1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đông nam á – chi nhánh lê duẩn, đà nẵng

119 111 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỒ THANH VĨNH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỒ THANH VĨNH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀ NHÂN Đà Nẵng, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Thanh Vĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.4 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 10 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.2.1 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp 14 1.2.2 Đặc điểm phƣơng thức cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.3 Nội dung hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 22 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG 29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức nhiệm vụ tổ chức quản lý 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn giai đoạn từ năm 2013-2015 31 2.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG 37 2.2.1 Đặc điểm sách cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TMCP Đông Nam Á 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn 39 2.2.3 Kết thực cho vay khách hàng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn giai đoạn 2013 – 2015 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN 71 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 71 2.3.2 Những mặt hạn chế 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG 79 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Nhu cầu vay vốn khách hàng doanh nghiệp 79 3.1.2 Định hƣớng kinh doanh SeABank Lê Duẩn 80 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN 82 3.2.1 Đa dạng hoá sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp 82 3.2.2 Hồn thiện cơng tác thẩm định cho vay 86 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp 90 3.2.4 Ban hành tiêu SLA cho phận hỗ trợ tín dụng .91 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp 91 3.2.6 Nâng cao trình độ cán quan hệ khách hàng 93 3.2.7 Một số giải pháp hỗ trợ 94 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 96 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 97 3.3.3 Đối với ban ngành có liên quan 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB QHKH Cán quan hệ khách hàng CGPD Chuyên gia phê duyệt CN Chi nhánh CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNBQ Dƣ nợ bình quân GDCN Giám đốc chi nhánh HĐ Hợp đồng HĐTD Hợp đồng tín dụng HTTD Hỗ trợ tín dụng KSNB Kiểm sốt nội SeABank Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á SeABank Lê Duẩn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng KHCN Khách hàng cá nhân KHCL Khách hàng chiến lƣợc KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QHKH Quan hệ khách hàng SLA Thỏa thuận cấp độ dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thƣơng mại cổ phần TPKH Trƣởng phòng khách hàng TSĐB Tài sản đảm bảo XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Kết huy động vốn SeABank Lê Duẩn giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 32 2.2 Dƣ nợ SeABank Lê Duẩn giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 34 2.3 Kết hoạt động kinh doanh SeABank Lê Duẩn giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 36 2.4 Phân khúc khách hàng theo quy mô 38 2.5 Bảng tổng hợp mức phân quyền phê duyệt tín dụng 46 2.6 Bảng phân loại nhóm nợ 53 2.7 Bảng tỷ lệ trích lập dự phòng 55 2.8 Dƣ nợ cho vay phân theo đối tƣợng vay vốn từ năm 2013-2015 56 2.9 Dƣ nợ cho vay KHDN theo thời hạn vay 56 2.10 Dƣ nợ cho vay KHDN theo ngành nghề kinh doanh 57 2.11 Dƣ nợ cho vay KHDN theo loại hình doanh nghiệp 60 2.12 Số lƣợng KHDN vay vốn từ năm 2013 - 2015 62 2.13 Dƣ nợ bình quân KHDN từ năm 2013-2015 63 2.14 Thị phần cho vay KHDN năm 2015 Ngân hàng địa bàn TP Đà Nẵng 64 Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.15 Nợ hạn SeABank Lê Duẩn từ năm 2013-2015 66 2.16 Tổng hợp kết kinh doanh KHDN từ năm 2013-2015 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biều đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức SeABank Lê Duẩn 31 2.2 Quy trình tín dụng SeABank Lê Duẩn 49 2.3 Doanh thu từ KHDN doanh thu tồn chi nhánh từ 2013-2015 68 2.4 Đóng góp doanh thu lãi cho vay KHDN vào doanh thu tồn chi nhánh từ 2013-2015 69 2.5 Đóng góp lợi nhuận mảng KHDN vào lợi nhuận toàn chi nhánh (loại bỏ yếu tố chi phí quản lý) từ 2013-2015 71 92 chẳng hạn nhƣ: hợp đồng, hoá đơn, biên nghiệm thu, yêu cầu toán Do vậy, q trình thực hiện, khó tránh khỏi trƣờng hợp khách hàng phàn nàn hồ sơ thủ tục giải ngân Trong số trƣờng hợp, việc thực linh hoạt cho khách hàng cần thiết Tuy nhiên, tùy thuộc vào tính chất quan hệ với chi nhánh để thực linh hoạt nhƣng kiểm soát đƣợc rủi ro Trong trƣờng hợp này, cần thiết phải đƣợc đồng ý lãnh đạo để thực hiện, tránh trƣờng hợp nhân viên cố ý thông đồng với khách hàng không yêu cầu bổ sung hồ sơ, khách hàng lợi dụng, trục lợi ngân hàng Trƣờng hợp khách hàng chƣa bổ sung đủ hồ sơ, cán quản lý hồ sơ phải có trách nhiệm tích cực đơn đốc khách hàng cung cấp, bổ sung hóa đơn mua hàng, hóa đơn gia công, biên đối chiếu công nợ tốn khoản nợ chứng minh cho mục đích sử dụng vốn khách hàng b Đối với công tác kiểm tra sau cho vay Các cán quản lý hồ sơ ngồi việc đơn đốc khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ giải ngân cần phải thƣờng xuyên, theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng Công tác đƣợc thực tốt ngồi việc đánh giá đƣợc việc sử dụng vốn khách hàng nhƣ nào, đánh giá đƣợc tình hình tài nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng khách hàng từ chủ động hỗ trợ nhƣ tƣ vấn cho khách hàng cần thiết Hiện nay, theo quy định hành SeABank định kỳ kiểm tra khách hàng 03 tháng/lần, nhƣng việc chấp hành quy định kiểm tra theo định kỳ, CB QHKH chủ động kiểm tra khách hàng thơng qua nhiều cách thức khác Ngồi ra, chi nhánh cần phải nghiêm túc chấn chỉnh tình trạng biên kiểm tra sử dụng vốn đƣợc CB QHKH cho khách hàng ký trƣớc nhiều để bổ sung hồ sơ cho đầy đủ thủ tục, kiểm tra qua loa cho có lệ 93 Riêng với trƣờng hợp cho vay xuất đƣợc đảm bảo nguồn thu từ xuất chi nhánh cần phải đặc biệt lƣu ý thiệt hại lớn khách hàng không thực đƣợc hợp đồng, cơng tác kiểm tra sử dụng vốn, hàng tồn kho phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục CB QHKH phải theo sát tiến độ thực sản xuất doanh nghiệp, để có kế hoạch đơn đốc khách hàng đảm bảo cho việc bàn giao hàng hóa đƣợc tiến độ theo yêu cầu hợp đồng c Đối với công tác thực đánh giá lại tài sản đảm bảo theo định kỳ Trong 01 năm trở lại đây, việc thẩm định lại tài sản đảm bảo đƣợc chi nhánh thực đặn theo yêu cầu hội sở 06 tháng/1 lần bất động sản, 03 tháng/lần tài sản khác Chi nhánh cần yêu cầu CB QHKH nghiêm túc thực quy trình đánh giá lại TSĐB để đảm bảo theo kịp biến động thị trƣờng, tránh tình trạng tài sản bị suy giảm giá trị kéo theo giá trị dƣ nợ cho vay vƣợt q giá trị TSĐB Vơ hình chung vào thời điểm đó, chi nhánh cho vay khơng có/thiếu tài sản đảm bảo Chi nhánh cần phải lƣu ý công tác thẩm định tài sản đảm bảo phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hầu hết việc đánh giá tài sản đƣợc thực xem xét định cho vay, thời gian cấp tín dụng đƣợc thẩm định lại để đánh giá lại tình trạng tài sản Điều gây rủi ro cho chi nhánh khơng kiểm sốt đánh giá đƣợc chất lƣợng lại tài sản với tài sản tụt giảm giá trị nhanh 3.2.6 Nâng cao trình độ cán quan hệ khách hàng Hoạt động cho vay KHDN lĩnh vực phức tạp, CB QHKH không đơn ngƣời bán sản phẩm ngân hàng mà phải đóng vai trò ngƣời tƣ vấn tài cho doanh nghiệp Vì vậy, đòi hỏi chi nhánh cần phải xây dựng đƣợc đội ngũ nhân viên có đủ lực, trình độ chun mơn, am hiểu nghiệp vụ Muốn vậy, chi nhánh cần phải tập trung 94 ý để chọn lọc từ khâu tuyển dụng Bên cạnh đó, trình hoạt động cần tổ chức tốt việc đào tạo đào tạo lại cho cán phụ trách công việc liên quan đến hoạt động cho vay KHDN sở xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo phù hợp, tránh tình trạng đào tạo mang tính hình thức Hiện nay, lực lƣợng nhân SeABank Lê Duẩn đội ngũ nhân viên tín dụng trẻ, độ tuổi trung bình tƣơng đối thấp Ƣu lực lƣợng nhân viên động, nhiệt tình, chịu đƣợc áp lực công việc, ham học hỏi, khả nắm bắt cơng việc nhanh chóng nên dễ đào tạo Tuy nhiên, ngƣời chƣa có kinh nghiệm nhiều công việc, kiến thức mặt kinh tế - xã hội hạn chế đòi hỏi ngân hàng phải thời gian chi phí đào tạo Con ngƣời nhân tố quan trọng tạo nên thành công ngân hàng Những hạn chế nghiệp vụ, bất cập sử dụng nhân lực nhƣ xuống cấp đạo đức nghề nghiệp họ gây nhiều tổn thất cho chi nhánh ngân hàng Chính vậy, chi nhánh ngân hàng cần tiến hành rà soát, xếp lại cán bộ, cán làm cơng tác tín dụng để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho vay, tài trợ thƣơng mại, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, thuế, bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu công việc 3.2.7 Một số giải pháp hỗ trợ - Chi nhánh cần đào tạo CB QHKH thành nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, thường xuyên tiếp xúc tìm hiểu khách hàng Những nhân viên khả giao tiếp điều quan trọng cần phải nắm bắt tìm hiểu đầy đủ sản phẩm cho vay KHDN nhƣ sản phẩm liên quan để tƣ vấn hỗ trợ khách hàng Ngồi ra, chi nhánh nên có buổi gặp gỡ, trao đổi khách hàng với ban lãnh đạo để giải đáp thắc mắc nhƣ giới thiệu sản phẩm đến 95 khách hàng, thảo luận vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay KHDN nói riêng Từ đó, ngân hàng trao đổi, nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng khách hàng nhằm phát triển, củng cố quan hệ với khách hàng - Ngồi ra, cần đẩy mạnh truyền thơng, quảng cáo rộng rãi sản phẩm cho vay KHDN phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, phát thanh, truyền hình địa phƣơng;… đồng thời tăng cƣờng công tác khuyến hậu Hàng năm, thành phố tổ chức hội chợ cho doanh nghiệp tham gia thu hút nhiều khách đến tham quan, nhánh tham gia vào hội chợ để quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm đến với khách hàng nhanh chóng Bên cạnh đó, ngân hàng cần ý đến sách lãi suất tiến hành tƣ vấn, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng Một điều khách hàng quan tâm nhiều định lựa chọn ngân hàng để vay vốn mức lãi suất ƣu đãi ngân hàng dành cho họ, chi nhánh nên đƣa mức lãi suất ƣu đãi, đồng thời dịch vụ kèm chất lƣợng với mức phí phù hợp để lơi kéo nhóm khách hàng - Bên cạnh việc thu hút thêm khách hàng ngân hàng phải có sách để giữ chân khách hàng cũ thông qua hoạt động nhƣ: quan tâm đặc biệt đến khách hàng nhƣ nhắn tin chúc mừng tặng hoa sinh nhật giám đốc công ty, tặng hoa mừng ngày thành lập cơng ty, thƣờng xun gọi điện hỏi thăm tình hình hoạt động khách hàng, tƣ vấn tài cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin thƣờng xuyên cho khách hàng Bằng hoạt động này, ngân hàng tạo mối quan hệ bền chặt với doanh nghiệp tránh đƣợc nguy bị ngân hàng khác tranh giành khách hàng Đồng thời làm hài lòng khách hàng cũ, chi nhánh tận dụng mối quan hệ để tiếp cận với khách hàng tiềm 96 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Với chủ trƣơng hạn chế rủi ro, Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á trì mức phân quyền thấp cho chi nhánh Do đó, số lƣợng hồ sơ chi nhánh gửi trình phê duyệt thơng qua phòng tái thẩm định ngày lớn Điều gây nên áp lực không nhỏ cho cán bộphòng tái thẩm định, cấp phê duyệt hội sở dẫn đến tình trạng q tải, khơng thể đáp ứng kịp thời nhu cầu chi nhánh Vì vậy, hội sở cần phải nhanh chóng bổ sung thêm nhân lực chất lƣợng cao cho phòng tái thẩm định Để đảm bảo chất lƣợng nhân tiết kiệm thời gian đào tạo, hội sở tận dụng nguồn nhân lực từ chi nhánh trực thuộc - Hồn thiện quy trình tín dụng theo hƣớng tinh giản hồ sơ thẩm định, giảm hồ sơ xét duyệt cho vay để đảm bảo yếu tố cạnh tranh cho chi nhánh Đặc biệt, hội sở cần ban hành tờ trình chuẩn chung, áp dụng tồn hệ thống tránh tình trạng chi nhánh sử dụng mẫu tờ trình, mẫu nhập liệu hỗ trợ tính tốn khác khiến cho quy trình xử lý hồ sơ phòng thẩm định kéo dài - Thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho lực lƣợng CB QHKH để bƣớc nắm vững kiến thức, quy trình nội bộ, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, có khả tƣ vấn kinh doanh – tƣ vấn tài cho doanh nghiệp, am hiểu sâu lĩnh vực kinh tế Chú trọng công tác đào tạo cán nghiệp vụ tín dụng cho vay KHDN cơng việc mang tính thƣờng xun có nhiều rủi ro Hơn phải đào tạo cán làm việc có tính trung thực, nhiệt tình để nhằm hạn chế tiêu cực hạn chế rủi ro phát sinh từ bên cho ngân hàng - Hiện đại hoá đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để đảm bảo phục vụ kịp thời cho KHDN Bên cạnh đó, khối sách sản phẩm 97 cần có hỗ trợ kịp thời cho chi nhánh việc đề xuất sản phẩm phù hợp với đặc điểm hoạt động doanh nghiệp địa bàn - Khối KHDN/KHCL hỗ trợ tích cực cho chi nhánh việc phát triển kinh doanh, đặc biệt việc đề xuất chƣơng trình ƣu đãi, trình khác biệt so với sản phẩm, điều kiện linh hoạt cho vay/nhận tài sản đảm bảo hồ sơ vay cụ thể 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN co quan chủ quản, trực tiếp huớng dẫn hoạt đọng nhu kiểm soát NHTM Do vạy, sách, định huớng NHNN ảnh huởng lớn đến hoạt đọng kinh doanh ngan hàng Để nang cao chất luợng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiẹp ngan hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng nói rieng NHTM nói chung, luận văn xin đua mọt số kiến nghị sau: - Tiếp tục ban hành đồng bọ đầy đủ van duới luạt để huớng dẫn thi hành cụ thể hon luạt tổ chức tín dụng Các van cần phải thong thoáng, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế đuợc áp dụng thống tổ chức tín dụng - Cải thiẹn chức nang CIC cung cấp thong tin cho tổ chức tín dụng, doanh nghiẹp, buớc hoàn thiẹn moi truờng tổ chức hoạt đọng, cải tiến co chế làm viẹc Trung ta m cần phối hợp với co quan, bọ ngành phủ để thu thạp đa dạng, phong phú hon thong tin ngành, lĩnh vực khác kinh tế CIC cần cải thiẹn mạt: tính kịp thời, xác thong tin; thong tin CIC nen trọng đến khía cạnh phan tích, khong túy số liẹu thống ke mo tả; CIC cần kết hợp với co quan quản lý, co quan chuyen mon để cung cấp thong tin có tính dự báo, đáp ứng tốt hon nhu cầu NHTM 98 3.3.3 Đối với ban ngành có liên quan Chi nhánh hoạt đọng kinh doanh chủ yếu khách hàng địa phuong chính, nên cần có hỗ trợ co quan ban ngành liên quan địa bàn quan trọng Các quy định hay sách có tác đọng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt đọng cho vay thu nợ NHTM Nếu tạo điều kiẹn thuạn lợi cho doanh nghiẹp phát triển tốt nguồn ngân sách địa phuo ng tang từ nguồn thu thuế, có ngân hàng Do vạy cần có phối hợp ngân hàng co quan ban ngành viẹc đua định, sách đuờng lối ảnh huởng đến doanh nghiẹp Trên sở nhu cầu thực tế, luận văn xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Hàng nam Ủy Ban Nhân Dân thành phố có đánh giá cụ thể biến đọng giá đất thị truờng để đua giá đất, giá xây dựng phù hợp với giá thị truờng, chênh lẹch giá thị truờng giá ủy ban phải thấp để khách hàng dùng để chấp tài sản để vay vốn Tránh truờng hợp tài sản khong đảm bảo nhu cầu dẫn đến viẹc vay vốn ben - Ban quản lý khu cong nghiẹp sở tài nguyen moi truờng cần phối hợp tạo điều kiẹn thuạn lợi để doanh nghiẹp hồn thiẹn hồ so cấp giấy chứng nhạn quyền sử dụng đất quyền sở hữu cong trình tren đất nhà xuởng, nhà kho đất thuê khu công nghiệp Đồng thời, cần có hƣớng dẫn cụ thể để tổ chức tín dụng nhận tài sản làm tài sản đảm bảo cho khoản vay doanh nghiệp - Đối với co quan hữu quan khác nhu hải quan, thuế, cong an, ban quản lý khu kinh tế, báo chí, đài phát cần phối hợp để thong báo kịp thời rọng rãi truờng hợp sai phạm doanh nghiẹp tren báo đài để ngan hàng có phòng ngừa kịp thời 99 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay KHDN NHTM đóng vai trò quan trọng, hoạt động mang lại nhiều thu nhập cho ngân hàng Do lợi ích nêu trên, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đƣợc trọng chi nhánh ngân hàng Trong kinh tế nay, mối quan hệ NHTM doanh nghiệp đƣợc ví sánh nhƣ “nƣớc” “cá” Điều cho thấy mối quan hệ cộng sinh, đồng phát triển hai thành phần kinh tế quan trọng Doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải tiếp cận nguồn vốn ngân hàng; Ngân hàng muốn vững mạnh, tăng trƣởng quy mô, sử dụng hiệu nguồn vốn huy động vào cần doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đầu Thành phố Đà Nẵng đƣợc xem trung tâm kinh tế khu vực miền Trung Tây Nguyên Cùng với vị đó, số lƣợng doanh nghiệp địa bàn lớn, kéo theo nguồn cầu vốn vay ngân hàng cao tƣơng ứng Đây hội đồng thời thách thức cho NHTM địa bàn Sau thực nghiên cứu sở lý luận phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHDN Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng luận văn nêu đƣợc thành công nhƣ mặt hạn chế hoạt động cho vay chi nhánh Dựa kết phân tích thực trạng, mặt hạn chế nguyên nhân, luận văn đề xuất số giải pháp để hồn thiện quy trình, nâng cao hiệu hoạt động cho vay KHDN nhằm góp phần đem lại lợi nhuận ngày cao cho chi nhánh gia tăng quy mô, thị phần SeABank Lê Duẩn địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2000), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [2] PGS TS Trần Huy Hồng (2010), Giáo trình Quản trị Ngân hàng, NXB Lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê [4] Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [5] Luật doanh nghiệp số 68/2013/QH13 ngày 26/11/2014 [6] Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội [7] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2007), Quyết định 502/2007/QĐHĐQT ngày 12/11/2007 Hội đồng quản trị V/v ban hành quy chế cho vay Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội [8] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2009), Quyết định 1898/2012/QĐ-TGĐ ngày 24/05/2012 V/v Ban hành quy chế cho vay SeABank, Hà Nội [9] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2012), Quyết định 466/2012/QĐHĐQT ngày 03/08/2012 V/v phân quyền phê duyệt tín dụng Hội đồng tín dụng Hội sở Ban phê duyệt tín dụng Hội sở, Hà Nội [10] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2012), Quyết định 691/2012/QĐHĐQT ngày 15/04/2012 V/v phân quyền phê duyệt tín dụng Hội đồng tín dụng Hội sở Ban Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Hà Nội [11] Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (2013-2015), Báo cáo tài nội chi nhánh 2013, 2014, 2015, Đà Nẵng [12] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Quyết định V/v Ban hành hệ thống phân quyền phê duyệt tín dụng cho GĐCN/Phụ trách đơn vị kinh doanh, Hà Nội [13] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2016), Quyết định 1008/2015/QĐ-TGĐ ngày 08/08/2015 V/v Ban hành mơ hình hoạt động chi nhánh SeABank chức năng, nhiệm vụ Phòng, Ban trực thuộc chi nhánh, Hà Nội [14] Đồng Thị Kim Ngân (2014), Hồn thiện cơng tác cho vay hạn mức tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [15] Lê Nguyễn Khƣơng Ngọc (2007), Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [16] PGS TS Nguyễn Hồ Nhân (2013), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài [17] Lƣơng Thị Hạnh Thơng (2015), Hồn thiện cơng tác cho vay theo hạn mức tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [18] Phan Thị Anh Thƣ (2013), Giải pháp mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, chi nhánh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [19] TS Hồ Hữu Tiến (2013), Bài giảng phân tích tín dụng cho vay, Đà Nẵng [20] http://business.gov.vn/tabid/98/catid/337/item/13985/tình-hình-thựchiện-kế-hoạch-phát-triển-dnnvv-2011-2015-của-đà-nẵng.aspx [21] http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/Thong_ tin_quy_hoach/quy_hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_fold er_id=6130799&p_main_news_id=20554071&p_year_sel= [22] www.sbv.gov.vn [23] www.seabank.com.vn PHỤ LỤC DANH MỤC HỒ SƠ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHDN TẠI SEABANK LÊ DUẨN STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN BẢN GỐC SAO A HỒ SƠ NHU CẦU VAY VỐN Đề nghị vay vốn X Dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh có nhu cầu sử dụng vốn vay X Hợp đồng/ hoá đơn/ chứng từ mua hàng hoá/ tài sản kiên quan đến phƣơng án, dự án X vay vốn khả trả nợ B HỒ SƠ PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG Giấy tờ chứng minh tƣ cách pháp lý tổ chức (i) GCN đăng ký kinh doanh X (ii) Quyết định thành lập X (iii) Giấy phép hoạt động X (iv) Giấy chứng nhận đầu tƣ X (v) GCN hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện X (vii) Các GCN khác quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp X Các tài liệu chứng minh đủ điều kiện kinh doanh (nếu có) (i) Giấy phép kinh doanh X GHI CHÚ STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN BẢN GỐC SAO (ii) GCN đủ điều kiện kinh doanh X (iii) Chứng hành nghề X (iv) Xác nhận vốn pháp định X (v) Chấp nhận khác quan Nhà nƣớc có thẩm quyền X Điều lệ cơng ty X Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc/Giám đốc, ngƣời đại diện theo pháp luật, kế toán X trƣởng Văn uỷ quyền cho ngƣời đại diện tổ chức thực giao dịch vay vốn ký X giấy tờ giao dịch với ngân hàng C HỒ SƠ VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC Quy định nội tổ chức về: cấu tổ chức/bộ máy, quy chế tổ chức hoạt động, X quy chế quản lý tài chính, uỷ quyền, phân cơng, phân cấp 10 Giới thiệu lịch sử tổ chức, hoạt động phát triển tổ chức X 11 Bảng phân tích thị trƣờng khả cạnh tranh X 12 Danh sách bạn hàng/đối tác, cơng trình hồn thành đƣợc nghiệm thu D HỒ SƠ TÀI CHÍNH X GHI CHÚ STT HỒ SƠ VAY VỐN BẢN BẢN GỐC SAO 13 Báo cáo tài 03 năm gần cập nhật đến thời điểm vay vốn X 14 Báo cáo quyêt toán thuế tài liệu chứng minh tình trạng khả tài X khách hàng (hoá đơn, chứng từ mua/bán, giấy nộp tiền vào NSNN…) 15 Hợp đồng mua/bán X 16 Hợp đồng thuê/cho thuê tài sản X 17 Hợp đồng vay/cho vay X 18 Hợp đồng liên doanh, liên kết X 19 Xác nhận góp vốn X 20 Các chứng từ khác X E HỒ SƠ VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO 21 Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp quyền sử dụng hợp pháp tài sản đảm X bảo ngƣời bảo lãnh cho khách hàng 22 Giấy tờ pháp lý chủ sở hữu tài sản X GHI CHÚ ... cứu hoạt động cho vay KHDN ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu Thực khảo sát thực tế hoạt động cho vay KHDN ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn,. .. Khái quát kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Lê Duẩn giai đoạn từ năm 2013-2015 31 2.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH LÊ DUẨN, ĐÀ NẴNG... SeABank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeABank Lê Duẩn Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng KHCN Khách hàng cá nhân KHCL Khách hàng chi n lƣợc KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Quyết định V/v Ban hành hệ thống phân quyền phê duyệt tín dụng cho GĐCN/Phụ trách đơn vị kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), "Quyết định V/v Ban hành hệ thống phân quyền phê duyệt tín dụng cho GĐCN/Phụ trách đơn vị kinh doanh
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Năm: 2014
[14] Đồng Thị Kim Ngân (2014), Hoàn thiện công tác cho vay hạn mức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Thị Kim Ngân (2014), "Hoàn thiện công tác cho vay hạn mức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Ngũ Hành Sơn
Tác giả: Đồng Thị Kim Ngân
Năm: 2014
[15] Lê Nguyễn Khương Ngọc (2007), Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Nguyễn Khương Ngọc (2007), "Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Nguyễn Khương Ngọc
Năm: 2007
[17] Lương Thị Hạnh Thông (2015), Hoàn thiện công tác cho vay theo hạn mức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Thị Hạnh Thông (2015), "Hoàn thiện công tác cho vay theo hạnmức tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Lương Thị Hạnh Thông
Năm: 2015
[18] Phan Thị Anh Thƣ (2013), Giải pháp mở rộng cho vay theo hạn mức tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, chi nhánh Gia Lai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Anh Thƣ (2013)
Tác giả: Phan Thị Anh Thƣ
Năm: 2013
[13] Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2016), Quyết định 1008/2015/QĐ-TGĐ ngày 08/08/2015 V/v Ban hành mô hình hoạt động chi nhánhSeABank và chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban trực thuộc chi nhánh, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w