Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – phòng giao dịch kon tum

98 63 0
Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – phòng giao dịch kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU SANG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG PHÒNG GIAO DỊCH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng-Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU SANG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG PHÒNG GIAO DỊCH KON TUM Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngũn Hữu Sang MỤC LỤC MƠ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng .9 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng đối với hoạt động NHTM .13 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Quan niệm về hạn chế hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng .14 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng 22 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.3.1 Nhân tố chủ quan .25 1.3.2 Nhân tố khách quan 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG PHÒNG GIAO DỊCH KON TUM 30 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DAB KON TUM .30 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển DAB Kon Tum .30 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh chủ yếu DAB Kon Tum giai đoạn 2009 - 2011 31 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA DAB KON TUM 39 2.2.1 Thực trạng nợ hạn, nợ xấu theo nhóm nợ 39 2.2.2 Thực trạng nợ xấu theo ngành, thành phần kinh tế, tài sản chấp theo thời hạn cho vay .40 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI DAB KON TUM 43 2.3.1.Công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng cho vay 44 2.3.2 Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng cho vay 53 2.3.3 Kết hạn chế rủi ro tín dụng 54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI DAB KON TUM .55 2.4.1 Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại DAB Kon Tum 55 2.4.2 Những khó khăn vấn đề tồn tại .56 2.4.3 Nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG PHÒNG GIAO DỊCH KON TUM 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA DAB KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 2015 68 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng DAB Kon Tum giai đoạn 2011 2015 68 3.1.2 Mục tiêu hoạt động tín dụng DAB Kon Tum 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA DAB KON TUM 71 3.2.1 Hoàn thiện quy trình cho vay 71 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng .76 3.2.3 Mở rộng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng sử dụng nghiệp vụ phát sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro .79 3.2.4 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình đợ chun mơn đạo đức nghề nghiệp 80 3.2.5 Hạn chế việc giải ngân bằng tiền mặt .82 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ phát có dấu hiệu phát sinh nợ xấu 82 3.2.7 Đẩy mạnh công tác xử lý khoản nợ có tài sản đảm bảo 82 3.2.8 Hồn thiện hệ thống thơng tin 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85 3.3.2 Kiến nghị đối với Dong A Bank 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTD CIC : : DAB Kon Tum : Dong A Bank NHTM NHTW QLRR RRTD TTTD : : : : : : Cán bộ tín dụng Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á Phòng giao dịch Kon Tum Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương Quản lý rủi ro Rủi ro tín dụng Thông tin tín dụng DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Tên bảng Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 - 2011 Dư nợ cho vay giai đoạn 2009 2011 Tình hình thu nhập - Chi phí DAB Kon Tum giai đoạn 2009-2011 Tình hình nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2009 2011 Tình hình nợ nợ xấu giai đoạn 2009 2011 Mức độ rủi ro khách hàng Đánh giá tài sản đảm bảo Đánh giá tín dụng kế hợp Kết hạn chế rủi ro tín dụng DAB Kon Tum 2009 -2011 Cơ cấu nhóm nợ xấu DAB Kon Tum 2009 -2011 Các chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2012 DAB Kon Tum Trang 32 34 37 39 41 47 48 48 54 55 69 DANH MỤC BIỂU ĐƠ Số hiệu Biều đờ 2.1 Biều đồ 2.2 Tên biểu đô Dư nợ cho vay giai đoạn 2009-2011 Tình hình thu nhập-Chi phí-Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2009-2011 Trang 36 38 74 Trong việc thẩm định khách hàng vay vốn, thẩm định tư cách, lực pháp lý, lực điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh, uy tín khách hàng người giới thiệu, CBTD cần phải quan tâm một số nhân tố cần đề cập chu trình thẩm định khách hàng vay vốn Đó chỉ số dự báo trước cho vay như: giá vàng, tỷ giá, lạm phát biến cố có thể dự đốn về kinh tế, chính trị, xã hợi Hai là, hồn thiện cơng tác tở chức thẩm định - Tách chức thẩm định với chức theo dõi quản lý khoản vay Theo cách thức tổ chức CBTD vừa làm công tác thẩm định vừa làm công tác theo dõi, quản lý khoản vay không hợp lý, chưa có chuyên môn thẩm định chức theo dõi, quản lý khoản vay - Chun mơn hố cán bợ thẩm định theo chuyên ngành, lĩnh vực cụ thể Đối với một số dự án phức tạp, nên thuê chuyên gia để thẩm định, có chất lượng công tác thẩm định mới thực có chất lượng Ba là, hoàn thiện công tác xây dựng cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định Trong thực tế, nhu cầu những thông tin về khách hàng lớn Song nay, công tác xây dựng cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định CBTD chưa hồn thiện Đây tình trạng chung ngân hàng nói chung BAB Kon Tum nói riêng Thông tin đầy đủ sẽ rút ngắn thời gian thẩm định tránh yếu tố chủ quan Bên cạnh thông tin từ hồ sơ khách hàng, thông tin khách hàng cung cấp trực tiếp, ng̀n thơng tin từ báo chí cần thiết Vậy thời gian tới DAB Kon Tum cần thực những giải pháp sau để nâng cao hiệu việc thu nhận xử lý thông tin báo chí phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng vay vốn 75 + Quán triệt đến tất cán bộ để mọi người thấy vai trò tác dụng những thông tin báo chí liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung khách hàng nói riêng + Việc thu thập, xử lý nguồn thông tin từ báo chí phải thực một cách thường xuyên có sàng lọc kỹ + Xây dựng hệ thống thông tin thu thập báo chí đảm bảo tính đồng về nội dung thông tin; Nâng cao hiệu khai thác sử dụng thông tin báo chí CBTD; Hoàn thiện kỹ sử dụng thông tin báo chí thẩm định khách hàng tại sở + CBTD phải khơng ngừng hồn thiện kỹ sử dụng hệ thống thông tin báo chí phục vụ tốt công tác, nhằm rút ngắn thời gian, hỗ trợ tốt thẩm định khách hàng + Thiết lập mối quan hệ với một số quan thông báo chí nhằm nắm bắt thêm những thông tin có liên quan đến công tác tín dụng + Ứng dụng khoa học công nghệ đại cập nhật thông tin từ nhiều ấn phẩm báo chí nước báo chí nước Ngoài hệ thống thông tin quan trọng gồm văn quy phạm pháp luật mới Ngành chưa có hướng dẫn phương tiện đại chúng báo chí đã đăng tải, hay có ý kiến xoay quanh nó, CBTD cần quan tâm, nghiên cứu trước Đây những sở pháp lý để người làm công tác tín dụng sử dụng phục vụ cho việc thẩm định khách hàng vay vốn 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Trong thời gian tới, DAB Kon Tum sẽ phải đối mặt nhiều thách thức hội nhập, phát triển nền kinh tế, phát triển chính hệ thống, nên ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện nợi dung kiểm tra, kiểm sốt tín dụng 76 Trong cơng tác quản trị rủi ro, chế kiểm soát rủi ro DAB Kon Tum đã hạn chế rủi ro mọi hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng đã đạt những kết định Tuy vậy, thời gian tới, DAB Kon Tum sẽ phải đối mặt nhiều thách thức hội nhập, phát triển nền kinh tế, phát triển chính hệ thống, nên ngân hàng phải khơng ngừng hồn thiện, thực tồn diện nợi dung kiểm tra, kiểm soát tín dụng Ngày ngân hàng sử dụng nhiều quy trình khác để kiểm tra tín dụng, nhiên, những nguyên lý chung áp dụng có hiệu cao bao gồm: - Tiến hành kiểm tra tất loại tín dụng theo định kỳ định (30, 60 hay 90 ngày) với những khoản cho vay lớn đồng thời kiểm tra bất thường đối với những khoản cho vay có quy mơ nhỏ - Xây dựng kế hoạch, chương trình, nợi dung q trình kiểm tra mợt cách thận trọng chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng khoản tín dụng phải kiểm tra, bao gồm: + Kế hoạch trả nợ khách hàng + Chất lượng điều kiện tài sản dùng làm đảm bảo tín dụng + Tính đầy đủ hợp lệ hợp đồng tín dụng, bảo đảm rằng ngân hàng có đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu tài sản đảm bảo tín dụng đối với người vay trước án cần thiết + Đánh giá điều kiện tài chính những dự báo về người vay xem đã thay đổi, sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng người vay thay đổi + Đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay NH - Kiểm tra thường xuyên khoản tín dụng lớn 77 - Quản lý chặt chẽ thường xuyên khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát phát những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng NH - Tăng cường kiểm tra tín dụng nền kinh tế có những biểu xuống hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng ngân hàng có biểu những vấn đề nghiêm trọng phát triển Kiểm tra tín dụng cần thiết để hình thành chính sách cho vay ngân hàng mợt cách lành mạnh Các biện pháp thường được sử dụng để kiểm tra tín dụng Tuỳ điều kiện phù hợp mà ngân hàng sử dụng những biện pháp phù hợp + Phương pháp dùng bảng so sánh Thông qua số liệu theo dõi suốt thời gian vay, chúng ta sẽ thấy tăng hay giảm về chất lượng khoản vay một cách dễ dàng + Phương pháp dùng đồ thị Dùng số liệu kế hoạch số liệu thực tế để so sánh với + Phương pháp kiểm tra tại chỗ Kiểm tra tại chỗ, CBTD sẽ thu thập những thông tin quan trọng giúp ngân hàng hiểu rõ công việc kinh doanh khách hàng đầy đủ Điều kiện để khâu kiểm tra đạt tính hiệu quả cao, DAB Kon Tum cần: + Lập phòng "kiểm tra tín dụng" độc lập với "phòng tín dụng" + Tổ chức thu thập thông tin, xây dựng hệ thống thông tin bên bên ngồi đầy đủ phục vụ cho cơng tác dự báo phòng chống rủi ro + Yếu tố người có tính định, nên cần những cán bộ có đủ trình đợ, có đạo đức nghề nghiệp 3.2.3 Mở rộng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng sử dụng các nghiệp vụ phát sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro 78 Trong thời gian tới, DAB Kon Tum cần có những chính sách cải thiện sản phẩm, phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vừa tăng dư nợ RRTD phân tán Bên cạnh đó, cần đa dạng hố khách hàng hình thức cho vay đặc biệt chú trọng vào hình thức cho vay hợp vốn Tuy rằng việc đa dạng hoá sản phẩm cần thiết có hữu ích thời gian trước mắt Và thời gian tới ngân hàng nên chú trọng vào nghiệp vụ hỗ trợ khác Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng đã đóng góp một phần không nhỏ vào phát triển hệ thống Tuy nhiên, để giữ vững thị phần môi trường cạnh tranh khó đồng thời tăng thị phần đồng nghĩa tăng rủi ro Điều đòi hỏi DAB Kon Tum phải có những chính sách cải thiện sản phẩm, phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vừa tăng dư nợ RRTD phân tán Bên cạnh đó, cần đa dạng hố khách hàng hình thức cho vay đặc biệt chú trọng vào hình thức cho vay hợp vốn Hình thức có những ưu điểm mà ngân hàng cần phải tận dụng: + Ngân hàng có thể cấp một khoản tín dụng lớn + Dự án có tham gia nhiều ngân hàng nên RRTD chia đều cho bên, gánh nặng sẽ không dồn vào một ngân hàng + Có thể nâng cao trình đợ thẩm định cán bợ hợp tác với nhiều NH Tuy rằng việc đa dạng hoá sản phẩm cần thiết có hữu ích thời gian trước mắt Và thời gian tới ngân hàng nên chú trọng vào nghiệp vụ hỗ trợ khác, để tạo tính đa dạng hoạt động tín dụng, phòng ngừa rủi ro, tạo thêm lợi nhuận Nghiệp vụ mà ngân hàng đặc biệt phải quan tâm đó là: Nghiệp vụ tài chính phái sinh 79 Đối với Việt Nam thời gian nghiệp vụ chưa phát triển phát triển đồng bộ thị trường tài chính Trong thời gian tới phát triển nghiệp vụ tất yếu, bởi lẽ, nghiệp vụ tài chính phái sinh sản phẩm tất yếu phát triển ngày sâu, rộng đa dạng thị trường tài chính Tính hiệu nghiệp vụ đã minh chứng qua phát triển mạnh mẽ nghiệp vụ thị trường tài chính quốc tế Để đạt được điều này, DAB Kon Tum cần phải: + Ngân hàng cần có hệ thống giám sát tín dụng xếp loại khách hàng vay, để từ đó xác định chính xác khách hàng tiền ẩn rủi ro Đây sở để thực quản lý RRTD thực "bán" những khoản cho vay nhằm cấu lại danh mục cho vay NH + Ngân hàng cần phải lập một bộ phận chuyên môn thực nghiệp vụ phái sinh Bộ phận không chỉ thực "bán" khoản cho vay mà còn có thể thực "mua" khoản cho vay + Mỗi một nghiệp vụ phải xây dựng mợt quy trình thực cụ thể, hợp lý + Tập trung đào tạo học hỏi kinh nghiệm cho cán bộ để thực nghiệp vụ 3.2.4 Xây dựng đợi ngũ CBTD có trình đợ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Con người, vốn, công nghệ yếu tố quan trọng định thành công NH Trong thực tế, để có một đội ngũ cán bợ có trình đợ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi phải có đầu tư về vật chất, thời gian, đồng thời ngân hàng nâng cao đòi hỏi đối với cán bợ: tinh thần trách nhiệm, hiệu cơng việc, Vì cần phải chú trọng những vấn đề sau: 80 - Về lực công tác: yêu cầu CBTD không những phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực đúng quy định hành mà còn phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán bộ phải tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao trách nhiệm công việc Cán bộ ở cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định về bảo đảm tiền vay; quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng văn có liên quan khác Có vậy, không những giữ vững phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm nâng lên, xử lý công việc hiệu hơn, khắc phục tư tưởng ỷ lại, trông chờ tạo chuyển biến tích cực quản lý - Cần quan tâm nhiều đến đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình đợ tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công tác, đồng thời phải vào kết công tác họ để đãi ngộ, đối xử công bằng: Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn hoặc đề bạt lên để đảm nhiệm ở vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc phải có xử lý kỷ luật Có vậy, không những kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng sẽ ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng cải thiện 3.2.5 Hạn chế việc giải ngân bằng tiền mặt 81 Khi Khách hàng vay nhận nợ bằng tiền mặt có thể gây nguy hiểm đối với Khách hàng vấn đề cất dữ, vận chuyển Khách hàng có thể tự chủ đối với số tiền trước mắt sử dụng sai mục đích, gây ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Vì cần cân nhắc việc giải ngân bằng tiền mặt cho Khách hàng, đặc biệt những món vay có dư nợ cao 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thu hôi nợ phát hiện có dấu hiệu phát sinh nợ xấu Trên sở kết việc phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp thích hợp để đôn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng thời gian ngắn Đây xem biện pháp ít tốn kém mang lại hiệu không cao Ngay sau phát khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, ngân hàng đưa vào danh sách khoản nợ cần chú ý để theo dõi luồng tiền về tài khoản khách hàng mở tại ngân hàng để thực việc giám sát, thu hồi nợ kịp thời, tránh để khách hàng sử dụng nguồn tiền quay vòng dẫn đến không trả nợ đúng hạn Và để có thể đạt kết mong muốn, đòi hỏi đội ngủ cán bộ phải thật khôn khéo, linh hoạt cách ứng xử để tạo lòng tin đối với khách hàng, giúp họ nhận thức việc toán nợ vay ngân hàng vừa nghĩa vụ vừa giúp cho khách hàng thoát khỏi áp lực việc trả nợ hạn 3.2.7 Đẩy mạnh công tác xử lý các khoản nợ có tài sản đảm bảo Cần áp dụng nhiều biện pháp xử lý thu hồi nợ phù hợp với đối tượng khách hàng, loại nợ cụ thể: bán tài sản bảo đảm nợ, khai thác cho thuê tài sản, sử dụng tài sản bảo đảm để góp vốn với doanh nghiệp khác… Ngân hàng cần tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản bảo đảm tiến hành phân loại tài sản đó ba phương diện: tính sở 82 hữu, tính pháp lý khả chuyển nhượng thị trường để lựa chọn hình thức xử lý cho phù hợp - Đối với tài sản dễ chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện về mặt pháp lý: đề nghị khách hàng chủ động thực chuyển nhượng tài sản hoặc ngân hàng phối hợp với khách hàng để thực chuyển nhượng thời gian sớm để thu hồi nợ - Đối với tài sản đảm bảo có giấp tờ hợp pháp, khả chuyển nhượng kém, ngân hàng cần phối hợp với quan chức nhà nước để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ vay thông qua hình thức: khách hàng tự bán thị trường thơng qua việc công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm dịch vụ bán đấu giá… - Đối với những tài sản đảm bảo thuộc những vụ án đã Tòa án phán chưa giao tài sản cho ngân hàng ngân hàng tổng hợp, chủ động phối hợp với quan thi hành án đề nghị nhận tài sản xử lý… 3.2.8 Hồn thiện hệ thống thơng tin Thơng tin có một vai trò quan trọng mọi lĩnh vực cuộc sống nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng Mức độ làm chủ thông tin sẽ định thành công Với vai trò quan trọng hệ thống thông tin vậy, đòi hỏi DAB Kon Tum cần phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống thơng tin theo hướng sau: - Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ cho hoạt động tín dụng Giả sử chúng ta ví hoạt động tín dụng một nhà máy với sản phẩm đầu khoản tín dụng thơng tin tín dụng mợt phần ngun liệu đầu vào nhà máy đó Nguyên liệu đó bao gồm thông tin lịch sử, tại xu hướng phát triển khách hàng đặc biệt thơng tin thống kê về chỉ tiêu trung bình ngành phục vụ cho việc xếp loại khách hàng vay 83 Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi ngân hàng cần phải hoàn thiện từ khâu thu thập, xử lý, sử dụng thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh NH NH cần phải thu thập thông tin từ các nguồn sau: + Thu thập thông tin từ chính hồ sơ vay vốn + Từ nguồn điều tra tại chỗ + Từ chứng từ lưu trữ sổ sách hệ thống NH + Từ ngân hàng khác đã có quan hệ đối với người xin vay, những doanh nghiệp có liên quan đến khách hàng + Từ trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro thành lập bởi NHNN + Từ nguồn thông tin khác: doanh nghiệp, đặc biệt thơng tin báo chí Hồn thiện hệ thống thông tin để: + Thực việc quản lý dữ liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thông tin cho nhà quản trị định cho vay + Triển khai việc xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay; nâng cấp, đảm bảo chính xác kịp thời hệ thống thông tin báo cáo quản trị rủi ro Để thiết lập xử lý lượng thơng tin từ nhiều ng̀n góp phần vào hồn thiện hệ thống thơng tin DAB Kon Tum cần: + DAB Kon Tum cần đẩy nhanh trình tin học hoá, thiết lập phần mềm quản lý khách hàng, thống kê, lưu trữ thông tin để bổ sung cho việc phân tích đánh giá khách hàng + Tạo một bộ phận chuyên nghiên cứu xử lý nguồn thông tin: để giúp phân loại sắp xếp thông tin một cách khoa học, có chất lượng góp phần đáp ứng nhu cầu người sử dụng Ngoài ra, DAB Kon Tum cần tăng cường hợp tác, liên kết, trao dồi chia sẻ thông tin giữa NHTM việc cung cấp thông tin cho về khách 84 hàng góp phần hỗ trợ việc định tín dụng chính xác đồng thời sẽ làm giảm thiểu RRTD 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam a Tăng cường hoạt động tra, giám sát của NHNN Nâng cao hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN bằng cách áp dụng biện pháp sau: - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nợi dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng - Sự cạnh tranh giữa NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng kém lành mạnh cạnh tranh, tranh giành khách hàng giữa ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro cho vay tăng cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu những hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn NHNN cần quan tâm nữa đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát ngân hàng, đảm bảo đủ số lượng lực, kiến thức về hoạt động ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đạo đức cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong hồn thiện khn khở, quy trình phương pháp tra, giám sát, NHNN nên xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể, rõ ràng thiết lập một hệ thống giám sát có khả cảnh báo rủi ro cho ngân hàng 85 b Cải thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng Thông tin tín dụng phải cập nhập thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu về tính kịp thời ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng CIC cần có những quy định chặt chẽ việc cung cấp thông tin tín dụng mang tính bắt buộc với ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam Từ đó, CIC có thể tạo lập hệ thống sở dữ liệu tín dụng tín dụng tập trung, hoàn chỉnh, đảm bảo tính an tồn cho hoạt đợng ngân hàng Bên cạnh đó, CIC nên đa dạng hóa nữa nguồn thông tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thương mại, hiệp hội ngành nghề Mặt khác, những thông tin mà CIC cung cấp cần tiết nữa về vấn đề phát sinh nợ hạn khách hàng khứ, lịch sử khách hàng vay, những thông tin liên quan đến thiện chí trả nợ khách hàng Ngoài ra, CIC tiến hành nữa phân tích, tổng hợp thơng tin từ kho dữ liệu để cho sản phẩm mang tính thẩm định, cảnh báo sớm những thông tin về thống kê, mô tả Có vậy, công tác thẩm định đối với đối tượng vay vốn quản trị ngân hàng mới đạt hiệu cao 3.3.2 Kiến nghị Dong A Bank -Xây dựng quy chế, văn phù hợp với tình hình thực tế, làm khung pháp lý cho cán bợ kiểm sốt theo đó thực hiện, giúp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thuận lợi 86 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng coi mối nguy hiểm lớn đối với hoạt động NHTM Theo thống kê Ủy ban Basel, rủi ro tín dụng nguyên nhân gây 70% thua lỗ ngân hàng giới Đối với nhà quản lý ngân hàng Việt Nam, rủi ro tín dụng quan tâm nhiều bởi cho vay ln chiếm tỷ trọng lớn bảng cân đối tài sản ngân hàng Do vậy, rủi ro tín dụng có một tác đợng lớn đến tình hình hoạt đợng ngân hàng, có thể làm cho ngân hàng bị phá sản Bên cạnh đó, rủi ro tín dụng có tính lây lan tồn bợ hệ thống ngân hàng, có thể dẫn đến những hậu khó lường đối với tồn bợ nền kinh tế xã hợi Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng mối bận tâm không chỉ ngành ngân hàng.Việc giải rủi ro tín dụng đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên không chỉ bởi riêng ngành ngân hàng mà đòi hỏi còn phải có phối hợp, trợ giúp có hiệu ngành, cấp có liên quan Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Đông Á Phòng Giao Dịch Kon Tum đã tiến hành nhiều biện pháp hữu hiệu phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, kết hợp với nỗ lực, tâm cao nên tỷ lệ nợ hạn đã nằm tầm kiểm soát đơn vị, góp phần đưa hoạt động ngân hàng dần vào ổn định, vững vàng thị trường tiếp tục phát triển Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những mặt tồn tại sản phẩm dịch vụ chưa phong phú, việc chấp hành qui định tín dụng chưa nghiêm, thiếu kiểm tra, giám sát cho vay nên vẫn còn nợ hạn Do rủi ro tín dụng điều tất yếu xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng nên việc tránh rủi ro điều không thể mà ngân hàng chỉ hạn chế xảy rủi ro ở mức thấp nhất.Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức thu thập trình học tập, 87 nghiên cứu thực tế, luận văn đã đề một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực tín dụng DAB Kon Tum Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong Quý Thầy Cô chỉ dẫn đóng góp thêm để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thông kê Hà Nội [2] PGS TS Lâm Chí Dũng, Tài liệu giảng “Quản trị Ngân hàng thương mại” [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh [4] PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính Hà Nội [5] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [6] Ngân hàng TMCP Đông Á PGD Kon Tum (2010, 2011, 2012), Các quy định, quy chế, hướng dẫn hoạt động tín dụng, xử lý rủi ro [7] Ngân hàng TMCP Đông Á PGD Kon Tum , Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm 2009, 2010, 2011 [8] Ngân hàng TMCP Đông Á, tài liệu tập huấn (2010), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro [9] Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng [10] Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐNHNN [11] Quốc Hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ... loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro danh mục Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung - Rủi ro giao dịch: ... "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Nha Trang", thực năm 2012 Luận văn tác giả đã làm ro khái niệm rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng chỉ... Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á - Phòng giao dịch Kon Tum , đã tham khảo một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn công bố về hạn chế rủi ro tín dụng, phòng

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu đề tài

    • 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của rủi ro tín dụng

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

      • 1.1.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của NHTM

      • 1.2. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1. Quan niệm về hạn chế và hạn chế rủi ro tín dụng

        • 1.2.2. Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng

        • 1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng

        • 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.3.1. Nhân tố chủ quan

          • 1.3.2. Nhân tố khách quan

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – PHÒNG GIAO DỊCH KON TUM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan