1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống chấm điểm tự động hỗ trợ luyện thi học sinh giỏi tin học THPT

26 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 879,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THANH LÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG HỖ TRỢ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI TIN HỌC THPT Chun ngành: Hệ thống thơng tin Mã số: 61.49.01.04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH TRẦN QUỐC CHIẾN Phản biện 1: TS Nguyễn Hoàng Hải Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Thanh Thúy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hệ thống thông tin họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày 30 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ ngành Công nghệ thông tin Với chức vai trò to lớn, ngành cơng nghệ thông tin ứng dụng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói việc phát triển công nghệ thông tin quốc gia tiêu chí để đánh giá phát triển quốc gia Từ đó, đặt nhiều thách thức cho phát triển công nghệ thông tin Việt Nam Được đạo Đảng nhà nước, Bộ giáo dục triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng, dạy học ngành CNTT nhà trường, tập trung đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai đất nước Là giáo viên giảng dạy mơn tin học THPT ngồi đạo Bộ Giáo dục, xu phát triển tin học xã hội, thân nhận thức cần phải làm tốt vai trò giúp học sinh ngày giỏi môn tin học Để nâng cao chất lượng dạy học mơn học lập trình trình học học sinh cần phải làm nhiều tập, kiểm tra để đánh giá lực học tập học sinh cách khách quan liên tục Với việc chấm điểm tay thủ công giáo viên nhiều thời gian khó để đánh giá khối lượng tập, thi học sinh Hiện nay, có phần mềm chấm điểm tự động Themis Tiến sĩ Lê Minh Hồng Đỗ Đức Đơng Themis hệ thống chấm điểm khoa học với độ xác cao, chuẩn mặt cú pháp nghữ nghĩa, hỗ trợ chấm điểm cho nhiều loại ngơn ngữ lập trình Tuy nhiên phần mềm chưa hỗ trợ sử dụng website Để có hệ thống chấm điểm tự động phù hợp chọn đề tài “Xây dựng hệ thống chấm điểm tự động, hỗ trợ luyện thi học sinh giỏi tin học THPT” làm luận văn cao học nhằm giúp giáo viên dạy mơn lập trình trở nên nhẹ nhàng phía học sinh tự đánh giá lực thân cách trung thực từ học sinh tự học, nghiên cứu học tốt môn tin học tham gia kì thi học sinh giỏi tin học cấp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Xây dựng hệ thống chấm điểm tự động môn tin học - Xây dựng test số tập bản, nâng cao hệ thống tập tin học THPT 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Thống kê, tổng hợp dạng tập chương trình tin học THPT, tập nâng cao, dạng tập thi học sinh giỏi cấp - Tìm hiểu tài liệu phân tích, thiết kế hệ thống - Nghiên cứu test tương ứng tập tương ứng để chấm điểm - Xây dựng hệ thống chạy website Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguồn tập, kiểm tra, thi học sinh THPT - Ngôn ngữ lập trình C/C++, ngơn ngữ lập trình Pascal - Mơ hình hệ thống chấm điểm tự động - Các cơng cụ giúp cài đặt chương trình thực nghiệm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng mơ hình chấm điểm tự động cho mơn học lập trình trường THPT - Quản lý điểm tập lập trình thơng qua q trình tự làm tập nhà học sinh - Một số toán thi học sinh giỏi môn tin học, thi quốc gia tin học Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu từ hệ thống phần mềm chấm điểm tự động - Nghiên cứu tài liệu, ngôn ngữ lập trình ứng dụng cài đặt, sử dụng chương trình - Tổng hợp tài liệu, phân tích, chọn lọc toán phù hợp 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Tổng hợp dạng tập tin học mơn học lập trình - Nghiên cứu test với tập tương ứng - Sử sụng ngôn ngữ lập trình C++, Pascal cài đặt chạy thử nghiệm kết đánh giá kết đạt Kết dự kiến 5.1 Kết lý thuyết - Biết sở lý thuyết, số khái niệm thực trạng dạy học môn tin học trường THPT - Biết xây dựng hệ thống thông tin hệ sở liệu - Hiểu rõ ngơn ngữ lập trình C++, Paslal - Xây dựng số tập code giải tập tin học chương trình THPT 5.2 Kết thực tiễn - Xây dựng hệ thống chấm tự động, chạy chương trình ứng dụng chấm điểm số tập thực tế - Giáo viên ứng dụng phần mềm chấm điểm, đánh giá kết học tập học sinh, dạy luyện thi học sinh giỏi tin học - Học sinh ứng dụng tự làm tập kiểm tra kết Mục đích ý nghĩa đề tài 6.1 Mục đích - Giúp giáo viên chấm điểm tập cách tự động khách quan tiết kiệm thời gian - Học sinh tự làm tập kiểm tra kết tập từ có cách nhìn tổng quan khẳng định lực chun mơn để học tốt mơn học lập trình 6.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ❖ Về mặt khoa học - Đề tài mở hướng phù hợp việc dạy học môn tin học lập trình cho giáo viên học sinh - Kết nghiên cứu đề tài tạo tảng sở để tiếp tục nghiên cứu phát triển hệ thống ứng dụng vào thực tế sống ❖ Về mặt thực tiễn Kết đề tài giúp giáo viên tiết kiệm đáng kể thời gian chấm Kết chấm điểm thi khách quan Thông qua hệ thống chấm tự động học sinh tự học tự chấm điểm cho làm từ tự bồi dưỡng để nâng cao kết học tập tham gia kì thi học sinh giỏi tin học cấp CHƯƠNG TỔNG QUAN DẠY VÀ HỌC TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1.1 Cơ sở lý luận a Cơ sở triết học b Cơ sở tâm lý học c Cơ sở giáo dục học 1.1.2 Những khái niệm a Vấn đề b Tình gợi vấn đề Tình gợi vấn đề, gọi tình vấn đề, tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, khơng phải tức khắc nhờ thuật giải mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có [1] Như tình gợi vấn đề tình thoả mãn điều kiện sau: + Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua Nói cách khác, có phần tử khách thể mà học sinh chưa biết chưa có tay thuật giải để tìm phần tử + Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình có vấn đề lý học sinh khơng thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết, chẳng hạn họ thấy vấn đề xa lạ, không liên quan tới chưa phải tình gợi vấn đề Điều quan trọng tình phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn phải làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kỹ học sinh để họ cảm thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện tri thức, kỹ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh + Khơi dậy niềm tin khả thân: Nếu tình có vấn đề học sinh có nhu cầu giải vấn đề, họ cảm thấy vấn đề vượt so với khả họ không sẵn sàng tham gia giải vấn đề Tình cần khơi dậy học sinh cảm nghĩ họ chưa có lời giải, có số tri thức, kỹ liên quan đến vấn đề đặt họ tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề Như học sinh có niềm tin khả huy động tri thức kỹ sẵn có để giải tham gia giải vấn đề c Dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề hiểu tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình gợi vấn đề, kích thích học sinh nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thơng tin khoa học [1] Quá trình dạy học giáo viên gồm hoạt động sau: Bước 1: Tổ chức tình có vấn đề, phát vấn đề đặt vấn đề để giải vấn đề Bước 2: Giúp học sinh điều cần thiết để giải vấn đề Bước 3: Kiểm tra cách giải nghiên cứu lời giải để hệ thống hóa, củng cố kiến thức tiếp thu Các hành động học tập học sinh là: Bước1: Phát vấn đề nảy sinh tình có vấn đề Bước 2: Độc lập giải vấn đề điều khiển giáo viên d Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề có đặc điểm sau: + Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề khơng phải thơng báo tri thức dạng có sẵn + Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề + Giúp học sinh phát huy kỹ lĩnh hội hết kết trình giải vấn đề mà chỗ học sinh học thân việc học e Hình thức dạy học phát giải vấn đề - Tự nghiên cứu vấn đề - Vấn đáp phát giải vấn đề - Thuyết trình phát giải vấn đề - Mức độ kiểu phương pháp dạy học giải vấn đề 1.1.3 Thực dạy học phát giải vấn đề a Các bước dạy học phát giải vấn đề Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề [1] - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề thường thầy tạo ra, liên tưởng cách suy nghĩ tìm tòi, dự đốn - Giải thích xác hố tình để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Giải vấn đề, đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch giải vấn đề, thực kế hoạch giải vấn đề Bước 3: Trình bày cách giải vấn đề - Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày lại tồn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp - Nếu vấn đề đề cho sẵn không cần phát biểu lại vấn đề Trong trình bày, cần tuân thủ chuẩn mực đề nhà trường ghi rõ giả thiết, kết luận toán chứng minh, phân biệt phần: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận tốn dựng hình, Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan b Những điểm cần ý vận dụng dạy học phát giải vấn đề - Dạy học phát giải vấn đề xu hướng dạy học đại, đòi hỏi phải có vận dụng thật sáng tạo điều kiện dạy học, nội dung dạy học, đối tượng dạy học môi trường sư phạm cụ thể [1] - Khi thực dạy học theo xu hướng phát giải vấn đề, để đạt kết cao yêu cầu giáo viên phải có chuẩn bị giảng cẩn thận công phu (chuẩn bị nhiều câu hỏi, nhiều tốn, nhiều tình có vấn đề, … cho nhiều đối tượng học sinh) - Tạo tình có vấn đề cách thật khéo léo tiến hành dạy học lớp có số học sinh đơng Như giáo viên sử dụng phương pháp phát giải vấn đề vào việc dạy cho học sinh phương pháp giải tập Cụ thể: `+ Đứng trước toán vấn đề đặt xây dựng giải thuật để giải quyết?, cấu trúc liệu sao?, (bước1) + Nếu tốn có giải thuật để giải ta tiếp tục tìm giải thuật tối ưu để áp dụng để giải tìm giải pháp (bước 2) + Trình bày lời giải (bước 3) + Nghiên cứu sâu lời giải Xét khái qt hố lớp tốn tương tự hay không 1.2 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.2.1 Thực trạng 1.2.2 Đặc điểm việc giảng dạy môn Tin học trường phổ thông 1.2.3 Phương pháp cách tiến hành giảng dạy môn Tin học a Phương pháp giảng dạy lý thuyết b Phương pháp giảng dạy theo module 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI MƠ HÌNH 1.3.1 Themis 10 Themis, nhiên đơn giản hóa cho người dùng cách triệt để “Điểm khác biệt lớn có lẽ dịch LEAS so với Themis Trong Themis sử dụng C++ LEAS sử dụng Visual Studio cho việc dịch làm sinh viên Điều có vài lợi định sau: - LEAS nhẹ, khơng phải mang C++ kèm theo chương trình 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với phát triển “Vũ bảo” ngành tin học tất lĩnh vực Để hệ trẻ - học sinh THPT có kiến thức tin học nhằm tạo tiền đề phát triển cho ngành tin học tương lai chương trình tin học THPT cần quan tâm cách đắn để em học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, tư phát triển kỹ kiến thức Qua tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực, chọn phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề áp dụng vào dạy học môn tin học trường THPT Đây phương pháp hiệu kết hợp với áp dụng hệ thống chấm tự động để giải tập tin học từ đến nâng cao tập luyện thi học sinh giỏi để tham gia thi tin học cấp Cùng với tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình chấm điểm tự động mơn tin học Themis, LEAS … Tôi tận dụng điểm mạnh hạn chế vấn đề thiếu xót, chức chưa mở rộng, tơi chọn xây dựng hệ thống chấm điểm tự động, hỗ trợ luyện thi học sinh giỏi tin học THPT dựa mơ hình Themis nhằm giúp việc dạy học môn tin học ngày tốt 11 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG 2.1 PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG 2.1.1 Phân tích, thiết kế hệ thống a Đặt tả yêu cầu - Danh sách tác nhân hệ thống: + Quản trị viên: Là người có quyền quản lý tài khoản, quản lý lớp xem tất thống kê(lớp, tài khoản, khối) + Giáo viên: Là người có quyền quản lý lần thi, tải lên đề thi, quản lý tài khoản học sinh xem thống kê lớp học sinh + Học sinh: Là đối tượng xem đề thi, làm nộp thi xem điểm thi vừa nộp - Danh sách ca sử dụng hệ thống: + Đăng nhập hệ thống: Quản trị viên cần đăng nhập để thực chức quản lý tài khoản, quản lý lớp xem tất thống kê: Thêm, sửa, xóa tài khoản thành viên: Thêm, sửa, xóa lớp: Tìm kiếm, thống kê: Giáo viên cần đăng nhập để quản lý lần thi, upload đề thi, quản lý tài khoản học sinh xem thống kê lớp học sinh: Thêm, sửa, xóa tài khoản học sinh: Thêm, sửa, xóa lần thi: Upload đề thi: Học sinh đăng nhập để xem đề thi, làm nộp thi xem điểm thi vừa nộp: Thi xem kết quả: 12 - Đặc tả ca sử dụng: + Đăng nhập hệ thống: Tác nhân: Quản trị viên, giáo viên, học sinh Mô tả: Quản trị viên, giáo viên học sinh nhập username, password chọn loại tài khoản(quản trị viên, giáo viên, học sinh) Hệ thống kiểm tra chuyển trang đến trang quản lý tương ứng với tài khoản người dùng + Thêm, sửa, xóa tài khoản thành viên: Tác nhân: Quản trị viên Mô tả: Quản trị viên lựa chọn chức quản lý cho tài khoản thành viên(thêm, sửa, xóa) cách nhấn nút chức tương ứng Hệ thống ghi nhận thông tin cần thiết tài khoản thành viên ứng với chức quản lý Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống tiến hành cập nhật sở liệu khơng hệ thống đưa thông báo cho người dùng Sau cập nhật thành công, người dùng trở lại trang quản lý + Thêm, sửa, xóa lớp: Tác nhân: Quản trị viên Mô tả: Quản trị viên lựa chọn chức quản lý cho lớp(thêm, sửa, xóa) cách nhấn nút chức tương ứng Hệ thống ghi nhận thông tin cần thiết lớp ứng với chức quản lý Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống tiến hành cập nhật sở liệu khơng hệ thống đưa thơng báo cho người dùng Sau cập nhật thành công, người dùng trở lại trang quản lý + Thêm, sửa, xóa tài khoản học sinh: Tác nhân: Giáo viên Mơ tả: Giáo viên lựa chọn chức quản lý cho tài khoản học sinh(thêm, sửa, xóa) cách nhấn nút chức tương ứng Hệ thống ghi nhận thông tin cần thiết tài khoản học sinh ứng với chức quản lý Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống tiến 13 hành cập nhật sở liệu khơng hệ thống đưa thông báo cho người dùng Sau cập nhật thành công, người dùng trở lại trang quản lý + Thêm, sửa, xóa lần thi: Tác nhân: Giáo viên Mô tả: Giáo viên lựa chọn chức quản lý cho lần thi(thêm, sửa, xóa) cách nhấn nút chức tương ứng Hệ thống ghi nhận thông tin cần thiết lần thi ứng với chức quản lý Nếu thông tin hợp lệ, hệ thống tiến hành cập nhật sở liệu khơng hệ thống đưa thơng báo cho người dùng Sau cập nhật thành công, người dùng trở lại trang quản lý + Upload đề thi: Tác nhân: Giáo viên Mô tả: Giáo viên upload đề thi vào hệ thống Hệ thống kiểm tra định dạng đề thi đúng(pdf) thực lưu trữ đề thi Nếu không, hệ thống đưa thông báo thêm đề thi khơng thành cơng + Tìm kiếm, thống kê: Tác nhân:Quản trị viên, Giáo viên Mô tả: Ở mục quản lý, người chọn mục Hệ thống ghi nhận lựa chọn người dùng tiến hành truy vấn đưa danh sách ghi mục người dùng lựa chọn Tại trang mục có khung tìm kiếm tương ứng với mục Trong trường hợp người dùng có vai trò quản trị viên, quản trị viên nhập thơng tin tìm kiếm ứng với mục mà quản lý(khối, lớp, tài khoản) Hệ thống ghi nhận thơng tin tìm kiếm quản trị viên thực truy vấn sở liệu Sau đó, đưa kết truy vấn trang kết tìm kiếm Tương tự với người dùng có vai trò giáo viên, giáo viên có quyền tìm kiếm thơng tin tài khoản học sinh lần thi + Thi xem kết quả: 14 Tác nhân:Học sinh Mô tả: Học sinh xem đề thi làm thi Sau đó, học sinh nộp lên hệ thống Hệ thống kiểm tra định dạng thi xem có hợp lệ hay không, không, đưa thông báo Ngược lại, hệ thống gửi thi phần mềm Themis Themis chấm làm học sinh trả kết lại hệ thống Hệ thống trả kết cho học sinh gần sau nộp b Mô tả hệ thống - Sơ đồ chức quản trị viên Hình 2.1 Sơ đồ chức Quản trị viên - Sơ đồ chức giáo viên Hình 2.2 Sơ đồ chức Giáo viên - Sơ đồ chức học sinh 15 Hình 2.3 Sơ đồ chức Học sinh c Sơ đồ hệ thống d Mơ hình xử lí: - Mức 0: - Mức tổng quát hệ thống nhìn tổng thể hệ thống, liệu truyền vào hệ thống thông qua trình liệu xử lý di chuyển hệ thống Hình 2.5 Sơ đồ mơ hình hệ thống - Mức trình nhận xử lý yêu cầu học sinh (3.0): - Mức trình quản lý lớp (7.0) : - Mức trình quản lý học sinh (8.0) : - Mức trình cập nhật lần thi (9.0) : e Thiết kế CSDL f Cơ chế làm việc - Cơ chế làm việc trình đăng nhập: - Cơ chế làm việc trình quản lý lớp: +Thêm lớp: +Sửa lớp: + Xóa lớp: - Cơ chế làm việc trình quản lý tài khoản học sinh: +Thêm tài khoản: +Sửa tài khoản: + Xóa tài khoản: 16 - Cơ chế làm việc trình quản lý tài khoản: + Thêm tài khoản: + Sửa tài khoản: + Xóa tài khoản: - Cơ chế làm việc trình quản lý lần thi: + Thêm lần thi: +Sửa lần thi: + Xóa lần thi: - Cơ chế làm việc ca upload đề thi : - Cơ chế làm việc trình thống kê: - Cơ chế làm việc trình nộp học sinh: 2.1.2 Giao diện a) Màn hình - Màn hình tương tác với tài khoản học sinh: Hình 2.10 Giao diện tương tác với tài khoản học sinh - Màn hình tương tác với tài khoản giáo viên: Hình 2.11 Giao diện tương tác với tài khoản giáo viên 17 - Màn hình tương tác với admin: + Admin quản lí tài khoản tài khoản giáo viên: Hình 2.16 Màn hình làm việc admin b Chuẩn bị lần thi - Một lần thi cần chuẩn bị hai thư mục: Trong thư mục web máy tính đặt tên: JudgeByTito - Trong tạo thư mục ví dụ:Thumucbailam thumuctest + Trong Thumucbailam tạo thư mục (sau chứa file code ): Ví dụ :PhamThiMaiTram + Trong thumuctest tạo thư mục Ví dụ :Array Trong Array tạo thư mục Test01,Test02…(Sau chứa file liệu vào/ra) - Chuẩn bị chương trình nguồn Ví dụ file Array.cpp chạy DevC++ Copy chương trình nguồn thả vào thư mục Ví dụ : JudgeByTito \Thumucbailam\PhamThiMaiTram\Array.cpp - Chuẩn bị liệu test Ví dụ : Chuẩn bị liệu test : Test01 gồm fie : Test01\array.inp Tes01\array.out 18 Test02 gồm fie : Test02\array.inp Tes02\array.out c Cấu hình thi d Cấu hình test, thời gian điểm test CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Chương tiếp tục vận dụng công nghệ công cụ chấm tự động để đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống nộp chấm tự động hỗ trợ dạy học môn tin học Các phần Chương tập trung nghiên cứu đề xuất quy trình nộp chấm tự động, cơng đoạn xây dựng hệ thống đánh giá kết triển khai 3.1 CÀI ĐẶT HỆ THỐNG Hệ thống chấm tự động xây dựng hai hệ thống song song: Phần mềm chấm tự động Themis Hệ thống Web server Xampp 3.1.1 Cài đặt hệ thống Xampp a Giới thiệu Xampp b Cách cài đặt localhost máy tính với XAMPP: 3.1.2 Cài đặt phần mềm chấm điểm tự động Themis: a Cài đặt Sau tải file cài đặt xong, chạy nó, sau chọn Next chương trình cài đặt xong Hình 3.3 Cài đặt phần mềm Themis 19 b Thiết lập môi trường chấm điểm trực tuyến: 3.1.3 Quy trình nộp chấm a Quy trình nộp Sau sơ đồ triển khai quy trình nộp chấm tự động [2]: Hình 3.8 Sơ đồ quy trình nộp chấm điểm b Viết code Sau trang bị kiến thức cần thiết, với đề cho, học sinh thực bước sau [2]: ▪ Bước 1: Đọc để hiểu đề toán ▪ Bước 2: Xác định đầu vào đầu toán ▪ Bước 3: Phát thảo mơ hình để giải tốn ▪ Bước 4: Phân tích chi tiết cụ thể toán ▪ Bước 5: Chọn củng cố mơ hình tối ưu để giải toán ▪ Bước 6: Phân rã giải pháp chọn thành modul nhỏ để lập trình ▪ Bước 7: Viết mã lệnh 20 ▪ Bước 8: Chạy thử nghiệm ▪ Bước 9: Kiểm tra tính đắn, tính phổ quát tính hiệu chương trình c Nộp Sau kiểm tra, hồn thiện làm mình, học sinh nộp làm lên hệ thống chấm thơng qua trang website tạo để hỗ trợ việc nộp thuận tiện d Hệ thống chấm Hệ thống sau nhận học viên tự động biên dịch, chạy chương trình chấm kết theo test đáp án mà xây dựng Sau chấm xong, hệ thống tự động thông báo kết cho người học kết làm mình: nhiệm vụ hồn thành, ngược lại người học phải quay lại để kiểm tra sai sót đâu, cập nhật viết code gởi lại cho hệ thống chấm Trong giai đoạn này, giáo viên tham gia hỗ trợ, tư vấn cho học sinh điểm sai, thiếu sót người học để họ hồn thiện kỹ thực hành 3.2 HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP THỰC NGHIỆM 3.2.1 Bài tốn đấu giá Đấu giá: Sở giao thơng Hà Nội định bán đấu giá biển số xe đẹp để lấy tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung Một biển số xe gọi đẹp thỏa mãn điều kiện sau[6]: - Là số nguyên dương T mà A ≤ T ≤ B A, B hai số nguyên dương cho trước; - T số nguyên tố; - T số đối xứng (đọc T từ trái qua phải thu kết giống đọc T từ phải qua trái) Ví dụ 12321 số đối xứng Yêu cầu: Cho hai số nguyên dương A B, tìm số lượng biển số xe đẹp 21 Input: Vào từ file văn AUCTION.INP gồm dòng chứa hai số nguyên dương A B (104≤A

Ngày đăng: 25/05/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN