1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính dài hạn của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường chứng khoán việt nam

110 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đƣờng Nguyễn Hƣng Đà Nẵng - Năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết để tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP .11 1.1 TỔNG QUAN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Tầm quan trọng cân tài dài hạn 13 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA CÂN BẰNG TÀI CHÍNH 14 1.2.1 Lý thuyết Modigliani Miller cấu trúc vốn 15 1.2.2 Lý thuyết đánh đối cấu trúc vốn 22 1.2.3 Lý thuyết chi phí đại diện 24 1.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng 26 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 28 1.3.1 Hiệu hoạt động kinh doanh 28 1.3.2 Cấu trúc tài 29 1.3.3 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 30 1.3.4 Vốn lƣu động ròng năm trƣớc 31 1.3.5 Chu kì tiền mặt (cash conversion cycle) 31 1.3.6 Qui mô doanh nghiệp 31 1.3.7 Cấu trúc tài sản 32 1.3.8 Biến động doanh thu 32 1.3.9 Khả toán nhanh 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG .34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 35 2.2 CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 43 2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .46 KẾT LUẬN CHƢƠNG .49 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50 3.1 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Các giả thuyết nghiên cứu 50 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 55 3.2 ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 56 3.3 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 57 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 3.4.1 Mô tả thống kê 59 3.4.2 Phân tích tƣơng quan đa cộng tuyến .60 3.4.3 Phân tích hồi qui 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG .65 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN 66 4.1.1 Mô tả thống kê 66 4.1.2 Phân tích tƣơng quan 68 4.1.3 Phân tích hồi qui 71 4.1.4 Kiểm định giả thuyết ƣớc lƣợng mơ hình 80 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ .82 4.2.1 Xem xét, thay đổi tình hình sử dụng nợ vay .83 4.2.2 Cải thiện chu kỳ tiền mặt 84 4.2.3 Lên kế hoạch hợp lý có biến động doanh thu .86 4.2.4 Tăng cƣờng đảm bảo khả toán nhanh 87 4.2.5 Có sách cấu trúc tài sản hợp lý 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp VND Việt Nam Đồng TSCĐ Tài sản cố định TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VCSH Vốn chủ sở hữu TANG Tỉ lệ tài sản cố định tổng tài sản REVVOL Biến động doanh thu năm so với năm trƣớc LEV Tỉ lệ nợ tổng tài sản EPS Lãi cổ phiếu TNND Thu nhập doanh nghiệp GROWTH Cơ hội tăng trƣởng QR Tỉ số tốn nhanh NWC Vốn lƣu động ròng NB Ngân quỹ ròng OCF Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản CCC Vòng quay tiền mặt SIZE Quy mơ doanh nghiệp IT Vòng quay hàng tồn kho RT Vòng quay khoản phải thu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng giá trị tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu từ năm 2011- 2014 42 Bảng 2.2 Giá trị nợ dài hạn tốc độ tăng giảm qua năm 2011-2014 43 Bảng 2.3 Giá trị tài sản dài hạn tốc độ tăng giảm qua năm 2011-2014 43 Bảng 2.4 Vốn lƣu động ròng công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 46 Bảng 3.1 Các tiêu đo lƣờng nhân tố ảnh hƣởng vốn lƣu động ròng 58 Bảng 3.2 Bảng phân bổ danh sách cơng ty chọn mẫu theo nhóm ngành nhỏ 60 Bảng 4.1 Kết mô tả thống kê mơ hình nghiên cứu dài hạn 67 Bảng 4.2 Bảng tƣơng quan biến mơ hình nhân tố ảnh hƣởng dài hạn 70 Bảng 4.3 Bảng mô tả kết hồi qui mơ hình dài hạn theo mơ hình FEM REM 73 Bảng 4.4 Kết mơ hình dài hạn chạy lần 74 Bảng 4.5 Bảng so sánh kết giả thuyết nghiên cứu 80 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Biểu đồ thể tỷ trọng vốn hóa ngành hàng tiêu dùng 36 Hình 2.2 Tỉ lệ tăng trƣởng doanh thu nhóm ngành năm 2014 so với 2012 39 Hình 2.3 Tỷ lệ tăng trƣởng tài sản nhóm ngành niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2014 40 so với 2012 Hình 2.4 Tỉ lệ DN có cân tài an tồn khơng an tồn danh sách mẫu điều tra từ năm 45 2012 đến 2014 Hình 2.5 Tỉ lệ tăng giảm vốn lƣu động ròng doanh nghiệp mẫu điều tra từ năm 2011 đến 2014 46 Hình 2.6 Tỷ lệ nợ tổng tài sản bình qn nhóm ngành năm 2014 48 Hình 4.1 Biểu đồ kiểm tra phân phối chuẩn biến phụ thuộc 82 Hình 4.2 Biểu đồ kiểm tra mức độ phù hợp mơ hình 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện doanh nghiệp nƣớc ta đƣợc hòa với kinh tế giới, thị trƣờng đƣợc mở rộng nhƣ chế quản lý thay đổi tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp nƣớc nhà Bên cạnh thời cơ, kinh tế phát triển đem lại khơng thách thức cho doanh nghiệp Thị trƣờng mở rộng đồng nghĩa với tăng lên đối thủ cạnh tranh, chế quản lý đổi khiến doanh nghiệp cần có thay đổi cho phù hợp Tất thách thức nói trở thành yêu cầu khiến doanh nghiệp phải có “sức khỏe” tốt “lành mạnh” chống chọi với doanh nghiệp cạnh tranh từ bên ngồi vào Trong q trình đối phó với thách thức đặt doanh nghiệp cần hỗ trợ từ nhiều phía để xoay chuyển cấu sản xuất kinh doanh, có định đầu tƣ đắn, từ tạo lập cấu tài cân nhằm có đƣợc phát triển bền vững, chắn – đích đến nhiều doanh nghiệp Tình trạng nợ xấu năm trở lại ngân hàng, đƣa hồi chuông đáng báo động cân tài doanh nghiệp Một nguyên nhân từ phía doanh nghiệp việc sử dụng đòn bẩy tài hiệu quả, sử dụng nợ ngắn hạn tài trợ cho dự án dài hạn, dẫn đến trình đảo nợ liên tục, vừa tăng chi phí sử dụng nợ, vừa tăng áp lực cho hoạt động sử dụng vốn Vì vậy, trình này, thiết lập trạng thái cân tài (trong ngắn hạn mở rộng dài hạn) trở thành điều kiện tiên đánh giá tình trạng “sức khỏe” doanh nghiệp Trong trình kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải xem xét cấu nguồn vốn cho hợp lý, nghĩa nguồn vốn dài hạn đầu tƣ cho tài sản dài hạn ngƣợc lại, nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn 87 doanh phát triển thể tính chất động cơng Chỉ có sở đó, doanh nghiệp phát đƣợc thời cần tận dụng đe dọa xảy để có đối sách thích hợp Nếu thiếu chăm lo xây dựng phát triển chiến lƣợc, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế đƣợc chí nhiều trƣờng hợp dẫn đến phá sản Để đối phó với tình hình biến động doanh thu, đòi hỏi DN phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu trị trƣờng khai thác tối đa thời cơ, thuận lợi, nguồn lực để sản xuất sản phẩm với số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại thời hạn thích hợp Có thể coi “chiến lƣợc phải thể tính làm chủ thị trƣờng doanh nghiệp” phƣơng châm, nguyên tắc quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp Việc xây dựng chiến lƣợc đƣa phải pháp phù hợp tình hình kinh doanh biến động giúp DN có khả đối phó với điều kiện kinh doanh, tránh tình trạng vốn lƣu động ròng khơng đƣợc tài trợ nguồn vốn dài hạn dẫn đến áp lực tài gây nguy cân tài dài hạn 4.2.4 Tăng cƣờng đảm bảo khả toán nhanh Chỉ số khả toán nhanh cho biết khả toán DN dấu hiệu báo trƣớc DN có gặp khó khăn việc trả nợ hay không Chỉ số nên mức từ 0.5 đến 1, nhằm đảm bảo doanh nghiệp có khả tốn khoản vay cần thiết mà không cần phải bán hàng lƣu kho Chỉ số dễ chuyển đổi nhanh này tập trung vào tài sản dễ chuyển đổi tiền mặt (liquid assets - tài sản lƣu động) doanh nghiệp giải vấn đề: “Nếu việc mua bán ngừng, doanh nghiệp có đủ sức tốn khoản nợ số tài sản khả hốn có tay hay khơng” Một doanh nghiệp nhận khơng có đủ tiền để tốn 88 hố đơn đến hạn phải trả, nhiệm vụ giảm tỷ lệ xói mòn tiền mặt việc cắt giảm chi phí tới mức thấp Sau đó, chuẩn bị dự tốn tiền mặt ngắn hạn chuẩn bị nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp Bên cạnh lên danh sách khoản nợ phải thu DN lập dự án thu hồi nợ sớm tốt Từ số tiền này, DN ƣu tiên chi trả cho khoản cần thiết nhƣ thuế chi phí quan trọng cần phải chi, hỗn chi trả khoản khác nhƣ với nhà cung cấp hay chủ nợ lớn Việc trang trải khoản chi trƣớc mắt hỗn khoản chi kéo dài nhằm giúp DN cải thiện đƣợc khả tốn Đồng thời khả tốn có dấu hiệu hạ thấp báo hiệu cho DN biết tình hình tài DN có nguy an tồn, từ DN xây dựng thêm biện pháp bổ trợ để cứu vãn tình hình 4.2.5 Có sách cấu trúc tài sản hợp lý Từ kết mơ hình phần cho thấy, cấu trúc tài sản nhân tố ảnh hƣởng sâu sắc đến tình trạng cân tài dài hạn DN đặc biệt DN thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng Cơ cấu tài sản có mối quan hệ tỉ lệ nghịch cân tài dài hạn.Theo số liệu tổng hợp tác giả, xét mẫu thống kê, tỉ lệ tài sản dài hạn tổng tài sản trung bình DN đạt cân tài 25%, DN cân tài 84% Các DN có tỉ lệ tài sản cố định tổng tài sản cao nguy cân tài dài hạn lớn Từ thông tin tảng chƣơng 2, DN sản xuất hàng tiêu dùng có tỷ lệ tăng trƣởng tài sản cao so với DN thuộc nhóm ngành khác Do đó, việc sử dụng tài sản cố định có hợp lý hay khơng, DN có đủ nguồn vốn dài hạn tài trợ có tài sản cố định đầu tƣ thêm hay không yếu tố 89 cần thiết định tình hình cân tài dài hạn DN thuộc nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Hiện nay, nhiều DN muốn gia tăng quy mô cách đầu tƣ thêm nhiều tài sản cố định, đầu tƣ thêm nhiều dự án mà khơng phân tích yếu tố hiệu mà chúng đem lại nhƣ nguồn lực có sẵn cơng ty có tài trợ đủ cho dự án hay khơng Tình hình DN gặp khó khăn khả DN có hạn, DN phải vay ngồi để đầu tƣ mở rộng, đồng thời, nhiều thời điểm khó khăn, DN phải vay ngắn hạn để toán khoản vay tới hạn gây nên tình trạng căng thẳng tài dẫn đến rủi ro cân tài dài hạn Vì thế, DN thay đổi tình hình cách điều chỉnh nhịp độ tăng trƣởng chậm lại, cắt giảm tiến độ đầu tƣ mới, bán tài sản vốn góp cơng ty thành viên không cốt lõi để trả bớt nợ nhằm bƣớc cân đối tài chính, thực tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh nhằm cải thiện khả sinh lời, từ đó, tăng cƣờng nguồn vốn chủ sở hữu Đặc biệt, xem xét mức độ hiệu dự án tài sản có DN nhƣ cơng ty thành viên yếu tố quan trọng biện pháp Nhiều tài sản DN hoạt động không hiệu nên đƣợc bán lý để thu lại tiền mặt, giảm tỉ lệ tài sản cố định tổng tài sản, có thêm tiền mặt để trang trải khoản vay, giảm áp lực căng thẳng vay nợ 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng đƣợc chia thành nhóm nội dung nhƣ sau: Nhóm nội dung thứ đƣa kết nghiên cứu phần mềm EVIEW Với nội dung này, tác giả thực chạy phần mềm theo mơ hình nghiên cứu đƣợc thiết lập chƣơng đƣa kết mơ tả thống kê, phân tích tƣơng quan phân tích hồi qui Đề tài kiểm chứng lại giả thuyết đƣa chƣơng với số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo kể hoạt động kinh doanh bảng cân đối kế toán đƣợc kiểm toán 66 doanh nghiệp với hỗ trợ phần mềm EVIEW excel để thực phân tích hồi quy hai phƣơng pháp: REM FEM Từ tác giả đƣa đƣợc mơ hình nghiên cứu cuối kiểm định mơ hình, xác định mơ hình khơng có lỗi đa cộng tuyến, tự tƣơng quan mơ hình có phân phối chuẩn Kết thực nghiệm nghiên cứu có nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng là: Cấu trúc tài chính, Cơ cấu tài sản, Chu kỳ tiền mặt, Tỉ số toán nhanh Sự biến động doanh thu Với kết thu nhận đƣợc, tác giả đánh giá kết nghiên cứu liên hệ với đặc điểm ngành Nhóm nội dung thứ hai, dựa vào mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, tác giả đƣa số kiến nghị đề xuất số giải pháp để doanh nghiệp tham khảo vận dụng trình đƣa định nhằm cải thiện tình hình cân tài dài hạn Do đó, việc lựa chọn mơ hình để xây dựng tình trạng cân tài dài hạn cho doanh nghiệp cần thiết 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt đƣợc hạn chế đề tài  Kết đạt đƣợc ý nghĩa thực tiễn: Về nghiên cứu lý thuyết, đề tài xác định khái niệm nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài dài hạn Từ đó, xác nhà quản trị đƣa định để cải thiện tình trạng cân tài dài hạn dựa vào đặc điểm ngành Đề tài khảo sát thực trạng cân tài dài hạn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, đƣa đƣợc chứng thực nghiệp nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài dài hạn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đƣợc niêm yết thị trƣờng chứng khoán giúp doanh nghiệp hiểu rõ cân tài nhƣ nhân tố tác động đến cân tài doanh nghiệp mình, từ đƣa định nhằm cải thiện tình trạng cân tài doanh nghiệp Kết nghiên cứu có nhân tố tác động đến cân tài dài hạn doanh nghiệp ngành sản xuất hàng tiêu dùng Đó cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản, chu kỳ tiền mặt, khả toán nhanh biến động doanh thu  Hạn chế: Đề tài số hạn chế khách quan chủ quan làm ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu nhƣ thời gian tiến hành đề tài ngắn nên tác giả không thu thập đƣợc nhiều số liệu nhƣ mở rộng đa dạng nhân tố khác có tác động đến cân tài dài hạn, từ ảnh hƣởng tới kết kiểm định 92 Hƣớng nghiên cứu phát triển sau hoàn thành đề tài Xác định thêm nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài dài hạn doanh nghiệp để đƣa thêm biến vào mô hình nhằm tối ƣu hóa mơ hình nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích dƣờng dẫn”, Tạp chí khoa học công nghệ, 5(40), 15-17 [2] Nguyễn Tuấn Dƣơng (2014), “Những biện pháp thiết lập trạng thái cân tài chính”, Báo điện tử Cafe.vn [3] Trịnh Minh Giang (2004), “Vốn lƣu động cân tài chính”, vietmanagement.com Tiếng Anh: [4] Appuhami, B A R (2008),“The Impact of Firms’ Capital Expenditure on Working Capital Management: An Empirical Study across Industries in Thailand” International Management Review, 4(1) [5] Afza, T and Nazir, M.S (2007), “Is it Better to be Aggressive or Conservative in Managing Working Capital?”,Journal of Quality and Technology Management,3(2),11-21 [6] Banos-Caballero, S, Garci´a-Teruel, PJ & Marti´nez-Solano (2010), “How market imperfections affect working capital management”, Instituto Valenciano de Investigaciones Económicas, S.A [7] Berger, A.N., Udell, G.F (1995), "Relationship lending and line of credit in small firm finance", Journal of Business, 63(3),81-351 Brigham, E F and Ehrhardt, M C (2004), Financial Management: [8] Theory and Practice, South-Western College Publishers, New York [9] Chiou,J R and Cheng, L (2006), “The Determinants of Working Capital Management”,Journal of American Academy of Business,10(1),149-155 [10] Filbeck, G and Krueger, T (2005), “Industry Related Differences in Working Capital Management”, Mid-American Journal of Business, 20(2), 11-18 [11] Frankel, R (2005), “Managing Reported Operating Cash Flow: An Empirical Investigation of Fourth Quarter Working Capital Decreases and Benchmark Beating”, Working Paper, Massachusetts Institute of Technology [12] Gitman, L A (2005), Principles of Managerial Finance, Addison Wesley Publishers, New York [13] Gardner, M J., Mills, D L and Pope, R A (1986), “Working Capital Policy and Operating Risk: An Empirical Analysis”, Financial Review, 21(3), 31 [14] Hill, M D., Kelly, G W., & Highfield, M J (2010), “Net Operating Working Capital Behavior: A First look”, Financial Management, 39(2) [15] Hawawini, G., Viallet, C., & Vora, A (1986), “Industry Influence on Corporate Working Capital Decisions”, Sloan Management Review, 27(4), 15-24 [16] Kaveh Azinfar, Mohammad Reza Khalili (2013), “The Study of Factors Affecting Working Capital of Pharmaceutical Companies Accepted in Tehran Stock Exchange”, World of Sciences Journal, 1(14), 66-67 [17] Lamberson, M (1995), “Changes in Working Capital of Small Firms in Relation to Changes in Economic Activity”, Mid-American Journal of Business, 10(2),45-50 [18] Moussawi, R., LaPlante, M., & Kieschnick, R (2006), “Corporate Working Capital Management: Determinants and Consequences”, Working Paper [19] Merton H.Miller (1977), “Debt and Taxes”, Journal of Finance, 32(2), 261-275 [20] Mian Sajid Nazir and Talat Afza (2009), “Working Capital Requirements and the Determining Factors in Pakistan”, The Icfai Journal of Applied Finance,15(4) [21] Modigliani-Miller Theorem (1958), “The cost of capital, Corporate Finance anh the Theory of Investment”,Economic Review, 48 [22] Pinches,G E (1991), Essentials of Financial Management, HarperCollins College Division, New York [23] Pandey, I M., & Parera, K L W (1977), “Working Capital Management in SriLanka”, Working Paper,1349 [24] Sagan, J.(1955), “Toward a Theory of Working Capital Management”, The Journal of finance, 1(2), 9-121 [25] Suleiman, M Abbadi1 & Rasha, T Abbadi (2012), “The Determinants of Working Capital Requirements in Palestinian Industrial Corporations”, International Journal of Economics and Finance, 5(1), 67-68 [26] Weinraub, H.J., Visscher, S (1998), “Industry Practice Relating to Aggressive Conservative Working Capital Policies”, Journal of Financial and Strategic Decision, 11(2), 11-18 [27] Wasiuzzaman, Shaista and Arumugam, Veeri Chettiar (2013), “Analyzing the Validity of Working Capital Determinant Factors of Enterprise 50 (E50) Firms in Malaysia using Partial Least SquareStructural Equation Modeling” Một số website chứng khốn thơng tin tài nhƣ sau: www.cophieu68.vn www.cafef.vn www.vietstock.vn www.tapchitaichinh.vn www.sbv.gov.vn www.gso.gov.vn www.stockbiz.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 66 công ty chọn mẫu nghiên cứu NET Công ty Cổ phần Bột giặt Net AAM Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong BBC Công ty Cổ phần Bibica BHS Cơng ty Cổ phần Đƣờng Biên Hồ CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long DQC Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại May Sài Gòn GDT Cơng ty cổ phần Cơng trình Giao thông Đồng Nai 10 HHC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 11 HNM Công ty cổ phần sữa Hà Nội 12 KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô 13 KTS Công ty cổ phần Đƣờng Kon Tum 14 LIX Công ty Cổ phần Bột giặt Lix 15 LSS Cơng ty Cổ phần Mía đƣờng Lam Sơn 16 CPC Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Cần Thơ 17 DAG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đơng Á 18 NHS Cơng ty Cổ phần Đƣờng Ninh Hòa 19 NPS Công ty Cổ phần May Phú Thịnh - Nhà Bè 20 PNJ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá q Phú Nhuận 21 RAL Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Phích nƣớc Rạng Đơng 22 SBT Cơng ty cổ phần Mía đƣờng Thành Thành Cơng Tây Ninh 23 SLS Cơng ty cổ phần Mía đƣờng Sơn La 24 SRC Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng 25 TAC Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An 26 TET Công ty Cổ phần Vải sợi May mặc Miền Bắc 27 TMT Cơng ty Cổ phần Ơ TMT 28 VCF Cơng ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa 29 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long 30 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 31 DHC Công ty Cổ phần Đông Hải Bến Tre 32 BDB Công ty Cổ phần Sách Thiết bị Bình Định 33 BED Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trƣờng học Đà Nẵng 34 DBT Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Bến Tre 35 DCL Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Cửu Long 36 DHG Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang 37 DHT Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Hà Tây 38 LDP Công ty Cổ phần Dƣợc Lâm Đồng 39 OPC Công ty cổ phần Dƣợc phẩm OPC 40 PMC Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Dƣợc liệu Pharmedic 41 PPP Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Phong Phú 42 SPM Công ty Cổ phần S.P.M 43 VMD Công ty cổ phần Y Dƣợc phẩm Vimedimex 44 POT Công ty Cổ phần Thiết bị Bƣu điện 45 ACC Công ty cổ phần Bê tông Becamex 46 BCC Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 47 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 48 BTS Cơng ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 49 CTB Công ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dƣơng 50 CYC Công ty Cổ phần Gạch men Chang Yih 51 DNP Công ty Cổ phần Nhựa Đồng Nai 52 DPC Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng 53 ASM Công ty Cổ phần Tập đồn Sao Mai 54 FMC Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 55 HAT Công ty Cổ phần Thƣơng mại Bia Hà Nội 56 HTL Công ty Cổ phần Kỹ thuật Ơ Trƣờng Long 57 NDF CTCP Chế biến thực phẩm nông sản xuất Nam Định 58 NGC Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất Ngô Quyền 59 SAF Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm Safoco 60 SCD Công ty Cổ phần Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng 61 VKC Công ty cổ phần Cáp Nhựa Vĩnh Khánh 62 VLF Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm Vĩnh Long 63 VTF Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Việt Thắng 64 DHP Công ty Cổ phần Điện Cơ Hải Phòng 65 HAD Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng 66 MCP Công ty cổ phần In Bao bì Mỹ Châu Phụ lục 2: Bảng phân tích hồi qui bội theo mơ hình nhân tố ảnh hƣởng cố định nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên đến cân tài dài hạn a Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng cố định Dependent Variable: NWC Method: Panel Least Squares Date: 08/20/15 Time: 18:14 Sample: 2012 2014 Periods included: Cross-sections included: 66 Total panel (balanced) observations: 198 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NWCT_1 OCFT ROA LEV QR CCC REVVOL TANG SIZE 0.768883 0.00928 0.001874 -0.14099 -0.01159 0.057663 -0.00011 -0.06047 -0.71568 -0.03039 0.716757 0.004952 0.008943 0.138618 0.006467 0.015602 3.53E-05 0.021265 0.114479 0.060993 1.072726 1.873944 0.209511 -1.01708 -1.79239 3.695933 -3.0149 -2.84368 -6.2516 -0.49827 0.2855 0.0633 0.8344 0.3111 0.0755 0.0003 0.0031 0.0052 0.6192 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.961846 Adjusted R-0.938769 squared S.E of regression 0.052734 Sum squared resid 0.344833 Log likelihood 352.5136 F-statistic 41.67991 Prob(Fstatistic) Mean dependent var S.D dependent var 0.244309 0.213112 Akaike info criterion -2.76514 Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -1.51178 -2.25792 2.37535 b Mô hình nhân tố ảnh hƣởng ngẫu nhiên Dependent Variable: NWC Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 08/20/15 Time: 18:25 Sample: 2012 2014 Periods included: Cross-sections included: 66 Total panel (balanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C NWCT_1 OCFT ROA LEV QR CCC REVVOL TANG SIZE 0.497725 0.007032 -0.00392 -0.17695 -0.01014 0.052359 -0.00011 -0.05445 -0.61721 -0.00869 0.37543 0.004725 0.007712 0.128225 0.003919 0.013387 3.29E-05 0.020592 0.080588 0.032106 1.325746 1.488218 -0.50805 -1.38003 -2.58832 3.911078 -3.19801 -2.64443 -7.65873 -0.27078 0.1865 0.1384 0.612 0.1692 0.0104 0.0001 0.0016 0.0089 0.7869 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.173529 0.052734 Rho 0.9155 0.0845 Weighted Statistics R-squared 0.36477 Adjusted R-squared 0.33468 S.E of regression 0.05225 F-statistic 12.1227 Prob(F-statistic) Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.042345 0.064092 0.518712 1.57577 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.338077 5.982418 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.244309 0.136629 ... đề tài: Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến cân tài dài hạn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Có nhiều nhân tố tác động đến cân tài dài hạn. .. NẴNG ĐINH THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số:... 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TÀI CHÍNH DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50 3.1 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w