1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn nhà hàng trên địa bàn quận thanh khê thành phố đà nẵng

112 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU PHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU PHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH QUẢ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản 1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động 11 1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời .13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 17 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 18 1.3.2 Các nhân tố khách quan 27 1.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 28 1.4.1 Phƣơng pháp so sánh 28 1.4.2 Phƣơng pháp loại trừ 28 1.4.3 Phƣơng pháp cân đối liên hệ 29 1.4.4 Phƣơng pháp chi tiết 29 1.5 NGÀNH KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG 30 1.5.1 Khái niệm ngành khách sạn nhà hàng 30 1.5.2 Đặc điểm ngành khách sạn nhà hàng 30 1.6 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 31 1.6.1 Phân nhóm doanh nghiệp 32 1.6.2 Phân tích đặc trƣng tiêu phản ánh hiệu kinh doanh 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG .39 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 40 2.1 TỔNG QUAN NGÀNH KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TẠI TP ĐÀ NẴNG 40 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn ngành khách sạn nhà hàng 40 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngành khách sạn nhà hàng TP Đà Nẵng .44 2.2 MẪU NGHIÊN CỨU 49 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 58 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 58 2.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động 65 2.3.3 Phân tích khả sinh lời 70 2.3.4 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê Thành Phố Đà Nẵng 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG .90 CHƢƠNG CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 91 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 91 3.1 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG 91 3.2 ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 93 3.2.1 Tăng cƣờng công tác quản lý doanh nghiệp sản phẩm 93 3.2.2 Nhận thức du lịch 93 3.2.3 Đẩy mạnh sách thu hút đầu tƣ, tạo nguồn lực phát triển 94 3.2.4 Tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch 95 3.2.5 Tập trung quản lý điểm đến chất lƣợng du lịch .95 3.2.6 Tăng cƣờng liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng phát triển du lịch 96 3.2.7 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực du lịch .96 KẾT LUẬN CHƢƠNG .98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa HQKD Hiệu kinh doanh BCTC Báo cáo tài CT TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn DT, DTT, TDTT Doanh Thu, Doanh thu thuần, Tổng doanh thu DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DN Doanh nghiệp DTTBH Doanh thu bán hàng GTTB Giá trị trung bình Hs Hiệu suất sử dụng tài sản KDL Khu du lịch KS - NH Khách sạn nhà hàng LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế LNST Lợi nhuận sau thuế NGTSCĐ Nguyên giá tài sản cố định ROA Tỷ suất sinh lời tài sản RE Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu TP Thành phố TSCĐ, TTSCĐBQ Tài sản cố định, Tổng tài sản cố định bình quân Tỷ suất LN/DT Tỷ suất lợi nhuận doanh thu UBND Ủy ban nhân dân VCSHBQ Vốn chủ sở hữu bình qn VH-TT-DL Văn hóa – Thơng tin – Du lịch VLĐ, VLĐBQ Vốn lƣu động, Vốn lƣu động bình quân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số lƣợng đơn vị kinh doanh khách sạn nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng tính đến 31/12/2014 44 2.2 Bảng số liệu thể số lƣợt khách đến với Đà Nẵng 47 2.3 Bảng xếp loại tiêu chuẩn khách sạn TP Đà Nẵng 48 2.4 Tổng hợp danh sách 20 doanh nghiệp phân tích 49 2.5 Bảng tổng hợp tổng tài sản bình quân doanh nghiệp qua năm 2012 – 2014 51 2.6 Bảng phân nhóm doanh nghiệp phân tích theo quy mơ tổng tài sản bình qn 52 2.7 Bảng tổng hợp tổng tài sản doanh nghiệp năm 2012 – 2014 54 2.8 Bảng tổng hợp tổng doanh thu doanh nghiệp qua năm 2012 – 2014 55 2.9 Bảng tổng hợp lợi nhuận trƣớc thuế doanh nghiệp 56 2.10 Bảng tổng hợp phân nhóm doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 57 2.11 Đặc trƣng Hs phân nhóm mẫu theo quy mơ 58 2.12 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng giá trị trung bình hiệu suất sử dụng tài sản qua năm 59 2.13 Khoảng biến thiên hiệu suất sử dụng tài sản qua năm 59 2.14 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng độ lệch chuẩn hiệu suất sử dụng tài sản qua năm 60 2.15 Đặc trƣng Hs phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 60 Số hiệu Tên bảng Trang 2.16 Đặc trƣng hiệu suất sử dụng TSCĐ phân nhóm mẫu theo quy mô 63 2.17 Đặc trƣng hiệu suất sử dụng TSCĐ phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 64 2.18 Đặc trƣng Số vòng quay VLĐ phân nhóm mẫu theo quy mơ 65 2.19 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng giá trị trung bình vòng quay VLĐ qua năm 66 2.20 Khoảng biến thiên vòng quay VLĐ qua năm 66 2.21 Đặc trƣng Số vòng quay VLĐ phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 67 2.22 Đặc trƣng tỷ suất sinh lợi phân nhóm mẫu theo quy mô 70 2.23 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng giá trị trung bình tiêu ROS qua năm 71 2.24 Khoảng biến thiên ROS qua năm 72 2.25 Đặc trƣng tỷ suất sinh lợi phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 73 2.26 Đặc trƣng ROA phân nhóm mẫu theo quy mô 75 2.27 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng giá trị trung bình ROA qua năm 76 2.28 Khoảng biến thiên ROA qua năm 76 2.29 Đặc trƣng ROA phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 77 2.30 Đặc trƣng ROE phân nhóm mẫu theo quy mơ 81 Số hiệu Tên bảng Trang 2.31 Bảng số liệu tốc độ tăng trƣởng giá trị trung bình tiêu ROE qua năm 82 2.32 Khoảng biến thiên ROE qua năm 83 2.33 Đặc trƣng ROE phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh 83 2.34 Bảng số liệu tổng hợp tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp phân theo quy mô 86 2.35 Bảng số liệu tổng hợp tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp phân theo lĩnh vực kinh doanh 87 86 2.3.4 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê Thành Phố Đà Nẵng Để thấy đƣợc tổng quan hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng phân tích tác giả trình bày bảng tổng hợp số liệu sau: Bảng 2.34 Bảng số liệu tổng hợp tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp phân theo quy mô ST T Quy mô Chỉ tiêu Nhỏ 500 triệu Ghi Từ 500 triệu đến Lớn tỷ tỷ HSSD TS 1.689 0.902 0.948 HSSD TSCĐ 11.191 11.617 27.240 Vòng quay VLĐ 3.149 1.379 2.267 ROS -0.456 -0.983 0.009 ROA -0.094 -0.097 -0.002 ROE -0.097 -0.114 -0.002 Kết luận (Trong bảng số liệu giá trị tính trung bình cho năm) Từ bảng số liệu ta thấy nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn tỷ có nhiều tiêu phản ánh hiệu kinh doanh tốt hai nhóm lại, đặc biệt thể bật tiêu ROS, ROA, ROE Tuy nhiên, nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ 500 triệu lại có hiệu kinh doanh khả quan doanh nghiệp có quy mơ từ 500 triệu đến tỷ Nhƣ vậy, quy mơ tài sản có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhƣng doanh nghiệp có quy mơ tài sản phải đạt đến độ 87 lớn định Doanh nghiệp có quy mơ lớn lợi nhuận tăng nhƣng mức tăng lợi nhuận không đủ lớn dẫn tới tỷ suất sinh lời tài sản khơng tăng tăng khơng đáng kể Vì doanh nghiệp có quy mơ lớn chƣa hiệu kinh doanh tốt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Nhiều doanh nghiệp hoạt động lâu năm có tích lũy kinh nghiệm, có ƣu quy mơ, thị trƣờng nhƣng lại rơi vào tình trạng chủ quan, chậm đổi công nghệ, phƣơng thức quản lý lỏng lẽo…làm giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Bảng 2.35 Bảng số liệu tổng hợp tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp phân theo lĩnh vực kinh doanh STT Chỉ tiêu Lĩnh vực kinh doanh Nhà hàng Khách sạn HSSD TS 2.393 0.623 HSSD TSCĐ 28.695 6.920 Vòng quay VLĐ 3.295 1.760 ROS -0.004 -0.681 ROA -0.001 -0.089 ROE -0.012 -0.094 Ghi Kết luận (Trong bảng số liệu giá trị tính trung bình cho năm) Lĩnh vực hoạt động ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu Qua số liệu tổng hợp ta thấy tất tiêu phản ánh hiệu kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhà hàng khả quan doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khách sạn Nhƣ địa bàn nghiên cứu, doanh nghiệp nhà hàng có lợi kinh doanh cần nắm bắt hội Ngƣợc lại, doanh nghiệp khách sạn gặp khó khăn điều kiện kinh doanh so với 88 doanh nghiệp lĩnh vực vùng lân cận nhƣng không ngừng nghiên cứu thị trƣờng, phát huy ƣu có, nâng cao lực quản lý để cải thiện hiệu kinh doanh doanh nghiệp Qua trình phân tích tiêu phản ánh hiệu kinh doanh rút nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014 phân tích nhƣ sau: Thứ nhất, hiệu suất sử dụng tài sản tỷ suất lợi nhuận doanh thu thấp Nguyên nhân chủ yếu làm cho tiêu thấp sụt giảm doanh thu doanh nghiệp Thứ hai, việc đầu tƣ vào tài sản cố định (đặc biệt máy móc thiết bị nhà cửa) phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tình hình tài chính, trình độ lực lƣợng lao động, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, biến động thị trƣờng…Nếu doanh nghiệp đầu tƣ nhiều vào tài sản cố định mà không cải tiến đƣợc hiệu kinh doanh gây nên lãng phí vốn khiến doanh nghiệp bị thiếu vốn để trì hoạt động kinh doanh từ gia tăng rủi ro làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tƣ chƣa hiệu vào tài sản cố định Doanh nghiệp phải lựa chọn cơng nghệ, máy móc thiết bị để đầu tƣ cho đồng đầu tƣ vào tài sản cố định tạo nhiều đồng lợi nhuận, từ hiệu kinh doanh tăng Ngoài ra, tài sản cố định chƣa hoạt động hết cơng suất nên làm giảm hiệu kinh doanh Điều cho thấy hiệu đầu tƣ vào tài sản cố định phụ thuộc vào trình độ quản lý doanh nghiệp, chất lƣợng tài sản, chi phí sử dụng lao động Thứ ba, hầu hết doanh nghiệp phân tích chƣa tận dụng đƣợc ƣu điểm việc sử dụng nợ tiết kiệm đƣợc thuế chi phí nợ chi phí hợp lý đƣợc khấu trừ khỏi phần lợi nhuận trƣớc thuế Trong chi phí 89 vốn chủ sở hữu khơng có đƣợc ƣu điểm này, cổ tức yếu tố chi phí sau thuế Chính mà giá trị doanh nghiệp đƣợc tăng lên nhờ lợi ích từ chắn thuế Thứ tƣ, hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng chịu tác động lớn từ yếu tố vĩ mô, đặc biệt lạm phát, lãi suất Trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động bất ổn, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng giai đoạn 2011 – 2013 xu hƣớng suy giảm, nhiều công ty thua lỗ năm 2012 2013 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng trình bày hai nội dung chính: Nội dung thứ nhất, tổng quan ngành khách sạn nhà hàng Việt Nam: bối cảnh kinh doanh, vị vai trò ngành phát triển kinh tế xã hội Mặt khác nội dung trình bày khái quát tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành khách sạn nhà hàng Nội dung thứ hai, từ sở lý thuyết chƣơng nội dung thứ nhất, tác giả đƣa phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng Và dựa vào phân tích này, chƣơng tác giả đƣa kiến nghị để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 91 CHƢƠNG CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG Từ nhận xét đánh giá chƣơng tác giả đƣa kiến nghị nhằm để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng nghiên cứu nhƣ sau: Thứ nhất, nâng cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu Việc sụt giảm doanh thu làm giảm hiệu qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần xác định yếu tố trọng điểm, mũi nhọn cần ƣu tiên để đầu tƣ tập trung nguồn lực từ góp phần giúp doanh nghiệp giữ vững đƣợc thị trƣờng mở rộng thêm thị trƣờng từ gia tăng doanh thu kinh doanh hay nói cách khác nâng cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu Thứ hai, đầu tƣ hiệu vào tài sản cố định Doanh nghiệp nên xác định nhu cầu; đánh giá trình độ lao động, tình hình sản xuất, tình hình tài chính, tình hình thị trƣờng… trƣớc định đầu tƣ mua sắm thiết bị hay mở rộng quy mô kinh doanh Tham khảo chuyên gia ngành, áp dụng hình thức mời thầu định mua sắm thiết bị, đầu tƣ xây dựng sở… để có lựa chọn phù hợp Doanh nghiệp nên giải tài sản khơng đem lại hiệu q trình sản xuất kinh doanh Nâng cao trình độ lao động nhằm sử dụng cách có hiệu tài sản cố định doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Thứ ba, xây dựng cấu vốn hợp lý Xác định hoạt động kinh doanh mà nguồn vốn tự có doanh nghiệp khơng đủ đáp ứng 92 sử dụng nguồn vốn vay đem lại lợi nhuận cao để đƣa định hợp lý Ngoài doanh nghiệp tận dụng lợi đòn bẩy tài để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ tƣ, phòng ngừa hạn chế rủi ro kinh doanh Ngồi việc nâng cao doanh thu, cơng tác nghiên cứu thị trƣờng giúp doanh nghiệp xác định đƣợc rủi ro môi trƣờng kinh doanh đem lại từ có biện pháp phòng ngừa Bên cạnh cần nâng cao lực trình độ quản trị doanh nghiệp giúp hạn chế bớt rủi ro phát sinh từ bên doanh nghiệp đồng thời nhận biết đƣa biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro bên ngồi Doanh nghiệp nâng cao trình độ quản trị biện pháp sau: + Nâng cao trình độ nhà quản lý đội ngũ lao động: Doanh nghiệp cần đánh giá lực nguồn nhân lực từ xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực phù hợp Việc đào tạo phải tiến hành theo phƣơng châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, đồng thời phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu, kết hợp đào tạo nƣớc ngồi nƣớc, quy chức, ngắn hạn dài hạn + Đánh giá mức độ đáp ứng nhân viên để bố trí xếp vào vị trí phù hợp Đồng thời doanh nghiệp nên kết hợp với quan quản lý nhà nƣớc để xây dựng biện pháp ngăn chặn Thứ năm, doanh nghiệp cần đƣa sách hợp lý để điều chỉnh quy mơ tài sản đạt đến ngƣỡng định nhằm áp dụng tác dụng tích cực quy mơ tài sản đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thứ sáu, doanh nghiệp cần nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh đƣa dự báo nhằm tận dụng ƣu môi trƣờng lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp 93 3.2 ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.2.1 Tăng cƣờng công tác quản lý doanh nghiệp sản phẩm Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu sản phẩm chế biến thực phẩm xuất nƣớc, nhập lƣu thông thị trƣờng nƣớc, để chống hàng lậu, hàng chất lƣợng Ban hành tiêu chuẩn chất lƣợng, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm thực phẩm theo thông lệ quốc tế Tăng cƣờng giám sát bảo hộ thƣơng hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, đấu tranh chống hàng lậu, hàng chất lƣợng để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dung Bên cạnh, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu tạo điều kiện lĩnh vực khách sạn nhà hàng cụ thể: Xây dựng phát triển vùng ngun liệu sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn; triển khai áp dụng quy trình sản xuất phù hợp hộ sản xuất nông sản thực phẩm Khuyến khích sở nghiên cứu khoa học tham gia liên doanh, liên kết đƣa tiến độ kỹ thuật vào sản xuất; phát triển tổ chức tƣ vấn lĩnh vực kinh doanh 3.2.2 Nhận thức du lịch Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, từ cấp lãnh đạo đến cán ngành du lịch liên quan, từ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch liên quan đến cộng đồng xã hội Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới chuyển biến nhận thức vai trò vị trí du lịch phát triển kinh tế xã hội, trách nhiệm thực bảo vệ môi trƣờng du lịch, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ du lịch dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch thực xây dựng thƣơng hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phƣơng, 94 doanh nghiệp, sản phẩm du lịch Coi trọng nâng cao nhận thức du lịch cho toàn dân đặc biệt hệ thống quản lý du lịch 3.2.3 Đẩy mạnh sách thu hút đầu tƣ, tạo nguồn lực phát triển Tăng cƣờng đầu tƣ có trọng điểm theo quy hoạch vào hạ tầng hệ thống sở vật chất kỹ thuật khu, điểm, đô thị du lịch quốc gia có tính chiến lƣợc, nhằm phát triển dịch vụ cao cấp hƣớng vào thị trƣờng khách nghỉ dƣỡn dài ngày chi tiêu cao; thu hút ODA FDI cho dự án chiến lƣợc nhƣ cảng biển, khu giải trí tổng hợp, quần thể dịch vụ sức khỏe, thể thao cao cấp… Thực sách chƣơng trình hành động du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng xã hội; thực sách hỗ trợ, tăng cƣờng lực để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng; Đầu tƣ tăng cƣờng lực thích ứng với biến đổi khí hậu tổ chức hoạt động du lịch cung cấp dịch vụ du lịch; Hình thành chế quỹ phát triển du lịch quỹ xúc tiến du lịch để tạo nguồn lực cho phát triển du lịch đặc biệt từ liên kết công – tƣ Thực chiến lƣợc marketing cho du lịch Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng, tâm hình thành hệ thống văn phòng đại diện, tăng cƣờng diện du lịch Việt Nam thị trƣờng mục tiêu: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Nga, Đức, Anh, Mỹ,… Nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho du lịch Việt Nam tính độc đáo dựa vào giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, di sản văn hóa bật, giá trị tinh thần Việt Nam (du lịch tâm linh), sản phẩm đặc thù trội Việt Nam (du lịch biển, ẩm thực Việt Nam), coi trọng phát triển du lịch xanh, sản phẩm du lịch thân thiện với môi trƣờng 95 3.2.4 Tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch Thực sách tạo thuận tiện thị thực nhập cảnh, áp dụng hình thức thị thực linh hoạt nhƣ thị thực cửa khẩu, thị thực chung, thị thực điện tử… Hoàn thiện hệ thống hạ tầng, tăng cƣờng lực kết nối dịch vụ thuận lợi tiếp cận điểm đến du lịch với trung tâm đầu nối đón tiễn khách du lịch để đảm bảo yêu cầu phát triển, rút ngắn thời gian di chuyển, tăng quỹ thời gian lƣu nghỉ du lịch 3.2.5 Tập trung quản lý điểm đến chất lƣợng du lịch Tập trung quản lý phát triển điểm đến du lịch Việt Nam đạt an tồn, thân thiện hiếu khách thơng qua: Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc du lịch từ Trung ƣơng tới địa phƣơng với đầu mối: Trung ƣơng đảm bảo thực chức xúc tiến quốc gia quy hoạch, định hƣớng phát triển, theo dõi quản lý thúc đẩy liên kết quốc tế, quốc gia vùng, cấp vùng có đại diện vùng đảm bảo chức liên kết vùng, hoạt động liên tỉnh xúc tiến quảng bá tạo thuận lợi tiếp cận điểm đến, cấp tỉnh thực quản lý điểm đến địa bàn chƣc kiểm soát dịch vụ, tạo thuận lợi điểm đến, khu, điểm du lịch quốc gia thực quản ly điểm đến dịch vụ Hình thành hệ thống kiểm soát chất lƣợng ngành du lịch, đảm bảo trì chất lƣợng sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể qua thƣơng hiệu du lịch từ tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Thực hiệ biện pháp kiểm soát chất lƣợng, chống phá giá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng cơng nghệ, chống nhái thƣơng hiệu Thực kiểm soát phát triển theo quy hoạch dài hạn, đảm bảo hài hòa lợi ích bên: khách du lịch, cộng đồng dân cƣ, doanh nghiệp gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam bảo vệ môi trƣờng 96 Tăng cƣờng biện pháp liên ngành, liên vùng quản lý chất lƣợng dịch vụ du lịch liên quan, hỗ trợ cho việc quản lý điểm đến, bƣớc hình thành mơi trƣờng du lịch an tồn, thân thiện, văn minh Phát triển sản phẩm du lịch xanh, thân thiện môi trƣờng có tham gia chủ động, tích cực cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, tăng cƣờng giao lƣu, tƣơng tác khách với dân cƣ địa 3.2.6 Tăng cƣờng liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng phát triển du lịch Ban hành sách tạo thuận lợi cho khách du lịch phát triển dựa sở tiếp cận du lịch động lực cho ngành, lĩnh vực phát triển để từ huy động nguồn lực liên ngành phục vụ phát triển du lịch Đẩy mạnh tổ chức liên kết phát triển vùng để điều tiết, khuyến khích quản lý hoạt động du lịch vùng, khia thác có hiệu quả, hình thành sản phẩm du lịch đặc trƣng, tránh trùng lặp Liên kết công – tƣ việc huy động kinh phí để tăng cƣờng đầu tƣ cho xúc tiến, quảng bá điểm đến, phát triển thƣơng hiệu điểm đến Có chế thúc đẩy liên kết vùng nƣớc (7 vùng) khu vực tầm quốc tế (hợp tác song phƣơng đa phƣơng ASEAN, GMS, ACMECS) xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch 3.2.7 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực du lịch Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch làm tiền đề để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch, đẩy mạnh đầu tƣ cho đào tạo quản lý, đào tạo chỗ, đào tạo giáo viên, giảng viên, đào tạo viên hƣớng dẫn viên ngoại ngữ nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành liên quan đến du lịch cộng đồng dân cƣ 97 Ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhân lực du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để bƣớc tăng cƣờng lực tham gia cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cho phát triển du lịch Các giải pháp then chốt giúp ngành du lịch đảm bảo lực tổ chức quản lý, tháo gỡ đƣợc rào cản làm hạn chế khả cạnh tranh quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động du lịch, có đủ nguồn lực cho xúc tiến quảng bá, phát triển thƣơng hiệu nâng cao sức canh tranh cho sản phẩm điểm đến du lịch Việt Nam, đảm bảo phát triển bền vững, phù hợp quan điểm quan điểm đột phá giai đoạn 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kinh doanh khách sạn nhà hàng đặc biệt đƣợc trọng phát triển du lịch địa bàn ngày phát triển Du lịch đƣợc Đảng Nhà nƣớc ngày quan tâm đánh giá cao thơng qua đóng góp quan trọng du lịch vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội thể thu nhập việc làm cho đơng đảo tầng lớp dân cƣ, góp phần giảm nghèo, tăng cƣờng giao lƣu, bảo tồn văn hóa bảo vệ mơi trƣờng Q trình phát triển ngành khách sạn nhà hàng nói riêng du lịch nói chung nhiều rào cản, khó khăn hạn chế dẫn đến hiệu chƣa cao, nguy tiềm ẩn tôn tại, đặc biệt chƣa tạo đƣợc khả cạnh tranh khu vực quốc tế Ngành khách sạn nhà hàng phải đƣợc khẳng định đƣợc tập trung đầu tƣ phát triển nhƣ ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch nói chung nhƣ ngành khách sạn nhà hàng nói riêng có khả phát triển nhanh đóng góp tăng cƣờng cho kinh tế, tạo việc làm cho đông dảo lao động, mang đến tác động tích cực cho ngành, tạo động lực cho ngành phát triển Phát triển du lịch biện pháp tích cực cơng tác xóa đói giảm nghèo tái cấu kinh tế nông thôn Để đảm bảo đề xuất then chốt thúc đẩy phát triển ngành khách sạn nhà hàng đƣợc thực liệt triệt để, cần đến cam kết mạnh mẽ từ xuống với đạo thống để thúc đẩy phát triển ngành khách sạn nhà hàng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Các ngành, cấp, địa phƣơng, doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ phải có thống hợp lực theo đƣờng lối đạo, phát huy tối ƣu lợi ngành để phát triển kinh tế nƣớc 99 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành phân tích HQKD DN ngành KS – NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2014 việc phân tích số tài để nắm bắt thực trạng HQKD Kết phân tích HQKD DN KS - NH giảm doanh thu sụt giảm, chƣa sử dụng chắn thuế từ lãi vay, sử dụng TSCĐ chƣa thực hiệu quả, chƣa có biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh Địa bàn kinh doanh có lợi thiên lĩnh vực nhà hàng Cuối luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao HQKD DN KS – NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS TS Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê [2] PGS.TS Nguyễn Văn Công (2008), “Bàn hiệu kinh doanh hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (trang 112) [3] GS.TS Trƣơng Bá Thanh (cb), PGS.TS Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [4] PGS.TS Hoàng Tùng (2010), Bài giảng Phân tích tài chính, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [5] Charles H Gibson, Financial Reporting Analysis - Using financial Accouting information, South - Western College Publishing [6] John F Nash, Accounting information systems, Pws - Kent Publishing Company [7] Jerry J Weygandt, Donald E Kieso, Paul D Kimmel, Managerial Accounting: Tool for Business Decision Making, John Wiley & Sons Inc ... hiệu kinh doanh ngành khách sạn – nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài là: Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khách sạn nhà hàng địa bàn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU PHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng. .. bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hiệu kinh doanh số doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng quận Thanh Khê thành phố Đà

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS. TS. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Nguyễn Tấn Bình, "Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
[2] PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2008), “Bàn về hiệu quả kinh doanh và hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (trang 112) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2008), “Bàn về hiệu quả kinh doanh và hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh”
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Công
Năm: 2008
[3] GS.TS. Trương Bá Thanh (cb), PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên (2009), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Trương Bá Thanh (cb), PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên (2009),"Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS. Trương Bá Thanh (cb), PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên
Năm: 2009
[4] PGS.TS. Hoàng Tùng (2010), Bài giảng Phân tích tài chính, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Hoàng Tùng (2010), "Bài giảng Phân tích tài chính
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Tùng
Năm: 2010
[5] Charles H. Gibson, Financial Reporting Analysis - Using financial Accouting information, South - Western College Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Reporting Analysis - Using financial Accouting information
[6] John F. Nash, Accounting information systems, Pws - Kent Publishing Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting information systems
[7] Jerry J. Weygandt, Donald E. Kieso, Paul D. Kimmel, Managerial Accounting: Tool for Business Decision Making, John Wiley & Sons Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Accounting: Tool for Business Decision Making

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w