Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM PHAN QUANG MẠNH Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huy Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Giáo Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Quế Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại họcSư phạm vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại họcSư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lý, Trường Đại họcSư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam ngày hội nhập với nhiều tổchức kinh tế giới WTO, ASEAN, APEC tạo nhiều thuận lợi pháttriển kinh tế quốc gia, bên cạnh đòi hỏi nhiều thách thức Theo nội dung phương pháp giáo dục luật giáo dục năm 2005 có quy định “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống…”, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người họclực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Một quan niệm giáo dục “nhằm hình thành họcsinhlực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau” quan niệm dạyhọctích hợp.Từ lý trên, chọn đề tài: Tổchứcdạyhọcchủđềtíchhợp“Nướcsống”theohướngpháttriểnlựchọcsinhTrunghọcsở Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổchứcdạyhọctíchhợptheohướngpháttriểnlực thu thập, trao đổi thông tin vận dụng vào dạyhọcchủđềtíchhợp“Nướcsống” bậc THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống sở lý luận việc dạyhọctíchhợp cấp THCS Nghiên cứu thực trạng hiểu biết giáo viên tổchứcdạyhọctíchhợp cấp trunghọc Xây dựng chủđềtíchhợp“Nướcsống”tổchứcdạyhọctheo lý luận đề xuất Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp nội dung, phương pháp tổ chức, quy trình dạy học; đánh giá hiệu q trình dạyhọc thơng qua sản phẩm, kiểm tra kết học tập họcsinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế quy trình tổchứcdạyhọctheohướngpháttriểnlựchọcsinh vận dụng cách khoa học vào dạyhọcchủđề“Nướcsống” hình thành lực thu thập, trao đổi thơng tin góp phần nâng cao kết học tập họcsinh THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: hoạt động tổchứcdạyhọctíchhợp nhằm pháttriểnlực thu thập, trao đổi thông tin lực khẳng định thân họcsinh THCS Phạm vi: Tổchứcdạyhọctíchhợpchủđề“Nướcsống” cho họcsinh trường THCS Tây Sơn, TP Đà Nẵng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiều nước giới nghiên cứu áp dụng dạyhọctheo quan điểm tíchhợp mức độ định Nhiều tài liệu dịch để nghiên cứu như:Kathryn Paige, Susan M.Drake, Svetlana Nikitina Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề như: Đỗ Hương Trà, Nguyễn Văn Biên, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Sơn, nghiên cứu đưa khái niệm, mức độ tích hợp, mục đích số kiểu tổchứcdạyhọctíchhợpsố ví dụ chủđềdạyhọctíchhợpchủ yếu dành cho bậc Tiểu học dạng lồng ghép, liên hệ bậc THCS Vì cần có nghiên cứu tổchứcdạyhọctích bậc THCS theohướng hòa trộn (liên mơn xuyên môn) nhằm khắc phục hạn chế dạyhọctíchhợp nước ta Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm Đóng góp đề tài Đề xuất quy trình tổchứcdạyhọctíchhợp KHTN THCS có tính khả thi cao nhân rộng cho trường THCS địa bàn Đà Nẵng Xây dựng tổchứcdạyhọcchủđềtíchhợp“nướcsống” Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơsở lí luận dạyhọctíchhợppháttriểnlực Chương 2: Tổchứcdạyhọcchủđề“Nướcsống” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠSỞ LÍ LUẬN VỀ DẠYHỌCTÍCHHỢPPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC 1.1 Khái niệm lựcNănglực hiểu theo nhiều cách khác nhau, cách hiểu lại cósố thuật ngữ tương ứng Từ khái niệm lực, theo chúng tơi lực góc độ dạyhọc khả làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ vận dụng chúng trình học tập nhằm giải vấn đề, nhiệm vụ để đạt kết tốt 1.2 Biểu lựchọcsinh trình dạyhọcNănglực không kiến thức, kĩ năng, thái độ mà kết hợp ba yếu tố Tức họcsinhcó kiến thực, hiểu biết vấn đề đặt ra, họcsinhcó khả vận dụng kiến thức biết để giải vấn đềhọcsinh muốn sử dụng kiến thức để giải vấn đềNănglực khơng phải bẩm sinh mà có, xuất trình giải nhiệm vụ học tập đưa Thế đểlựcpháttriển tồn diện, đầy đủ phải sử dụng nhiều lần nhiệm vụ học tập khác 1.3 Các lựchọcsinh 1.3.1 Nănglực chung Nănglực chung lực thiết yếu mà người cần cóđể sống, học tập làm việc 1.3.2 Nănglực chuyên biệt dạyhọc Vật lí Nănglực chuyên biệt lực mà môn họccó ưu hình thành pháttriển Dựa vào lực chung lực chuyên biệt, người ta chia lực trình dạyhọc Vật lí làm nhóm lực thành phần: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lí, nhóm NLTP liên quan đến phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa), nhóm NLTP trao đổi thơng tin, nhóm NLTP liên quan đến cá nhân 1.3.3 Hình thành lựctheo mục tiêu giáo dục UNESCO Học tập nhu cầu cần thiết, thiếu người ngàn năm Trải qua thời gian dài, mục đích việc họccó nhiều thay đổi Trong thời đại ngày nay, UNESCO đề xuất mục đích việc học là: Họcđể biết, họcđể làm, họcđể chung sống, họcđể khẳng định Dựa vào nhóm lực trụ cột giáo dục UNESCO, tác giả đề xuất hệ thống lực HS trình dạyhọctíchhợp gồm nhóm lực là: Nănglực vận dụng kiến thức, lực thực nghiệm, lực thu thập, trao đổi thông tin, lực khẳng định thân 1.3.4 Một số phương pháp dạyhọc nhằm pháttriểnlực HS áp dụng vào dạyhọcchủđềtíchhợp Các phương pháp dạyhọc nhằm pháttriểnlực là: dạyhọchợp đồng, dạyhọctheo trạm, WebQuest – Khám phá mạng Từ việc tìm hiểu phương pháp dạyhọctích cực, tác giả thấy phương pháp dạyhọc nêu lại chủ yếu pháttriển nhóm lực nhóm lực nêu trên, cụ thể sau: Bảng 1.3 Đặc điểm số phương pháp dạyhọctích cực Phương pháp Pháttriểnchủ yếu Điều kiện áp dụng phương dạyhọclực pháp Dạyhọchợp Nhóm lực trao Giao nhiệm vụ cho họcsinh đồng đổi thơng tin thực ngồi lên lớp Dạyhọctheo Nhóm lực vận Dạyhọc lớp với học trạm dụng kiến thức WebQuest có nhiều nội dung độc lập – Nhóm lực trao Giao nhiệm vụ cho họcsinh Khám phá đổi thơng tin thực ngồi lên lớp mạng 1.4 Khái niệm tíchhợpdạyhọctíchhợp 1.4.1 Khái niệm tíchhợp 1.4.2 Dạyhọctíchhợp Trong khn khổ luận văn, ta hiểu “dạy họctíchhợp quan niệm dạyhọc nhằm hình thành họcsinhlực giải hiệu tình thực tiễn dựa việc huy động nội dung kiến thức kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau” 1.4.3 Vai trò dạyhọctíchhợpDạyhọctíchhợpđề cập đến bốn lí sau: Điều kiện thuận lợi để hình thành pháttriểnlựchọc sinh, trình học tập gần gũi với sống nhờ tận dụng vốn kinh nghiệm học sinh, ghép kiến thức, kỹ có liên quan gần mơn học, tinh giảm kiến thức, tránh lặp lại nội dung mơn học góp phần giảm tải cho họcsinh 1.4.4 Các mức độ tíchhợpdạyhọctíchhợpDạyhọctíchhợp phân làm hai cấp độ tíchhợp cấp độ thấp cấp độ cao Để việc phân chia mức độ tíchhợp rõ ràng từ hai mức độ phân làm mức độ cụ thể: lồng ghép/liên hệ, vận dụng kiến thức liên mơn, hòa trộn 1.5 Quy trình tổchứcdạyhọctíchhợptheochủđề Sau nghiên cứu số quy trình tổchứcdạy học, tác giả đề xuất quy trình tổchứcdạyhọctíchhợp sau: Hình 1.6 Quy trình tổchứcdạyhọctíchhợp Quy trình dạyhọctíchhợp mô tả sau: Bước 1: Chuẩn bị dạyhọc Bước bao gồm bước nhỏ • Trước dạy học: GV trước dạyhọc cần tìm hiểu vấn đề thực tế lựa chọn vấn đềđể đưa vào chủđềtích hợp, tiếp tục biên soạn nội dung KHDH chủđề GV xếp vấn đềtheo trình tự hợp lí chủ đề, lựa chọn phương pháp dạyhọc phù hợp với vấn đề, trọng vào phương pháp dạyhọc nhằm pháttriển cho HS lực thu thập, trao đổi thông tin lực khẳng định thân • Trước đến lớp Đây bước chuẩn bị HS trước lên lớp học GV chuẩn bị cho HS tìm hiểu trước nhà cách giao số nhiệm vụ cho HS nhóm HS Để HS chuẩn bị tốt hồn thành tập nhà để củng cố kiến thức học GV cần: Cung cấp cho HS kế hoạch dạy học, GV giới thiệu chung chủđề vấn đề liên quan dạychủ đề, giới thiệu chung cho HS mức độ, tầm quan chủđề sống để thu hút hiếu kì HS, từ kích thích hứng thú mang đến hiệu trình học tập chủđề Cung cấp cho HS tài liệu liên quan đến chủđềhọc tiêu chí GV dùng đánh giá HS, HS đánh giá lẫn để q trình học, HS quan sát biểu bạn nhóm, từ chấm điểm xác cho bạn khả hợp tác nhóm mức độ pháttriển NL thu thập trao đổi thông tin Hướng dẫn cho HS cơng việc cần làm trước đến lớp, hướng dẫn cách học nhà cho HS GV giao cho HS/ nhóm HS nhiệm vụ cần thực trước học vấn đề GV cho HS thời gian để hoàn thành nhiệm vụ giao nộp cho GV, thường thời gian nộp trước học nội dung lớp khoảng ngày để GV có thời gian xem qua cua cá 10 HS đến với nhiệm vụ GV đưa sử dụng kiến thức để làm nhiệm vụ cố GV giao nhà • Sau đến lớp (Về nhà) Khi nhà, HS hoàn thành nhiệm vụ đểcố nội dung học lớp, nhiệm vụ cố giait tập, quan sát tượng ghi lại trình xảy tương, quan sát video thí nghiệm giải thích,… HS trao đổi khó khăn với GV thông qua phương tiện liên lạc zalo, facebook, điện thoại,… sau hoàn thành tập củng cố, HS nộp cho GV qua mạng hay nộp cho ban cán lớp, GV đến lớp thu theo thời hạn quy định Sau hoàn thành tập cố, HS tiếp tục nghiên cứu nhiệm vụ GV giao nghiên cứu vấn đềhọc tập đưa KHDH trình bày tài liệu mà GV gửi Lúc HS trở lại với bước chuẩn bị trước đến lớp Bước 3: Rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, hoàn thiện, cải tiến GV thu thập phản hồi HS sau học xong vấn đềchủ để, từ xác định mức độ phù hợp lứa tuổi HS so với nội dung học, mức độ phù hợp phương pháp họcso với vấn đề đưa ra, GV cần cập nhật liên tục kiến thức để nội dung vấn đề không lạc hậu với kiến thức thực tiễn Sau đó, GV hồn thiện nội dung chủ đề, tiêu chí đánh giá để tiếp tục sử dụng dạyhọc vấn đề sau khóa HS sau 1.6 Đánh giá quy trình tổchứcdạyhọctíchhợpĐể đánh giá quy trình tổchứcdạyhọctíchhợp đánh giá mức độ hình thành pháttriểnlực người học Việc đánh giá HS trình dạyhọctíchhợp phải tùy theo mục tiêu ban đầu GV đưa với mục tiêu để đánh giá cần có sản phẩm cụ thể Có thể khái quát mối quan hệ mục tiêu dạyhọc 11 đánh giá dạyhọctheohướngpháttriểnlựcsơ đồ sau: Hình 1.7 Mối quan hệ mục tiêu dạyhọc đánh giá dạyhọctíchhợptheohướngpháttriểnlựchọcsinh 1.7 Thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạyhọctíchhợp giáo viên phổ thông địa bàn TP Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu, chúng tơi thấy việc áp dụng dạyhọctheochủđềtíchhợp GV trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng quan tâm Thế mức độ sẵn sàng cho DHTH theochủđề hạn chế 1.8 Kết luận chương Từ nghiên cứu cho thấy, q trình giáo dục ngày khơng GV cung cấp kiến thức cho HS mà trọng vào việc HS hình thành pháttriểnlực sau học Việc hình thành pháttriểnlực không giúp HS học tốt nhiều môn học khác mà giúp HS cóhướng giải tình bất ngờ, tình chưa gặp giải tình cách có hiệu quả, đem lại 12 kết tốt Vì việc dạyhọc định hướngpháttriểnlực cho HS vô quan trọng cần thiết Đểpháttriểnlực cho HS quan điểm dạyhọctíchhợp quan điểm mang lại kết tốt nhiều nước giới áp dụng Đó định hướng giáo dục cho Việt Nam năm tới, việc trang bị cho bước xây dựng quan trọng cách thức tổchứcdạyhọcchủđềtíchhợp vơ cần thiết Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đề xuất quy trình dạyhọcchủđềtíchhợp bao gồm 03 bước chính: Chuẩn bị dạy học; tổchứcdạyhọc đánh giá; rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, hoàn thiện cải tiến Trong bước chia làm bước nhỏ trình bày Để đánh giá xem hoạt động mà GV xây dựng cho HS chủđềcó phù hợp với mục tiêu học đưa hay khơng, ta dựa vào nhóm lực người viết đề xuất bảng đánh giá lực đưa với mức điểm khác để đánh giá xem cá nhân người họccópháttriểnlựcđề hay khơng, đặc biệt hai nhóm lực thu thập trao đổi thông tin; lực cá nhân Với nhiệm vụ nhóm, GV cho họcsinh nhóm đánh giá lẫn nhau, điểm điểm trung bình cộng thành viên nhóm đánh giá cộng với điểm giáo viên chấm CHƯƠNG TỔCHỨCDẠYHỌCCHỦĐỀ“NƯỚCVÀSỰSỐNG”THEOHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCCỦAHỌCSINH THCS 2.1 Lí lựa chọn chủđề“Nướcsống” 13 Tài nguyên nước nguồn nước người sử dụng sử dụng cho mục đích khác Tình hình nước bị nhiễm lại vấn đề nóng Việc biết vai trò nước tự nhiên tình trạng nhiễm mơi trường nước tác hại góp phần nâng cao nhận thức người học việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng 2.2 Các vấn đềchủđề“Nướcsống” Hình 2.1 Sơ đồ nội dung chủđềtíchhợp“Nướcsống” 2.3 Xây dựng chủđề“Nướcsống” 2.4 Lập kế hoạch dạyhọc 2.4.1 Kế hoạch tổng thể 14 2.4.2 Kế hoạch dạyhọc 2.5 Tổchứcdạyhọcchủđề Dựa quy trình đề xuất, tác giả xây dựng quy trình dạyhọc vấn đềchủđề 2.5.1 Chủđề “Tổng quan nước” 2.5.2 Chủđề “Ô nhiễm nguồn nước” 2.6 Kết luận chương Tác giả biên soạn chủđềtíchhợp“Nướcsống” với vấn đề xếp khoa học Quy trình dạyhọc vấn đềchủđề xây dựng dựa quy trình dạyhọctíchhợpchủđề mà tác giả đưa ra, kèm theolực HS pháttriển tham gia vào chủđề Các kiến thức đưa vào nội dung chủđề nghiên cứu dựa sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên hành có cập nhật thông tin thời gần đểchủđề trở nên sinh động thu hút sụ quan tâm HS Chương nêu nội dung kiến thức HS cóhọc xong chủ đề, nhiệm vụ HS cần thực hiện, sản phẩm sau HS thực nhiệm vụ cách thức GV đánh giá HS Tuy nhiên trình thực tế đánh giá HS, GV linh động thấy HS thể thêm số biểu lực khác lực nêu bảng nội dung Ngoài việc đánh giá chung cho nhóm lớp, HS có biểu vượt trội, GV tiến hành đánh giá thêm cá thể để xác định cá nhân trội khả năng, lực nào, bạn nhóm có làm giảm khả cá nhân hay không, phân cho cá nhân trội số nhiệm vụ khác với mức độ khó để đánh giá mức độ lực cá thể 15 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Mục đích thực nghiệm sư phạm đánh giá giả thuyết khoa họcđề tài - Đánh giá xem nội dung tiến trình dạyhọcchủđề “ Nước sống”sở vận dung quan điểm tíchhợpcó thực pháttriểnlực HS hay khơng - Đánh giá xem tiến trình dạyhọc đưa có thực phù hợp với việc dạyhọcchủđềtíchhợp hay khơng, từ tiến hành điều chỉnh sửa chữa đểcó quy trình tốt ứng dụng vào giảng dạy đại trà 3.1.2 Nhiệm vụ Phần thực nghiệm sư phạm bao gồm nhiệm vụ sau: - Chọn lớp để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Dạysố nội dung chủđề“Nướcsống” (dự kiến dạy tiết), từ đánh giá mức độ pháttriểnlực em HS nhóm qua tiết học dựa vào biểu lực đưa chương I - Quan sát HS làm việc đểcó kết tốt nhất, GV đánh giá biểu lực HS, HS nhóm tự đánh gái lẫn nhau, GV trao đổi với GV chủ nhiệm lớp giáo viên mơn đểcó nhận xét khách quan cá nhân HS - Thu thập xử lí số liệu đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu - So sánh đối chiếu số liệu lớp qua tiết họcđể đánh giá xem lực HS có thực biến đổi theohướngpháttriển lên hay không 16 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng Đối tượng thực nghiệm sư phạm HS khối trường THCS Tây Sơn – Quận Hải Châu – Đà Nẵng 3.2.2 Nội dung Tiến hành giảng dạychủđề“Nướcsống” cho HS lớp thực nghiệm bao gồm nội dung vấn đềtheo định hướngpháttriểnlực HS 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Theo dõi hoạt động trình học tập họcsinh qua đánh giá mức độ khả thi quy trình tổchức DHTH mà tác giả soạn thảo 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1 Đặc điểm lớp thực nghiệm năm học 2016 - 2017 Trường THCS Tây Sơn Lớp 8/9 Tổng sốhọcsinh 46 họcsinhSố lượng nam 21 họcsinhSố lượng nữ 23 họcsinhHọcsinh giỏi 41 họcsinhHọcsinhhọcsinh Đặc điểm Lớp học ngoại ngữ tiếng Nhật 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Quan sát Tất học lớp lớp thực nghiệm ghi chép lại theo nội dung hoạt động GV HS 17 3.3.2.2 Kiểm tra đánh giá Sau thực nghiệm sư phạm, thu kết lớp qua việc giải chủđề đưa ra, sản phẩm thu nhằm: - Đánh giá mức độ lĩnh hội nội dung, kiến thức chủđề“Nướcsống” - Đánh giá khả tìm tòi, sử dụng kiến thức thích hợpđể giải vấn đề đặt Kết việc quan sát, thăm dò, kết sản phẩm thu để đánh giá tính khả thi giả thuyết khoa học đưa 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Nănglực HS tăng tác giả tiến hành theo quy trình dạyhọcchủđềtíchhợpđề xuất đặc biệt lực thu thập trao đổi thông tin 3.4.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Bảng kết bốn nhóm lực mà lớp thực nghiệm đạt sau hoàn thành chủđề Vận dụng Thực Thu thập trao Khẳng định kiến thức nghiệm đổi thông tin thân Cấp độ 25 21 28 Cấp độ 10 20 13 13 Cấp độ 15 Cấp độ 4 Nănglực Tổng 46 họcsinh 18 Bảng 3.3 Bảng kết bốn nhóm lực mà lớp thực nghiệm đạt sau hoàn thành chủđềNănglực Vận dụng Thực Thu thập trao Khẳng định kiến thức nghiệm đổi thông tin thân Cấp độ 15 13 24 Cấp độ 10 18 15 11 Cấp độ 18 19 18 11 Cấp độ 4 Tổng 46 họcsinh Đối với chủđề ta thấy mức độ pháttriểnlực HS tăng lên mức độ cao Trong trình làm luận văn, tác giả đặc biệt trọng đến nhóm lựclực thu thập trao đổi thơng tin nhóm lực khẳng định thân Bảng 3.5 Tổng hợp kết lực thu thập, trao đổi thông tin sau chủđề Bảng 3.7 Tổng hợp kết lực thu thập, trao đổi thông tin sau chủđề 19 Hình 3.1 So sánh mức độ pháttriểnlực thu thập, trao đổi thông tin sau chủđềNănglực thu thập, trao đổi thông tin HS sau họcchủđề chuyển từ mức thấp lên mức cao so với họcchủđề 1, đặc biệt mức trung bình từ đến điểm Bảng 3.10 Tổng hợpso sánh lực khẳng định thân sau học xong chủđề 20 Hình 3.2 So sánh mức độ pháttriểnlực khẳng định thân sau chủđềNănglực khẳng định thân chuyển từ mức điểm thấp họcchủđề sang mức điểm cao họcchủđề Chương trình bày nội dung kết thực nghiệm để kiểm chứng lại giải thuyết khoa học đưa Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết đề tài có tính khả thi 3.5 Kết luận chương Qua việc tiến hàng thực nghiệm sư phạm, qua việc phân tích video hình ảnh học tập ghi lại, qua sản phẩm mà HS thực dựa vào nhiệm vụ giao, tác giả rút kết luận sau: - Qua trình dạyhọc thực tế áp dụng phương pháp giảng dạytích cực, chủ yếu phương pháp dạyhọctheohợp đồng dạyhọc WebQuest góp phần pháttriển NL cho HS đặc biệt lực liên quan đến thu thập, trao đổi thông tin lực liên quan đến khẳng định thân - Chủđềdạyhọctíchhợp“Nướcsống” hoàn toàn phù hợp với HS THCS, khơng góp phần cung cấp kiến thức liên 21 quan đến vấn đề nóng ô nhiễm thiếu hụt nguồn nước mà giúp nâng cao ý thức HS dựa vào việc đưa biện pháp để xử lí giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Từ việc thực nghiệm sư phạm cho thấy bước dạyhọctíchhợp mà GV đề hồn tồn khả thi, với cách dạyhọc này, HS gần người đưa vấn đề giải vấn đề đó, GV đóng vai trò hỗ trợ xác nhận lại tính đắn kiến thức mà HS có qua nội dung học tập - Các đánh tác giả đề phần giúp đánh giá mức độ hình thành pháttriển nhóm lực HS mà trọng vào nhóm lực liên quan đến thu thập, trao đổi thông tin nhóm lực liên quan đến khẳng định thân - Từ kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi đề tài đắn giả thuyết khoa họcđề ra, tác giả sửa đổi, bổ sung nội dung họcchủđề biểu lực cho đánh giá 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạyhọctíchhợp xu quan điểm, phương pháp dạyhọcđểpháttriểnlực Qua nghiên cứu kết cho thấy rằng, đề xuất quy trình tổchứcdạyhọcchủđềtíchhợp cách hợp lý khoa họcpháttriển nhóm lực cho HS THCS từ nâng cao chất lượng dạyhọc thực thành cơng mục đích giáo dục Từ kết thu luận văn đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ ban đầu luận văn đề ra, tác giả giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: + Về lí luận - Làm phong phú sâu sắc thêm lý luận thực tiễn dạyhọctíchhợp trường THCS - Làm sáng tỏsở lí luận dạyhọcpháttriểnlực cho HS - Từ trình nghiên cứu bước tổchứcdạyhọctích hợp, đề quy trình tổchứcdạyhọctíchhợppháttriểnlực cho HS theo xu hướngdạyhọctíchhợpchủđề - Từ việc nghiên cứu cấu trúc biểu lực, tác giả đưa bảng biểu nhóm lực mức độ biểu nhóm lực này, từ đánh giá mức độ hình thành pháttriển nhóm lực - Xây dựng chủđềdạyhọctíchhợp“Nước sống”, áp dụng quy trình tổchứcdạyhọctíchhợpđềđểtổchứcdạyhọcchủđề + Về thực tiễn - Điều tra thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạyhọctíchhợp giáo viên phổ thông địa bàn TP Đà Nẵng 23 - Thiết kế tiến trình tổchứcdạyhọctíchhợpchủđề“Nướcsống”theo định hướngpháttriểnlực cho HS THCS - Tiến hành dạyhọcchủđềtíchhợp“Nướcsống”theo định hướngpháttriển NL cho HS khối trường THCS Tây Sơn – Hải Châu – TP Đà Nẵngđể kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa họcđề thông qua việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Các số liệu thu hồn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học luận văn nêu đắn Việc dạyhọctheo định hướngtíchhợp khơng giúp pháttriển nhóm lực cho HS mà nâng cao tính tích cực, tự giác, ý thức thân trình dạyhọc Tác giả hi vọng đề tài nguồn tư liệu phục vụ giáo viên giai đoạn đổi phương pháp dạyhọc nay, dạyhọctíchhợptheo định hướngpháttriểnlựchọcsinh Một sốđề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Trong trình dạyhọctích hợp, GV cần có đâu tư trình xây dựng nhiệm vụ mà HS cần thực để giải vấn đềtích hợp, cần thương xuyên tổchứcdạyhọctíchhợptheochủđề nhằm hình thành pháttriểnlực HS Ngoài hoạt động học tập cần có hình thức đa dạng, làm HS cảm thấy hứng thú q trình học tập, từ nâng cao tính tích cực, tự giác, chủ động HS Tiếp tục xây dựng tổchứcchủđềdạyhọctíchhợp nhằm pháttriểnlực HS Hướngpháttriểnđề tài 24 Từ kết đề tài cho tiếp tục sâu vào nội dung chương trình giáo dục THCS từ tiếp tục xây dựng chủđềtíchhợp áp dụng q trình giảng dạy ... Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học tích hợp phát triển lực Chương 2: Tổ chức dạy học chủ đề “Nước sống” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1... “Nước sống” theo hướng phát triển lực học sinh Trung học sở Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực thu thập, trao đổi thông tin vận dụng vào dạy học. .. đề tích hợp “Nước sống” với vấn đề xếp khoa học Quy trình dạy học vấn đề chủ đề xây dựng dựa quy trình dạy học tích hợp chủ đề mà tác giả đưa ra, kèm theo lực HS phát triển tham gia vào chủ đề