Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ THÙY TRANG DAO ĐỘNG MADDEN – JULIAN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI MƯA LỚN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ THÙY TRANG DAO ĐỘNG MADDEN – JULIAN VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI MƯA LỚN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tượng khí hậu học Mã số: 60440222 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Đức Thành Hà Nội – Năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG MADDEN – JULIAN 10 1.1 Dao động Madden – Julian 10 1.1.1 Sự phát nghiên cứu ban đầu MJO 10 1.1.2 Các đặc trưng MJO 12 1.2 Chỉ số đa biến thời gian thực RMM (Realtime Multivariate MJO) 16 1.3 Một số nghiên cứu MJO ảnh hưởng MJO đến lượng mưa 22 CHƯƠNG – SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH 27 2.1 Nguồn số liệu 27 2.1.1 Số liệu tái phân tích NCEP/NCAR 27 2.1.2 Số liệu quan trắc phát xạ sóng dài đỉnh tầng khí (OLR) 27 2.1.3 Các đợt mưa lớn diện rộng Việt Nam 28 2.1.4 Bộ số RMM Cơ quan Khí tượng Úc 30 2.2 Xác định hoạt động MJO 31 2.3 Thống kê đợt mưa lớn diện rộng Việt Nam thời gian có MJO 32 2.3.1 Sự xuất pha hoạt động MJO 35 2.3.2 Sự xuất pha theo khu vực nước 36 2.3.3 Sự xuất pha theo hình thời tiết gây mưa 38 CHƯƠNG – MỐI LIÊN HỆ CỦA MJO VỚI MƯA LỚN Ở KHU VỰC VIỆT NAM 43 3.1 Kết việc xác định hoạt động MJO 43 3.2 Hoạt động MJO khu vực Việt Nam 47 3.3 Xem xét mối liên hệ MJO với mưa lớn diện rộng Việt Nam 53 3.3.1 Phân bố đợt mưa lớn pha MJO 53 3.3.2 Phân bố đợt mưa lớn khu vực nước 55 3.3.3 Phân bố đợt mưa lớn theo nguyên nhân gây mưa 58 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Giản đồ cấu trúc MJO chu trình Theo Madden Julian (1972) 11 Hình 2: Biểu đồ theo thời gian–kinh tuyến trường chuẩn sai OLR [W/m 2](số liệu từ Cơ quan quản lý Khí Đại dương Quốc gia (National Oceanic and Atmospheric Administration – NOAA)) cho thời đoạn từ tháng 07 năm 2009 đến tháng 06 năm 2010, lấy trung bình khu vực 10OS – 10ON 13 Hình 3: Biểu đồ theo thời gian – kinh tuyến trường chuẩn sai gió vĩ hướng mực 850hPa (số liệu tái phân tích JRA55 Cơ quan khí tượng Nhật Bản) cho thời đoạn từ tháng 07 năm 2009 đến tháng 06 năm 2010, lấy trung bình khu vực 10OS – 10ON 14 Hình 4: Biểu đồ không gian trạng thái MJO biểu diễn số RMM (từ BoM) dựa phương pháp Wheeler Hendon (2004) 18 Hình 5: Tổ hợp trường chuẩn sai gió mực 850hPa (số liệu tái phân tích từ NCEP/NCAR) OLR (số liệu từ NOAA) khu vực từ 25OS – 25ON toàn cầu pha MJO (số liệu BoM) tháng mùa hè Bắc Bán Cầu, thời đoạn từ năm 1981 – 2013 Số lượng ngày pha ghi góc bên phải biểu đồ 20 Hình 6: Tương tự hình cho thời đoạn mùa đơng 21 Hình 7: Bản đồ phân chia khu vực nước (TTKTTVQG) 37 Hình 8: Cấu trúc không gian hai thành phần trực giao tính từ số liệu tiến hành lọc với dải chu kỳ 20 – 100 ngày Các giá trị OLR, U850, U200 chuẩn hóa dựa phương sai tồn cầu Tỷ lệ đóng góp biến hai thành phần trực giao biểu thị góc phải 43 Hình 9: Chuỗi số PC1 (đường liền) PC2 (đường đứt) tái tạo cho năm 2009 44 Hình 10: Hoạt động MJO năm 2009 xác định dựa số RMM BoM (đường liền) chuỗi số ReCal (đường đứt) 44 Hình 11: Các điểm khơng gian trạng thái hai chiều (PC1, PC2) cho thời đoạn từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2009 (ReCal) 45 Hình 12: Phân bố số lượng ngày có MJO hoạt động mạnh pha dựa số RMM (1974 – 2016) Số lượng ngày MJO pha ghi cột tương ứng 47 Hình 13: Số lượng ngày MJO hoạt động mạnh pha dựa số RMM xác định theo ReCal (1981 – 2013) 48 Hình 14: Phân bố số lượng ngày MJO hoạt động mạnh tháng năm (BoM, 1974 – 2016) 49 Hình 15: Số lượng ngày MJO hoạt động mạnh tháng năm, dựa số RMM ReCal (1981 – 2013) 50 Hình 16: Sự phân bố số lượng ngày MJO mạnh tháng năm pha MJO, xác định dựa số RMM (BoM, 1974 – 2016) 51 Hình 17: Phân bố số lượng ngày MJO pha pha theo tháng dựa số RMM số từ ReCal (1981 – 2013) 52 Hình 18: Số lượng đợt mưa lớn diện rộng diễn có MJO mạnh pha, xác định theo RMM ReCal (2000 2013) 54 Hình 19: Số lượng đợt mưa lớn diện rộng diễn khu vực có MJO hoạt động mạnh, xác định dựa RMM ReCal (2000 – 2013) 55 Hình 20: Số lượng đợt mưa lớn diện rộng phân bố pha MJO khu vực (MJO mạnh xác định theo RMM, 2000 – 2013) 56 Hình 21: Tương tự hình 20, cho pha MJO xác định theo ReCal (2000 – 2013) 57 Hình 22: Số lượng đợt mưa lớn pha hoạt động MJO theo hình synop tác động (RMM, 2000 – 2013) 60 Hình 23: Trường chuẩn sai trung bình khí áp bề mặt biển (các đường đẳng trị cách 20hPa, màu đỏ biểu thị vùng giá trị âm, màu xanh biểu thị vùng giá trị dương) gió mực 850hPa ngày xảy mưa lớn Việt Nam có MJO mạnh (2000 – 2013) Các pha MJO xác định theo số RMM Khu vực hiển thị từ 10OS – 40ON, 80OE – 140 OE thời đoạn mùa hè BBC 61 Hình 24: Tương tự hình 23 cho thời đoạn mùa đơng BBC 61 Hình 25: Tương tự hình 22, thống kê dựa số ReCal, 2000 – 2013 63 Hình 26: Trường chuẩn sai trung bình khí áp bề mặt biển (các đường đẳng trị cách 20hPa, màu đỏ biểu thị vùng giá trị âm, màu xanh biểu thị vùng giá trị dương) gió mực 850hPa ngày xảy mưa lớn Việt Nam có MJO mạnh (2000 – 2013) Các pha MJO xác định theo số ReCal Khu vực hiển thị từ 10OS – 40ON, 80OE – 140 OE thời đoạn mùa hè BBC 65 Hình 27: Tương tự hình 26 cho thời đoạn mùa đơng BBC 65 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt diễn biến số đợt mưa lớn diện rộng năm 2013 29 Bảng 2: Các đợt mưa lớn diện rộng diễn thời đoạn MJO hoạt động mạnh năm 2010 dựa số RMM BoM 33 Bảng 3: Bảng hệ số tương quan hai số xác định MJO BoM ReCal 46 Bảng 4: Phân loại dạng hình synop gây mưa 58 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBC Bắc Bán Cầu BoM Cơ quan Khí tượng Úc (Bureau of Meteorology) ENSO El Niño – Dao động nam (El Niño Southern Oscillation) EOF Hàm trực giao tự nhiên (Empirical Orthogonal Function) ITCZ Dải hội tụ nhiệt đới (Inter Tropical Convergence Zone) KKL Khơng Khí Lạnh MJO Dao động Madden – Julian (Madden – Julian Oscillation) NBC Nam Bán Cầu NCEP Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (National Centers for Environmental Prediction) NOAA Cơ quan quản lý Khí Đại dương Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration) OLR Phát xạ sóng dài (Outgoing Longwave Radiation) PC Thành phần (Principal Component) RMM Chỉ số MJO đa biến thời gian thực (Realtime Multivariate MJO) TBD Thái Bình Dương XTNĐ Xoáy Thuận Nhiệt Đới MỞ ĐẦU Dao động Madden – Julian dao động nội mùa khu vực nhiệt đới, ảnh hưởng đến nhiều yếu tố thời tiết lượng mây bao phủ, lượng mưa, tốc độ hướng gió, nhiệt độ mặt nước biển Các nghiên cứu cho thấy dao động không hoạt động ảnh hưởng riêng khu vực nhiệt đới mà khu vực ngoại nhiệt đới Trên giới có nhiều nghiên cứu tác động dao động Madden – Julian đến trường giáng thủy cho thấy khu vực khác ảnh hưởng từ dao động Madden – Julian có thay đổi Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với đa dạng hình thời tiết gây mưa tác động Các đợt mưa lớn diện rộng kéo dài thường kéo theo hệ ngập lụt vùng trũng, lũ quét hay sạt lở đất vùng núi, gây thiệt hại lớn người tài sản Các đợt mưa lớn diện rộng không nguyên nhân đơn mà thường kết hợp nhiều hình synop gây mưa Các hồn lưu tác động khơng từ phía đơng vào mà từ phía bắc tác động xuống hay từ phía nam di chuyển lên Sự phức tạp địa nguyên nhân gây mưa khiến cho đợt mưa lớn diện rộng Việt Nam thường gặp khó khăn việc nhận định xác cường độ mưa mức độ ảnh hưởng Nằm khu vực nhiệt đới nên hoạt động đối lưu khu vực Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng từ hoạt động dao động Madden – Julian Ngồi tìm hiểu chung, luận văn hướng đến tìm hiểu hoạt động dao động Madden – Julian khu vực Việt Nam với xem xét mối liên hệ hoạt động dao động với mưa lớn diện rộng khu vực nước Do vậy, nội dung luận văn bao gồm: Chương tổng quan dao động Madden – Julian, Chương số liệu phương pháp tính, Chương mối liên hệ dao động Madden – Julian với mưa lớn khu vực Việt Nam Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Ngô Đức Thành, hỗ trợ tạo điều kiện thầy khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, hỗ trợ Khi xem xét đồ chuẩn sai trung bình ngày MJO có mưa lớn, dị thường áp tăng khu vực phía bắc chiếm ưu mùa đơng mùa hè Vùng dị thường áp tăng mùa hè lệch nhiều phía đơng bắc Việt Nam thường có liên quan đến hoạt động áp cao cận nhiệt đới Tây Bắc TBD Các dị thường tăng áp mùa đông lại thường đến từ hoạt động áp cao lục địa từ phía bắc di chuyển xuống Trường chuẩn sai trung bình pha cho thấy vùng dị thường tăng áp mạnh khu vực miền Bắc kết hợp với dị thường gió đơng bắc mạnh Các pha 4, 5, có chiếm ưu dị thường áp giảm khu vực phía nam Việt Nam, liên quan đến hoạt động chiếm ưu hình ITCZ, XTNĐ kèm theo gió Tây Nam hoạt động mạnh Quá trình mùa hè rõ nét hình chủ yếu diễn tháng mùa hè BBC 62 Hình 25: Tương tự hình 22, thống kê dựa số ReCal, 2000 – 2013 Với kết dựa số ReCal (hình 25), đợt mưa có ngun nhân liên quan đến ITCZ, XTNĐ gió Tây Nam hoạt động mạnh có số lượng đợt mưa tập trung nhiều pha Các đợt mưa lớn hoạt động rãnh xích đạo pha giảm, tăng lên pha nắm bắt hoạt động tăng cường đối lưu khu vực Tây TBD tăng lên, khu vực Ấn Độ Dương bị giảm số ReCal Sự phân bố đợt mưa hình rãnh áp thấp mặt đất theo số ReCal có số lượng lớn pha 1, nhiên số lượng giảm so với 63 kết theo RMM Thay vào đó, số lượng đợt mưa hoạt động rãnh thấp mặt đất lại tăng lên nhiều pha Các đợt mưa có liên quan đến KKL có phân bố pha, nhiều pha với 15 đợt Trong pha 6, số lượng đợt mưa tất hình tăng lên trừ hình nhiễu động gió Đơng Ngun nhân đến từ tăng lên số lượng ngày MJO pha 6, gia tăng nắm bắt hoạt động đối lưu khu vực Tây TBD Trong pha 2, số lượng đợt mưa tất hình giảm trừ hình nhiễu động gió Đông Ở hai pha này, số lượng đợt mưa lớn có nguyên nhân liên quan đến nhiễu động gió Đơng thay đổi so sánh kết từ RMM ReCal Việc giảm số ngày MJO pha nguyên nhân khiến số lượng đợt mưa thời đoạn giảm hầu hết loại hình thế, hình KKL (giảm từ 15 đợt xuống 12 đợt) rãnh thấp mặt đất (giảm từ 19 đợt 13 đợt) Đều cho thấy có liên quan hoạt động MJO pha với hoạt động tăng cường xuống phía nam áp cao lục địa 64 Hình 26: Trường chuẩn sai trung bình khí áp bề mặt biển (các đường đẳng trị cách 20hPa, màu đỏ biểu thị vùng giá trị âm, màu xanh biểu thị vùng giá trị dương) gió mực 850hPa ngày xảy mưa lớn Việt Nam có MJO mạnh (2000 – 2013) Các pha MJO xác định theo số ReCal Khu vực hiển thị từ 10OS – 40ON, 80 OE – 140OE thời đoạn mùa hè BBC Hình 27: Tương tự hình 26 cho thời đoạn mùa đông BBC 65 Trường chuẩn sai trung bình thu từ số ReCal có vị trí trung tâm tăng/giảm áp khơng q khác biệt so với kết từ RMM Do ngày MJO có liên tục so với RMM nên trung tâm dị thường rõ nét Xem xét pha mùa đơng, thấy dị thường áp dương chiếm ưu dị thường gió đơng bắc khu vực Bắc Bộ khơng mạnh, cường độ yếu hơn, trường gió ngả hướng đơng nhiều Dị thường gió tây chiếm ưu pha 4, và Tuy nhiên dị thường gió tây tây nam mùa hè thu từ ReCal yếu RMM pha 4, vùng dị thường áp giảm có biểu rõ pha 5, ReCal Điều thể rõ số lượng đợt mưa lớn có liên quan đến hình ITCZ, XTNĐ, gió Tây Nam hoạt động mạnh tăng lên pha 5, và giảm yếu pha ReCal Như vậy, đợt mưa lớn khu vực miền Bắc có nguyên nhân gây mưa liên quan đến hoạt động tăng áp từ phía bắc xuống diễn nhiều thời đoạn pha MJO Còn đợt mưa lớn khu vực phía nam lại có góp mặt từ hoạt động tăng cường đối lưu MJO pha 4, 66 KẾT LUẬN MJO dao động nội mùa diễn khu vực nhiệt đới, gây nhiều biến động mặt thời tiết khu vực Sự ảnh hưởng không diễn khu vực nhiệt đới mà ảnh hưởng đến khu vực ngoại nhiệt đới Từ phân tích kết luận văn, nhận thấy số mối liên quan sau hoạt động MJO với trình mưa lớn Việt Nam: Trên khu vực Lục địa biển, có Việt Nam, MJO hoạt động mạnh diễn khoảng thời gian cuối năm nhiều so với tháng đầu năm năm, đặc biệt tháng tháng 10 Đây thời đoạn mùa mưa hầu hết khu vực Việt Nam Vùng tăng cường đối lưu MJO mùa hè khu vực phía nam Việt Nam có ảnh hưởng rõ nét dù số ngày MJO tháng tháng thấp so với thời điểm khác năm Số lượng đợt mưa lớn diện rộng xuất pha 4, 5, MJO hoạt động mạnh nhiều so với pha trạng thái khác Sự ảnh hưởng trình tăng cường đối lưu pha MJO khu vực phía nam Việt Nam rõ nét khu vực phía bắc Số lượng đợt mưa lớn khu vực phía bắc Việt Nam thời đoạn MJO pha nhiều so với phía Nam Trong thời đoạn pha 2, đợt mưa lớn Bắc Bộ thường có nguyên nhân từ hoạt động tăng cường xuống phía nam áp cao lục địa có nguồn gốc từ áp cao Siberia Các kết thu dựa nhiều thống kê thời gian diễn mưa lớn, chưa xem xét đến số liệu lượng mưa quan trắc để có biến động lượng mưa khu vực pha MJO hoạt động Từ kết thu luận văn này, hướng nghiên cứu tập trung xem xét vào phân bố lượng mưa khu vực Việt Nam hoàn lưu khu vực cho riêng 67 thời đoạn pha MJO nước để thấy liên quan rõ nét ảnh hưởng MJO khu vực Việt Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Ngữ (2007), “Dao động MaddenJulian (MJO) hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đơng Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện KH KTTV&MT, 243251 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu xây dựng hệ thống xác định khách quan hình gây mưa lớn điển hình cho khu vực Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường Tiếng Anh Hall, J D., A J.Matthews, and D J Karoly (2001), “The modulation of tropical cyclone activity in the Australian region by the MaddenJulian oscillation”, Mon Wea Rev., 129, 2970–2982 Hendon, H H., and B Liebmann (1990), “The intraseasonal (30 – 50 day) oscillation of the Australian summer monsoon”, J Atmos Sci., 47, 2909– 2923 Jia X., Chen L J., Ren F M , Li C Y (2011), “Impact of the MJO on winter rainfall and circulation in China”, Advances in Atmospheric Sciences, 28, 521–533 Kalnay, E., and Coauthor (1996), “The NCEP/NCAR 40year reanalysis project”, Bull Amer Meteor Soc., 77, 437471 Kim, J.H., C.H Ho, H.S Kim, C.H Sui, and S K Park (2008), “Systematic variation of summertime tropical cyclone activity in the Western North 69 Pacific in relation to the MaddenJulian Oscillation”, J Clim., 21, 1171 1191 Lawrence, D M., and P J Webster (2002), “The boreal summer intraseasonal oscillation: Relationship between northward and eastward movement of convection”, J Atmos Sci., 59, 1593– 1606 10 Liebmann, B., Smith, C.A (1996), “Description of a complete (Interpolated) outgoing longwave radiation dataset”, Bull Amer Meteor Soc., 77(6), 12751277 11 Madden, R A., and P Julian (1971), “Detection of a 4050day oscillation in the zonal wind in the tropical Pacific”, J Atmos Sci, 28, 702708 12 Madden, R A., and P R Julian (1972), “Description of globalscale circulation cells in the tropics with a 4050 day period”, J Atmos Sci, 29, 31383158 13 Madden, R A., and P R Julian (1994), “Observations of the 40– 50 day tropical oscillation: A review”, Mon Weather Rev., 112, 814 – 837 14 Maloney, E D., and A H Sobel (2004), “Surface fluxes and ocean coupling in the tropical intraseasonal oscillation”, J Clim., 17, 4368–4386 15 Rui, H., and B Wang (1990), “Development characteristics and dynamic structure of tropical intraseasonal convection anomalies”, J Atmos Sci., 47, 357–379 16 Salby, M L., and H H Hendon (1994), “Intraseasonal behavior of clouds, temperature, and winds in the tropics”, J Atmos Sci., 51, 2207–2224 17 Wang, B., and T Li (1994), “Convective interaction with boundarylayer dynamics in the development of the tropical intraseasonal system”, J Atmos Sci., 51, 1386–1400 70 18 Wheeler, M C., and H H Hendon (2004), “An AllSeason RealTime Multivariate MJO Index: Development of an Index for Monitoring and Prediction”, Mon Wea Rev., 132, 1917–1932 19 Wheeler, M C., and J L McBride (2005), “Australian–Indonesian monsoon”, Intraseasonal Variability in the Atmosphere-Ocean Climate System,W K M Lau and D E Waliser, Eds., SpringerVerlag, 125–173 20 Wheeler, M C., H H Hendon, C Sam, M Holger, and D Alexis (2009), “Impacts of the MaddenJulian Oscillation on Australian rainfall and circulation”, J Climate, 22(6), 14821498 21 Wu, P., A A Arbain, S Mori, J.I Hamada, M Hattori, F Syamsudin, and M D Yamanaka (2013), “The effects of an active phase of the MaddenJulian Oscillation on the extreme precipitation event over western Java Island in January 2013”, SOLA, 9, 79−83 22 Xie, P., and P A Arkin (1997), “Global precipitation: A 17year monthly analysis based on gauge observations, satellite estimates, and numerical model outputs”, Bull Am Meteorol Soc., 78, 2539–2558 23 Wu, P., Y Fukutomi, and J Matsumoto (2012), “The impact of intraseasonal oscillations in the tropical atmosphere on the formation of extreme central Vietnam precipitation”, SOLA, 8, 5760 24 Zhang, C (2005), “MaddenJulian Oscillation”, Rev Geophys., 43, 136 25 Zhang, C., and H H Hendon (1997), “On propagating and stationary components of the intraseasonal oscillation in tropical convection”, J Atmos Sci., 54, 741–752 26 Zhang, C., and M Dong (2004), “Seasonality of the MaddenJulian Oscillation”, J Clim., 17, 3169–3180 71 27 Zhang, L N., B Z Wang, and Q C Zeng (2009), “Impacts of the Madden Julian Oscillation on Summer Rainfall in Southeast China”, J Climate, 22, 201216 72 PHỤ LỤC Phụ lục Quy định mưa lớn, mưa lớn diện rộng đợt mưa lớn diện rộng (Quy trình theo dõi dự báo mưa lớn diện rộng – Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương – Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia) Mưa lớn hay mưa vừa, mưa to diện rộng q trình mưa xảy mang tính hệ thống hay nhiều khu vực Mưa lớn diện rộng xảy hay nhiều ngày, liên tục hay ngắt quãng, hay nhiều trận mưa không phân biệt dạng mưa Căn vào lượng mưa thực tế đo 12 hay 24 trạm quan trắc khí tượng bề mặt, trạm đo mưa mạng lưới khí tượng thủy văn mà phân định cấp mưa khác Theo quy định Tổ chức Khí tượng giới (WMO), mưa lớn chia làm cấp: Mưa vừa: Lượng mưa đo từ 16 – 50 mm/24h, – 25 mm/12h Mưa to: Lượng mưa đo từ 51 – 100 mm/24h, 26 – 50 mm/12h Mưa to: Lượng mưa đo > 100 mm/24h, > 50 mm/12h Mưa lớn diện rộng mưa lớn xảy hay nhiều khu vực dự báo liền kề với tổng số trạm quan trắc mưa lớn theo quy định sau đây: Một khu vực dự báo coi có mưa lớn diện rộng mưa lớn xảy nửa số trạm toàn số trạm quan trắc khu vực Mưa lớn xảy khu vực dự báo liền kề nhau, tổng số trạm quan trắc mưa lớn phải vượt 1/2 1/3 tổng số trạm quan trắc khu vực liền kề Chú ý: Khi mưa lớn xảy nhiều khu vực liền kề trạm quan trắc mưa lớn phải liền kề khu vực có mưa 73 Việc mơ tả khu vực xảy mưa lớn diện rộng phải việc phân chia khu vực nhỏ khu vực dự báo sử dụng Một đợt mưa lớn diện rộng đợt mưa xảy tương đối liên tục khoảng thời gian định, có ngày đạt tiêu chuẩn mưa lớn diện rộng Khi trình mưa lớn diện rộng xảy nhiều đợt thời gian dài, đợt mưa lớn diện rộng khác phải cách khoảng thời gian liên tục 24 với 1/2 tổng số trạm quan trắc hoàn toàn khơng có mưa Tổng lượng mưa đợt tính theo lượng mưa đo thực tế trạm khoảng thời gian đợt mưa kể từ thời gian bắt đầu đến thời gian kết thúc mưa Tổng lượng mưa lớn chọn tổng lượng mưa thực đo trạm Lượng mưa trung bình khu vực lượng mưa trung bình tất trạm đo khu vực lớn khu vực nhỏ Lượng mưa trung bình khu vực chọn theo khoảng lượng mưa cách cữ 10 – 50 mm 74 Phụ lục Tổ hợp trường chuẩn sai pha MJO (xác định theo ReCal) Hình 2.1: Trường chuẩn sai gió mực 850hPa (NCEP/NCAR) OLR (NOAA) khu vực từ 25OS – 25ON toàn cầu tháng mùa hè BBC, thời đoạn từ năm 1981 – 2013 Số lượng ngày pha ghi góc bên phải biểu đồ 75 Hình 2.2: Trường chuẩn sai gió mực 850hPa (NCEP/NCAR) OLR (NOAA) khu vực từ 25OS – 25ON toàn cầu tháng mùa đông BBC, thời đoạn từ năm 1981 – 2013 Số lượng ngày pha ghi góc bên phải biểu đồ 76 ... hoạt động đối lưu khu vực Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng từ hoạt động dao động Madden – Julian Ngoài tìm hiểu chung, luận văn hướng đến tìm hiểu hoạt động dao động Madden – Julian khu vực Việt Nam. .. CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG MADDEN – JULIAN 1.1 Dao động Madden – Julian 1.1.1 Sự phát nghiên cứu ban đầu MJO Dao động nội mùa Madden – Julian (MJO) lần ghi nhận nghiên cứu Madden Julian (1971)... hoạt động MJO 43 3.2 Hoạt động MJO khu vực Việt Nam 47 3.3 Xem xét mối liên hệ MJO với mưa lớn diện rộng Việt Nam 53 3.3.1 Phân bố đợt mưa lớn pha MJO 53 3.3.2 Phân bố đợt mưa lớn