1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai và yếu tốt liên quan

9 162 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 620,67 KB

Nội dung

TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN SAU MỔ LẤY THAI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2009 Chủ nhiệm đề tài: BS.CKII Vũ Duy Minh Bệnh viện Từ Dũ bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa 32 tỉnh thành phía Nam, lượng bệnh nhân đến khám hàng ngày đơng Trong đó, tổng số sanh Bệnh viện năm 2008 51244 ca sanh mổ chiếm 23776 ca (≈ 46%), vấn đề nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai đặc biệt quan tâm Hơn nữa, vấn đề nhiễm khuẩn nhiều ngun nhân, việc phòng chống khơng để xảy vụ dịch môi trường bệnh viện quan trọng Nghiên cứu điều tra tình hình nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai cần thiết để xác định đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm liên quan đến mổ lấy thai thực Bệnh viện Từ Dũ cần tiếp tục thực năm để có biện pháp can thiệp thích hợp Câu hỏi nghiên cứu: Năm 2009, tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thời gian nằm viện Bệnh viện Từ Dũ yếu tố liên quan nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thời gian nằm viện yếu tố liên quan Bệnh viện Từ Dũ năm 2009 2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.1 Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thời gian nằm viện Bệnh viện Từ Dũ năm 2009 1.2 Xác định yếu tố liên quan tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai (các đặc điểm: dân số, tình trạng thai kỳ, tình trạng phẫu thuật, triệu chứng lâm sàng) Bệnh viện Từ Dũ năm 2009 Chƣơng TỔNG QUAN Y VĂN Nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai[4] 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ, tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ theo CDC[5]: Nhiễm khuẩn vết mổ nơng: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật xuất vùng da hay vùng da đường mổ có triệu chứng (chảy mủ từ vết mổ nông, phân lập vi khuẩn từ vết mổ, dấu hiệu đau sưng nóng đỏ cần mở bung vết mổ, bác sĩ chẩn đoán) Nhiễm khuẩn vết mổ sâu: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant xảy mềm sâu đường mổ có triệu chứng (chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật, vết thương hở da sâu + dấu hiệu đau sưng nóng đỏ sốt, abces, bác sĩ chẩn đoán) Nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang phẫu thuật: nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay năm đặt implant xảy nội tạng loại trừ da, cân, có triệu chứng (chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng, phân lập vi khuẩn, abces, bác sĩ chẩn đoán) 2.3 Các loại nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Nhiễm khuẩn nông: nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, tử cung Nhiễm khuẩn sâu/cơ quan: viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ, viêm chu cung, viêm phúc mạc chậu, viêm phúc mạc toàn Tình hình nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai : tuổi, cân nặng, thể trạng bệnh lý kèm theo, thời gian chuyển dạ, thời gian vỡ ối, thời gian phẫu thuật, biến chứng phẫu thuật… Sơ đồ nghiên cứu Đặc điểm dân số: - Tuổi - Học vấn - Nghề nghiệp - Nơi cư trú - Tiền sử sản khoa - Cân nặng - Chiều cao Tình trạng thai kỳ Tình trạng phẫu thuật: - Bệnh lý kèm theo - Ngôi thai - Tuổi thai - Chỉ định mổ lấy thai - Có vỡ ối sớm - Hình thức vỡ ối - Có vết mổ lấy thai cũ - Thời gian phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật nguy - Sự phức tạp ca mổ - Phân loại độ nhiễm vết thương cho mổ lấy thai - Phương pháp vô cảm Triệu chứng lâm sàng: - Tổng trạng - Sốt - Tình trạng sản dịch - Độ thu hồi tử cung - Đặc điểm vết mổ: sưng, nóng, đỏ đau Nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai: + Nhiễm khuẩn nông: nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung + Nhiễm khuẩn sâu: viêm tử cung, viêm chu cung, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết… Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp cắt ngang, thống kê tả 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Từ Dũ, tháng 11-12/2009 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Dân số mục tiêu: sản phụ mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ Dân số chọn mẫu: sản phụ mổ lấy thai đến sanh Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 11/2009 đến tháng 12/2009 3.4 Cỡ mẫu Cỡ mẫu cần thu thập N = 1250 3.5 Kỹ thuật chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 3.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thông tin hồi cứu từ hồ sơ bệnh án điền vào phiếu điều tra theo cấu trúc soạn sẵn Sau đó, cộng tác viên điều tra nhập thông tin từ phiếu điều tra vào máy tính phần mềm Epi Data 3.02.và phân tích phần mềm Stata 8.0 3.10 Y đức - Thông tin từ phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm gây tổn hại đến người điều tra Tiêu chuẩn xác định nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Nhiễm khuẩn vết mổ nông (Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) Có: sản dịch không hôi, vết rách hay chỗ khâu viêm tấy, sốt nhẹ 380-38,50C, tử cung thu hồi bình thường Khơng: khơng có triệu chứng Viêm nội mạc tử cung Có: sản dịch hơi, lẫn mủ, sốt 380-390C, tử cung co hồi chậm, mềm, ấn đau Khơng: khơng có triệu chứng Viêm tử cung tồn bộ: Có: sản dịch thối, màu nâu đen, tử cung to, mềm ấn đau, có huyết, sốt 380-390C Khơng: khơng có triệu chứng Viêm chu cung phần phụ Có: sản dịch hơi, tử cung to co hồi chậm, ấn đau, sốt cao kéo dài kèm đau bụng Bên cạnh tử cung xuất khối u cứng, đau, bờ khơng rõ rệt Khơng: khơng có triệu chứng Viêm phúc mạc chậu: Có: tử cung to, di động kém, đau, túi dầy, phù nề, đau nhiều vùng bụng dưới, sốt 390-400C, bị rét run Khơng: khơng có triệu chứng Viêm phúc mạc toàn Có: tổng trạng mệt mỏi, sốt cao, mạch nhanh, khó thở, nơn ói, bụng chướng đau, có phản ứng thành bụng, thăm túi đau Không: khơng có triệu chứng Nhiễm khuẩn huyết Có: sốt cao, rét run nhiều lần, tổng trạng suy nhược, chống, hạ huyết áp, mê man, kết cấy máu xác định có nhiễm khuẩn Khơng: khơng có triệu chứng Chƣơng KẾT QUẢ 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm dân số học tuổi, nghề nghiệp, nơi cƣ trú: Về tuổi, tuổi trung bình sản phụ nghiên cứu 29 (thấp 16 cao 47) Khi phân chia thành nhóm tuổi 35 35 tuổi tỷ lệ sản phụ 35 chiếm đa số 80,03% lớn 35 tuổi 19,97% Các trường hợp so lớn tuổi (có thai lần đầu tuổi ≥ 35) thực mổ lấy thai chiếm 6,5% tổng số 1227 ca thực mổ lấy thai Hình 1: Tháp tuổi mẫu nghiên cứu (N=1227) >49 45-49 40-44 41 Tuổi 35-39 202 30-34 306 25-29 471 20-24 185 15-19 < 15 20 0 100 200 Số người 300 400 500 Theo tháp tuổi, sản phụ độ tuổi từ 25-29 thực mổ lấy thai nhiều chiếm 38,4%, độ tuổi 30-34, 35-39, 20-24 Về nghề nghiệp, công nhân viên nghề tự (như buôn bán) chiếm tương đương 31,87% 30,15% Trong số hình thức nghề nghiệp, nghề nghiệp khác (bao gồm nội trợ) chiếm khoảng 20,46% Sản phụ thực mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ có nơi đăng ký thường trú TP.HCM 56,9%, đăng ký thường trú nơi khác 43,1% 3.1.2 Đặc điểm dân số học tiền sử sản khoa, cân nặng, chiều cao: Về thể trạng thai phụ, chiều cao trung bình 155 cm cân nặng trung bình 50,5 kg 3.2 Tình trạng thai kỳ 3.2.1 Bệnh lý kèm theo, thai, tuổi thai 19% số sản phụ xác định có tình trạng bệnh lý kèm theo thai kỳ, tiền sản giật chiếm tỉ lệ cao 6,8%, cao huyết áp song thai (2%), tim mạch đái tháo đường (1,4%) Về thai, đầu chiếm tỉ lệ cao 86,7%, mơng 10,4% ngơi ngang ngơi thai khác chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Tuổi thai trung bình 38,4 tuần, thai nhỏ tháng thực mổ lấy thai 23 tuần cao 43 tuần 3.2.2 Các định mổ lấy thai Hình 2: Tần số định thực mổ lấy thai mẫu nghiên cứu Số lần định mổ lấy thai mẫu nghiên cứu Song thai Stresstest + Tên định Do cổ tử cung 14 18 41 Nhau tiền đạo 45 79 Giục sanh thất bại 120 Khung chậu giới hạn Thai bất thường 129 Ngôi bất thường 132 Số lần định mổ lấy thai có vết mổ cũ 159là 258 tổng số 337 mẫu Bất xứng đầu chậu 210 Con to Tình trạng ối 257 Vết mổ cũ 258 Số lần định 3.2.3 Đặc điểm vỡ ối chuyển 27,5% sản phụ có vết mổ lấy thai cũ, 4,2% có vết mổ ngoại khoa cũ Sản phụ có tình trạng ối vỡ sớm chiếm 28,1% Trong số 351 ca vỡ ối, tỷ lệ ối vỡ tự nhiên 95,2%, bấm ối 4,8% Thời gian vỡ ối lớn chiếm 87,3% cao trường hợp vỡ ối Trong số 94 trường hợp vỡ ối khơng bình thường tỷ lệ dịch ối xấu có màu xanh chiếm 60% trường hợp, dịch ối màu vàng 29,8% trường hợp lại màu nâu đỏ, đen, nhớt hồng, có máu cục thấy xuất thai kỳ non tháng Phân bố thời gian chuyển 11% 23.60% 27.40% ≤ 14% > 1-6 24% > 6-12 > 12-18 > 18-24 3.3 Tình trạng phẫu thuật Đa số sản phụ nhập viện thực mổ lấy thai thời gian nhỏ ngày chiếm 67,2% có 5,7% (70 ca) sản phụ phải nằm viện ngày trước mổ Thời gian mổ trung bình 41,8 phút Thời gian điều trị trung bình cho trường hợp mổ lấy thai 6,7 ngày Trong ca mổ, 96,3% thực mổ lấy thai đơn có 3,7% có thực thêm thủ thuật khác cắt tử cung, bóc nang, bóc u xơ tử cung, thắt động mạch… 3.4 Đặc điểm nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Số người nhiễm trùng có biểu triệu chứng so với số người có biểu triệu chứng Tổng trạng suy nhược Triệu chứng Vết mổ hở da Có phản ứng vùng bụng Sản dịch có mùi Tử cung thu hồi chậm 11 Sưng, nóng, đỏ, đau 12 10 Sốt 67 19 10 20 30 40 Số người 50 60 70 80 90 100 Các triệu chứng chúng tơi ghi nhận vào tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ bao gồm: sốt, cảm quan vết mổ, tình trạng thu hồi tử cung, sản dịch, phản ứng vùng bụng, tổng trạng Khi ghi nhận dấu hiệu người có biểu triệu chứng, tỉ lệ cho thấy, sốt triệu chứng dễ nhận biết giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn thấp (30%), phản ứng vùng bụng vết mổ hở da, mùi sản dịch triệu chứng quan trọng gợi ý đến nhiễm khuẩn vết mổ chiếm từ 57% đến 66,7% Hai triệu chứng lâm sàng quan trọng đánh giá có nhiễm khuẩn độ thu hồi tử cung tình trạng vết mổ (trên 80%) Lâm sàng Sốt Tổng trạng suy nhược Phản ứng bụng Vết mổ hở da Sản dịch có mùi Tử cung thu hồi chậm Sưng nóng, đỏ đau Số BN có triệu chứng 67 11 12 Số BN nhiễm trùng 19 4 10 Tỉ lệ (%) 28,4 33,3 57,1 66,7 66,7 82,7 83,3 Phân tích 26 trường hợp nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai: Trong 1227 ca mổ lấy thai, 26 trường hợp có biểu nhiễm khuẩn sau mổ chiếm 2,1% Trong đó, 15 trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ nơng, trường hợp viêm nội mạc tử cung trường hợp viêm tử cung tòan trường hợp nhiễm khuẩn huyết Số lượng nhiễm khuẩn khoa Hậu phẫu A (15), Hậu phẫu B (3), Sản E (3), Điều trị theo yêu cầu (5) Trong số 26 ca nhiễm trùng có trường hợp xác định có bệnh lý kèm theo bướu cổ, tiền đạo, tiền sản giật, song thai, hội chứng Hellp, thiếu máu (viêm quản cấp), cao huyết áp (2) Về cảm quan vết mổ, 12 trường hợp có dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, đau, trường hợp vết mổ hở da Về dấu hiệu sốt, 67 trường hợp có dấu hiệu sốt sau mổ lấy thai 19 trường hợp kết luận nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai chiếm 28,4% Đối với trường hợp cấy vi sinh sản dịch, dịch vết mổ có dấu nhiễm trùng trường hợp có kết cấy dương tính với vi khuẩn Streptococcus, trường hợp có nấm, tạp trùng, trường hợp dương tính với E.Coli 4/26 trường hợp nhiễm trùng (15,3%) sản dịch có mùi Về độ thu hồi tử cung, 8/26 trường hợp nhiễm trùng (30,7%) có tình trạng tử cung thu hồi chậm sau mổ Về phản ứng thành bụng, 4/26 trường hợp có đau vùng bụng phản ứng thành bụng bệnh nhân nhiễm trùng Về nhiễm khuẩn vết mổ nông Trong trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ nơng, 46,67% trường hợp có bệnh lý kèm theo Bao gồm trường hợp có biểu tiền sản giật, trường hợp cao huyết áp, trường hợp có Hội chứng Hellp, trường hợp song thai, trường hợp bướu cổ trường hợp tiền đạo Đối với viêm nội mạc tử cung, 22% trường hợp nhiễm trùng có bệnh lý kèm theo Trong đó, có trường hợp cao huyết áp trường hợp tiền sản giật có thiếu máu kèm viêm quản cấp 3.5 Mối liên quan tình trạng nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai với đặc điểm nghiên cứu Có khác biệt có ý nghĩa thống kê đối tượng có bệnh lý kèm theo hay khơng với kết có xảy nhiễm khuẩn 3,9% người có bệnh lý kèm theo có xảy nhiễm khuẩn Tỉ lệ cao nhóm khơng có bệnh lý kèm theo 1,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,04 (*) : Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w