1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ của FED trong và sau khủng hoàng 2007 - 2008

11 326 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 103,52 KB

Nội dung

Nền kinh tế thế giới giai đoạn 2005 – 2010 đánh dấu nhiều biến động, phát triển đỉnh cao vào năm 2007 nhưng sau đó lại rơi vào cuộc Đại Suy giảm (Great Recession) tồi tệ nhất kể từ sau cuộc Đại Suy thoái (Great Depression) giai đoạn 1929-1933. Việc kinh tế thế giới phát triển nhanh (nhưng không bền vững) cho tới trước năm 2007 bắt nguồn từ chính sách vĩ mô nới lỏng thái quá của chính phủ Mỹ từ sau cuộc khủng hoảng dot.com vào năm 2000, sự trỗi dậy nhanh chóng của nhóm BRIC,.. đã tích tụ sự mất cân đối vĩ mô toàn cầu. Đây là những điều kiện cơ bản để các dòng tài chính dịch chuyển với khối lượng lớn vượt qua tầm kiểm soát của giới chính sách, châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ và sau đó lan ra các nước phát triển, kéo theo sự suy giảm về kinh tế trên toàn thế giới. Với rủi ro lan truyền nhanh như vậy, chính sách tiền tệ phải linh hoạt nhằm thích ứng với những thay đổi và ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc thực thi chính sách tiền tệ của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) là một trong những yếu tố quyết định sống còn đến nền kinh tế vĩ mô của không chỉ Mỹ mà còn cả nền kinh tế toàn cầu. Bài viết này nhằm mục tiêu nghiên cứu chính sách tiền tệ mà FED đã đề ra để đối phó với diễn biến và hậu quả từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 - 2008; từ đó, đánh giá hiệu quả nó tới nền kinh tế Mỹ, dựa trên các chỉ số cơ bản như lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Bài viết gồm 5 phần chính 1.Giới thiệu về FED 2.Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 3.Công cụ thực thi chính sách tiền tệ của FED để đối phó với cuộc khủng hoảng 4.Nền kinh tế Mỹ sau khủng hoảng 5.Các vấn đề xung quanh chính sách của FED

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007 - 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới giai đoạn 2005 – 2010 đánh dấu nhiều biến động, phát triển đỉnh cao vào năm 2007 sau lại rơi vào Đại Suy giảm (Great Recession) tồi tệ kể từ sau Đại Suy thoái (Great Depression) giai đoạn 1929-1933 Việc kinh tế giới phát triển nhanh (nhưng không bền vững) trước năm 2007 bắt nguồn từ sách vĩ mơ nới lỏng thái q phủ Mỹ từ sau khủng hoảng dot.com vào năm 2000, trỗi dậy nhanh chóng nhóm BRIC, tích tụ cân đối vĩ mơ tồn cầu Đây điều kiện để dòng tài dịch chuyển với khối lượng lớn vượt qua tầm kiểm sốt giới sách, châm ngòi cho khủng hoảng tài Mỹ sau lan nước phát triển, kéo theo suy giảm kinh tế toàn giới Với rủi ro lan truyền nhanh vậy, sách tiền tệ phải linh hoạt nhằm thích ứng với thay đổi ổn định kinh tế vĩ mô Đặc biệt, việc thực thi sách tiền tệ Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) yếu tố định sống đến kinh tế vĩ mơ khơng Mỹ mà kinh tế toàn cầu Bài viết nhằm mục tiêu nghiên cứu sách tiền tệFED đề để đối phó với diễn biến hậu từ khủng hoảng tài năm 2007 - 2008; từ đó, đánh giá hiệu tới kinh tế Mỹ, dựa số lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Bài viết gồm phần Giới thiệu FED Tổng quan khủng hoảng tài năm 2007-2008 Cơng cụ thực thi sách tiền tệ FED để đối phó với khủng hoảng Nền kinh tế Mỹ sau khủng hoảng Các vấn đề xung quanh sách FED I GIỚI THIỆU VỀ FEDERAL RESERVE SYSTEM (FED) Định nghĩa Cục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ hệ thống ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1913 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang” Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 23 tháng 12 năm 1913 Cấu trúc tổ chức Cấu trúc FED gồm ● Hội đồng thống đốc ● Ủy ban thị trường mở (FOMC) ● Các Ngân hàng FED Các ngân hàng thành viên (có cổ phần chi nhánh) Mỗi ngân hàng FED khu vực ngân hàng thành viên Cục dự trữ liên bang tuân thủ giám sát Hội đồng thống đốc Bảy thành viên Hội đồng thống đốc định Tổng thống Hoa Kỳ phê chuẩn Quốc hội Các thành viên lựa chọn cho nhiệm kỳ 14 năm (trừ bị phế truất Tổng thống) không phục vụ nhiệm kỳ Tuy nhiên, thành viên định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất thành viên khác phục vụ tiếp nhiệm kỳ 14 năm nữa, ví dụ cựu chủ tịch Hội đồng Alan Greenspan phục vụ 19 năm từ 1987 đến 2006 Ủy ban thị trường gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Ln có đại diện ngân hàng Fed Quận 2, thành phố New York thành viên Ủy ban Thành viên từ ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm Vai trò nhiệm vụ FED Theo Hội đồng thống đốc, FED có nhiệm vụ sau: ● Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách tác động điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn ● Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng ● Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài ● Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia Ba cơng cụ FED sử dụng để tác động đến sách tiền tệ Chính sách tiền tệ đề cập đến hành động mà Cục Dự trữ Liên bang thực để ảnh hưởng đến số lượng tiền tín dụng kinh tế Mỹ Điều tiết số lượng tiền tín dụng ảnh hưởng đến lãi suất hiệu hoạt động kinh tế Mỹ Nói cách đơn giản, chi phí tín dụng giảm, nhiều người doanh nghiệp vay tiền kinh tế nóng lên FED sử dụng ba cơng cụ để tác động đến sách tiền tệ: Mua bán trái phiếu phủ: Khi FED mua trái phiếu phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm tiền lưu thơng, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi FED bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý Nếu FED yêu cầu ngân hàng phải dự trữ phần ● lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên Thay đổi lãi suất khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên FED vay tiền từ FED để trang trải nhu cầu ngắn hạn Lãi suất mà FED ấn định cho khoản vay gọi lãi suất chiết khấu Hoạt động có ảnh hưởng, nhỏ hơn, số lượng tiền thành viên vay II TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2007 - 2008 Nguyên nhân a) Bội chi ngân sách Việc Mỹ chi nhiều cho chiến Afghanistan Iraq khiến bội chi ngân sách, làm cho đồng USD sụt giá nhiều so với đồng ngoại tệ khác Để chống lạm phát FED điều chỉnh tăng lãi suất 17 lần từ 1% vào năm 2002 lên 5.25% vào năm 2006 với biên độ điều chỉnh (0.25%/lần) Điều giúp Mỹ chống lạm phát, lại làm cho kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng, người vay nợ mua nhà trước với lãi suất thấp gặp khó khăn việc trả nợ nên ạt bán nhà đất làm giá sụt giảm mạnh, ngân hàng lâm vào khó khăn thua lỗ nhận chấp nhà đất trước với giá cao b) Cho vay chuẩn Cho vay chấp chuẩn khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản vay không xem xét kỹ lưỡng thường đảm bảo khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay Các ngân hàng tổ chức cho vay tạo hàng loạt hợp đồng cho vay khơng đạt tiêu chuẩn khuyến khích người khơng đủ khả tài vay tiền để mua nhà Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ chuẩn Mỹ giai đoạn 1998-2007 c) Chứng khốn hóa Các ngân hàng đầu tư Mỹ sử dụng nghiệp vụ chứng khốn hóa (securitisation) để biến khoản cho vay mua bất động sản thành chứng khốn có gốc bất động sản (ABS) đầy rủi ro cung cấp cho thị trường d) Bong bóng thị trường nhà đất Sau bong bóng nhà đất vỡ, cá nhân gặp khó khăn việc trả nợ Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn khơng thu nợ Giá nhà giảm nhanh khiến cho loại giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO - collateralized debt obligations) chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS - mortgage-backed security) tổ chức phát hành bị giá nghiêm trọng Kết bảng cân đối tài sản tổ chức xấu xếp hạng tín dụng họ bị tổ chức tín dụng đánh giá đánh tụt Cuộc khủng hoảng nhà thứ cấp nổ Sự cho vay dễ dãi ngân hàng tín dụng Hoa Kỳ đưa tới sụp đổ thị trường bất động sản, kéo theo ngân hàng bị lỗ khoản tiền lớn, làm cho ngành nghề khác bị đóng cửa , thợ thuyền thất nghiệp Tiền đầu tư, hưu trí người dân bị bốc Diễn biến Tháng 6/2007 hai quỹ phòng hộ Bear Stearns - ngân hàng lớn thứ Mỹ thất bại sau đánh cược vào chứng khoán đảm bảo khoản vay bất động sản chuẩn Mỹ Ngày 15/10/2007, Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu Mỹ, công bố lợi nhuận Quý giảm 57% khoản thua lỗ trích lập dự phòng lên tới 6.5 tỷ USD Tháng 12/2007, khủng hoảng chuyển sang mức độ nghiêm trọng hơn báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy điều chỉnh thị trường bất động sản diễn lâu dự tính quy mơ khủng hoảng rộng dự tính Tình trạng khan tín dụng trở nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 tháng 2/2008 không mang lại hiệu đáng kể mong đợi Ngày 1/1/2008, Bank of America - Ngân hàng lớn nước Mỹ mua lại Countrywide Financial Ngày 31/7/2008 Deutsche Bank trở thành 10 nạn nhân lớn khủng hoảng toàn cầu Ngày 15/9/2008, Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn Mỹ Ngày 23/9/2008, Warren Buffett trả tỷ USD mua 9% cổ phần Goldman Sachs III CHÍNH SÁCH CỦA FED ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG Ngay khủng hoảng tài nổ ra, FED thực loạt sách nới lỏng tiền tệ, tăng tính khoản cho tổ chức tài Giảm lãi suất Bắt đầu từ cuối năm 2007, Fed có động thái để đối phó tình trạng thất nghiệp gia tăng cơng cụ chủ chốt sách tiền tệ truyền thống: cắt giảm lãi suất Bằng nghiệp vụ thị trường mở, Fed tác động tới lãi suất qua đêm (overnight rate) để ứng với mức lãi suất mục tiêu (federal funds target rate), dẫn đến lãi suất thấp toàn kinh tế Những mức giá thấp thúc đẩy doanh nghiệp thực đầu tư mới, thúc đẩy người mua nhà đầu tư vào cải tạo thúc đẩy mua hàng hóa lâu bền lớn xe Trong kinh tế suy thối có q nhiều nguồn lực thừa - công nhân thất nghiệp, văn phòng trống cửa hàng, nhà máy nhàn rỗi - tất chi tiêu thêm dẫn đến tăng việc làm sản lượng kinh tế Chỉ vòng chưa đầy tháng (18/9/2007 - 30/4/2008), lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% Lãi suất sau tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25% - mức lãi suất gần gặp Con số sử dụng làm lãi suất chuẩn giao dịch thị trường mở nhằm trì lãi suất cho vay lợi suất trái phiếu thị trường mức thấp Fed hạ lãi suất chiết khấu áp dụng với khoản vay trực tiếp từ Fed cho ngân hàng công ty chứng khốn từ mức 1,25% (29-10-2008) xuống 0,5% (16-12-2008) Chương trình cứu trợ tài sản - TARP Đây cơng cụ nhằm mục tiêu hỗ trợ tổ chức tài Nhận thấy hậu từ sụp đổ Lehman Brothers, Fed thơng qua Chương trình cứu trợ tài sản gặp vấn đề (Troubled Asset Relief Program - TARP), với loạt chương trình cho vay đặc biệt, bên cạnh cửa sổ chiết khấu (discount window), với mục tiêu cho tổ chức tài tiếp cận với khoản vay giá rẻ để ngăn chặn vụ phá sản tiếp theo, gồm: (1) TAF (Term Auction Facility): Đấu thầu cho vay kỳ hạn (2) TSLF (Term Securities Lending Facility): Cho vay chứng khoán kỳ hạn (3) PDCF (Primary Dealer Credit Facility): Tín dụng cho trung gian tài hàng đầu (4) AMLF (Asset-backed Commercial Paper Money Market Mutual Fund Liquidity Facility): Cho vay dựa thương phiếu đảm bảo tài sản (5) CPFF (Commercial Paper Funding Facility): Quỹ thương phiếu (6) MMIFF (Money Market Investor Funding Facility): Công cụ quỹ dành cho nhà đầu tư thị trường tiền tệ (7) TALF (Term Asset-Backed Securities Loan Facility): Cho vay dựa chứng khoán đảm bảo tài sản Cụ thể, hành động Fed mua lại khoản nợ xấu trị giá 1450 tỷ USD chứng khoán chấp giấy tờ nợ, ngân hàng Fannie Mae, Freddie Mac Ginnie Mae phát hành, mua lại mua lại 300 tỷ USD trái phiếu phủ Hành động giúp cho ngân hàng tăng tính khoản tiếp tục vào hoạt động Các ngân hàng nước hưởng lợi từ khoản cứu trợ FED thơng qua cơng cụ tài chính, có Chương trình Đấu giá cho vay kỳ hạn (TAF), cơng cụ tài cho phép ngân hàng tiếp cận khoản vay lãi suất thấp FED nhằm cải thiện khả toán tiền mặt Cụ thể, Ngân hàng UBS Thụy Sĩ vay 165 tỷ USD, Deutsche Bank 97 tỷ USD Royal Bank of Scotland 92 tỷ USD Các tập đồn khơng hoạt động lĩnh vực ngân hàng Mỹ khách hàng thường xuyên chương trình cho vay FED Điển hình tập đoàn GE với khoản vay 16 tỷ USD, Harley Davidson 2,3 tỷ USD Caterpillar 733 triệu USD Các gói nới lỏng định lượng - QE Đến nửa cuối năm 2008, Mỹ rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài, khiến Fed liên tiếp hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục Tuy nhiên, lãi suất đến giới hạn 0% khơng thể giảm thêm nữa, cần phải tung gói nới lỏng định lượng QE nhằm khắc phục tình hình Ngày 25/11/2008, khủng hoảng tài giai đoạn căng thẳng nhất, Mỹ tung gói QE1 Theo đó, Fed chi khoảng 1.700 tỷ để mua vào chứng khốn nợ có tài sản chấp đảm bảo trái phiếu kho bạc để thúc đẩy kinh tế (Fed, 2008) Mục tiêu Fed đẩy giá trái phiếu dài hạn Mỹ lên cao, từ đưa lợi suất trái phiếu xuống mức thấp, từ kích thích đầu tư, tiêu dùng khích lệ q trình hồi phục kinh tế Mỹ Dưới tác động QE1, kinh tế Mỹ phục hồi thời gian ngắn sau lại có dấu hiệu suy giảm: tăng trưởng kinh tế chậm hơn, gia tăng khủng hoảng nợ Châu Âu bất ổn thị trường tài Do đó, từ ngày 03/11/2010 đến 6/2011, Fed bơm thêm 600 tỷ USD cho chương trình QE2 để mua trái phiếu phủ kỳ hạn từ – 10 năm Nhưng QE2 không mang lại nhiều mong đợi: Lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp 9% Nếu thành cơng gói QE2 xác định việc đạt mục tiêu cuối thúc đẩy người dân chi tiêu nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển giảm thất nghiệp rõ ràng QE2 thất bại Sau nhiều tháng tranh cãi, ngày 13/09/2012, Fed định thức tung gói nới lỏng định lượng thứ (QE3) với mục đích hạ lãi suất dài hạn, mở rộng tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế QE3 thực song song với chương trình “Operation Twist” (hay gọi QE 2,5) Theo đó, Fed mua trái phiếu dài hạn đẩy lợi suất trái phiếu xuống thấp khuyến khích nhà đầu tư mua trái phiếu ngắn hạn với lợi suất tốt hơn, mục đích để khuyến khích cho vay dài hạn kinh tế với mức lãi suất thấp Với gói QE3, Fed cam kết gia hạn việc giữ nguyên lãi suất thấp mức từ 0% đến 0,25% từ cuối năm 2014 đến 2015 Đồng thời, Fed mua MBS1 trị giá lên tới 40 tỷ USD (25 tỷ bảng Anh) Mỗi tháng, Fed tiến hành mua cách phát hành tiền mua lại tài sản ngân hàng Bằng cách gói QE3 bơm tiền vào ngân hàng cho phép ngân hàng cho vay nhiều Fed mua lại MBS (mortgage-backed securities) Ngoài ra, QE3 giúp giảm lãi suất, nghĩa chi phí vay mượn cơng ty giảm thông qua thị trường trái phiếu Khi Fed mua MBS, giá công cụ bị đẩy lên cao, từ lợi suất trái phiếu giảm xuống nhà đầu tư tìm kiếm tài sản khác trái phiếu cơng ty Khi lợi suất trái phiếu công ty giảm, doanh nghiệp vay mượn với chi phí thấp hơn, từ đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm, giá nhà tăng trở lại doanh số bán hàng tăng lên, cải thiện thị trường việc làm Truyền thơng sách Một cơng cụ quan trọng khác FED truyền thơng sách (policy communication) hay hướng dẫn trước (forward guidance) Ngay lãi suất qua đêm gần 0, FOMC tác động đến lãi suất dài hạn cách đưa báo rõ ràng sách tương lai Đầu năm 2009, Fed khẳng định trì lãi suất mức thấp thời gian dài Tháng 8/2011, Fed bổ sung thêm thời hạn “ít đến năm 2013” Tháng 12/2012, Fed lại điều chỉnh lần thông báo lãi suất mức thấp tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 6,5% lạm phát kỳ vọng ngắn hạn ngắn hạn không lớn 2,5% Giống QE, biện pháp tác động đến kinh tế theo vài khía cạnh: với kỳ vọng cơng chúng lãi suất ngắn hạn giữ mức thấp gây áp lực giảm lãi suất dài hạn, từ kích thích tổng cầu Nhìn chung, hành động Fed nhằm cung cấp thêm khoản cho thị trường tiền tệ Mỹ, đảm bảo mục tiêu hạn chế hậu từ khủng hoảng, giảm tỷ lệ thất nghiệp ổn định giá IV NỀN KINH TẾ MỸ SAU KHỦNG HOẢNG Trong bối cảnh tồn cầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm chạp, Mỹ kinh tế có tốc độ phục hồi nhanh khu vực Thái Bình Dương sau khủng hoảng 2008, nhờ biện pháp FED Tuy sách lãi suất thấp nới lỏng tiền tệ tạo động lực thúc đẩy kinh tế Mỹ phục hồi bền vững kỳ vọng: - GDP Mỹ tăng trở lại vào Quý 3/2009, đạt số 2,2%, báo hiệu kinh tế có phục hồi dù thấp so với mức mong đợi Fed - Thu nhập người dân cải thiện với tốc độ thấp Trong tháng 06/2010, thu nhập khả dụng người dân Mỹ tăng 1%, tháng 07 tăng 1.4% - Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ tăng tháng thứ liên tiếp từ 40,8 tháng lên 54,9 tháng 5/2009 Như vậy, tính đến thời điểm tháng 5/2009, số niềm tin người tiêu dùng Mỹ thấp tăng gấp đôi so với mức đáy 25,3 lập vào tháng 2/2009 - Số lượng người Mỹ việc thấp dự kiến Tháng 5/2009, có thêm 345 nghìn người Mỹ thất nghiệp Trước đó, vào tháng 4/2009, có thêm 504 nghìn người Mỹ việc làm - Hoạt động xuất nhập Mỹ có dấu hiệu dần hồi phục Giá trị xuất nhập tháng 10/2008 56,7 tỷ đô Thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc giảm từ 28 tỷ đô la Mỹ xuống 23,1 tỉ đô la Mỹ tháng 12/2008 V CÁC VẤN ĐỀ XUNG QUANH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG Những trích cách tiếp cận FED Chỉ trích cách tiếp cận FED vấn đề sách tiền tệ giai đoạn khủng hoảng xuất phát từ ý tưởng FED đưa giai đoạn khủng hoảng loại tiền tệ túy - tiền tệ tạo Ngân hàng Trung ương khơng có tham gia lưu thông kim loại quý Dư luận Mỹ cho ý tưởng tồi tệ số biện pháp xử lý khủng hoảng, chí nhiều người ủng hộ việc chấm dứt hoạt động FED đưa Mỹ trở thời kỳ “tiêu chuẩn vàng” Trong số người ủng hộ quan điểm có ứng cử viên Tổng thống bầu cử 2008, ơng Ronald Ernest Paul Ơng cho đồng đơla Mỹ nên hỗ trợ giỏ hàng hóa rộng hơn, không giới hạn vàng Những trích dư luận Mỹ nhằm vào việc hạ lãi suất gói nới lỏng định lượng (QE) Hai cơng cụ quan trọng sách tiền tệ Mỹ giai đoạn khủng hoảng gây tranh cãi việc tỷ lệ thất nghiệp mức cao lạm phát lại thấp bất thường, chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng người dân giảm mạnh Lạm phát thấp thất nghiệp cao ngược lại với nhiệm vụ trọng tâm FED ổn định số giá tiêu dùng giảm tỷ lệ thất nghiệp Về vấn đề lạm phát, Quốc hội Mỹ gây sức ép nhằm thay đổi nhiệm vụ FED việc thiết lập sách tiền tệ từ xử lý vấn đề lạm phát thất nghiệp sang tập trung chiều vào ổn định giá FED làm nhiều để thúc đẩy kinh tế giai đoạn khủng hoảng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hồn tồn theo đuổi sách tiền tệ giúp kích thích kinh tế nhiều để vượt qua khủng hoảng với định hướng sau: - Tiếp tục thực nới lỏng định lượng Nếu FED cho gói nới lỏng định lượng (QE) kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ FED tiếp tục đưa thêm gói QE khác lạm phát tăng lên tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống - Lựa chọn thứ mà FED thực chuyển từ theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát sang theo đuổi mục tiêu GDP danh nghĩa NGDP phản ánh tổng sản phẩm quốc gia trước điều chỉnh theo số lạm phát Chỉ số có độ tin cậy cao xét đến mức độ tăng trưởng kinh tế - Mục tiêu NGDP có tác dụng thúc đẩy người dân doanh nghiệp giảm tích trữ tiền mặt gia tăng đầu tư Trong trường hợp tăng trưởng GNP đáng tin cậy, xu hướng đầu tư mở rộng, từ giúp nợ cơng trì mức an tồn - Cuối cùng, FED thử “thả tiền từ trực thăng”, nghĩa tạo tiền đưa trực tiếp vào tay người dân phủ thay đưa vào hệ thống ngân hàng “Thả tiền từ trực thăng” nỗ lực bơm tiền trực tiếp vào kinh tế nhiều nước với mục đích cứu kinh tế thoát khỏi khủng hoảng Tại FED lại không làm nhiều để thúc đẩy kinh tế Tuy FED hồn tồn thực nhiều gói nới lỏng định lượng hay công cụ khác để thúc đẩy kinh tế sớm khỏi khủng hoảng tăng trưởng tích cực, FED không thực nhiều Nguyên nhân quan trọng việc nới lỏng định lượng mạnh mẽ làm suy yếu nghiêm trọng ổn định hệ thống tài Các gói QE khiến cho tổ chức chấp nhận rủi ro tín dụng mức điều hồn tồn dẫn đến khủng hoảng khác hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ FED đưa nhằm giải khủng hoảng tài 2007-2008 sách phù hợp với nguyên tắc hoạt động nhiều thập kỷ Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ Tuy nhiên, phức tạp hệ thống tổ chức tài mức độ nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế Mỹ khiến Cục Dự trữ Liên Bang Ngân hàng Trung ương phải mở rộng phạm vi hoạt động áp dụng biện pháp chưa có để bảo vệ thị trường tài ngăn chặn tác động bên ngồi suy thối tồn cầu Tuy nhiên khơng phải tất sách đưa mang lại hiệu mong muốn, chí vấp phải nhiều ý kiến phản đối, trích Kinh tế Mỹ nói riêng kinh tế giới nói chung bước khỏi khủng hoảng nghiêm trọng thập niên kỷ 21, điều chứng tỏ sách tiền tệ FED mang lại kết định Tuy vậy, vượt qua khủng hoảng bước đầu, để khôi phục bền vững kinh tế kích thích tăng trưởng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cần kế hoạch thực toàn diện nhằm ổn định hệ thống tài khơi phục dòng tín dụng thơng thường Cuối cùng, học với kinh tế Mỹ toàn giới qua khủng hoảng tài 2007-2008 hợp tác để vượt qua suy thoái Một quốc gia khơng thể sách kinh tế, tài mà cần tảng hợp tác quốc tế chặt chẽ để giải khủng hoảng thành công tạo sở cho phục hồi lành mạnh, bền vững 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, The Fed and the 2008 financial crisis, tác giả: Matthew Yglesias, đăng tải tạiVox.com, ngày 13/05/2015 https://www.vox.com/2014/6/20/18079946/fed-vs-crisis 2, Monetary Policy after the Crisis, tác giả Lars E.O Svensson, xuất ngày 29/11/2011 https://www.bis.org/review/r111201a.pdf 3, Making Monetary Policy During the Financial Crisis, tác giả: Eric S Rosengren - Nguyên Chủ tịch, Giám đốc Điều hành Ngân hàng Trung ương Boston, 27/02/2009 https://www.bostonfed.org/news-and-events/speeches/making-monetary-policyduring-a-financial-crisis.aspx 4, Monetary Policy in the 2008-2009 Recession, tác giả: Robert L Hetzel, 2009 https://www.richmondfed.org/~/media/richmondfedorg/publications/research/economi c_quarterly/2009/spring/pdf/hetzel2.pdf 5, The Federal Reserve's response to the financial crisis and actions to foster maximum employment and price stability, theo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, 23/02/2017 https://www.federalreserve.gov/monetarypolicy/bst_crisisresponse.htm 6, Conducting Monetary Policy with a Large Balance Sheet, theo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, 27/02/2015 https://www.federalreserve.gov/newsevents/speech/fischer20150227a.htm 11 ... XUNG QUANH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA FED TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG Những trích cách tiếp cận FED Chỉ trích cách tiếp cận FED vấn đề sách tiền tệ giai đoạn khủng hoảng xuất phát từ ý tưởng FED đưa... cơng cụ FED sử dụng để tác động đến sách tiền tệ Chính sách tiền tệ đề cập đến hành động mà Cục Dự trữ Liên bang thực để ảnh hưởng đến số lượng tiền tín dụng kinh tế Mỹ Điều tiết số lượng tiền tín... III CHÍNH SÁCH CỦA FED ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG Ngay khủng hoảng tài nổ ra, FED thực loạt sách nới lỏng tiền tệ, tăng tính khoản cho tổ chức tài Giảm lãi suất Bắt đầu từ cuối năm 2007, Fed

Ngày đăng: 30/05/2019, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w