Người đại diện doanh nghiệp và các quy định liên quan một nghiên cứu so sánh

75 110 1
Người đại diện doanh nghiệp và các quy định liên quan   một nghiên cứu so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HỒ THỊ LAM THUÝ NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUANMỘT NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HỒ THỊ LAM THUÝ NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUANMỘT NGHIÊN CỨU SO SÁNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VÂN LONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hồ Thị Lam Thúy – học viên lớp Cao học Khóa LLM3 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUANMỘT NGHIÊN CỨU SO SÁNH” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực HỒ THỊ LAM THÚY MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÓM TẮT DẪN NHẬP I MỞ ĐẦU II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .6 V ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU: VI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: VII Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 1: NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 11 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT 11 1.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU LỆ CÔNG TY 14 1.3 PHÂN BIỆT GIỮA NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP NGƯỜI TRỰC TIẾP ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP 15 1.4 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ RÀNG BUỘC TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN VỚI CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY 17 1.5 CÁC QUY ĐỊNH XỬ LÝ KHI NGƯỜI QUẢNDOANH NGHIỆP LỢI DỤNG VỊ TRÍ CỦA MÌNH ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIAO DỊCH TƯ LỢI HAY VƯỢT QUÁ THẨM QUYỀN 19 CHƯƠNG 2: ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP THEO LUẬT CÔNG TY ANH 26 2.1 QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN CÔNG TY THEO LUẬT CÔNG TY ANH .26 2.2 CÁC HÌNH THỨC ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP THEO LUẬT CÔNG TY ANH 30 2.2.1 Quy định giám đốc hợp pháp (De jure directors) theo luật cơng ty Anh30 2.2.2 Vị trí vai trò Giám đốc thực tế (De facto directors) theo luật công ty Anh 30 2.2.3 Vị trí vai trò Giám đốc bù nhìn (Puppet directors) theo luật cơng ty Anh 32 2.2.4 Vị trí vai trò Giám đốc ẩn danh (Shadow directors) theo luật công ty Anh 33 2.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP CỦA MÌNH LỢI DỤNG VÍ TRÍ CỦA MÌNH THỰC HIỆN CÁC GIAO DỊCH MANG TÍNH TƯ LỢI 35 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VAI TRÒ GIÁM ĐỐC ẨN DANH TRONG DOANH NGHIỆP THEO LUẬT VIỆT NAM LUẬT ANH 38 3.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁM ĐỐC ẨN DANH THEO LUẬT VIỆT NAM LUẬT CÔNG TY ANH 38 3.1.1 Định nghĩa giám đốc ẩn danh theo Luật Việt Nam 38 3.1.2 Định nghĩa giám đốc ẩn danh theo Luật Công ty Anh 38 3.2 NGƯỜI ĐẠI DIỆN ẨN DANH TRÁCH NHIỆM PHÁP LUẬT THEO LUẬT CÔNG TY ANH 39 3.3 NGƯỜI ĐẠI DIỆN ẨN DANH TRONG CÔNG TY VIỆT NAM NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 41 CHƯƠNG 4: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ KHI NGƯỜI THỰC HIỆN THỰC HIỆN MỘT SỐ GIAO DỊCH KHÔNG LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CÔNG TY .46 4.1 NGƯỜI ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP THEO ỦY QUYỀN 46 4.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT KHI MỘT SỐ GIAO DỊCH CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CŨNG KHÔNG THEO ỦY QUYỀN 47 4.2.1 Những vụ án cụ thể trường hợp người ký hợp đồng không đủ thẩm quyền để ký xử theo Luật Việt Nam: 48 4.2.2 Phân tích án lệ Anh trường hợp ngưởi ký hợp đồng chưa ủy quyền: 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TÓM TẮT Nói đến đại diện doanh nghiệp, người thường nghĩ đến đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên, vị trí giám đốc doanh nghiệp người đại diện doanh nghiệp khơng người đại diện pháp luật Dù người đại diện pháp luật hay không Luật quy định rõ quyền nghĩa vụ Giám đốc Trong phạm vi viết, tác giả phân tích quy định pháp luật ràng buộc trách nhiệm giám đốc việc điều hành doanh nghiệp theo Luật Việt Nam so sánh với Luật công ty Anh Luật Việt Nam không phân biệt thành nhiều dạng giám đốc mà khái niệm giám đốc chung So sánh với Luật công ty Anh thấy Luật Anh phân thành nhiều dạng giám đốc mà giám đốc có đặc điểm riêng để nhận diện giám đốc hợp pháp (De jure directors), Giám đốc thực tế (De facto directors) giám đốc ẩn danh (Shadow director) Mỗi giám đốc phải chịu trách nhiệm cho nghĩa vụ Trong đó, Giám đốc ẩn danh giám đốc đứng phía sau, đạo tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không xuất vai trò giám đốc Trong thực tế, giám đốc ẩn danh tồn nhiều thực tế doanh nghiệp Việt Nam Luật chưa đề cập đến Trong phạm vi viết, tác giả phân tích quy định pháp luật liên quan dạng giám đốc này, so sánh quy định liên quan Luật Việt Nam Luật Anh để từ đề xuất kiến nghị hồn thiện Luật ABSTRACT About business representatives, people often think of the legal representative of the business However, the position of director of the business is also the representative of the business but may not be the legal representative Whether the legal representative or not, but the law still clearly defines the rights and obligations of the Director Within the scope of the thesis, the author will analyze the regulations of the law that binds the director's responsibility to run a business under the Law of Vietnam and compare it with the UK Company Law Vietnamese law does not differentiate it into many types of directors but just as the general director definition Comparisons with the UK Company Law, UK Law is divided into several types of directors in which each director has his/her own identity to identify as director, De facto director and shadow director Each director is responsible for his / her obligations In which, the shadow director is the director standing behind, directing the entire business of the business but not appearing in the role of director In fact, shadow directors also exist in many Vietnamese companies but the Law has not mentioned yet Within the scope of the article, the author will analyze the relevant legal regulations on these types of directors, compare the relevant regulations between Vietnamese Law and UK Law and then propose petitions for a perfection in terms of the Law DẪN NHẬP I MỞ ĐẦU Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp “là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật”1 Quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thực quyền lợi nghĩa vụ nêu Trong vụ án xét xử Hà Văn Thắm đồng phạm ngân hàng Oceanbank có nhân vật dư luận ý đến Hòang Thị Hồng Tứ, chủ tịch hội đồng quản trị công ty BSC Là chủ tịch hội đồng quản trị Hồng Tứ cơng ty có trụ sở đâu, hoạt động nào, không nhận đồng lương công ty Chức vụ chủ tịch Hồng Tứ danh nghĩa, Hà Văn Thắm dựng lên để ký hợp đồng, chứng từ Hà Văn Thắm đạo Tuy nhiên, người đại diện theo pháp luật cơng ty, ký vào chứng từ, hợp đồng sai trái nên Hồng Tứ phải chịu trách nhiệm hình chữ ký cho dù chất không nắm cô ký để thực nghiệp vụ kinh tế nào, để làm gì, thu lợi cho ai2 Hà Văn Thắm, dù thực tế đạo diễn hết tất hoạt động của công ty BSC lại không chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động công ty Hà Văn Thắm khơng phải người đại diện theo pháp luật công ty, không giữ chức vụ cơng ty Thỉnh thoảng báo chí, sống hàng ngày có đọc báo, nghe nói gặp trường hợp “giám đốc bù nhìn” Các “giám đốc” có người phụ hồ, xe ơm, chí có người chữ thuê để ký hồ sơ, giấy tờ mà giấy tờ giấy tờ gì, ký giấy tờ có vi phạm pháp luật hay khơng Các giám đốc danh nghĩa đến tháng biết nhận lương, với số tiền lương khiếm tốn mà cơng ty làm giám Khoản 1, điều 13, Luật doanh nghiệp 2014 Đức Minh, http://plo.vn/phap-luat/vu-oceanbank-khi-nu-dien-vien-tro-thanh-chu-tich-hdqt-724338.html [Truy cập lúc 11h30’ ngày 12/04/2018] 2 đốc gồm ai, trụ sở đặt đâu, quy mô công ty sao, hoạt động lĩnh vực gì, doanh thu tháng bao nhiêu, lợi nhuận nào… Các giám đốc biết nhắm mắt ký vào hồ người th bảo ký Khi có cố xảy ra, bị cơng an triệu tập họ vỡ lẽ họ bị lợi dụng làm hình nhân mạng, phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi mà họ không thực Một số nước giới nhìn vấn đề nên pháp luật nước có điều chỉnh phù hợp với thực tế Trong Luật cơng ty Anh (Companies Act 2006) có định nghĩa người thực điều hành công ty khơng có chức danh cụ thể cơng ty Luật công ty Anh gọi người “shadow direcror” hiểu giám đốc “ẩn danh” hay giám đốc “bóng tối” Luật cơng ty Anh định nghĩa “Giám đốc ẩn danh người liên quan đến công ty, thường đạo hoạt động công ty”3 Luật đưa phân biệt rõ “một người không coi giám đốc ẩn danh người đưa lời khuyên cho giám đốc cơng ty.”4 Luật cơng ty Anh hồn toàn xem Giám đốc ẩn danh giám đốc bình thường doanh nghiệp5 Những quy định dành cho Giám đốc doanh nghiệp theo Luật, theo điều lệ công ty đem sang áp dụng cho Giám đốc ẩn danh6 Theo ý kiến cá nhân tác giả, quy định hoàn toàn phù hợp với diễn thực tế Có quy định pháp luật giám đốc ẩn danh, dễ dàng quy trách nhiệm cho người đứng phía sau đạo, chi phối hồn tồn hoạt động doanh nghiệp không chịu trách nhiệm Nếu Việt Nam có quy định giám đốc ẩn danh, tác giả tin Hồng Tứ dẫn chứng phía khơng phải tòa để chịu trách nhiệm ký Người tòa, chịu trách nhiệm người thực lệnh Trong viết mình, tác giả nghiên cứu kỹ quy định pháp luật giám đốc ẩn danh để từ rút điểm mới, phù hợp so với pháp luật Việt Nam giám đốc ẩn danh Điều 251- Luật công ty Anh “In the Companies Acts “shadow director”, in relation to a company, means aperson in accordance with whose directions or instructions the directors of the company are accustomed to act.” Điều 251- Luật công ty Anh A person is not to be regarded as a shadow director by reason only that the directors act on advice given by him in a professional capacity Điều 230, Luật Công ty Anh Điều 63, 64, 65… Luật công ty Anh 53 đại diện cho công ty Buckhurst Park Properties, nên công ty phải bị rang buột hợp đồng này, có trách nhiệm trả tất khoản tiền thiếu cho công ty Freeman and Lockyer Qua vụ án thực tế xử theo Luật Việt Nam án lệ Anh cho thấy điều, luật pháp ln bảo vệ cho cho bên tình Luật pháp xây dựng theo triết lý: hợp lý, hợp tình cơng Mỗi doanh nghiệp hoạt động ln có quy định nội chằng chịt, phức tạp mà đối tác bên ngồi khơng thể biết Bắt buộc đối tác phải biết quy định điều vơ lý, khơng có tính khả thi Do vậy, muốn đối tác biết, thân doanh nghiệp phải thơng báo cho đối tác bên ngồi biết quy định nội Nếu khơng, thân doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cho hợp đồng ký ngườidoanh nghiệp cho không thẩm quyền, chưa ủy quyền hay chưa đồng ý hội đồng quản trị Quy định nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp cố tình cử người hồn tồn khơng có thẩm quyền ký kết hợp đồng với đối tác Khi hợp đồng thực theo hướng có lợi cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cố tình lờ thẩm quyền người ký, tiếp tục thực hợp đồng Khi hợp đồng diễn theo hướng bất lợi cho mình, doanh nghiệp lấy lý người ký hợp đồng không thẩm quyền, dẫn đến hợp đồng vô hiệu, để né tránh trách nhiệm thực hợp đồng, điều gây thiệt hại cho đối tác tình Ví dụ trường hợp doanh nghiệp A ký hợp đồng mua lúa gạo công ty B với số lượng lớn theo giá cố định Doanh nghiệp cử ông C, giám đốc công ty ký hợp đồng với công ty B Tuy nhiên, bảng phân cơng cơng việc cơng ty A có quy định, ông C giám đốc, hợp đồng mua bán hàng hóa ơng C khơng quyền ký mà phải ông D, chủ tịch hội đồng quản trị ký Doanh nghiệp B rõ ràng biết quy định công ty A, nên thấy ông C giám đốc công ty nên yên tâm ký hợp đồng Sau thời gian thực hợp đồng, giá lúa gạo thị trường bị sụt giảm Công ty A không muốn tiếp tục thực hợp đồng nên đưa lý ông C khơng có thẩm quyền ký, hợp đồng vơ hiệu Điều vơ lý cơng ty B mua vào lượng lớn lúa gạo để cung cấp cho bên A theo hợp đồng Nếu bêu A từ chối nhận hàng, thiệt hại to lớn cho bên B Cho nên, theo người viết, quy định buộc “phải biết” luật, buộc công ty phải chịu trách nhiệm cho hợp đồng điều hoàn toàn hợp lý 54 Tuy nhiên, để tránh trường hợp có người hồn tồn khơng có thẩm quyền doanh nghiệp, người lợi dụng quy định này, cấu kết với bên thứ ba ký hợp đồng gây bất lợi cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cho hợp đồng điều hồn tồn bất hợp lý Ví dụ trường hợp trưởng phòng kinh doanh cơng ty kinh doanh lúa gạo A nhận biết vài ngày tới, thị trường lúa gạo tăng giá xong mùa vụ, nông dân thu hoạch xong bán hết hàng cho công ty thu gom Đồng thời, biết doanh nghiệp Việt Nam vừa ký hợp đồng xuất gạo có giá trị lớn, cần thu mua lượng lớn hàng hóa để xuất Vì người làm ngành nên biết rõ thông tin Anh ta ký hợp đồng với cơng ty quen biết mình, sẵn sàng cung cấp lượng lớn gạo với gía thấp trường Trong trường hợp này, bắt doanh nghiệp A phải chịu trách nhiệm cho hợp đồng cung cấp gạo điều vô lý Thứ nhất, hợp đồng trục lợi hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích kinh doanh kiếm lời doanh nghiệp A Thứ hai, công ty ký hợp đồng mua gạo hồn tồn biết rằng, anh trưởng phòng kinh doanh khơng có quyền đại diện doanh nghiệp ký hợp đồng, cố tình ký, dấu hiệu trục lợi Trong trường hợp này, hợp đồng bị vô hiệu Luật Việt nam có quy định trường hợp luật dân “Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại”101 Theo người viết, quy định bảo vệ cho bên tình Doanh nghiệp khơng thể lúc kiểm soát tất giao dịch nhân viên Nếu nhân viên lợi dụng vị trí cơng việc mình, lợi dụng hở doanh nghiệp ký hợp đồng gây bất lợi cho doanh nghiệp, cho cổ đơng góp vốn thân người ký hợp đồng phải chị trách nhiệm, kéo theo doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm chung Trong trường hợp trên, theo quy định Luật anh trưởng phòng kinh doanh cơng ty mà ký hợp đồng gây hại cho doanh nghiệp lúa gạo hai bên phải có trách nhiệm bồi thường cho doanh nghiệp tình 101 Điều 142.4 143.4, Bộ Luật dân Dân 2015 55 Trong trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ln xảy mn ngàn tình phát sinh mà khơng phải Luật lúc theo kịp để điều chỉnh quan hệ Luật doanh nghiệp 2005 chưa có quy định trường hợp doanh nghiệp “buộc phải biết” hợp đồng ký với mục đích phục vụ cho công việc kinh doanh doanh nghiệp ký cá nhân khơng có thẩm quyền Mặc dù vậy, theo ngun tắc “luật cơng bình”, dù chưa có Luật quy định tòa án xử theo hướng bảo vệ cho bên tình trường hợp vụ án 59/2008/KDTM-PT Tòa Phúc thẩm Hà Nội cơng ty Tồn Hiếu cơng ty Xanedys Có vậy, tránh tình trạnh nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẻ hở pháp luật trục lợi cho Cố tình đưa hợp đồng cho người khơng đủ thẩm quyền ký, thấy hợp đồng bất lợi cho mình, tun bố hợp đồng vơ hiệu, phủi trách nhiệm, đẩy rủi ro phía đối tác Luật ngày cập nhật để theo kịp tình thực tế, chứng Bộ Luật dân 2015 bổ sung, hoàn thiện thêm quy định người đại diện 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Mỗi doanh nghiệp, tùy quy mô lớn nhỏ, tùy nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp mà có số lượng nhân khác Nhân doanh nghiệp phân chia thành vị trí cơng việc, phận khác Cách phân chia nhân sự, cách đặt tên phận doanh nghiệp giống hay khác với doanh nghiệp khác, tùy thuộc vào ý chí chủ quan doanh nghiệp Luật khơng can thiệp việc tuyển dụng nhân doanh nghiệp vị trí, chức vụ doanh nghiệp Tuy nhiên, vị trí người đại diện pháp luật doanh nghiệp Luật bắt buộc doanh nghiệp phải có nhân cho vị trí Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nhắc nhiều văn pháp luật Có định nghĩa người đại diện pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người đại diện pháp luật102 Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị hay hội đồng thành viên tùy theo lại hình cơng ty Luật doanh nghiệp 2014 có quy định mang tính cởi mở hơn, trao nhiều quyền cho doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có quyền đăng ký nhiều đại diện pháp luật Tuy nhiên, đề cập phần trên, chủ tịch hội đồng thành viên hay hội đồng quản trị không trực tiếp điều hành công ty Cho nên, phạm vi viết, phân tích người đại diện pháp luật công ty giám đốc Luật bắt buộc phải có vị trí giám đốc doanh nghiệp cho thấy tầm quan trọng vị trí doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ giám đốc quy định cụ thể luật doanh nghiệp103 Quy định cơng ty có nhiều người đại diện pháp luật giống với quy định nhiều nước giới Liên hệ với Luật cơng ty Anh thấy có quy định tương tự Luật Anh khơng có khái niệm đại diện pháp luật lại có khái niệm Giám đốc hay Giám đốc đại diện, vị trí có quyền nghĩa vụ gần giống với vị trí đại diện pháp luật giám đốc Việt Nam Tuy nhiên, Luật Anh lại không giới hạn tối đa số lượng Giám đốc hay Giám đốc đại diện công ty lại giới 102 103 Xem thích số 14 15 Xem thích số 29 30 57 hạn số lượng tối thiểu Tùy theo loại hình cơng ty mà Luật quy định số lượng Giám đốc tối thiểu cơng ty bao nhiêu104 Giám đốc công ty người đại diện pháp luật công ty nên Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động kinh doanh cơng ty điều đương nhiên Ngồi ra, giám đốc phải chịu trách nhiệm cổ đơng (đối với giám đốc công ty cổ phần) hay thành viên góp vốn (đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn) tất hoạt động kinh doanh cơng ty Luật có hàng loạt quy định ràng buộc trách nhiệm giám đốc cổ đơng, người góp vốn cơng ty Các quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm giám đốc công ty giám đốc trao nhiều quyền hành doanh nghiệp, quy định ràng buột trách nhiệm tránh trường hợp giám đốc lạm quyền, gây thiệt hại cho cổ đơng, người góp vốn Trong trình điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giám đốc thay mặt doanh nghiệp ký hợp đồng kinh tế Trong trình thực hợp đồng đó, doanh nghiệp có vi phạm, gây thiệt hại cho đối tác đối tác khơng yêu cầu cá nhân người ký hợp đồng bồi thường mà yêu cầu doanh nghiệp phải bồi thường Đối tác bên yêu cầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm cho vi phạm gậy thiệt hại cho đối tác, điều hợp lý Tuy nhiên, nội doanh nghiệp, tiền doanh nghiệp tiền cổ đơng góp vốn Nếu giám đốc làm sai lấy tiền cổ đông đền bù thiệt hại không hợp lý Do đó, Luật quy định cổ đơng có quyền kiện giám đốc bồi thường thiệt hại giám đốc làm sai, dẫn đến doanh nghiệp phải bồi thường, gây thiệt hại cho cổ đông Giám đốc trao nhiều quyền hành doanh nghiệp, dễ dẫn đến tình trạng Giám đốc lợi dụng vị trí mình, có hành vi trục lợi, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Luật có nhiều quy định để hạn chế hành vi trục lợi giám đốc như: ký hợp đồng, mua bán tài sản có giá trị lớn phải thơng qua hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông…105 Giám đốc quy định phải cơng bố bên liên quan đến Hiện nay, Luật doanh nghiệpđịnh nghĩa v 58 dâu, em dâu cͯDQJ˱ ͥi qu̫ n lý công ty ho̿c cͯ a nhân viên, c͝ÿ{QJV ͧhͷu ph̯ n 106 v͙n góp hay c͝ph̯n chi ph͙ L´ Tuy nhiên, theo ý kiӃ n cӫ DQJѭ ӡi viӃ t, cҫ QWKrPYjRTX\ÿ ӏ nh xem bên liên quan NKLJLiPÿ ӕ c cӫ a mӝt doanh nghiӋ SQj\ÿ ӗng thӡLOjPJLiPÿ ӕ cҭ n danh cho mӝt doanh nghiӋ SNKiFÿ ӇWUiQKWUѭ ӡng hӧSJLiPÿ ӕ c cơng ty lӧi dөng vӏtrí cӫa ÿ Ӈtrө c lӧi 7KHRQJѭ ӡi viӃ WEjLTX\ÿ ӏ QKErQOLrQTXDQQj\F ӵc sӵÿ ҫ \ÿ ӫ Mӝ WQJѭ ӡLÿѭ ӧFWKXrOjPJLiPÿ ӕc mӝt cơng ty cәphҫ n có quy mơ lӟn, có nhӳng sҧ n phҭ Pÿѭ ӧc thӏWUѭ ӡQJÿiQKJLiFDR1 Ӄ XJLiPÿ ӕc cơng ty mӣcác cơng ty sân sau cӫa mình, th nhӳQJQJѭ ӡi khơng bӏliӋ t kê bên có liên quan theo luұ t doanh nghiӋ Sÿ ӭng tên sӁkhơng bҳ t buӝc phҧ i cơng bӕthơng tin Tuy nhiên, nӃ u QJѭ ӡLQj\OjJLiPÿ ӕ cҭ n danh cӫ DFiFF{QJW\ÿyÿ ӭQJÿ ҵ ng sau chi phӕi tҩ t cҧ hoҥ Wÿ ӝ ng công ty VӏJLiPÿ ӕc có thӇlӧi dөng vӏthӃJLiPÿ ӕc cơng ty cәphҫ n mà làm giám ký nhӳng hӧS ӗng ÿ vӟi nhӳng cơng ty mà làm JLiPÿ ӕ cҭ n danh, có tính chҩ t trө c lӧi, gây thiӋ t hҥ i cho nhӳQJF{QJW\Pj ӡi ÿyÿѭ ӧc WKXrOjPJLiPÿ ӕ c- ÿ ҥ i diӋ n pháp luұ t cӫ a cơng ty Vì khơng bҳ t buӝ c phҧ i cơng bӕthơng tin, nhӳng hӧSÿ ӗng sӁkhó bӏphát hiӋ QKѫQWUѭ ӡng hӧSQJѭ ӡi ÿyE ӏbҳ t buӝ c phҧ i công bӕthông tin vӅErQFyOLrQTXDQ9uO ӡi viӃ WWKrPYjRTX\ÿ ӏ nh bên liên quan bao gӗm cҧnhӳng công W\ PjQJѭ ӡi giám ÿ ӕ FQj\FyYDLWUzJLiPÿ ӕc ҭ QGDQKOjÿL Ӆ u hoàn toàn hӧp lý 7KHR QKѭ ӏ nh vӅ TX\ quyӅ Qÿ Yj QJKƭD өcӫD JLiP ӕcYdoanhÿnghiӋ p Luұ t Doanh nghiӋ p 2014 cho thҩ y Luұ t chӍTX\ÿ ӏ nh vӅmӝt dҥ QJJLiPÿ ӕ c giӕng tҩ t cҧcác công ty Tuy nhiên, WKHRQKѭSKkQWtFKWUrQ ӫ a viӃ t, thӵc tӃtӗ n tҥ i rҩ t nhiӅ u dҥ QJJLiPÿ ӕc, mӛi loҥ L JLiPÿ ӕc có ҧ QKKѭ ӣng khác lên hoҥ Wÿ ӝng kinh doanh cӫ a doanh nghiӋ p Luұ WF{QJW\$QKÿmFKLDSK ҫ n chia rõ ràng thành dҥ QJJLiPÿ ӕc VDX*LiPÿ ӕ c hӧSSKiS 'HMXUHGLUHFWRUV *LiPÿ ӕc thӵc tӃ(De facto directors) Yj*LiPÿ ӕ cҭ n danh (Shadow directors) GLiP ӕc hӧ ÿS SKiS Yj ӕ c thӵcJLiP tӃlà nhӳngÿ vӏtrí gҫ n giӕ QJQKѭQKѭJLiPÿ ӕ c cӫa ViӋ W1DP*LiPÿ ӕ c hӧp pháp theo Luұ t công ty Anh nhӳQJӡ QJѭ L OjP ӕF JLiP Ӆ X ÿLKjQK ÿ F{QJ ӧF ÿăQJ W\ ӟLNê Fѫ ÿѭ Y TXDQ quҧ n lý doanh nghiӋ p cӫa Anh (Companies house) VӏWUtJLiPÿ ӕc giӕng vӟi vӏ WUtJLiPÿ ӕ Fÿѭ ӧFÿăQJNêOj QJѭ ӡLÿ ҥ i diӋ n pháp luұ t cӫa công ty Bҧ n thân giám ÿ ӕ c theo luұ t ViӋ t NaPOjQJѭ ӡLÿL Ӆ u hành cơng ty, nӃ XOjQJѭ ӡLÿ ҥ i diӋ n pháp 106 Khoҧ QÿL Ӆ u Luұ t doanh nghiӋ p 2014 59 luật, phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư Giám đốc thực tế theo Luật công ty Anh người điều hành doanah nghiệp không đăng ký với quan chức (Companies house) Vị trí giống với vị trí Giám đốc doanh nghiệp Việt Nam người đại diện pháp luật Giám đốc doanh nghiệp Việt tham gia điều hành công ty không cần đăng ký với Sở Kế hoạch đầu tư Luật cơng ty Anh đề cập đến dạng giám đốc, giám đốc ẩn danh Gíam đốc ẩn danh đề cập luật công ty Anh phải chịu trách nhiệm cho hành vi giống dạng giám đốc khác Trong đó, Luật đề cập đến dạng giám đốc, xem tất doanh nghiệp có chung dạng giám đốc có quyền nghĩa vụ dù có phải người đại diện pháp luật cơng ty hay khơng chưa thực phù hợp với thực tế Khái niệm giám đốc ẩn danh hay giám đốc bóng tối Luật chưa nhắc đến tồn nhiều thực tế nhắc đến thơng qua giám đốc bù nhìn Giám đốc ẩn danh loại hình giám đốc tồn nhiều thực tế có ảnh hưởng lớn lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có giám đốc bóng tối giám đốc đăng ký lên giấy chứng nhận kinh doanh doanh nghiệp phần lớn là giám đốc bù nhìn Người thực chi phối tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giám đốc ẩn danh Theo người viết, thật không công Luật không quy trách nhiệm cho giám đốc ẩn danh, người đứng đằng sau giật dây doanh nghiệp Những giám đốc bù nhìn có bị truy cứu trách nhiệm nên truy cứu trách nhiệm người giúp sức cho giám đốc ẩn danh, khơng thể bắt họ chịu trách nhiệm tồn việc làm giám đốc ẩn danh Luật Anh từ xưa có án lệ liên quan đến giám đốc ẩn danh giám đốc bù nhìn Luật quy trách nhiệm cho giám đốc ẩn danh dù họ khơng xuất vai trò giám đốc công ty ký kết hợp hay thực hợp đồng Nhưng chứng minh được, thực tế họ chi phối giám đốc bù nhìn, tác động lên giám đốc bù nhìn để hợp đồng đồng ký kết họ phải chịu trách nhiệm cho hợp đồng Theo người viết, quy định cần phải đưa vào luật để tạo cơng bằng, khách quan theo ngun tắc “ai làm người chịu” Giám đốc vị trí quan trọng cơng ty, điều hành hoạt động kinh doanh công ty công ty bắt buộc có vị trí Tuy nhiên, với 60 cơng ty có quy mơ lớn, giám đốc quán xuyến tất hoạt động kinh doanh cơng ty Hay có trường hợp số lý ốm, đau, bệnh tật, bận việc riêng… giám đốc khơng thể lúc có mặt cơng ty Vì lý trên, Giám đốc ủy quyền cho người hay số người khác thay mặt điều hành doanh nghiệp, ký kết hợp đồng với đối tác… Nếu người ủy quyền thực công việc phạm vi ủy quyền, đương nhiên người ủy quyền doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với tất công việc người thực Tuy nhiên, người ủy quyền hay chí người khơng ủy quyền thực cơng việc ngồi phạm vi ủy quyền, hay khơng ủy quyền Người ủy quyền doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm chứng minh người ủy quyền biết việc mà không phản đối Đây quy định nhằm bảo vệ bên thứ ba tình Đối tác bên ngồi khơng cần biết biết chế phức tạp bên doanh nghiệp, nên nhiều trường hợp kiểm tra phạm vi ủy quyền cho bên ủy quyền hay kiểm tra người thực giao dịch với mình, có quyền làm việc hay không Nhưng người ủy quyền hay người không ủy quyền cố tình phối hợp với bên thứ ba để ký hợp đồng trục lợi, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, lại chyện khác Trong trường hợp này, doanh nghiệp khơng có nghĩa vụ phải thực hợp đồng này, bên gây thiệt hại, bên chịu trách nhiệm bồi thường Quy định nhằm bảo vệ cho bên tình, trường hợp bên thứ ba mà doanh nghiệp bị lợi dụng Luật Việt Nam xây dựng theo hướng mở hơn, trao nhiều quyền tự cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp đăng ký nhiều đại diện pháp luật hợn để doanh nghiệp chủ động kinh doanh, không phụ thuộc vào người Tuy nhiên nói trên, Luật cần nên bổ sung thêm số quy định quy định ràng buộc trách nhiệm giám đốc ẩn danh Có quy định này, giám đốc ẩn danh cân nhắc hành động mình, thân họ phải chịu trách nhiệm khơng phải bắt người khác chịu thay trước Ngoài ra, quy định công bố thông tin giám đốc ẩn danh tạo môi trường kinh doanh minh bạch, rõ ràng hơn, tránh trường hợp giám đốc ẩn danh đứng bóng tối trục lợi Có vậy, doanh nghiệp giảm thiểu 61 rủi ro hành vi trục lợi giám đốc thuê giám đốc lại giữ vai trò giám đốc ẩn danh doanh nghiệp khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [Accessed at 23h30 date 20/06/2018] [Accessed at 23h30 date 20/06/2018] [Truy cập lúc 11h ngày 8/7/2018] A Private company: a company whose shares are not traded on a stock market Available at: [Accessed at 19h date 13/06/2018] A public company: a business that is owned by many people who have bought shares in it Available at: [Accessed at 19h date 13/06/2018] Án lệ trích từ Ebook dự án Cutenber, nxb Word Heritage Encyclopedia [Truy cập lúc 11h ngày 8/7/2018] Án lệ trích từ tạp chí Bugsalmon ; [Truy cập lúc 11h ngày 9/7/2018 Án lệ Transvaal Lands Co v New Belgium (Transvaal) Lands & Development Co [1914] Available at: Trích Matthew Conaglen (Protecting the Due Performman of NonFiduciciary duties, Oxford and Porland, Oregon 2010, trang 145) [Truy cập lúc 11h ngày 10/7/2018] Ánh Dương, 23/01/2018 Các giám đốc “bù nhìn” đại án Phạm Công Danh xin hưởng mức án nhẹ [Truy cập lúc 23h10 ngày 18/07/2018] 10 Affiliated Directors: Puppets of Management or Effective Director, April Klein, New York University, Center for Law and Bussines, January 1998 11 Bùi Trang, 12/10/2017 Phúc thẩm vụ cổ đông STT kiện lãnh đạo: Tổng giám đốc người Nhật phải bồi thường 65 triệu đồng [Truy cập lúc 0h45 ngày 03/06/2018] 12 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 13 Bùi Xuân Hải, 17/09/2007 Tiếp nhận pháp luật nước ngoài, lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam [Truy cập lúc 11h20 ngày 13/07/2018] 14 Đạt Lê, 29/09/217 Vì “bóng hồng” Hồng Tứ thoát án tù giam ? [Truy cập lúc 11h30 ngày 02/05/2018] 15 Đức Minh, http://plo.vn/phap-luat/vu-oceanbank-khi-nu-dien-vien-tro-thanhchu-tich-hdqt-724338.html [Truy cập lúc 11h30’ ngày 12/04/2018].> [Truy cập lúc 11h30’ ngày 12/04/2018] 16 Hợp đồng ký Chi nhánh bên thứ mà khơng có ủy quyền từ Cơng ty mẹ liệu có vơ hiệu ? [Truy cập lúc 11h30 ngày 27/07/2018] 17 ICAEV (2014) The dangers of acting as a de-factor or shadow director Available at: [Accessed at 23h40 date 20/06/2018] 18 Jeremy Seymour Pearce, Faculty of Law at Bond University, 2009, Directors’ Powers and Duties in Vietnam 19 Khoa Nam, 18/11/2015 Lập công ty sân sau trục lợi từ doanh nghiệp Nhà nước [Truy cập lúc 11h42 ngày 08/07/2018] 20 McGraw Hill, Irwin Ban giám đốc có nhiệm kỳ so le - Theo Jane Mallor and ctg (2004), Business law: The ethical, global, and e-commerce environment, page 1177 21 Michael D.Hobson, Jamcook University 1998 The Law of shadow directorships, page 14 Available at: [Accessed 11h ngày 5/8/2018] 22 Ngô Hồng Quang, 17/12/2012 Cơ chế "xuyên qua che công ty" pháp luật số nước Việt Nam [Truy cập lúc 11h20 ngày 13/07/2018] 23 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4) 24 Ngọc Lê, 04/08/2017 Giám đốc ảo công ty “sân sau” Phạm Công Danh [Truy cập lúc 20h ngày 22/05/2018] 25 Nguyễn Hồng Duy, kỳ 10/2015 Kiểm sốt giao dịch tư lợi nhìn từ giác độ Luật Doanh nghiệp năm 2014 Tạp chí Dân chủ Pháp luật 26 Nguyễn Phúc, 05/12/2013 Bài học cho giám đốc bù nhìn [Truy cập lúc 23h ngày 18/07/2018] 27 Nhóm phóng viên báo Bảo vệ pháp luật, 23/01/2018 Tổng giám đốc Cơng ty phân lân Văn Điển có sử dụng công ty 'sân sau' ? [Truy cập lúc 23h ngày 12/07/2018] 28 Phạm Dũng, 15/06/2017 Ông bà trùm hàng hiệu thương vụ Eximbank Sài Gòn [Truy cập lúc 23h30 ngày 18/07/2018] 29 Representative Director, June 2011 Available at: [Accessed at 21h date 17/06/2018] 30 Toà bác yêu cầu khách hàng kiện Phú Mỹ Hưng, 22/01/2003 [truy cập lúc 23 h ngày 21/4/2018] 31 Trương Nhật Giang, NXB Dân Trí, 2016 - Các vấn đề pháp lý pháp luật doanh nghiệp 32 Vĩnh Chi, 19/12/2017 VAF: Cổ đông tố Tổng giám đốc Hồng Văn Tại thu lợi bất hàng chục tỷ đồng [Truy cập lúc 23h 15 ngày 12/07/2018] 33 Vũ Sơn, 11/01/2018 Phạm Cơng Danh bật khóc, xin cho giám đốc “bù nhìn” [Truy cập lúc 23h ngày 30 /07/2018] 34 Xuân Duy – Trung Kiên, 27/07/2016 Nhóm giám đốc “bù nhìn”… ký khống vay tiền ? [Truy cập lúc 23h ngày 30/07/2018] 35 Xuân Duy, 14/06/2018 Trả hồ vụ Agribank Mạc Thị Bưởi [Truy cập lúc 23h30 ngày 21/06/2018] 36 Xuân Duy, 15/01/2018 Đại án VNCB: Giám đốc “bù nhìn” gây thiệt hại 6.000 tỉ đồng [Truy cập lúc 23h15 ngày 18/07/2018] BẢN ÁN 1.Bản án 59/2008/KDTM-PT ngày 7/3/2008 Tòa Phúc thẩm Hà Nội 2.Bản án số 354/2015/KDTM-ST ngày tòa án nhân dân Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 3.Bản án số 332/2016/HSST ngày: 09/9/2016 Tòa Án Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh ... tài Người đại diện doanh nghiệp quy định pháp luật liên quan để hiểu rõ thêm quy định vai trò người đại diện doanh nghiệp, dạng người đại diện doanh nghiệp Người viết tìm hiểu xem với dạng người. .. dạng người đại diện doanh nghiệp Sự giống khác vị trí đại diện so với luật Việt Nam Người đại diện pháp luật ẩn danh doanh nghiệp Vai trò người đại diện ẩn danh hoạt động doanh nghiệp Quy định pháp... liệu liên quan khác VI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học nghiên cứu người đại diện doanh nghiệp quy định pháp luật liên quan đến vai trò vị trí người

Ngày đăng: 29/05/2019, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan