Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Như biết, Ethanol đóng vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực, như: tổng hợp chất hữu cơ; dược phẩm; nhiên liệu sinh học; đặc biệt lĩnh vực sản xuất thực phẩm Trong sản xuất thực phẩm, Ethanoldùng làm nguyên liệu sản xuất đồ uống có cồn, dùng làm dung mơi, chất diệt khuẩn, nhìn chung Ethanol biết đến nhiều loại đồ uống LênmenEthanol quy trình sản xuất có lịch sử lâu đời, phổ biến khắp giới Có nhiều phươngpháplênmenEthanolsửdụng nhiều loài vi sinh vật khác Ứng với phương pháp, loại nấmmen cho hiệu suất giá trị cảm quan khác Để có sản phẩm Ethanol tốt nhất, mặt kinh tế, cảm quan, … giới có nhiều nghiên cứu dòng sản phẩm Bài báo cáo nhóm chúng em tìm hiều lênmenEthanol theo phươngphápchu kỳ, sửdụngnấmmencố định, đặt biệt yếu tố ảnh hưởng từ rút kết luận chung cho phươngpháp 1 TỔNG QUÁT: 1.1 Ethanol: Ethanol gọi rượu etylic, rượu nguyên chất, rượu ngũ cốc, hay rượu uống, chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ cháy Nó biết đến nhiều loại đồ uống có cồn, ngồi dùng làm dung mơi, nhiên liệu từ cồn Theo cách dùng thơng thường gọi rượu uống, hay rượu mạnh Ethanol rượu mạch thẳng, cơng thức phân tử: C2H5OH LênmenEthanol gọi trình lênmen rượu, trình sinh học loại đường glucose, fructose, sucrose,… chuyển đổi thành lượng cho tế bào sản sinh ethanol, khí CO 2, sản phẩm trao đổi chất khác 1.2 Phươngpháplênmenchu kỳ: Hình Mơ hình lênmenchukỳsửdụngnấmmencốđịnhLênmenchukỳ hay gọi lênmen gián đoạn (lên men theo mẻ) đó: men giống dịch đường ban đầu bơm song song để nấmmen đảo từ đầu Lượng men giống thường chiếm khoảng 10% so với thể tích thùng lên men, dịch đường khơng bơm đầy thùng lênmen mà thời gian đổ đầy thùng lênmen kéo dài từ 6- 8h Nhờ tỷ lệ men giống lúc đầu tăng hạn chế phát triển tạp khuẩn 1.3 Nấmmencốđịnh 1.3.1 Sơ lược kỹ thuật cốđịnh tế bào: Kỹ thuật cốđịnh tế bào định nghĩa là: “Kỹ thuật bao bọc định vị tế bào ngun vẹn lên “vùng khơng gian định” nhằm bảo vệ hoạt tính xúc tác mong muốn” Cốđịnh thường bắt chước tượng xảy tự nhiên tế bào phát triển bề mặt bên cấu trúc nguyên liệu có tự nhiên 1.3.2 Một số tính chất nấmmencố định: Sự thay đổi sinh trưởng, hình thái tế bào: Như biết, trình sinh trưởng vi sinh vật nói chung nấmmen nói riêng phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường quanh Khi cốđịnh tế bào, tương tác tế bào – chất mang tế bào bới mà khả sinh trưởng hình thái tế bào có vài biến đổi Theo số tác giả khả sinh trưởng nấmmencốđịnh so với nấmmen tự Nhiều nghiên cứu cho thấy nấmmencốđịnh sinh trưởng đạt đến số lượng tế bào không đổi giữ nguyên kết thúc trình lênmen Bên cạnh Melzoch cộng ( năm 1994), thấy 80% tế bào cốđịnh gel alginate trì hoạt tính trao đổi chất khả phát triển nuôi cấy thời gian dài Saccharomyces cerevisiae cốđịnh gel alginate trì khả sửdụng đường chúng mức độ tương đối cao ổn định, giảm khoảng 20% sau 1122 nuôi cấy, [1] Hình thái nấmmencốđịnh thay đổi nhiều so với nấmmen tự Sự thay đổi hoạt động trao đổi chất tế bào: Nhiều nghiên cứu tác giả cho thấy nấmmencốđịnhcó tốc độ sửdụng glucose, tốc độ sinh tổng hợp Ethanol glycerol cao nhiều so với nấmmen tự diện tích bề mặt tế bào nấmmencốđịnhdùng để vận chuyển chất dinh dưỡng nhỏ so với nấmmen tự Kết nghiên cứu thầy Lê Văn Việt Mẫn cô Bùi Thanh Huyền( 2008), trình lênmen cồn sửdụngnấmmencốđịnh canxi alginate cho thấy nấmmencốđịnhcó tốc độ sửdụng đường tốc độ sinh tổng hợp Ethanol cao hẳn nấmmen tự do,[2] Những thay đổi khả chống lại yếu tố bất lợi môi trường: Lượng chất cao lượng sản phẩm cao ức chế hoạt động sống tế bào nấmmen Tuy nhiên, so với nấmmen tự nấmmencốđịnh khả chịu ức chế chất sản phẩm cao 1.3.3 NấmmendùnglênmenEthanol theo phươngphápchukỳnấmmencố định: Thường sửdụngnấmmen Saccharomyces cerevisiae cho phươngpháplênmen Yêu cầu dinh dưỡng nấmmen Saccharomyces cerevisie: Tất chủng S cerevisiae phát triển glucose, maltose trehalose, khơng phát triển lactose cellobiose Tuy nhiên sinh trưởng loại đường khác khác Khả sửdụng loại đường khác nấmmen khác phụ thuộc vào mơi trường hiếu khí kỵ khí Một vài chủng khơng thể phát triển kỵ khí mơi trường sucrose trehalose Tất chủng sửdụng ammoniac urê nguồn nitơ nhất, dùng nitrat, chúng thiếu khả phân giải nitrat thành ion amoni Chúng sửdụng hầu hết amino axit, peptit ngắn mạch, đạm nguồn nitơ Một số chủng S cerevisiae enzyme protease khơng thể chuyển hóa protein ngoại bào Nấmmen cần photpho, dùng ion dihydrogen phosphate, lưu huỳnh, chuyển hóa ion sunfate, lượng sulfur hữu amino axit methionine cysteine Một số kim loại, magiê, sắt, canxi kẽm, cần thiết cho tăng trưởng tốt nấmmen 1.4 Chất mang cốđịnhsửdụng sản xuất ethanol: Kỹ thuật cốđịnhnấmmen sản xuất rượu nghiên cứu rộng rãi, nhiên việc ứng dụngkỹ thuật cơng nghiệp hạn chế Mục đích việc sửdụngnấmmencốđịnh để cải thiện suất sinh Ethanol chất lượng sản phẩm Để ứng dụng thành công công nghiệp, chất mang sửdụng để cốđịnh phải đạt độ an toàn thực phẩm, có nhiều tự nhiên, giá thành thấp khơng làm ảnh hưởng đến tính chất cảm quan rượu Các chất mang thường sửdụng gồm [3,4]: Chất mang hữu cơ: Alinate, PVA (polyvinil Alcohol) -carrageenan, Aga, DCM DCM (Delignified Cellulosic Material), … Chất mang thực phẩm: miếng lê, miếng mộc qua, miếng táo, nho khô, vỏ nho,… Chất mang vô cơ: -alumina, Hydromica, Kissir, Chất mang dạng màng: màng membrane, màng vi lọc sinh học (biocapsule) QUÁ TRÌNH LÊNMEN ETHANOL: Cơ chế sinh học lênmen rượu: Lênmen rượu gồm q trình sinh hóa sinh học phức tạp, xảy tác dụng nhiều enzyme Đường chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt tế bào thẩm thấu vào bên Ở enzyme xúc tác phản ứng khác để cuối tạo sản phẩm rượu khí carbonic Hai chất sau sinh qua màng tế bào chất vào môi trường lênmen Rượu linh động nên hòa tan nhanh dịch lên men, khí carbonic hòa tan Hình Con đường tổng hợp Ethanol Phương trình tổng quát lênmen rượu: C6H12O6 zymase 2CO2 + 2CH3CH2OH Trong trình lênmen rượu, phân tử gam glucose giải phóng khoảng 50kcal Năng lượng nấmmensửdụng khoảng 20kcal Số lại thải canh trường làm tăng nhiệt độ dịch lênmen Trong q trình lên men, ngồi sản phẩm rượu CO 2, tạo nhiều chất khác Bằng phân tích sắc ký người ta phát 50 chất khác nhau, xếp thành nhóm chính: acid, este, aldehyl, rượu bậc cao hay rượu có số carbon lớn hai CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊNMENETHANOL THEO PHƯƠNGPHÁPCHUKỲSỬDỤNGNẤMMENCỐ ĐỊNH: 3.1 Ảnh hưởng nồng độ chất: 31.1 Đường: Đường nguồn nguyên liệu mà nấmmensửdụng để chuyển hóa thành cồn Tuy nhiên nồng độ dịch đường cao dẫn đến làm tăng áp suất thẩm thấu làm cân trạng thái sinh lý nấmmen Kết rượu nhiều ức chế tạp khuẩn mà nấmmen Mặc khác đường nhiều dẫn đến tổn thất phải kéo dài thời gian lênmen Ngược lại nồng độ dịch đường thấp không kinh tế làm giảm suất thiết bị lênmen Mặc khác tốn chưng cất tổn thất rượu bã rượu nước thải Hình Tốc độ sửdụng đường canh trường nấmmen Saccharomyces cerevisiae cốđịnh gel alginate Cycle I: Cycle II: ● Nấmmen tự do: ▲, 300C, pH = 4.5 nồng độ đường ban đầu 140g/l (a); 170g/l (b) 220 g/l Ảnh hưởng nồng độ đường hoạt động trao đổi chất nấmmen đánh giá qua tốc độ sửdụng đường (hình 3), trích kết nghiên cứu thầy Lê Văn Việt Mẫn cộng (2008), [2] Từ Hình 3.2 cho ta thấy: Chukỳ II, kéo dài chukỳ I I gia tăng nồng độ đường ban đầu làm cho thời gian lênmen bị kéo dài Ngoài nồng độ đường ban đầu tăng cao, tốc độ sửdụng đường giảm Tuy nhiên, thay đổi canh trường dùngnấmmencốđịnh không nhiều canh trường dùngnấmmen tự So sánh nấmmencốđịnhnấmmen tự do; nấmmencố định, thời gian lênmen kéo dài hơn, nồng độ đường sót thấp hơn, nồng độ cồn từ 8.4-11.7%, cao gấp đôi trường hợp dùngnấmmen tự Lý nấmmencốđịnh bảo vệ, không bị ảnh hưởng thay đổi bất lợi pH, tích lũy cồn, yếu tố làm giảm hoạt động trao đổi chất nấmmen Một khảo sát khác Irfana Ikram cộng (2009), [5], khảo sát ảnh hưởng nồng độ đường ban đầu tới trình lênmen Kết sau: Hình Ảnh hưởng nồng độ đường đến trình lênmenEthanolnấmmen S cerevisia GC-IIB31 tự cốđịnh , nhiệt độ 30 độ C, pH 4.5 Nồng độ đường dao động khoảng 12- 21% thực hiên lênmen từ 24- 120h Ta thấy nồng độ đường 12%, nấmmen tự đạt hiệu suất sinh Ethanol 2,34%, tiêu thụ 8,08% đường Tuy nhiên nấmmencốđịnh đạt hiệu suất sinh Ethanol 4,13% tiêu thụ 11,04% đường Hiệu suất tối đa thu nhận nồng độ đường 15% trường hợp sửdụngnấmmen tự hay cốđịnhNấmmen tự cho 6,49% etanol, tiêu thụ hết 14,92% đường nấmmencốđịnh tạo 5,85% Ethanol tiêu thụ hết 14.9% đường Ở hai nồng độ 18% 21% lại hiệu suất thu nhận Ethanol giảm xuống thấp Khi nồng độ đường lên cao, làm cho độ nhớt tăng cao, làm giảm trình trao đổi chất, giảm hiệu suất tổng hợp ethanol Kết nghiên cứu Irfana Ikram [5] cho thấy nồng độ đường cho hiệu suất sinh Ethanol cực đại đạt 15%, thấp so kết thu thầy Lê Văn Việt Mẫn Có thể sai lệch kỹ thuật thực khác mật độ nấm men, tạp nhiễm, v, v … 10 Hình 23 Ảnh hưởng nồng độ alginate tới hiệu suất lênmenethanol 32 Bảng Số liệu Quan hệ nồng độ alginate hiệu suất cốđịnh Nồng độ alginate , % 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 Khối lượng sinh khối (g) 1 1 Khối lượng sinh khối cố 0.9905 0.9920 0.9943 0.996 0.9970 99.05 99.20 99.43 99.65 99.70 35.3291 37.07 38.526 40.5325 41.8729 định (g) Hiệu suất cốđịnh Khối lượng tổng chất mang (g) Lênmen mật rỉ: pH 4, nồng độ đường 12%, nhiệt độ 30 C, thời gian lênmen 72 giờ, số lượng tế bào môi trường 56x108 tế bào Trong khoảng nồng độ, nồng độ Alginate tăng hiệu suất lênmen tăng, nhiên nồng độ tăng cao nồng độ tối ưu hiệu suất giảm xuống Nồng độ alginate 1.5%, hiệu suất thấp nhất, gel alginate có cấu trúc mềm , bị phân giải trình lên men, tế bào bị giải phóng khỏi chất mang Nồng độ alginate 2%, 2,5%, 3,0% hiệu suất tương đương cao Nồng độ alginate 3.5, hiệu suất lênmen thấp so với trường hợp algiante có nồng độ 2%, 2.5%, 3%, cao so với trường hợp nồng độ 1.5% Khi nồng độ cao, chất mang cứng, cản trở khuếch tán chất 3.3.3 Ảnh hưởng Oxy: Sục khí để hòa tan oxy vào dịch đường giúp cho nấmmen phát triển nhanh Tuy nhiên, theo số nhà nghiên cứu, sục khí khơng cần thiết dịch đường từ ngun liệu tinh bột Sục khí làm tăng lượng rượu bay Mặc khác, dư dẫn đến tạo nhiều sinh khối aldehyt, làm giảm hiệu suất lênmen rượu 33 Một khảo sát khác Irfana Ikram ảnh hưởng Oxy lênmen Ethanol, xem Hình 24 Ảnh hưởng thể tích canh trường lên trình lênmen ethanol, nồng độ đường ban đầu 15% , nhiệt độ 30 độ C, pH 4,5 Thể tích canh trường 200, 250, 300, 350 ml, thể tích bình lênmen 500 ml, Thời gian lênmen từ 24- 120h Khi thể tích canh trường 200 ml: nấmmen tự đạt hiệu suất sinh 4,29%, hiệu suất sửdụng đường 12,9%; nấmmencốđịnh đạt hiệu suất sinh 2,24%, hiệu suất sửdụng đường 13,01% Hiệu suất sinh Ethanol cực đại thể tích canh trường 300 ml cho nấmmen tự nấmmencốđịnh Thể tích canh trường 200 ml, nấmmennấmmen tự đạt hiệu suất sinh ethnol 6,95 %, suất tiêu thụ đường cực đại 13,99 %; nấmmencốđịnh đạt hiệu suất sinh ethnol 6,22 %, suất tiêu thụ đường cực đại 14,49 % Đối với thể tích 250 ml 350 ml, hiệu suất sinh Ethanol thấp Trường hợp thể tích 300 ml sinh Ethanol cực đại lượng oxy có sẵn khơng gian trống thấp gây ảnh hưởng đến lên men, theo Irfana Ikram [5] 34 Hình 24 Ảnh hưởng thể tích mơi trường lênmen tới hiệu suất lênmenethanol Điều kiện lên men: nhiệt độ 30 oC, pH= 4.5, nồng độ đường ban đầu 15%, nấm menn Saccharomyces cerevisiae GC- II B31 3.3.4 Vấn đề tái sửdụngnấmmencố định: Irfana Ikram [5] khảo sát tốc độ sửdụng đường tái sửdụngnấmmencốđịnh lần Hình 25 Khả sửdụng đường tái sửdụngnấmmencốđịnh Khảo sát tốc độ sinh EtOH tái sửdụngnấmmencốđịnh lần 35 Hình 26 Quan hệ Sản lượng Ethanol tạo thành với việc tái sửdụng lại nấmmencố định, lượng đường 15%, nhiệt độ 300C,pH = 4,5 Thời gian khảo sát 24-144 giờ, 24 lấy mẫu lần Số liệu ghi nhận tốc độ sửdụng đường hiệu suất sinh EtOH Trong chukỳ : Hiệu suất thu 5.38%, tiêu thụ đường Trong chukỳ thứ 3: Hiệu suất thu lên đến cực đại 7.56% Chukỳ thứ : tiêu thụ đường 14.89%, hiệu suất lênmen cao 11.95% dùngnấmmen tự 1.14 lần Hai mẻ cuối: tiêu thụ đường hiệu suất giảm nhanh Lý độ bền chất mang đáp ứng yêu cầu mẻ đầu, đến hai mẻ cuối, chất mang bị đứt mạch, tế bào bị rửa trôi SO SÁNH HIỆU SUẤT LÊNMEN CỦA NẤMMENCỐĐỊNH VÀ NẤMMEN TỰ DO: Hoạt động trao đổi chất nấmmencốđịnh nuôi cấy canh trường có nồng độ khác Hoạt động trao đổi chất nấmmen đánh giá bằng: Tốc độ sửdụng chất Nồng độ Ethanol sinh 36 Nghiên cứu thầy Lê Văn Việt Mẫn cho thấy : Hình 27 Sự thay đổi mật độ tế bào nấmmen trình lênmen 30 C, pH = 4.5 nồng độ đường ban đầu 140g/l (a); 170g/l (b) 220 g/l; sửdụngnấmmen tự nấmmencốđịnh gel alginate Nấmmen tự do: Tổng số tế bào ▲ ; Số tế bào chếtCycle I: Tổng số tế bào; Số tế bào chết Cycle II: Tổng số tế bào- ● ; Số tế bào chết ○ Tốc độ tăng trưởng nấmmenchukỳ II, thấp chukỳ I vì: 37 Lý thứ cuối chukỳ I, nồng độ cồn cao, pH thấp, chukỳ II, vi sinh vật cần nhiều thời gian để thích nghi với canh trường tiếp tục phát triển Lý thứ cấu trúc chất mang trở nên xốp tăng trưởng nấmmen khí CO sinh q trình lên men, nên nấmmencó điều kiện thuận lợi để tiếp xúc với áp lực thẩm thấu cao Tuy nhiên tốc độ sinh trưởng nấmmen lượng sinh khối cực đại nấmmencốđịnh tạo cao nấmmen tự Có thể lênmencó nồng độ đường cao, dùngnấmmencố định, xuất gradient nồng độ quanh chất mang, giúp cho tế bào nấmmen thích nghi dần với áp lực thẩm thấu Có thể thấy rõ hiệu vượt trội nấmmencốđịnh so với nấmmen tự qua bảngBảng Đặc tính lênmenEthanolnấmmencốđịnh nồng độ đường 140, 170 220 g/L Bảng Đặc tính lênmenEthanolnấmmencốđịnh nồng độ đường 140, 170 220 g/L Đặc tính Tốc độ sửdụng đường(g/l.h) Nồng độ Etanol (%v/v) Nồng độ đường ban đầu(g/L) 140 170 220 140 170 220 Nấmmencố định- chukỳ I 1.93 1.83 1.90 8.4 10.4 11.7 Nấmmencố định- Chukỳ II 2.04 1.19 1.09 8.6 10.4 10.4 Nấmmen tự 1.43 0.72 0.98 4.7 4.7 5.6 Nghiên cứu Ljiljana Mojović cộng ( 2009),[15] cho kết tương tự , xin xem hình 28 38 Hình 28 : Tiến trình tiêu thụ đường sản sinh Ethanol từ bắp thủy phân nấmmen S.cereviae var ellipsoider cốđịnh gel canxi alginate Đường liền nét : nồng độ cồn; đường đứt : nồng độ đường Như trình bày trên, nấmmencốđịnhcó nhiều ưu điểm hẳn so với nấmmen tự do: - Tăng tốc độ sửdụng chất, rút ngắn thời gian lênmen Ổn định hoạt tính nấmmen Các chất mang cốđịnhcó tác dụng tác nhân bảo vệ tế bào chống lại ảnh hưởng bất lợi pH, nhiệt độ, dung môi kim loại nặng Dễ dàng tách nấmmen khỏi sản phẩm sau trình lên men, tái sửdụngnấmmen nhiều lần Lênmen nồng độ cao làm giảm chi phí thiết bị lượng, nhân cơng, hóa chất, 39 KẾT LUẬN Từ kết nhận thấy so với nấmmen tự do, nấmmencốđịnhcó thời gian lênmen kéo dài hơn, nồng độ chất sót thấp nhiều, nồng độ cồn đạt 8.4-11.7%v/v cao gấp đơi trường hợp dùngnấmmen tự Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lênmenEthanolphươngphápchukỳsửdụngnấmmencố định, từ kết ta nhận thấy: Lênmennấmmencốđịnh giúp thực lênmen nồng độ cao làm giảm chi phí thiết bị lượng, nhân cơng, hóa chất, Nồng độ đạt đường 22 % hiệu suất tạo Ethanol cao Nhìn chung, việc bổ sung khống chất( Cu, Ca, Mg Zn) làm tăng nồng độ Ethanol, cải thiện trình tiêu thụ đường làm tăng mật độ chất alginate so với trường hợp lênmen với nấmmencốđịnh mà khơng có bổ sung thêm khoáng Bổ sung vitamin kết hợp với bổ sung khoáng chất cho hàm lượng Ethanol cao hơn, tốc độ sửdụng đường thấp Tốc độ lênmen tăng ta tăng nhiệt độ tới nhiệt độ tối ưu khoảng 30 đến 40oC Tuy nhiên, nhiệt độ tối ưu khoảng nhiệt độ cho phát triển, sinh trưởng lênmen phụ thuộc mạnh vào chủng nấmmen Ở nhiệt độ 30oC nhiệt độ tối ưu cho việc thu nhận Ethanol tốc độ trình lênmen pH tối ưu cho trình lênmen rượu 4.25 Hàm lượng Ethanol ảnh hưởng đến trình lên men, hàm lượng cao ảnh hưởng đến khả sống sót phát triển nấmmen 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Karel Melzoch, Mojmír Rychtera and Věra Hábová , Effect of immobilization upon the properties and behaviour of Saccharomyces cerevisiae cells, Journal of Biotechnology, Volume 32, Issue 1, 15 January 1994, Pages 59-65 [2] Lê Văn Việt Mẫn, Bùi Thanh Huyền, Alcohol fermentation with defferent initial glucose concentration using immobilized yeast in calcium alginate gel, Tạp chí phát triển KH& CN, tập 11, số 12- 2008 [3] Vesna M Vucurovic, Radojka N Razmovski and Stevan D Popov, Ethanol production using Saccharomyces cerevisiae cells immobilised on corn stem ground tissue, No 116, 315-322, 2009 [4] Ruzica Jovanovic- Malinovska, Maja Cvetkovska, Slobodanka Kuzmanova, ChristoTsvetanov and Eleonora Winkelhausen, Immobilization of Saccharomyces cerevisiae in novel hydrogels based on hybrid networks of poly (ethylene oxide), alginate and chitosan for Ethanol production, Macedonian Journal of Chemistry and Chemical Engineering, Vol 29, No.2, pp 169- 179, 2010 [5] Irfana Ikram, Kanwal Manzoor, Sikander Ali and Ikram- Ul-HAQ; Enhanced Production Of Ethanol From Free And Immobilized Saccharomyces Cerevisiae Under Stationary Culture, Pak J Bot., 41(2): 821-833, 2009 [6] Maziar Safaei Asli, A study on some efficient parameters in batch fermentation of Ethanol using Saccharomyces cerevesiae SC1, fermented siahe sardasht pomace, 2009 [7] K Pramanik, Parametric stydies on Batch Alcohol fermentation using Saccharomyces yeast, Toddy, 2003 [8] Svetlana Nikolic, Ljiljana Mojovic, Dusanka Pejin, Marica Rakin And Vesna Vucurovic; Improvement of Ethanol fermentation of corn semolina hydeolyzates with immobilized yeast by medium supplementation, Food Technol Biotechnol 47 (1) 83-89, 2009 41 [9] Szajaùni, B., Buzaù, J., Dallmann, K., Gimesi, I., Krisch, J and Toth, M Continuous production of ethanol using yeast cells immobilized in preformed cellulose beads, Appl Microbiol Biotechnol., Vol.46, 1996, 122-125 [10] Williams, D and Munnecke, D M The Production of Ethanol by Immobilized Yeast Cell, Biotechnology and Bioengineering, Vol 23, 1981, 1813-1825 [11] Jirku, V A novel entrapping matrix for yeast-catalyzed ethanol fermentation, Process Biochemistry, Vol.34, 1999, 193–196 [12] Buzas, Zs., Dallmann, K and Szajani, B Influence of pH on the Growth and Ethanol Production of Free and Immobilized Saccharomyces cerevisiae Cells, Biotechnology and Bioengineering, Vol 34, 1989, 882-884 [13] Marica Rakin*, Ljiljana Mojovic, Svetlana Nikolic1 Maja Vukasinovic Viktor Nedovic, Bioethanol production by immobilized Sacharomyces cerevisiae var ellipsoideus cells, 2008 [14] Mai Ngoc Dung, Dong Thi Thanh Thu- University Of Natural Science , VNU – HCM; Use of immobilized yeast cell in alcohol fermentation from molasses, Sience & Technology Development, Vol 12, No 09-2008 [15] Ljiljana Mojović*, Marica Rakin, Maja Vukašinović, Svetlana Nikolić, Jelena Pejin and Dušanka Pejin, Production of BioEthanol by Simultaneous Saccharification and, Fermentation of Corn Meal by Immobilized Yeast , Chemical Engineering Transactions Volume 21, 2010 42 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình lênmenchukỳsửdụngnấmmencố định……………………….4 Hình Con đường tổng hợp Ethanol ………………………………………… …8 Hình Tốc độ sửdụng đường canh trường nấmmen Saccharomyces cerevisiae cốđịnh gel alginate ………………………………………… ….10 Hình Ảnh hưởng nồng độ đường đến trình lênmenEthanolnấmmen S cerevisia GC-IIB31 tự cốđịnh , nhiệt độ 30 độ C, pH 4.5………….11 Hình Ảnh hưởng nồng độ đường đầu vào trình sản xuất ethanol…… 13 Hình Ảnh hưởng nồng độ đường ban đầu vào trình chuyển hóa đường 13 Hình Ảnh hưởng nồng độ đường tới hiệu suất tổng hợp Ethanol …………14 Hình Hiệu trình lênmen từ lõi ngô thủy phẩn nấmmencốđịnh S.cerevisiae với việc bổ sung loại khoáng chất khác nhau…………… 16 Hình Hiệu suất trình lênmen dịch lõi bắp thủy phân lênmennấmmencốđịnh S cerevisiae có bổ sung vitamin ………………………… 18 Hình 10 Động lực học trình sản xuất Ethanol tiêu thụ dường glucose q trình lênmen dịch lõi ngơ thủy phân nấmmencốđịnh S.cerevisiae (mẫu không có bổ sung vitamin khống chất)…………………………… 19 Hình 11 Số lượng tế bào thu nhận trình lên men……………… 19 Hình 12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình lênmenEthanolnấmmen S cerevisia GC-IIB31 tự cốđịnh , nồng độ đường ban đầu 15% , pH 4.5…….22 Hình 13 Ảnh hưởng nhiệt độ tới nồng độ Ethanol ………………………… 22 Hình 14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển hóa đường……………… 23 Hinh 15: Ảnh hưởng pH đến tốc độ lênmennấmmencốđịnh () nấmmen tự (o)……………………………………………………………………….24 43 Hình 16: Ảnh hưởng pH đến khả sống sót nấmmencốđịnh ()và nấmmen tự ()…………………………………………………………………25 Hình 17: Ảnh hưởng pH đến hàm lượng cồn tạo thành suốt trình lênmen , pH 2,80; pH 3,0; pH 3,25; pH 3,50; pH 3,70 Các ký hiệu rỗng đặc ứng với nấmmencốđịnhnấmmen tự do……… 25 Hình 18 Ảnh hưởng pH đến lượng cồn sinh theo thời gian lên men…… 26 Hình 19 Ảnh hưởng pH tới chuyển hóa đường theo thời gian lên men……………………………………………………………………………… Hình 20 Ảnh chụp từ kính hiển vi nấmmencốđịnh (A) Cốđịnh tế bào nấmmen PVA( đường kính 3,5 mm chiều dày 0,3 mm) (B) Cốđịnh tế bào nấmmen alginate…………………………………………………………….27 Hình 21 Nồng độ Ethanol mật độ tế bào suốt trình lênmen bột bắp thủy phân với nồng độ chất mang khác S cerevisiae var ellipsoideus alginate Điều kiện lên men: pH = 5.0; 30 oC, 100rpm; nồng độ đường ban đầu 176 g/l…………………………………………………………………………… 28 Hình 22 Nồng độ Ethanol mật độ tế bào suốt trình lênmen bột bắp thủy phân với nồng độ chất mang khác S cerevisiae var ellipsoideus PVA Điều kiện lên men: pH = 5.0; 30oC, 100rpm; nồng độ đường ban đầu 176 g/l……………………………………………………………………………… …29 Hình 23 Ảnh hưởng nồng độ alginate tới hiệu suất lênmen ethanol………30 Hình 24 Ảnh hưởng thể tích mơi trường lênmen tới hiệu suất lênmenethanol Điều kiện lên men: nhiệt độ 30 oC, pH= 4.5, nồng độ đường ban đầu 15%, nấm menn Saccharomyces cerevisiae GC- II B31……………………………… 33 Hình 25 Khả sửdụng đường tái sửdụngnấmmencốđịnh ………… 33 Hình 26 Quan hệ Sản lượng Ethanol tạo thành với việc tái sửdụng lại nấmmencố định, lượng đường 15%, nhiệt độ 300C,pH = 4,5……………………………….34 44 Hình 27 Sự thay đổi mật độ tế bào nấmmen trình lênmen 300C, pH = 4.5 nồng độ đường ban đầu 140g/l (a); 170g/l (b) 220 g/l; sửdụngnấmmen tự nấmmencốđịnh gel alginate………………………………35 Hình 28 : Tiến trình tiêu thụ đường sản sinh Ethanol từ bắp thủy phân nấmmen S.cereviae var ellipsoider cốđịnh gel canxi alginate Đường liền nét : nồng độ cồn; đường đứt : nồng độ đường …………………………………….37 45 DANH MỤC BẢNGBảng Ảnh hưởng nồng đồ đường ban đầu tới hiệu suất Ethanol……14 Bảng Ảnh hưởng chất khống bổ sung vào mơi trường trình lênmenEthanolnấmmencốđịnh S.cerevisiae gel alginate………… 15 Bảng Ảnh hưởng việc bổ sung vitamin môi trường lênmenEthanol từ dịch lõi ngô thủy phân nấmmen S cerevisiae cốđịnh alginate …… 17 Bảng Ảnh hưởng việc bổ sung vitamin khống chất vào mơi trường trình lênmenEthanol …………………………………………………………19 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ vào Hiệu suất sinh Etanol………………………23 Bảng Nồng độ sản phẩm dịch canh trường sau chukỳlênmen liên tiếp với nấmmencốđịnh alginate PVA S cerevisiae var elipsoideus… 30 Bảng Số liệu Quan hệ nồng độ alginate hiệu suất cốđịnh …………….31 Bảng Đặc tính lênmenEthanolnấmmencốđịnh nồng độ đường 140, 170 220 g/L……………………………………………………… 36 46 ... sản sinh ethanol, khí CO 2, sản phẩm trao đổi chất khác 1.2 Phương pháp lên men chu kỳ: Hình Mơ hình lên men chu kỳ sử dụng nấm men cố định Lên men chu kỳ hay gọi lên men gián đoạn (lên men theo... bào nấm men Tuy nhiên, so với nấm men tự nấm men cố định khả chịu ức chế chất sản phẩm cao 1.3.3 Nấm men dùng lên men Ethanol theo phương pháp chu kỳ nấm men cố định: Thường sử dụng nấm men Saccharomyces... Thanh Huyền( 2008), q trình lên men cồn sử dụng nấm men cố định canxi alginate cho thấy nấm men cố định có tốc độ sử dụng đường tốc độ sinh tổng hợp Ethanol cao hẳn nấm men tự do,[2] Những thay