1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát thanh tương tác trên sóng đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011).

82 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ VĂN TRÚC LY PHÁT THANH TƯƠNG TÁC TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (KHẢO SÁT NĂM 2011) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT THANH TƯƠNG TÁC 1.1 Những khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm tương tác 1.1.2 Tương tác truyền thông 1.1.2.1 Tương tác truyền hình 1.1.2.2 Tương tác báo in 11 1.1.2.3 Tương tác báo trực tuyến 12 1.1.2.4 Tương tác phát 15 1.2 Phát tương tác 15 1.2.1 Khái niệm phát tương tác 15 1.2.2 Ưu phát tương tác 16 1.3 Một số dạng chương trình phát tương tác 21 1.3.1 Xét kịch 21 1.3.1.1 Chương trình tương tác có kịch chi tiết 21 1.3.1.2 Chương trình tương tác khơng có kịch chi tiết 21 1.3.2 Xét phương thức phát sóng 22 1.3.2.1 Chương trình tương tác phát sóng trực tiếp 22 1.3.2.2 Chương trình tương tác khơng phát sóng trực tiếp 23 1.3.3 Xét không gian tương tác 23 1.3.3.1 Chương trình tương tác phòng thu 23 1.3.3.2 Chương trình tương tác ngồi phòng thu 24 1.4 Vai trò chương trình phát tương tác 24 1.4.1 Đối với công chúng 24 1.4.2 Đối với báo chí nói chung đài phát nói riêng 26 1.5 Phát tương tác – Xu tất yếu phát đại 27 1.6 Phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 27 1.6.1 Hệ Thời – Chính trị – Tổng hợp VOV1 28 1.6.1.1 Giới thiệu 28 1.6.1.2 Kết khảo sát 28 1.6.2 Hệ Văn hóa – Đời sống Khoa giáo VOV2 29 1.6.2.1 Giới thiệu 29 1.6.2.2 Kết khảo sát 30 1.6.3 Hệ Âm nhạc – Thơng tin – Giải trí VOV3 31 1.6.3.1 Giới thiệu 31 1.6.3.2 Kết khảo sát 32 1.6.4 VOV Giao Thông 33 1.6.4.1 Giới thiệu 33 1.6.4.2 Kết khảo sát 34 1.6.4.3 Nhận xét 36 CHƯƠNG II: PHÁT THANH TƯƠNG TÁC TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (KHẢO SÁT NĂM 2011) 38 2.1 Khảo sát số chương trình phát tương tác tiêu biểu sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 38 2.1.1 Chương trình “Bạn nói với chúng tôi” 38 2.1.1.1 Khái quát chung 38 2.1.1.2 Tiêu chí khảo sát 40 2.1.1.3 Kết khảo sát 41 2.1.1.4 Nhận xét 44 2.1.2 Chương trình “Cửa sổ tình yêu” 46 2.1.2.1 Khái quát chung 46 2.1.2.2 Tiêu chí khảo sát 48 2.1.2.3 Kết khảo sát 48 2.1.2.4 Nhận xét 52 2.1.3 Chương trình “Diễn đàn kinh tế” 54 2.1.3.1 Khái quát chung 54 2.1.3.2 Tiêu chí khảo sát 54 2.1.3.3 Kết khảo sát 54 2.1.3.4 Nhận xét 55 2.2 Những vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 58 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TƯƠNG TÁC TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 62 3.1 Giải pháp chuyên môn 62 3.1.1 Chun mơn hóa đội ngũ nhân 62 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức nội dung chương trình 63 3.1.3 Sử dụng công cụ mạnh: Phát trực tiếp 64 3.2 Giải pháp kỹ thuật 65 3.2.1 Xây dựng studio hai ngăn 65 3.2.2 “Số hóa” kho băng 66 3.4 Giải pháp xây dựng chiến lược quảng bá chương trình 67 3.4.1 Xác định “vùng thính giả” khảo sát nhu cầu thính giả 67 3.4.2 Xây dựng chiến lược quảng bá chương trình 69 3.4.3 Đưa chương trình lên mạng Internet 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là loại hình truyền thơng đời sớm, gắn với đời nước Việt Nam độc lập từ năm 1945, phát Việt Nam theo bước thăng trầm lịch sử dân tộc qua 65 năm với nhiều biến động khốc liệt hào hùng lịch sử Phát loại hình độc tơn thời gian dài Thế nay, bùng nổ mạnh mẽ loại hình truyền thơng khác đặt phát trước cạnh tranh lớn để lơi cơng chúng Trước tình hình này, loại hình truyền thơng nói chung phát nói riêng cần phải phát huy tối đa mạnh Là Đài phát quốc gia, năm qua, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam điều thiết Việc làm để thu hút thính giả, tăng hiệu thơng tin điều đặt cho báo phát Thực tế cho thấy, bên cạnh nhu cầu tiếp nhận thơng tin, thính giả ngày khơng đóng vai người nghe đài cách thụ động mà muốn tham gia vào chương trình phát cách chủ động Nét đặc thù tâm lý tiếp nhận thơng tin thính giả mong muốn có cảm giác gần gũi, thân mật, mong tìm mẻ, đa đạng xác thực Vì thế, phát phải đáp ứng nhu cầu việc khơi mở rộng rãi đường giao lưu, đối thoại, tương tác với thính giả Phát tương tác đời từ nhu cầu Trong thời đại nay, xu hướng truyền thông đại có dịch chuyển nhanh chóng từ chiều (Người viết → độc giả/ khán thính giả) trở thành công cụ giao tiếp ba chiều (Người viết ↔ báo/chương trình ↔ độc giả/ khán thính giả) Phát khơng nằm ngồi dịch chuyển Để thu hút công chúng thời đại đến với sóng, phát khơng cách khác phát huy lợi mình, là: Thơng tin nhanh, xác, gần gũi, thân mật đẩy mạnh tính tương tác Trong chừng mực đó, tính tương tác chương trình phát yếu tố “đo” đại phát yếu tố quan trọng để thu hút thính giả Nhìn nhận, đánh giá liều lượng, chất lượng phát tương tác sóng Đài quốc gia việc làm cần thiết để từ góc độ lợi phát xác định đường ngắn để chinh phục thính giả Ở góc độ lý luận báo chí, xu phát tương tác chưa trọng đề cập cách sâu rộng, dừng vài khía cạnh Trên thực tế, bước vào thời kỳ đổi mới, Đài Tiếng nói Việt Nam chủ động đổi tư duy, chủ động thông tin kịp thời, nhanh nhạy, đa dạng, nhiều chiều, tăng cường tính chiến đấu, tính phát định hướng tới thính giả Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam quan thơng tin đại chúng có số phát sóng nhiều (193 giờ/ngày) 12 tiếng nước 12 tiếng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, chương trình phát có giao lưu, tương tác với thính giả khơng nhiều chất lượng nhiều vấn đề bất cập Trong đó, giao lưu, tương tác với thính giả yếu tố sống phát đại Thực phát tương tác phương cách hữu hiệu thu hút thính giả nghe đài tham gia chương trình, cách tốt để phát huy hiệu công nghệ phương pháp thông tin mới, cách để phát huy mạnh báo phát thời đại cạnh tranh thông tin Dưới hướng dẫn giảng viên môn Báo Phát - đồng thời nhà báo có kinh nghiệm Đài Tiếng nói Việt Nam, tơi định sâu nghiên cứu: “Phát tương tác sóng đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011)" Việc khảo sát chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam (giới hạn năm 2011) nhằm tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ phát tương tác việc lôi công chúng Đài phát quốc gia với ưu điểm, hạn chế từ thực tế, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Điều có ích Đài Tiếng nói Việt Nam nói riêng ngành phát nói chung Hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ vào lý luận báo phát có giá trị thực tiễn hoạt động nghiệp vụ nhà báo phát Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, khái niệm tương tác truyền thông đời từ sớm Vấn đề áp dụng tương tác truyền thơng nói chung phát nói riêng trọng Trong số tài liệu, lý thuyết tương tác phát đề cập, nhiên giới thiệu đơn giản, khơng sâu phân tích Trong Interactivity: From new media to communication (1988), Rafaeli nêu đặc điểm truyền thông tương tác, đồng thời đưa nhận định mức độ tương tác truyền thông Trong Media for Interactive Communication (1983), Bretz giới thiệu đưa nhận xét loạt phương tiện truyền thơng có tính tương tác, đồng thời thảo luận hệ thống bán tương tác, tìm kiếm phản hồi từ khán giả Bên cạnh đó, ơng xem xét vấn đề liên quan đến việc thiết kế hệ thống cho thấy khả tương lai [16] Ở Việt Nam, phương pháp phát tương tác lại dạng mẻ Trong giáo trình báo chí nước ta, khái niệm phát tương tác đề cập ít, số tài liệu nhắc thống qua nói phát trực tiếp Ở số báo cáo cuối năm quan Phát thanh, phương pháp phát tương tác đề cập để đúc rút kinh nghiệm, nhằm phát huy hiệu hình thức Tuy nhiên, hình thức dừng lại ý kiến mang tính chất nội Ngày 22 - 23/5/2009, Học viện Báo chí - Tuyên truyền tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Thực trạng, nhu cầu tiếp cận với phát công chúng giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát nay” với chủ trì TS Lưu Hồng Minh- Trưởng Khoa Xã hội học Cuộc hội thảo trao đổi, bàn luận giải pháp cần đổi chương trình phát Đồng thời khẳng định tăng cường chương trình phát tương tác xu hướng cần thiết Trong hội thảo "Tính kế thừa hội nhập âm nhạc sóng phát kỷ 21", Nhà báo, Phó Giáo sư Quang Hào - Học viện Báo chí tun truyền có phần tham luận “Tính tương tác chương trình âm nhạc sóng phát thanh” Bài tham luận vào bàn thảo, phân tích cách thức để có buổi thực chương trình tương tác sóng phát thành cơng; đồng thời nêu lên u cầu, tình khó khăn ekip thực chương trình bối cảnh đại Tuy nhiên với giới hạn tham luận, viết đưa nhận xét sơ đẳng ban đầu Có thể thấy, dù áp dụng số chương trình phát Đài phát thanh, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào phát tương tác Việt Nam Đề tài: “Phát tương tác đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011)" coi đề tài tương đối Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khảo sát số chương trình phát tương tác tiêu biểu sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Hệ: - Hệ Thời – Chính trị – Tổng hợp VOV1 - Hệ Văn hóa – Đời sống Khoa giáo VOV2 - Hệ Âm nhạc – Thông tin – Giải trí VOV3 - Kênh VOV Giao thơng Trong trọng khảo sát ba chương trình tiêu biểu: Cửa sổ tình u, Bạn nói với chúng tơi, Diễn đàn kinh tế hình thức nội dung thể Thời gian khảo sát: năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu giải vấn đề, quan điểm lấy thực tế làm gốc để nhìn nhận đánh giá, tơi sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh – đối chiếu - Phương pháp diễn dịch, quy nạp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, đề tài nghiên cứu tơi trình bày sau: Chương I: Những vấn đề chung phát tương tác Chương II: Phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011) Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 63 tượng, khu vực đang, thực phát tương tác, không đào tạo theo lối phổ cập Đối với nội dung lại có phân định cụ thể Ví dụ: Trong đào tạo dẫn chương trình phát tương tác nên chia tách: dẫn chương trình trực tiếp phòng thu, dẫn chương trình giao lưu với thính giả ngồi phòng thu, giao lưu với thính giả qua điện thoại… Với lĩnh vực khó, đòi hỏi nhân lực trình độ cao phát tương tác cần có chun mơn hóa Có có phối hợp chặt chẽ, ăn ý sản xuất chương trình phát tương tác trực tiếp - Chun mơn hóa chức danh nhóm thực chương trình: Đạo diễn, dẫn chương trình, thư ký, kỹ thuật viên - Cần có phận kỹ thuật viên nòng cốt Hệ Một số chương trình thực phát sóng trực tiếp mắc lỗi kỹ thuật, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thiếu phối hợp đồng bộ, ăn ý nhóm thực chương trình… Khi Hệ có phận kỹ thuật viên nòng cốt, có tay nghề cao, tính chất cơng việc đặc thù khu vực nhanh chóng “chun mơn hóa” thêm tay nghề cho họ 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức nội dung chương trình Như phân tích từ đầu, Phát tương tác nước ta chia theo dạng sau: * Xét kịch - Chương trình có kịch - Chương trình khơng có kịch * Xét phương thức phát sóng - Chương trình phát sóng trực tiếp - Chương trình phát sóng khơng trực tiếp * Xét khơng gian tương tác - Chương trình tương tác phòng thu 64 - Chương trình tương tác ngồi phòng thu Với dạng vậy, hình thức thể phong phú Điều quan trọng người làm chương trình phải xác định mạnh việc thể hình thức chương trình cho phù hợp Nội dung chương trình phải cải biến phù hợp với đối tượng thính giả Với đặc thù chương trình tương tác, nội dung cần sát với thính giả, có tính tác động ảnh hưởng lớn Có thu hút thính giả tham gia chương trình 3.1.3 Sử dụng cơng cụ mạnh: Phát trực tiếp Muốn thính giả tham gia nhiệt tình khơng đòi hỏi người làm chương trình chọn nội dung sát hợp, mà phải tạo cho họ hội xuất chương trình cách nhanh nhất, thuận lợi Điều thực sử dụng phương thức phát trực tiếp Muốn tăng tính hấp dẫn, tăng độ tương tác…thì phát trực tiếp cơng cụ mạnh Những mạnh phát tương tác phát sóng trực tiếp: - Với phát tương tác trực tiếp, thính giả quan tâm đến chương trình dễ dàng tham gia tương tác đơn giản việc gọi điện thoại đến phòng thu gửi tin nhắn chương trình phát sóng Phát trực tiếp giúp thính giả giải đáp tức thắc mắc, chia sẻ, tiếng nói thính giả nhanh chóng xuất sóng… Điều kích thích tham gia bàn luận thính giả khác Chương trình hấp dẫn người nghe - Khi thực phát sóng trực tiếp, thính giả tham gia chương trình hào hứng, phấn khích hơn, chương trình sống động lơi người nghe Mặt khác, phát sóng trực tiếp, vấn đề đề cập chương trình dễ mở rộng hơn, nhiều thơng tin bất ngờ, thông tin khơi sâu 65 - Làm trực tiếp thu hút nhiều đối tượng thính giả tham gia chương trình Một số vấn đề đặt thực chương trình phát tương tác trực tiếp: - Chương trình trực tiếp đòi hỏi trình độ cao hơn, chun nghiệp biên tập viên, nhóm thực chương trình - Để đảm bảo độ an tồn sóng phát sóng trực tiếp, chương trình cần xác định lại vấn đề thu hút thính giả tương tác trực tiếp Ví dụ khơng luận bàn trực tiếp vấn đề gai góc xã hội mà bàn câu chuyện đời thường mang tính chất riêng tư thính giả mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… - Thay đổi cách dẫn chương trình biên tập viên theo hướng thay “đọc” “nói”, “trò chuyện”, có trao đổi tương tác người dẫn chương trình với Tuy nhiên, số chương trình mang tính chất tư vấn (như chương trình Cửa sổ tình yêu), sử dụng hình thức tương tác chậm có ưu điểm đỡ tốn sóng “rườm rà” “cắt gọt” trình biên tập lại Điều giúp chương trình tương tác với nhiều thính giả hơn, đảm bảo độ an tồn sóng phát sóng trực tiếp Như vậy, tùy theo nội dung đối tượng chương trình mà người làm chương trình cần lựa chọn phương thức phát sóng phù hợp 3.2 Giải pháp kỹ thuật 3.2.1 Xây dựng studio hai ngăn Hiện tại, việc tiến hành chương trình phát tương tác Đài Tiếng nói Việt Nam chủ yếu diễn phòng thu định Điều dẫn đến hạn chế khó can thiệp cách kịp thời cần thiết 66 Hạn chế studio ngăn gây khó khăn việc điều chỉnh nội dung chương trình theo ý đạo diễn làm hạn chế khả kiểm soát kỹ thuật chương trình Vì với studio ngăn, chương trình thu trực tiếp, đạo diễn góp ý nội dung thời lượng qua mẩu giấy đưa vào phòng thu Còn kỹ thuật khó để xử lý tình nhiễu tín hiệu đường truyền Một Hội thảo nghiệp vụ Liên Chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức gần đây, nhiều ý kiến cho rằng: Trong phát tương tác, để đạo diễn điều hành, can thiệp kịp thời diễn tiến chương trình, để kết nối thính giả với khách mời đòi hỏi cấu hình kỹ thuật phù hợp với studio hai ngăn thiết bị đàm thoại qua tai nghe Với điện thoại trực tiếp đưa vào bàn trộn, cần có thiết bị kèm theo để kiểm sốt thính giả khơng có thiện chí trao đổi trực tiếp, chí kỹ thuật viên ngắt kịp thời để đảm bảo độ an tồn thơng tin phát sóng.Vai trò thành viên nhóm thực chương trình phát tương tác đạo diễn, dẫn chương trình cần thay đổi cho phù hợp với cấu hình kỹ thuật studio hai ngăn phải điều chỉnh cho chức 3.2.2 “Số hóa” kho băng Âm nhạc phần quan trọng, thiếu chương trình phát thanh, thực chương trình phát tương tác Đài Tiếng nói Việt Nam đại hố phần lưu trữ băng âm thanh, nhiên chưa triệt để Vẫn sử dụng băng cối nhiều chương trình Nhanh chóng “số hóa” hồn tồn kho băng, đồng thời liên tục bổ sung, cập nhật ca khúc điều vơ cần thiết.Với chương trình âm nhạc tương tác trực tiếp với thính giả, thính giả yêu cầu, chương trình phải đáp 67 ứng ngay, đòi hỏi nguồn tài nguyên kho băng phải dồi “số hóa” 3.4 Giải pháp xây dựng chiến lược quảng bá chương trình 3.4.1 Xác định “vùng thính giả” khảo sát nhu cầu thính giả Xác định “vùng thính giả” - nhóm thính giả phân định cụ thể, khu biệt theo tiêu chí khác Ví dụ: Đối tượng thính giả niên “vùng thính giả” là: - Học sinh phổ thông - Sinh viên Hoặc: - Thanh niên trí thức - Nơng dân Nếu vào tiêu chí địa lý, vùng miền xác định: - Thanh thiếu niên nông thôn - Thanh thiếu niên thành thị - Thanh thiếu niên vùng dân tộc miền núi… Nếu chương trình dành cho phụ nữ cần cụ thể hóa nhóm thính giả mà chương trình hướng đến: - Phụ nữ nơng thôn - Phụ nữ thành thị - Phụ nữ làm nghề nội trợ - Phụ nữ trí thức - Phụ nữ tiểu thương - (…) 68 Nhóm đối tượng chương trình cụ thể có điều kiện thu hút thính giả Xác định rõ đối tượng phục vụ yếu tố làm nên thành cơng chương trình phát Với chương trình phát tương tác, điều cần thiết, định sống sức hấp dẫn chương trình phát tương tác tham gia thính giả tiếng nói Nếu thính giả khơng tham gia tương tác, chương trình khơng thể tồn Vì chương trình phát tương tác muốn thu hút thính giả trước hết cần xác định thật rõ “vùng thính giả” Điều cần tiến hành thường xun thơng qua điều tra thính giả hàng q, hàng năm với tham gia Hệ Phát Ban Thư ký Biên tập Thính giả Đài Tiếng nói Việt Nam Hầu hết chương trình phát tương tác thành công, nhiều người quan tâm xác định “vùng thính giả” phù hợp Ví dụ chương trình Cửa sổ tình yêu Đài Tiếng nói Việt Nam, xác định đối tượng phục vụ thính giả trẻ tuổi vị thành niên niên, lứa tuổi hình thành hồn thiện nhân cách Chương trình Bạn nói với chúng tơi xác định đối tượng thính giả người thích giao lưu, chia sẻ với cộng đồng Chương trình 60 phút bạn tơi 15 đài địa phương thực theo dự án Đài BBC chương trình phát tương tác điển hình việc xác định rõ đối tượng: Thanh thiếu niên, học sinh Chương trình phát tương tác Cứu tinh xa lộ Đài Tiếng nói Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh dành cho đối tượng tài xế người lưu thông ô tô Kênh phát tương tác VOV Giao thông xác định đối tượng người tham gia điều khiển phương tiện giao thơng Sau xác định rõ “vùng thính giả”, cần có khảo sát kỹ lưỡng nhu cầu, tâm lý thói quen nghe đài nhóm thính giả để xây dựng chương trình phát tương tác thực dành cho họ Nhu cầu, sở thích, 69 thói quen thính giả nói đa dạng, song khảo sát theo thơng số như: + Giờ phát sóng + Thời lượng chương trình + Âm nhạc sử dụng + Chủ đề u thích + Cách thức phát sóng (trực tiếp hay khơng trực tiếp) Khảo sát nhu cầu thính giả phải việc làm thường xuyên thực phát tương tác, khảo sát nhu cầu thính giả để chọn nội dung, chủ đề cho chương trình; Có nhiều hình thức khảo sát như: Khảo sát phiếu điều tra, vấn sâu… Việc khảo sát thính giả để chọn chủ đề cho chương trình khơng cần điều tra diện rộng mà nên chọn điểm, chọn nhóm điều quan trọng khảo sát đối tượng đã, thính giả chương trình 3.4.2 Xây dựng chiến lược quảng bá chương trình Quảng bá thơng tin chương trình phát tương tác cách tạo chủ động cho thính giả để họ có thời gian suy nghĩ trước vấn đề mà chương trình bàn luận, chuẩn bị tâm thế, chủ động việc tham gia chương trình, gây ý kéo thính giả đến với chương trình Quảng bá trước thơng tin khẳng định tính mở chương trình, khẳng định tính diễn đàn, cơng khai rộng rãi chương trình phát tương tác Khơng hiệu cách thuyết phục lợi ích thính giả tham gia chương trình, cho họ biết họ thu nhận Chính vậy, việc quảng bá chương trình phải đầu tư mức 70 Các chuyên gia làm quảng bá sóng phát khuyến cáo rằng: Không nên quảng bá theo kiểu thời, mà cần thiết kế cho nhịp nhàng với phong cách tổng thể chương trình Lời quảng bá ảnh hưởng trực tiếp tới người nghe đài vào thời điểm cần thiết phải mơ tả chương trình tương tác cho thú vị hấp dẫn, khiến người nghe phải ý không theo dõi chương trình quảng bá Khi làm quảng bá, ý đến yếu tố mà người nghe thích thú bị lơi cuốn: “Đó hài hước khiến người nghe ấn tượng; độc đáo khiến người nghe tò mò; thơng minh mà người nghe cảm nhận được; Sự thu hút phù hợp; Âm nhạc phù hợp; Sự đơn giản, rõ ràng, khơng có thơng điệp gấy rối nghĩa; Chất lượng âm tốt; Nội dung dễ nhớ” [24] Về mặt thời gian, nên quảng bá chương trình trước phát sóng tuần, trước 1-2 ngày Cần quảng bá liên tục, xen vào tin quan trọng ngày; Quảng bá nội dung chương trình chương trình phát sóng Nội dung quảng bá cần cụ thể, ngắn gọn, ấn tượng, cung cấp số thông tin chương trình: thời gian phát sóng, nội dung, chủ đề chương trình, khách mời chủ chốt ai, hình thức thể nào, cách thức tham gia chương trình sao… Tất điều phải thể “với đầy đủ yếu tố hấp dẫn: vừa hài hước, độc đáo, thông thái, vừa ngắn gọn giản đơn” [24] Cần thuyết phục người nghe rằng, họ thấy tiếc khơng nghe chương trình Sự “độc đáo, bổ ích” chỗ nào, cần cụ thể Đặc biệt, cần chắn thính giả phải nghe thấy nhớ chi tiết quảng bá mà muốn người nghe nhớ: ngày, phát Do vậy, nên nhắc lại chi tiết nhiều lần Khi viết thơng tin quảng bá chương trình tương tác, cần đặc biệt lưu ý khích lệ cộng tác thính giả vào chương trình 71 Cũng quảng bá khác sóng phát thanh, quảng bá chương trình tương tác phải lồng nhạc Âm nhạc sử dụng phải phản ánh phần phong cách chương trình phù hợp với phong cách chương trình có phát quảng bá chen vào Thể thông tin quảng bá cách sáng tạo, có văn hóa với giọng sôi nổi, mời gọi nhạc sống động thu hút ý thúc giục thính giả, khiến họ khơng thể khơng đón đợi tham gia Mặt khác, cần tận dụng tính chất đa phương tiện Đài, quảng bá Hệ phát khác, báo Tiếng nói Việt Nam, báo điện tử VOVNEWS, kênh phát có hình VOV TV Thậm chí, rao sóng, gửi giấy mời giao lưu tới cá nhân, “vùng thính giả” tiềm trước chương trình diễn để thơng báo trước chủ đề nội dung giao lưu Đó cách chào mời cơng chúng nhiệt tình tham gia lắng nghe chương trình Thêm điều cần lưu ý, cần quảng bá chương trình chương trình phát sóng Quảng bá khác với quảng bá chương trình chưa phát sóng, cần nhắc lại tên, chủ đề chương trình, nhắc lại tên khách mời đừng quên tiếp tục mời gọi, khích lệ thính giả tham gia 3.4.3 Đưa chương trình lên mạng Internet Đài Tiếng nói Việt Nam có kênh online từ lâu, thính giả trực tiếp nghe chương trình phát sóng mạng Internet Tuy nhiên, nhược điểm lớn khơng thể nghe lại chương trình phát qua Điều bất tiện cho thính giả Chúng ta biết rằng, khơng phải đón nghe chương trình u thích lúc phát sóng Vì vậy, thiết nghĩ việc tạo điều kiện để thính giả nghe lại chương trình mạng điều vơ cần thiết 72 Ở đây, có lợi có kênh online tất hệ Do vậy, thực việc việc khả thi Bên cạnh giải pháp nêu trên, giải pháp như: Hướng đến thiết bị đầu cuối: điện thoại di động; Phát nhìn (visual radio) điều vô cần thiết phát đại, ngày thính giả kè kè bên radio cồng kềnh Đây giải pháp mang tính chất tương lai phát 73 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài: “Phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011)", tơi tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan vấn đề Cụ thể như: Các giáo trình đào tạo báo chí ngồi nước, báo cáo tổng kết cuối năm 2011 Đài Tiếng nói Việt Nam, thu thập khảo sát chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Trên sở đó, đề tài cung cấp số vấn đề lý luận chung phát tương tác sau: - Khái niệm phát tương tác - Ưu phát tương tác - Một số dạng chương trình phát tương tác - Vai trò chương trình phát tương tác - Phát tương tác – Xu tất yếu phát đại - Phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Ngồi ra, khóa luận nêu bật ưu điểm – hạn chế chương trình phát tương tác; Đưa nhận xét ban đầu yếu tố tương tác chương trình khảo sát; Đồng thời, nêu giải pháp để nâng cao hiệu chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Đây nét mẻ so với giáo trình báo chí ngồi nước Qua đó, giúp cho người có cách nhìn tổng quan tranh phát tương tác Đài Tiếng nói Việt Nam Ngày nay, phát trình cải biến nội dung cách thức để cạnh tranh với loại hình báo chí khác Mơ hình phát trực tiếp, phát tương tác với chương trình chất lượng cao, mang tính 74 diễn đàn cho thính giả lựa chọn nhiều đài phát cạnh tranh thông tin gay gắt Trên giới, phát tương tác xu phát triển tất yếu phát đại Ở Đài Tiếng nói Việt Nam năm gần đây, phát tương tác bắt đầu trọng Nổi bật kênh phát tương tác VOV Giao thơng Ngồi ra, chương trình khác Bạn nói với chúng tơi, Diễn đàn kinh tế, Cửa sổ tình u, 60 phút bạn tơi… góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cách thể nội dung chương trình phát tương tác Tuy nhiên, hình thức giao lưu cũ (giao lưu theo kiểu điểm thư chủ yếu) Điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng chương trình Việc nâng cao chất lượng chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam điều vơ cần thiết Trong đó, phải tính đến nhiều yếu tố đồng bộ: Từ giải pháp chuyên môn, giải pháp kỹ thuật đến giải pháp xây dựng chiến lược quảng bá chương trình Xây dựng phát triển chương trình phát tương tác, nâng cao chất lượng chương trình trong giải pháp quan trọng để đại hóa sóng phát thanh, thu hút thính giả Điều phải thấm nhuần từ đội ngũ quản lý người trực tiếp sản xuất chương trình Mặc dù thực tế, phát tương tác khơng xa lạ với thính giả, mặt lý luận giáo trình báo chí chưa đề cập Đề tài tơi mong muốn góp phần tảng ban đầu vào lý luận báo phát thanh, cụ thể phát tương tác Trong điều kiện thời gian phạm vi tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chưa sâu rộng, nhận thức sinh viên báo chí hạn chế, đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhưng, với tinh thần nghiêm túc hướng dẫn tận tình giảng viên, giúp đỡ anh chị cơng tác 75 Đài Tiếng nói Việt Nam tơi tin đề tài đóng góp phần hữu ích mặt lý luận báo phát thanh, có giá trị thực tiễn nhà báo phát Đài Tiếng nói Việt Nam nói riêng đài Phát truyền hình địa phương nói chung Hy vọng sau có điều kiện tơi tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề phát tương tác cấp độ sâu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, NXB Thông tấn, Hà Nội Đỗ Hoàng Tiến – Vũ Đức Lý (2001), Truyền hình số, NXB Khoa học kỹ thuật Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội GS,TS Vũ Văn Hiền - TS Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát trực tiếp, NXB Lý luận trị, Hà Nội Hồng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng (Dictionary of common Vietnamese), NXB Giáo dục PGS,TS Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên) (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa - Thơng tin (Tập 1, 2) Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội Phan Quang (1995), Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 10 Rafaeli (1988), Interactivity: From new media to communication, Sage Annual Review of Communication Research: Advancing Communication Science, Sage: Beverly Hills, CA 11 The Missouri Group (2009), Nhà báo đại, NXB Trẻ 12 TS Nguyễn Văn Dũng (chủ biên) (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa – Thơng tin 13 Văn Tân – Nguyễn Văn Đạm (Chỉnh lý bổ sung) (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 77 14 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 15 Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB Lý luận trị Các Webside: 16 www.amazon.com/Media-Interactive-Communication-RBretz/dp/0803919867 17 www.google.com.vn 18 www.nghebao.com 19 www.vietnamjournalism.com Các tài liệu khác: 20 Băng âm lưu trữ chương trình “Cửa sổ tình yêu, Bạn nói với chúng tơi, Diễn đàn kinh tế” Đài Tiếng nói Việt Nam 21 Từ điển Oxford online 22 Th.S Phan Văn Tú (2006), Tài liệu báo điện tử (online), Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 23 Văn số liệu thống kê khảo sát thính giả cuối năm 2011 Ban thư ký biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam 24 Văn tổng kết cuối năm 2011 Đài Tiếng nói Việt Nam ... đề chung phát tương tác Chương II: Phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011) Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu chương trình phát tương tác sóng Đài Tiếng nói Việt Nam NỘI... số chương trình phát Đài phát thanh, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào phát tương tác Việt Nam Đề tài: Phát tương tác đài Tiếng nói Việt Nam (khảo sát năm 2011)" coi đề tài tương đối 5 Đối... TRÊN SÓNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (KHẢO SÁT NĂM 2011) 38 2.1 Khảo sát số chương trình phát tương tác tiêu biểu sóng Đài Tiếng nói Việt Nam 38 2.1.1 Chương trình “Bạn nói với chúng

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN