Bài tập tính toán môn trồng rừng

6 201 0
Bài tập tính toán môn trồng rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trồng rừng hay trồng cây gây rừng là hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng để xây dựng rừng nhân tạo gồm nhiều công đoạn như khảo sát chuẩn bị, tạo cây giống, trồng và chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng đến đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả muc đích đặt ra.1 Trồng rừng được áp dụng trên đất không có tính chất đất rừng hoặc đất còn tính chất đất rừng và bao gồm cả nền tảng đất ngập nước ven biển, cửa sông hoặc đầm lầy.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN HIỆU TẠI GIA LAI KHOA LÂM NGHIỆP  BÀI TẬP MÔN TRỒNG RỪNG Giảng viên giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Lớp: MSSV: Gia Lai, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Bài 1: Bảng ghi nhận thử nghiệm nẩy mầm Loài cây: Pinus kesiya, Thử nghiệm số 26/2008 Hạt giống lô số 15/08 Ngày gieo : 2/12/2008 Ngày chấm dứt: 30/12/2008 Địa điểm: vườn ươm Khoa Lâm nghiệp Tổng số hạt đem gieo: 400 hạt chia làm lô phụ: ABCD Số ngày sau gieo A B C D 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 10 10 10 11 13 10 11 10 12 13 14 3 15 16 17 2 18 2 19 0 20 2 Tổng số % hàng ngày % cộng dồn hàng ngày 21 1 22 2 23 1 24 1 25 0 26 0 0 27 0 0 28 1 5 Tổng số Cắt hạt 16 1) Điền vào bảng chỗ trống 2) Vẽ biểu đồ nẩy mầm lơ hạt giống 3) Tính tỷ lệ nẩy mầm tuyệt đối lơ hạt giống 4) Tính nẩy mầm (sức nẩy mầm) lô hạt giống 5) Thời gian đạt nẩy mầm ngày cao sau ngày? 6) Thử độ tin cậy thí nghiệm biết: biến động lô phụ cho phép là: a 10 hạt TLNM ≥90% b 12 hạt TLNM từ 80% - 89% c 15 hạt TLNM ≤79% Bài làm: 1) Điền vào bảng chỗ trống: Số ngày sau gieo A B C D Tổng số % hàng ngày % cộng dồn hàng ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 28 11 11 10 32 13 24 10 10 11 13 10 44 17 41 11 10 36 14 55 12 22 64 13 19 71 14 3 13 76 15 10 80 16 11 84 17 2 86 18 2 89 19 0 90 20 2 92 21 1 93 22 2 95 23 1 97 24 1 98 25 0 99 26 0 0 0 99 27 0 0 0 99 28 1 100 Tổng số 63 64 69 60 256 Cắt hạt 5 16 2) Biểu đồ nảy mầm lô hạt giống ABCD: 14 12 10 Lô A Lô B Lô C Lô D 11 13 15 17 19 21 23 25 27 3) Tỷ lệ nảy mầm tuyệt đối: GC% = x 100 = 68% 4) Thế nảy mầm (sức nảy mầm): GE% = x 100 = 26% 5) Thời gian đạt nảy mầm cao sau 10 ngày 6) Thử độ tin cậy: Biến động = 60 đến 69 hạt = hạt, biến động cho phép = 15 Bài 2: Tính số lượng hạt giống cần thiết để gieo ươm trồng rừng cho lồi Thơng diện tích 500ha, mật độ trồng (2x3), biết: Trọng lượng hạt: 1kg = 51.000 hạt Độ : 92% TLNM : 64% Tỉ lệ hao hụt sản xuất vườn ươm 20% Bài làm: Số lượng = Trọng lượng hạt x độ x tỉ lệ nẩy mầm = 51000 x 92 x 64 = 30029 (cây con) Tỷ lệ hao hụt 20% nên số lượng 30029 x 0.8 = 24023 (cây) Số trồng 1ha: = 1667 (cây) Số trồng 500ha: 1667 x 500 = 833500 (cây) ... 60 đến 69 hạt = hạt, biến động cho phép = 15 Bài 2: Tính số lượng hạt giống cần thiết để gieo ươm trồng rừng cho lồi Thơng diện tích 500ha, mật độ trồng (2x3), biết: Trọng lượng hạt: 1kg = 51.000... ươm 20% Bài làm: Số lượng = Trọng lượng hạt x độ x tỉ lệ nẩy mầm = 51000 x 92 x 64 = 30029 (cây con) Tỷ lệ hao hụt 20% nên số lượng 30029 x 0.8 = 24023 (cây) Số trồng 1ha: = 1667 (cây) Số trồng. . .Bài 1: Bảng ghi nhận thử nghiệm nẩy mầm Loài cây: Pinus kesiya, Thử nghiệm số 26/2008 Hạt giống

Ngày đăng: 27/05/2019, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan