Hình thức nhượng quyền phát huy vai trò tồn giới Theo nghiên cứu nhất, 12 phút lại có hệ thống nhượng quyền đời Ở Mỹ, 90% công ty kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại tiếp tục hoạt động sau 10 năm 82% công ty độc lập phải đóng cửa có 5% công ty theo hợp đồng thương hiệu thương mại Được hỗ trợ đào tạo trung ngắn hạn công nghệ nhượng quyền thương mại Bước đầu: năm 2004 đạt 25 triệu Baht, năm 2005 tăng 10% tương tự năm Tại Nhật Bản, nhượng quyền thương mại phát triển mạnh từ năm 1996, đến năm 2004 có 1.074 hệ thống nhượng quyền thương mại 220.710 cửa hàng nhận quyền thương mại, doanh thu từ công nghệ nhượng quyền thương mại khoảng 150 tỉ USD, tăng trưởng hàng năm 7% Từ năm 1980, nhượng quyền thương mại vào Trung Quốc Đến năm 2004, nước có 2.100 hệ thống nhượng quyền (nhiều giới), với 120.000 cửa hàng nhượng quyền 60 lĩnh vực khác Biểu đồ tăng trưởng hoạt động nhượng quyền Trung Quốc dựng đứng kể từ nước gia nhập WTO Từ năm 2000, Trung Quốc, bình quân năm hệ thống nhượng quyền tăng 38% vượt xa mức tăng trưởng 10%/năm hàng tiêu dùng, cửa hàng nhận nhượng quyền tăng 55% Đặc biệt, hệ thống nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Trung Quốc cạnh tranh ngang hàng với thương hiệu nhượng quyền tiếng nước ngồi Ở Malaysia, nhìn thấy lợi ích nhượng quyền thương mại từ 1992, Chính phủ thành lập chương trình quốc gia chuyển nhượng (Franchise Development Programe - FDP) với mục tiêu: Gia tăng số doanh nghiệp bán / mua nhượng quyền thương mại; Thúc đẩy phát triển sản phẩm / dịch vụ đặc thù nội địa thông qua nhượng quyền thương mại Ở Úc, tổng cửa hàng nhượng quyền thương mại khoảng 54.000, đóng góp 12% vào GDP tạo hàng trăm ngàn việc làm cho người lao động Tại Việt Nam Giữa thập niên 90, nước ta có vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nước Việt kiều đầu đưa hình thức nhượng quyền thương mại, thị trường lúc chưa thực sôi động thân thương hiệu doanh nghiệp chưa tiếng nên không thành công Mãi đến - năm trở lại đây, hình thức nhượng quyền thương mại rục rịch trở lại với thương hiệu tên tuổi Kinh Đô, Trung Nguyên, Lotteria, Phở 24 Theo ơng Patrick Ho Lock Yin - Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Kinh Đô, đến Kinh Đơ có mạng lưới 150 nhà phân phối 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp nước với nhiều chủng loại sản phẩm bánh, kẹo Trong đó, có nhiều cửa hàng Kinh Đơ áp dụng phương thức nhượng quyền thương mại Còn Cơng ty cà phê Trung Nguyên, thương hiệu cà phê số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Hiện Trung Nguyên có 1.000 quán cà phê Việt Nam, Singapore, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc tiếp tục phát triển Mỹ, Đức, Australia thông qua phương thức nhượng quyền thương mại Theo phân tích chương trình dự báo bán lẻ TP.HCM, hội kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam lớn có yếu tố: kinh tế giai đoạn tăng trưởng tốt; trung tâm mua sắm, đô thị, khu thương mại dịch vụ phân bố rải rác, thích hợp để thương hiệu mạnh phát triển chuỗi - hệ thống bán hàng; với thị trường tiềm 84 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện tâm lý kinh doanh thích làm chủ người Việt Nam điều kiện vốn kinh nghiệm có giới hạn kinh doanh nhượng quyền phương pháp thích hợp Tóm lại đến nay, Việt Nam có số hệ thống nhượng quyền thành cơng số đà phát tiển nhìn chung khiêm tốn Những hệ thống nhượng quyền thương mại nước vào Việt Nam, theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng gần 100 thương hiệu: Trà Dilmah, tập đoàn bán lẻ Bourbon Group (BigC), KFC, Jollibee, Qualitea, khách sạn Sofitel, Hilton, Sharaton, Metro Cash & Carry, Bourbon, Parkson (Malaysia), v.v … Trong thời gian tới Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều nhân tố làm phát triển thị trường nhượng quyền thương mại nữa, đặc biệt Việt Nam lại đánh giá thị trường bán lẻ có tiềm cao III Những quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Để tạo sở pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại, nhà nước ta ban hành nhiều văn điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại Quan hệ nhượng quyền thương mại phức tạp, phụ thuộc vào đối tượng “quyền thương mại” chuyển giao đến mức độ mà hợp đồng nhượng quyền thương mại có đặc trưng riêng đặt yêu cầu riêng cho việc áp dụng pháp luật Vì pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại đa dạng phong phú Có thể tìm thấy quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại nhiều văn tại: + Bộ luật dân 2005 + Luật thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành Nghị định 35/2006/NĐ_CP, Thông Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) số 09/2006/TT_BTM ngày 25-05-2006 + Luật sở hữu trí tuệ 2005 + Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 + Luật cạnh tranh 2004 Quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Luật thương mại văn hướng dẫn - Trong Luật Thương mại văn hướng dẫn điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề nhượng quyền thương mại ghi nhận từ Điều 284 đến Điều 291 Luật thương mại Luật Thương mại đề cập vấn đề chung nhượng quyền thương mại, quyền nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền thương nhân nhận quyền; nhượng quyền lại cho bên thứ 3; đăng ký nhượng quyền thương mại Khi thực hoạt động nhượng quyền thương mại điều 286 điều 287 có quy định quyền nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền sau: *“Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyền có quyền sau đây: Nhận tiền nhượng quyền; Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới nhượng quyền thương mại; Kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm bảo đảm thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hoá, dịch vụ.” (Điều 286) *“Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhượng quyền có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền; Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền; Đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền hệ thống nhượng quyền thương mại.” (Điều 287) *Quyền nghĩa vụ bên nhận quyền quy định sau: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có quyền sau đây: Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại; Yêu cầu thương nhân nhượng quyền đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền khác hệ thống nhượng quyền thương mại.” (Điều288) *“Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có nghĩa vụ sau đây: Trả tiền nhượng quyền khoản toán khác theo hợp đồng nhượng quyền thương mại; Đầu đủ sở vật chất, nguồn tài nhân lực để tiếp nhận quyền bí kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao; Chấp nhận kiểm soát, giám sát hướng dẫn bên nhượng quyền; tuân thủ yêu cầu thiết kế, xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ thương nhân nhượng quyền; Giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc chấm dứt; Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hệ  có vốn đầu nước chuyên hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố, ngồi việc tn thủ Nghị định, thực hoạt động nhượng quyền thương mại mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối theo cam kết quốc tế Việt Nam Nghị định đưa quy định điều kiện bên nhượng quyền bên nhận quyền, điều kiện quan trọng hệ thống kinh doanh mà bên nhượng quyền dự kiến dùng để nhượng quyền phải hoạt động Việt Nam tối thiểu 01 năm *“Thương nhân phép cấp quyền thương mại đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động 01 năm Trường hợp thương nhân Việt Nam Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngồi, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại quyền thương mại Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền theo quy định Điều 18 Nghị định Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại không vi phạm quy định Điều Nghị định này” (Điều 5: Điều kiện với bên nhượng quyền) “Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại” (Điều 6: Điều kiện với bên nhận quyền) Ngoài ra, Nghị định quy định chi tiết chế cung cấp thông tin, theo bên dự kiến nhận quyền có 15 ngày, bên khơng có thoả thuận khác, để xem xét toàn tài liệu hoạt động nhượng quyền (bao gồm hợp đồng mẫu, giới thiệu nhượng quyền thương mại) trước ký hợp đồng nhượng quyền thương mại: “Điều Trách nhiệm cung cấp thông tin Bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu giới thiệu nhượng quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền 15 ngày làm việc trước ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại bên khơng có thỏa thuận khác Các nội dung bắt buộc giới thiệu nhượng quyền thương mại Bộ Thương mại quy định cơng bố Bên nhượng quyền có trách nhiệm thông báo cho tất Bên nhận quyền thay đổi quan trọng hệ thống nhượng quyền thương mại làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại Bên nhận quyền Nếu quyền thương mại quyền thương mại chung ngồi việc cung cấp thơng tin theo quy định khoản Điều này, Bên nhượng quyền thứ cấp phải cung cấp cho bên dự kiến nhận quyền văn nội dung sau đây: a) Thông tin Bên nhượng quyền cấp quyền thương mại cho mình; b) Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; c) Cách xử lý hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp trường hợp chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại chung.” “Điều Trách nhiệm cung cấp thông tin bên dự kiến nhận quyền Bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho Bên nhượng quyền thông tin mà Bên nhượng quyền yêu cầu cách hợp lý để định việc trao quyền thương mại cho Bên dự kiến nhận quyền.” Với mục đích đơn giản hố thủ tục hành đảm bảo quản lý Nhà nước, Nghị định đưa chế đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại thương nhân vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại “Cơ quan có thẩm quyền đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có trách nhiệm đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại thương nhân vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại thông báo văn cho thương nhân việc đăng ký đó” (khoản Điều 17) Bên dự kiến nhượng quyền, trước tiến hành hoạt động nhượng quyền, cần đăng ký với quan có thẩm quyền theo trình tự thủ tục đơn giản, minh bạch Theo Nghị định, Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) quan đăng ký hoạt động nhượng quyền từ nước vào Việt Nam, bao gồm hoạt động nhượng quyền từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam ngược lại Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch quan đăng ký hoạt động nhượng quyền lại lãnh thổ Việt Nam “1 Bộ Thương mại thực đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại sau đây: a) Nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt Nam, bao gồm hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam; b) Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngoài, bao gồm hoạt động nhượng quyền thương mại từ lãnh thổ Việt Nam vào Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam Sở Thương mại, Sở Thương mại Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh doanh thực đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại nước trừ hoạt động chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam” (Điều 18) Bên cạnh từ Điều 24 đến Điều 26 Nghị định đưa vấn đề vi phạm pháp luật nhượng quyền thương mại thẩm quyền xử lý liệt kê hành vi vi phạm là: “a) Kinh doanh nhượng quyền thương mại chưa đủ điều kiện quy định; b) Nhượng quyền thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; c) Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin hoạt động nhượng quyền thương mại quy định Nghị định này; d) Thông tin giới thiệu nhượng quyền thương mại có nội dung khơng trung thực; đ) Vi phạm quy định đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; e) Vi phạm quy định thông báo hoạt động nhượng quyền thương mại; g) Không nộp thuế theo quy định pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; h) Khơng chấp hành yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, tra; i) Vi phạm quy định khác Nghị định này” Nghị định quy định thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại cụ thể hóa Thơng 09/2006/TT_BTM Theo thương nhân dự kiến nhượng quyền thương mại phải lập hố sơ đề nghị nhượng quyền thương mại bao gồm: a) Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu b) Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo mẫu c) Bản có cơng chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu trường hợp nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngoài; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương thương nhân nước ngồi quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước thành lập xác nhận trường hợp nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt nam; d) Bản có cơng chứng văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước ngồi trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cấp văn bảo hộ; đ) Giấy tờ chứng minh chấp thuận việc cho phép nhượng quyền lại bên nhượng quyền ban đầu trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền bên nhượng quyền thứ cấp; Nếu giấy tờ nói thể tiếng nước ngồi phải dịch tiếng Việt công chứng quan công chứng nước phải quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi chứng nhận thực việc hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật Việt Nam Sau lập xong hồ sơ đề nghị đăng ký nhượng quyền thương mại, thương nhân dự kiến nhượng quyền thương mại phải gửi hồ sơ đố đến quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn ngày làm việc, kể từ nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm qưuyền nói thực đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại vào Sổ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mạivà thông báo văn cho thương nhân việc đăng ký Trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ chưa hợp lệ, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn thông báo để bên dự kiến nhượng quyền thương mại bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ Sau hết thời hạn nói mà quan nhà nước có thẩm quyền từ chối việc đăng ký phải thông báo văn cho bên dự kiến nhượng quyền nêu rõ lý Một điểm quan trọng Nghị định quy định cụ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo hợp đồng phải lập văn hình thức khác có giá trị tương đương nội dung hợp đồng quy định Điều 11 “Trong trường hợp bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có nội dung chủ yếu sau đây: Nội dung quyền thương mại Quyền, nghĩa vụ Bên nhượng quyền Quyền, nghĩa vụ Bên nhận quyền Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức toán Thời hạn hiệu lực hợp đồng Gia hạn, chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp.” Thời hạn hợp đồng bên thỏa thuận,hết thời hạn bên thỏa thuận gia hạn hợp đồng Đồng thời bên thỏa thuận chấm dứt hợp đông trước thời hạn đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định Điều 16 “1 Bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trường hợp Bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 287 Luật Thương mại Bên nhượng quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại trường hợp sau đây: a) Bên nhận quyền khơng Giấy phép kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương mà theo quy định pháp luật Bên nhận quyền phải có để tiến hành công việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại b) Bên nhận quyền bị giải thể bị phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam c) Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả gây thiệt hại lớn cho uy tín hệ thống nhượng quyền thương mại d) Bên nhận quyền không khắc phục vi phạm không hợp đồng nhượng quyền thương mại thời gian hợp lý, nhận thông báo văn yêu cầu khắc phục vi phạm từ Bên nhượng quyền” Quy định pháp luật nhượng quyền thương mại văn khác - Trong Bộ luật dân tính chất luật gốc quy định tất quan hệ tài sản nhân thân đời sống kinh tế xã hội, có quan hệ nhượng quyền thương mại Bởi lẽ, “quyền thương mại” thực chất loại tài sản đặc biệt thương nhân việc “nhượng quyền thương mại” thực chất việc cho thuê tài sản đặc biệt - Đối tượng nhượng quyền thương mại thường chứa đựng đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao kèm theo tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền… Nếu đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại chuyển giao bao gồm chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phần chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu cơng nghiệp tức có điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao cơng nghệ - Trong hoạt động nhượng quyền thương mại bên thường có thỏa thuận nội dung nhằm trì tính đồng thống hệ thống nhượng quyền, vấn đề phân chia thị trường, ấn định giá bán sản phẩm… thỏa thuận đố dẫn tới việc gây hạn chế cạnh tranh điều rơi vào “tầm ngắm” pháp luật cạnh tranh DCkế luận tất nạhiÌỊt Các mơ hình nhượngquyền thương mại - íranchise phổbiến3.1Theo chất hoạt động 3.1.1 Nhượngquyền phân phối sản phẩm Product Distribution Franchise Là hình thức nhượng thương mại mà theo hệ thống íranchise nhằm mục đích phân phối sản phẩm hay tập hợp sản phẩm Nhượng quyền phân phối sản phẩm tạo nên cấu trựctuyếnchophép đưa sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Nó coi kênh phân phối mà bên mua íranchise đảm nhận khâu phân phối sản phẩm đưa sản phẩm đến ngưữi tiêu dùng cuối Tuy nhiên tùy thuộc vào vị trí bên chuyển nhượng kênh phân phối ngưữi sản xuất haycũnglà ngưữi phân phôi, mà chuyển nhượng quyền phân phơi sản phẩm hình thức khác Chuyển nhượngquyền phân phối sản phẩm cónhiềuhình thức khác tùy theo vị trí bên chuyển nhượng kênh phân phôi ngưữi sản xuất haycũnglà ngưữi phân phối - Trưững hợp bên bán ữanchise nhà sản xuất: bên bán ữanchise có mục đích đảm bảo đầu cho sản phẩm Khi bên mua ữanchise thưững nhà bán lẻ bên bán íranchise - nhà sản xuấtcũng phải nhà phân phối đê lập nên hệ thống chuyển nhượng - Trưững họp bên mua franchi.se khơng phải nhà sản xuất:bẽnbánfranchi.sekhơng tự sản xuất sản phẩm mà phải mua sản phẩm yêu cầu sản xuất sản phẩm lựa chọn Vai trò bên bán íranchise lúc trung tàm mua hàng nhằm mục đích tạo toàn sản phẩm cung cấp đàm phán hợp dồng lớn để giảm chi phí cho hệ thống Ngưữi bán franchi.se lúc ngưữi tổ chức phân phối íranchise việc tạo tập hợp sản phẩm bên mua íranchise phân phối (Hình thức khác với hình thức bán buôn ữ chỏ, bên bán franchi.se không thực công việctruyền thống ngưữi bán buôn mua hàng hóa chia chúng rf)àii rpliiióiitỊ í inh Móp: Qtkậl - JC41(Jx&>ĩl& xtirtá tuântết nạkiéft :'I.:':'• I lô bán với số lượng lớn mà người bán íranchise sử dụng "bí quyếtmua" để tạo hay tập hợp sản phẩm đa dạng phân phối chúng hệ thống chuyển nhượng thương hiệu) Có thể thịy rằng, dối với hình thức nhượngquyền phân phơi sản phẩm, bên bán ữanchise việc cịp phép sử dụng tên nhãn hiệu (trademark), thương hiệu (trade name), biểu tượng (logo), hiệu (slogan) cho bên mua ữanchise nhằm phân phối sản phẩm hay dịch vụ phạm vi khu vực thời gian nhịt định bên bán ữanchise khơng cónhiều hỗ trợ hay trựctiếpgiámsátbênmuranchisevề hoạt động kinh doanh hay tiêu chuẩn cửa hàng Điểu cho thịy bên mua íranchisesẽ phải quản lý điềuhành cửa hàng cách độc lập bị ràng buộc qui định từ bên bán ữanchise (Bên mua íranchise trường họp chí cảitiếnhaythay đổi cung cách phục vụ hay kinh doanh theo ý mình) Hình thức chuyển nhượng tương tự với kinh doanh cịp phép (licensing) mà chủ thương hiệu quan tâmnhiều đến việc phân phối sản phẩm quan tâm giám sát hoạt động kinh doanh hay tiêu chuẩn hình thức cửa hàng nhượngquyền.Do mối quan hệ bên mua bán franchi.se mối quan hệ nhà cung cịp nhà phân phối, phổ biến nhịt trạm xăng dầu, đại lý bán ó tơ cịc cơng ty nưóc giải khát nhu Coca Cola hay Pepsi Tiềm phát triển mơ hình kinh doanh thương mại Việt Nam ... nhượng quyền thương mại có đặc điểm sau: - Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại thương nhân thực hiện, tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có bên nhượng quyền thương mại bên... thương mại Luật Thương mại đề cập vấn đề chung nhượng quyền thương mại, quyền nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền thương nhân nhận quyền; nhượng quyền lại cho bên thứ 3; đăng ký nhượng quyền thương mại. .. Luật thương mại văn hướng dẫn - Trong Luật Thương mại văn hướng dẫn điều chỉnh trực tiếp hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề nhượng quyền thương mại ghi nhận từ Điều 284 đến Điều 291 Luật thương

Ngày đăng: 31/05/2019, 19:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w