Sao đen, mẹo trồng sao đen, Sao đen thuộc họ Dầu Dipterocarpus .........................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN HIỆU TẠI GIA LAI KHOA LÂM NGHIỆP KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG ĐỐI VỚI CÂY SAO ĐEN (Hopea odorata Roxb.) Giảng viên giảng dạy: ThS Trần Thế Phong Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhỉ Nguyễn Quốc Nghiệp Nguyễn Ngọc Quyền Phan Ngọc Trung Lớp: DH14LNGL Gia Lai, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Kỹ thuật trồng rừng Sao đen Trang MỤC LỤC Trang I Giới thiệu: Phân loại .3 Đặc điểm nhận biết 3 Công dụng .3 Phân bố II Lựa chọn mẹ III Thu hoạch hạt giống Thời kỳ thu hái .4 Cách thu hái IV Chế biến, bảo quản tồn trữ Chế biến Bảo quản tồn trữ hạt giống .4 V Xử lý nẩy mầm VI Kỹ thuật vườn ươm 5 Điều kiện để chọn lập vườn ươm Chuẩn bị đất gieo hạt Chuẩn bị đất Gieo hạt Tạo bầu, đóng xếp bầu 10 Tạo bầu 11 Thành phần ruột bầu 12 Đóng xếp bầu 13 Cấy vào bầu 14 Chăm sóc VII Thâm canh rừng trồng kỹ thuật trồng rừng Thâm canh rừng trồng 1.1 Phương thức 1.2 Xử lý thực bì Kỹ thuật trồng rừng 2.1 Làm đất 2.2 Kỹ thuật trồng 2.3 Chăm sóc 2.4 Bảo vệ VIII Tài liệu tham khảo: Kỹ thuật trồng rừng Sao đen Trang I Giới thiệu: Tên Việt Nam: Sao đen, Sao xanh, Sao Tên Campuchia: Koki hay Dec Tên Lào: Mayen hay Khang Tên khoa học: Hopea odorata Roxb Phân loại: Bộ: Malvales Họ: Dầu – Dipterocarpaceae Chi : Hopea Loài : H odorata Tên: Sao đen(Hopea odorata Roxb.) Đặc điểm nhận biết: Sao đen loài gỗ lớn, thân thẳng, thuôn dài, cao từ 20 – 30m Thân có lằn nứt dọc theo sớ, xù xì, màu đen (lõi gỗ bên có màu đỏ) Tán rậm hình chóp, cành nhánh to, dài, mọc thẳng đứng Cành non cuống phủ lông Lá mọc cách, hình trái xoan thuôn hay hình mũi mác, cuống 1cm, đáy tròn đỉnh nhọn ngắn Lá dài – 17 cm, rộng – cm Mặt vàng có màu xanh bóng, mặt mịn Gân rõ mặt dưới, với – 10 đôi gân phụ, gần song song Các nách gân đáy có túm lông nhỏ Hoa nhỏ mọc thành chùm, cụm hoa hình chuỳ mang nhiều bông, mọc nách hay đỉnh cành; trục cụm hoa có lông xám trắng, cụm hoa thường mang 11-12 bông, có 4-6 hoa nhỏ màu trắng hình Hoa gần không cuống, đài 5, phía có lông Cánh hoa 5, hình lưỡi hái, mép có răng, có lông Nhị 15-19; nhị rộng dẹt, phía thót lại; bao phấn có trung đới hình dùi, mảnh Bầu có lông, vòi nhẵn Quả hình trứng, có cánh có lông mịn, dài 3– cm, rộng 0,5–0,7 cm Lúc non có màu xanh nhạt, lúc già có màu nâu, vỏ dai mỏng Công dụng: Sao đen cho chất nhựa có màu sắc thay đổi từ vàng nhạt đến vàng đỏ hay nâu thẫm Thành phần chủ yếu acid damarolic damaresen a b Nhựa dùng cho công nghiệp sơn dùng để xảm thuyền (bịt lại khe hở thuyền) Sao đen vị thuốc nam quý, sử dụng rộng rãi y học cổ truyền Mặt vỏ hay cành lớn chứa tỷ lệ tanin cao (14,57% trọng lượng khô) Vỏ Sao đen có vị chát, có tác dụng làm săn da, cầm máu, làm chân Người ta thường dùng vỏ Sao đen thay vỏ Chay để ăn trầu Vỏ dùng chữa viêm lợi, áp xe (nhiễm trùng răng) bọc mủ vi trùng nhiễm vào tủy gây ra; trị sâu Ở Ấn Độ, nhựa dùng dạng bột làm thuốc cầm máu Cách dùng Có thể dùng vỏ khô ngâm rượu sắc nước đặc để ngậm - Ngâm rượu: Lấy vỏ cạo lớp ngoài, cho vào rượu thường (30-40 o) Sau vài giờ, ta dịch chiết màu nâu đen đỏ, ngả sang màu sôcôla Dùng rượu súc miệng ngày lần, liền, ngậm nhổ nước - Sắc nước: Lấy 50g vỏ thêm 30ml nước cho vào đun sôi, giữ sôi 15 phút, dùng nước sắc súc miệng, ngậm 10-15 phút Ngày làm 2-3 lần, dùng liền 3-4 ngày Sao đen khai thác chủ yếu để lấy gỗ Gỗ màu vàng nhạt, xám, gỗ dác (phần gỗ non cây, lõi, sát vỏ) có màu sáng hơn; thuộc loại gỗ quí, Kỹ thuật trồng rừng Sao đen Trang không mối mọt thường dùng xây dựng, đóng đồ đạc, làm sàn nhà, tà vẹt (thanh ngang đường ray), đóng toa xe, tàu biển Gỗ đen ngư dân miền Tây Nam Bộ ưa chuộng Đây nguyên liệu dùng để đóng tàu, thuyền, phà qua sông… Cây có kích thước lớn, cao, to, tán đẹp nên thích hợp để trồng làm đường phố, quanh công trình lớn Phân bố: Việt Nam: Gặp tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tập trung vùng Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên Cây trồng nhiều tỉnh phía Nam phía Bắc Việt Nam Tại miền Nam Sao đen mọc đồng cao độ