1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học

30 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học Free download File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học Free download File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học Free download File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học download File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học download File pdf Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học free

CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề nghị luận Văn học CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Bản quyền © thuộc TKBooks, theo hợp đồng chuyển nhượng Công ty Cổ phần sách MCBooks tác giả Trịnh Văn Quỳnh Bất chép không đồng ý TKBooks bất hợp pháp vi phạm Luật xuất Việt Nam, Luật quyền quốc tế Công ước Berne quyền sở hữu trí tuệ THƯƠNG HIỆU TKBOOKS Chuyên sách tham khảo Phát triển phương châm “Knowledge Sharing - Chia sẻ tri thức”, MCBooks mong muốn hợp tác tác giả nước với ước mong chia sẻ phương pháp học lạ, độc đáo, sách học hay chất lượng đến với độc giả Việt Nam Các tác giả viết sách có nhu cầu xuất xin vui lòng liên hệ với qua: Email: lienhebanquyen@mcbooks.vn Điện thoại: (04).3792.1466 (Bấm số máy lẻ 103 - Phòng Kế Hoạch) Chúng tơi ln mong muốn nhận ý kiến góp ý Quý độc giả để sách ngày hoàn thiện Liên hệ thảo dịch: contact@mcbooks.vn Liên hệ hợp tác truyền thông sách: project@mcbooks.vn Liên hệ tư vấn, đại diện giao dịch quyền: copyright@mcbooks.vn CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Trịnh Văn Quỳnh CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề nghị luận Văn học NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Chúng ta khổ mơn Văn � Viết dài chưa điểm cao, loay hoay viết cho đủ ý � Tự hỏi: có bạn học mà làm bài, việc học hành số bạn lại nhẹ tựa lơng hồng vậy? � Chống váng với khối lượng kiến thức khổng lồ Vở văn loại dày nhất, có nhiều loại � Chỉ câu thơ có tám chữ, thầy bình vài trang giấy, nhìn muốn xỉu! � Không khỏi lần ngáp ngắn, ngáp dài giảng văn � Tây Tiến leo chưa hết dốc, Việt Bắc cầm tay không rời, Đất Nước có từ ngày xưa, Sóng từ ngàn xưa, đến ngày thế… � Cũng chăm chứ, học trước quên sau, vào phòng thi khơng nhớ điều Hãy bắt đầu với sách để thay đổi điểm số bạn! Hệ thống chiến thuật cung cấp kỹ nắm vững thao tác, lý luận giải mã dạng đề gặp Học văn cách ghi nhớ hình ảnh tư logic hai bán cầu não Hơn 100 sơ đồ dạng đề khơng lo phải học thuộc nhiều, thiếu ý hay lặp ý Sơ đồ theo đoạn chi tiết hơn, chinh phục đơn giản đoạn văn đoạn thơ rắc rối Phát huy tối đa sáng tạo thân Viết văn theo cách riêng mà bám sát đáp án Trả lại kỹ làm văn học thuộc trả � Học thơ cảm nhận hát � Học truyện bình luận phim Giống hành trình xun khơng gian, thời gian - bạn tự khám phá CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Phần 1: CHIẾN THUẬT NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phân tích đề cơng việc xem xét cặn kẽ đề để nhận thức xác vấn đề nghị luận giao Nói cách khác, mục đích việc phân tích đề tìm hiểu xác yêu cầu đề (vấn đề cần nghị luận, yêu cầu nội dung, yêu cầu phương pháp) Lập dàn ý xếp ý theo trình tự logic Trong văn nghị luận, lập dàn ý gồm bước: Xác lập luận điểm; xác lập luận cứ; xếp luận điểm, luận Các yêu cầu luận điểm, luận lập dàn ý Chính xác, phù hợp, đầy đủ, tiêu biểu Các bước để phân tích đề bài: � Bước : Đọc kĩ đề, ý từ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng từ ngữ, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn câu, đoạn Chia vế, ngăn đoạn, tìm hiểu mối tương quan vế: song song, phụ, nhân quả, tăng tiến, đối lập � Bước : Nhiệm vụ phân tích đề phải xác định cho yêu cầu sau đây: + Dạng đề nghị luận? + Vấn đề cần nghị luận gì? Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? + Sử dụng thao tác lập luận chính? Đề học sinh giỏi, đề thi THPT Quốc gia thường yêu cầu sử dụng tổng hợp thao tác, tùy thuộc vào lĩnh vực kiến thức mà thiên thao tác Nếu liên quan đến tác phẩm chủ yếu phân tích - chứng minh, liên quan đến lí luận văn học chủ yếu giải thích - bình luận � Bước : Xác định vùng tư liệu sử dụng cho viết: tác giả, trào lưu, giai đoạn, thời kỳ văn học; nước hay giới ✱ Ví dụ: Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến trên1 Bước 1: Tô đậm gạch chân từ khóa quan trọng Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Từ việc phân tích tình truyện tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến Bước 2: Xác định yêu cầu + Dạng đề: nghị luận ý kiến bàn văn học Đề thi Thpt Quốc gia 2016 + Vấn đề cần nghị luận: tình truyện, ý kiến + Nội dung chia thành vế đối lập bất thường >< bình thường + Thao tác lập luận cần sử dụng: Giải thích: tình bất thường, khát vọng bình thường mà đáng từ rút nội dung ý nghĩa câu nói Phân tích: tình truyện bất thường? Vì lại khát vọng bình thường mà đáng Chứng minh: sử dụng dẫn chứng tác phẩm Vợ nhặt để chứng minh Bình luận: quan điểm, thái độ bạn có đồng tình hay phản đối ý kiến nêu Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân xây dựng tình bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà đáng người Bước 3: Xác định phạm vi, vùng tư liệu Tình truyện xoay quanh hôn nhân kỳ lạ Chú ý phân tích tâm lý nhân vật trước kỳ lạ này, thay đổi suy nghĩ sống hôn nhân đem lại Sau xác định nội dung luận đề phải tổ chức lập luận, lập dàn hợp lý thỏa mãn yêu cầu đề Khâu tùy thuộc lớn vào kết phân tích đề Từ phải vạch ý lớn, luận điểm chính, sở ý lớn phải cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ, chí ý nhỏ cần cụ thể hóa thành nhiều ý nhỏ gọi khía cạnh ý nhỏ Lập dàn ý giúp cho người viết lựa chọn, xếp ý thành hệ thống chặt chẽ bao quát nội dung bản, nhờ mà tránh tình trạng lạc đề lặp ý, tránh việc bỏ sót ý triển khai ý khơng cân xứng Có dàn ý người viết phân phối thời gian hợp lý viết Có hai sở để xác lập ý: - Trường hợp đề có nhiều ý dựa vào dẫn đề phải xác định mối quan hệ ý, quan hệ phụ, khơng nên nhầm lẫn ý với ý phụ Thường đề chứa ý - Trường hợp đề có ý Đây dạng phổ biến thường gặp kỳ thi học sinh giỏi Vậy vào đâu để xây dựng hệ thống lập luận gồm ý lớn, ý nhỏ? Điều hoàn toàn lệ thuộc vào vốn kiến thức bạn Nếu có chút lúng túng ý đến nội hàm khái niệm (nếu có) hiểu ý ngầm đằng sau lời văn Cách lập dàn ý văn nghị luận: � Bước : Xác định luận điểm (ý lớn) - Đề có nhiều ý ứng với ý luận điểm - Đề có ý, ý nhỏ cụ thể hố ý xem luận điểm Nội dung kiến thức học, tư liệu kiến thức tự có � Bước : Tìm luận (ý nhỏ) cho luận điểm Mỗi luận điểm cần cụ thể hoá thành nhiều ý nhỏ gọi luận Số lượng ý nhỏ cách triển khai tuỳ thuộc vào ý lớn Ý nhỏ có gợi từ đề phần lớn từ kiến thức thân � Bước : Lập dàn ý ba phần: a Mở bài: Giới thiệu luận đề b Thân bài: Triển khai nội dung theo hệ thống ý lớn, ý nhỏ tìm c Kết bài: Tổng kết nội dung trình bày, liên hệ mở rộng, nâng cao vấn đề CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Mở bài: Khẳng định thành công bật tác phẩm việc xây dựng tình truyện Trích dẫn ý kiến Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, chuyên viết sống người nông thôn - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, tác giả sáng tạo tình “nhặt vợ” độc đáo Giải thích: Nội dung ý kiến: khẳng định thành cơng tác giả việc xây dựng tình độc đáo (tính chất bất thường), giàu ý nghĩa nhân (thể khát vọng bình thường người) Phân tích tình huống: - Nêu tình huống: Tràng - nông dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, ế vợ nhiên “nhặt” vợ nạn đói khủng khiếp - Tính chất bất thường: nạn đói kinh hồng, người ta nghĩ đến chuyện sống - chết Tràng lại lấy vợ; người tưởng lấy vợ lại “nhặt” vợ cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói có vợ người đàn bà đói khát mà theo không người đàn ông xa lạ; việc Tràng có vợ khiến cho người ngạc nhiên, nên buồn hay vui, nên mừng hay lo; - Khát vọng bình thường mà đáng người: khát vọng sống (người đàn bà đói khát theo không làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng mái ấm gia đình (suy nghĩ hành động nhân vật hướng tới vun đắp hạnh phúc gia đình); khát vọng tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên con, người vợ nhặt nhắc đến chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến cờ đỏ vàng.) Bình luận: - Ý kiến xác đáng nét độc đáo làm bật ý nghĩa quan trọng tình truyện việc thể tư tưởng nhân đạo tác giả - Có thể xem ý kiến định hướng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm Vợ nhặt, đồng thời gợi mở cho độc giả cách thức tiếp cận truyện ngắn theo đặc trưng thể loại Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Như vậy, lập dàn ý nhiệm vụ trước làm có ý nghĩa định đến chất lượng viết, nhiều học sinh chưa ý thức vai trò khâu tìm hiểu đề Đơi học sinh có đầu tư mức không xác định đủ yêu cầu đề Bởi lẽ, dạng đề tường minh em thường có tâm lý chủ quan dẫn đến hiểu chưa đầy đủ yêu cầu định hướng đề bài, có lý kiến thức tảng chưa vững dẫn đến việc tổ chức lập luận lỏng lẻo, thiếu ý, thừa ý; dạng đề hàm ẩn thiếu đầu tư suy nghĩ việc xác định luận đề khó khăn, khơng cẩn thận dẫn đến tình trạng chệch hướng, chí lạc đề Vậy khơng nên đốn viết ẩu Cần phải đầu tư thích đáng cho khâu Dạng đề hàm ẩn thường liên quan đến vấn đề lý luận, dĩ nhiên sở phân tích tác phẩm cụ thể Nếu đề có cách nói bóng bẩy phải xem xét thuộc lĩnh vực kiến thức lý luận văn học Về phạm vi kiến thức mà ta học CHIẾN THUẬT SỬ DỤNG KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn (hay gọi câu chốt) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn phép diễn dịch, qui nạp, song hành… Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng Có nhiều phương tiện liên kết đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát… dùng câu nối đoạn văn Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo liền mạch cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Khi viết đoạn văn, văn nghị luận cần lưu ý điểm sau: + Tuỳ theo nhiệm vụ, đoạn văn chia làm: đoạn giới thiệu, đoạn nghị luận, đoạn minh họa, đoạn chuyên tiếp, đoạn tiểu kết, đoạn tổng kết + Cũng nhiệm vụ khác nên vị trí đoạn khác Đoạn giới thiệu thường đứng đầu văn (đoạn mở bài) Đoạn nghị luận, đoạn minh hoạ đứng (thân bài) văn, phần Đoạn chuyển tiếp, đứng ranh giới phần bài, đoạn Đoạn tổng kết nằm cuối văn (kết bài) Mỗi loại đoạn có cấu tạo riêng với mơ hình biến thể Mơ hình đoạn văn nghị luận diễn dịch Diễn dịch đoạn có câu chứa nội dung thông tin chung, khái quát đoạn (thường luận điểm lớn nhỏ) đứng vị trí đầu đoạn (câu gọi câu chủ đề), câu dẫn giải, triển khai nội dung câu chủ đề Câu chủ đề thông thường câu, song có hai ba câu Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu chủ đề thường câu đơn, có đủ chủ ngữ, vị ngữ Khi viết đoạn văn nghị luận cần ý yêu cầu sau đây: � Bước : Xác định ý đề � Bước : Xác định câu chủ đề � Bước : Sử dụng phép liên kết cách dùng từ đoạn văn nghị luận Trong văn nghị luận muốn chuyển đoạn, liên kết đoạn người ta dùng quan hệ từ, dùng từ ngữ liệt kê, dùng từ ngữ thể ý tổng kết… Ngồi sử dụng câu nối để liên kết đoạn văn Đoạn văn thường có ba phần: - Phần mở đoạn: viết câu dẫn dắt câu liên quan đến vấn đề nêu - Phần đoạn: nêu vấn đề bàn thân tức luận đề Vấn đề rõ, người viết tự rút ra, tự khái quát - Phần kết đoạn: nêu phương thức nghị luận phạm vi tự luận trình bày Phần đề thường xác định sẵn Người viết giới thiệu ghi lại đoạn trích, câu trích đầu Viết đoạn văn thân 10 Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ, ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề � Cách chứng minh - Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau Ví dụ: Cảm hứng lãng mạn văn học, giai đoạn 1945 – 1975 a Cảm hứng lãng mạn thể tác phẩm nào? (Giải thích) - Tác phẩm thiên ca ngợi lí tưởng, ca ngợi tốt đẹp sống, thi vị hoá thực - Thể khát vọng, hoài bão lớn lao, niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước b Một số biểu cảm hứng lãng mạn (Chứng minh) - Thơ ca ca ngợi tốt đẹp sống tại: Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc, Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng (Chế Lan Viên) Chỉ nhìn vào mặt tốt đẹp để ca ngợi, chưa nói thực bề bộn khó khăn nên nhiều tác phẩm mang cảm hứng lãng mạn - Hiện thực gian khổ, thiếu thốn, mát hi sinh thi vị hoá: Nhớ đêm đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa (Chính Hữu - Đường về) Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Phạm Tiến Duật) - Quang Dũng lãng mạn hoá phẩm chất anh hùng người chiến sĩ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Cuối tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành hình ảnh: cánh rừng xà nu bạt ngàn, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp đến chân trời Sức sống thiên nhiên ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống mãnh liệt dân tộc Nó sở cho niềm tin tất thắng tương lai Cảm hứng lãng mạn bắt gặp hầu hết tác phẩm thời kì văn học 16 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học - Biết đánh Pháp lúc đầu châu chấu đá xe lãnh tụ hoàn tồn tin tưởng vào ngày mai: Kháng chiến thành cơng ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân (Cảnh rừng Việt Bắc) - Lên đường nhập ngũ, anh đội mang theo niềm hi vọng lớn: Cây si xanh gọi họ đến ngồi Trong bóng rợp mình, nói tới ngày mai Ngày mai ngày sum họp Đã toả sáng Những tâm hồn cao đẹp! (Nguyễn Mỹ) Sỡ dĩ văn chương thời kì giàu vẻ đẹp lãng mạn thực cách mạng có nhiều gian khổ, thiếu thốn, hi sinh có nhiều vẻ đẹp, nhiều niềm vui gợi nhiều mơ ước tương lai Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… đúng/sai, hay/dở; tốt/xấu, lợi/hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động Yêu cầu việc đánh giá sát đối tượng, nhìn nhận vấn đề tồn diện, khách quan phải có lập trường tư tưởng đắn, rõ ràng � Cách bình luận: Bình luận ln có hai phần: - Đưa nhận định đối tượng nghị luận Thông thường, nhận định rút từ kết phân tích - Trên sở nhận định, người viết đánh giá vấn đề Muốn đánh giá vấn đề cách thuyết phục phải có lập trường đắn thiết phải có tiêu chí Trong nghị luận xã hội, dựa vào lập trường nhân dân tiêu chí đạo lí Trong nghị luận văn học, dựa vào lập trường nhân dân, quyền người tiêu chí tính khách quan đời sống, tiến văn học, tác phẩm cụ thể tiêu chí giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ Ví dụ: Bình luận đóng góp Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Trả lời: - Lần đầu tiên, người nông dân vào văn học với vẻ tự nhiên vốn có sống, đức tính - Lần đầu tiên, Nguyễn Đình Chiểu thấy người nông dân chủ nhân thật đất nước, triều đình nhà Nguyễn lúng túng, nhu nhược trước ngoại xâm người nơng dân tự giác đứng lên đánh giặc để bảo vệ quê hương bờ cõi - Bài văn viết chữ Nôm, ngơn ngữ mộc mạc có sức gợi hình gợi cảm lớn, đặc biệt đoạn văn dựng lại cảnh chiến đấu hồnh tráng, có khơng khí màu sắc sử thi, vượt qua giới hạn văn tế thơng thường - Bài văn khắc họa hình tượng người Việt Nam tiêu biểu phẩm chất yêu nước anh hùng, thể tinh thần bất khuất lẽ sống nước qn mang tính truyền thống dân tộc Việt Nam - Bài văn có ý nghĩa cỗ vũ tinh thần kháng chiến mạnh mẽ từ lúc đời So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Tác dụng so sánh nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm bật đối tượng lúc hiểu biết hai hay nhiều đối tượng 17 � Cách so sánh - Trước hết cần xác định đối tượng nghị luận từ tìm đối tượng tương đồng hay tương phản, cần so sánh hai đối tượng lúc - Chỉ điểm giống đối tượng - Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, điểm khác biệt đối tượng - Xác định giá trị cụ thể đối tượng Ví dụ 1: So sánh nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống cách làm Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống hai dạng đề cụ thể nghị luận xã hội Nghĩa là, bàn bạc để hiểu cách thấu đáo vận dụng vấn đề nghị luận vào đời sống thân Vấn đề đạo lí có tính chất truyền thống nhằm rèn luyện đạo đức nhân cách Vấn đề tượng đời sống mang tính thời nóng hổi nhằm mục đich rèn luyện ý thức công dân Đối tượng nghị luận có khác cách làm giống Phần mở bài, ta nên tìm hiểu nói rõ nguyên nhân xuất vấn đề giới thiệu đề Phần thân ta làm ý sau: Giải thích chi tiết tổng quát vấn đề nghị luận Đưa dẫn chứng cụ thể đồng thời phân tích để thấy việc đúng/sai vấn đề Nhận định khái quát việc đúng/sai, nửa nửa sai vấn đề Khi lấy dẫn chứng bạn cần có phương pháp tránh tượng lấy nhiều dẫn chứng Bàn bạc mở rộng vấn đề: bạn nên tìm hiểu khía cạnh lại vấn đề; lật ngược vấn đề để hiểu chắn tìm hiểu tác dụng, ý nghĩa vấn đề thân đời sống Phần kết nên nhấn mạnh lần giá trị vấn đề Ví dụ 2: Tiếng suối tiếng hát xa… Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ lại so tiếng hát với nước ngọc tuyền (suối ngọc) Những người không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối tiếng đàn cầm Có lẽ hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ Có thể ngẫu nhiên Nguyễn Trãi sành âm nhạc Bác Hồ thích âm nhạc Tiếng hát danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác nhờ chị Mađơlen Rípphơ tìm lại hộ Tiếng suối ngàn đất nước tiếng hát trái tim người nghệ sĩ yêu đời (Lê Trí Viễn) Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ: - Muốn bác bỏ ý kiến sai phải dẫn đầy đủ ý kiến Sau làm sáng tỏ hai phương diện: sai chỗ sai Trả lời sai, thao tác lập luận bác bỏ - Để khẳng định ý kiến sai cần xem xét ba yếu tố: luận điểm, luận cứ, luận chứng - Bác bỏ ý kiến sai dùng lý lẽ dẫn chứng để phân tích, lí giải sai * Lưu ý: Trong thực tế, vấn đề nhiều có mặt đúng, mặt sai Vì vậy, bác bỏ khẳng định cần cân nhắc, phân tích mặt để tránh tình trạng khẳng định chung chung hay bác bỏ, phủ nhận tất � Cách bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai thực nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ cách lập luận kết hợp ba cách a Bác bỏ luận điểm: thơng thường có hai cách bác bỏ - Dùng thực tế để bác bỏ: Nếu luận điểm ngược lại với thực tế ta dùng thực tế để bác bỏ 18 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học - Dùng phép suy luận: Từ thực tế, ta thêm suy luận để sai bộc lộ rõ b Bác bỏ luận cứ: Là vạch tính chất sai lầm, giả tạo lý lẽ dẫn chứng sử dụng c Bác bỏ lập luận: Là vạch mâu thuẫn, khơng qn, phi lơgíc lập luận đối phương * Lưu ý: Mục đích bác bỏ bảo vệ chân lí, xác nhận thật Nếu xa rời mục đích chân lí bác bỏ trở thành ngụy biện, vơ bổ có hại Bài viết có bố cục sau: Đoạn 1: Xác định luận điểm cần bác bỏ Đoạn 2: Phân tích để thấy rõ thực chất luận điểm Đoạn 3: Dùng luận để bác bỏ luận điểm Ví dụ: a Nhất Chi Mai (Nhất Linh) phê bình Vũ Trọng Phụng, năm 1937 Đọc xong đoạn văn, thấy lòng phẫn uất, khó chịu, tức tối Khơng phải phẫn uất, khó chịu vết thương xã hội tả câu văn, mà cảm thấy tư tưởng hắc ám, căm hờn nhỏ nhen ẩn Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thực không thấy tia hy vọng, tư tưởng lạc quan Đọc xong ta phải tưởng tượng nhân gian nơi địa ngục xung quanh tồn kẻ giết người, làm đĩ, ăn tục, nói càn, giới khốn nạn vơ Phải gương phản chiếu tính tình, lí tưởng nhà văn, nhà văn nhìn giới qua cặp kính đen cội nguồn văn đen b Vũ Trọng Phụng phản bác lại năm đó, 1937 Khi dùng từ bẩn thỉu chẳng thấy khối trá ơng tìm kiểu áo phụ nữ mẻ, lúc ấy, thương hại nhân loại uế bẩn thỉu, bắt tơi phải viết thế, bắt ông phải chạy xa thực danh từ điêu trá văn chương Các ơng quen nhìn cô gái nhảy phụ nữ tân thời, vui vẻ trẻ trung, hi sinh cho tình cách mạng lại gia đình Riêng tơi, tơi thấy người đàn bà vơ học, chẳng có thị vị, lại hư hỏng, lại bất hiếu bất mục nữa, lại có nhiều vi trùng người Tơi khơng biết gọi gái đĩ nàng - chữ thi vị - tô điểm cho gái đĩ thi vị mà gái đĩ không có, đọc xong truyện người ta thấy gái đĩ làm gương cho gian noi theo! Đó, thưa ơng, chỗ bất đồng ý kiến chúng ta! Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng tơi, muốn tiểu thuyết thực đời Hắc ám, có! Vì tơi vốn người bi quan, căm hờn có, tơi cho xã hội nước nhà mà lại không đáng căm hờn, mà lại vui vẻ trẻ trung, trưởng giả, ăn mặc tân thời, khiêu vũ v.v ông chủ trương không muốn cải cách xã hội, hai ích kỉ cách đáng sỉ nhục Còn bảo nhỏ nhen nào? Tả thực xã hội khốn nạn, cơng kích xa hoa dâm đãng bọn người có nhiều tiền, kêu ca thống khổ nhân dân nghèo bị bóc lột, bị áp chế, bị cưỡng bức, muốn cho xã hội cơng bình nữa, đừng có chuyện uế, dâm đãng, mà bảo nhỏ nhen, há dễ Zôla (Dôla), Hugo (Huygô), Mabraux (Mabrô), Dostoievski (Đôtstôiepski), Maxime Gorki (Maxim Gorki) lại không nhỏ nhen? Nếu ơng khơng muốn sờ lên gáy thơi, chuyện cao, tao nhã, cao thượng loài người xin ông cố mà hương hoa khấn khứa Tôi xin để phần cho ông Riêng tôi, xã hội này, thấy khốn nạn, quan tham lại nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn, tụi văn sĩ đầu xảo quyệt, mà xa hoa chơi bời bọn giàu thật câu chửi rủa vào xã hội dân quê, thợ thuyền bị lầm than, bị bóc lột Lạc quan được, cho đời vui, không cần cải cách, cho xã hội hay ho tốt đẹp, ngồi mà đánh phấn bơi mơi hình tim để đua ngựa, chợ phiên, khiêu vũ, theo ý tơi, giả dối, tự lừa di hoạ cho đời, không vô liêm sỉ cách thành thực 19 CHIẾN THUẬT VẬN DỤNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC Lý luận văn học hệ thống quan điểm lập luận cội nguồn, chất, chức phát triển văn học đời sống xã hội, nói cách cụ thể, lý luận văn học nghiên cứu quan điểm, nguyên lý nguyên tắc sáng tạo, phương pháp biểu hiện, miêu tả, đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn học kiện, trào lưu văn học, nhằm phát vấn đề có tính quy luật trình phát triển văn học dân tộc văn học giới Toàn kiến thức lý luận văn học phải trở thành phương tiện, công cụ có hiệu lực giúp người học dễ dàng tiếp thu môn văn học khác, phải trở thành vốn công cụ tốt - sở khoa học cho sinh viên chiếm lĩnh khoa học văn học Riêng kiến thức lý luận văn học, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn chủ trương cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận văn học thiết thực, gắn chặt với việc đọc văn, làm văn Nội dung lý luận văn học cấp THPT xây dựng theo trọng tâm sau: Văn đọc – hiểu văn văn học: Kiến thức lý luận văn học văn đọc – hiểu văn chủ yếu phân bố chương trình Ngữ văn 10 sau: Các đơn vị kiến thức LLVH Ngữ văn 10 – Cơ Ngữ văn 10 – Nâng cao Văn văn học Văn văn học, ngơn từ, hình Văn văn học, ngơn từ, hình tượng, ý nghĩa tượng, ý nghĩa Đọc – hiểu văn văn học, đọc – hiểu văn văn học trung đại Thể loại (Khơng có học riêng) Sơ lược số thể loại văn Sơ lược số thể loại văn học dân gian văn học dân gian văn học trung học trung đại (Việt Nam giới) học đại (Việt Nam giới) chương trình học chương trình Một số khái niệm văn học khác (Khơng có học riêng) Nhân vật trữ tình, cốt truyện, kết Nhân vật trữ tình, cốt truyện, kết cấu, nhân vật văn cấu học, tính cách, chủ nghĩa nhân đạo, độc thoại + Phần lý luận văn học chương trình Ngữ văn 11 lại tập trung chủ yếu thể loại văn học cách đọc – hiểu thể loại văn học (Tự sự, trữ tình, kịch, nghị luận), phân bố sách giáo khoa sau: Các đơn vị kiến thức LLVH Thể loại 20 Ngữ văn 11 – Cơ Ngữ văn 11 - Nâng cao Sơ lược thể loại tiêu biểu văn học Việt Nam (thế kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, đầu kỉ XX đến năm 1945) văn học nước học chương trình (Khơng có học riêng) Thể loại: tự sự, trữ tình, kịch, nghị luận Sơ lược thể loại tiêu biểu văn học Việt Nam (thế kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, đầu kỉ XX đến năm 1945) văn học nước học chương trình (Khơng có học riêng) Thể loại: tự sự, trữ tình, kịch, nghị luận CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Một số khái niệm văn học khác (Khơng có học riêng) Sơ lược trào lưu, khuynh hướng, chủ Sơ lược trào lưu, khuynh hướng, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn, điển cố văn học, bút chiến, nhân vật điển hình, kể tả, đại hóa văn học, thơ tuyên truyền Phong cách, giá trị tiếp nhận văn học: Ngữ văn 12 chủ yếu cung cấp cho học sinh kiến thức lý luận văn học phong cách, giá trị tiếp nhận văn học, phân phối chương trình chuẩn nâng cao sau: Các đơn vị kiến thức LLVH Ngữ văn 12 – Cơ Ngữ văn 12 – Nâng cao Thể loại (Khơng có học riêng) Sơ lược thể loại tiêu biểu văn học Việt Nam (từ năm 1945 đến hết kỉ XX) văn học nước học chương trình Sơ lược thể loại tiêu biểu văn học Việt Nam (từ năm 1945 đến hết kỉ XX) văn học nước học chương trình Một số khái niệm văn học khác Quá trình văn học, phong cách văn học, Tình truyện, biện pháp tương phản, giá trị văn học, tiếp nhận văn học văn học thực, lời trần thuật nửa trực tiếp, cảm hứng lãng mạn, người kể điểm nhìn trần thuật, thời gian truyện thời gian trần thuật, ngun lí tảng băng trơi, chủ nghĩa siêu thực (Khơng có học riêng) Tri thức văn học sử tri thức lý luận văn học ngôn ngữ tiếng Việt yếu tố nằm tác phẩm văn học, cấu thành nên tác phẩm văn học Vấn đề phải có ý thức khai thác yếu tố đó, kết hợp với phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học để việc đọc – hiểu văn văn học đạt hiệu cao có tính khoa học hơn, tránh cảm tính chung chung Hơn nữa, để lý luận văn học trở thành cơng cụ đánh giá, phân tích, nhận định tác phẩm, tác giả, trào lưu, thời kì văn học, tất nhiên phải nắm vững khái niệm, học lịch sử chúng, phân biệt khái niệm với khái niệm Nhưng học lí luận khơng giản đơn học thuộc khái niệm Người ta nắm vững khái niệm lý luận văn học chừng gắn liền với nhận thức khía cạnh văn học, có lực bóc tách phương diện văn học tư Các khái niệm lý luận văn học người học – học sinh nắm vững vận dụng cách có ý thức, tạo lực đọc văn thông qua đường đọc – hiểu văn văn học nhà trường phổ thơng Có việc học tập lý luận văn học tránh lối lí luận xơ cứng, giáo điều; làm cho lí luận rõ hơn, tinh tế, sống động hơn, phản ánh vật đa dạng biến hoá; đồng thời giúp cho việc đọc – hiểu tác phẩm văn học tốt hơn, hướng tới giá trị đích thực văn chương nghệ thuật CHIẾN THUẬT RÈN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT Không phải ngẫu nhiên mà nhiều văn nghị luận xem tác phẩm văn chương Bởi vì, khơng phải có lí lẽ, lập luận sắc sảo mà có hình ảnh sinh động, hút trí tuệ trái tim người đọc, khơi gợi nhiều cảm xúc cho người đọc 21 Kĩ diễn đạt làm văn nghị luận kĩ sử dụng hệ thống từ ngữ khả kết hợp phương tiện diễn đạt khác như: sử dụng kiểu câu, dùng dấu câu, giọng điệu thao tác lập luận vừa để làm sáng tỏ nội dung vừa gây ấn tượng thuyết phục người đọc Ví dụ: Cùng phân tích hai câu thơ đầu thơ Tây Tiến – Quang Dũng có cách diễn đạt khác: (1) Hai câu thơ đầu nói lên nỗi nhớ, nhớ miền Tây, nhớ núi rừng, nhớ dòng sơng Mã thương yêu: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Đã xa nên nỗi nhớ nguôi được, nhớ da diết đến quặn lòng, nỗi nhớ chơi vơi Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” vang lên tha thiết tiếng gọi người thân yêu Từ cảm “ơi!” bắt vần với từ láy “chơi vơi” tạo nên âm hưởng câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa không gian Hai chữ “xa rồi” tiếng thở dài đầy thương nhớ, hô ứng với điệp từ “nhớ” câu thơ thứ hai thể tâm tình đẹp người chiến binh Tây Tiến dòng sơng Mã núi rừng miền Tây Sau tiếng gọi ấy, hoài niệm thời gian khổ tâm tưởng (2) Câu thơ mở đầu: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi!” vang lên tiếng gọi miền kí ức, tiếng nói với lòng mình, gợi nhớ dòng sơng gắn bó với đồn qn tiến phía Tây, ngược lên phía thượng nguồn sơng Mã Dòng sơng thành kỉ niệm nhớ thương Câu thơ thứ hai “Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” không tả cụ thể nỗi nhớ trở nên bồng bềnh, mông lung, mờ ảo ngày đậm, dâng trào lên tâm khảm mà trở thành linh hồn vấn vít thơ nói nỗi nhớ núi rừng thiên nhiên miền Tây Bắc nước bạn Lào Đặc thù văn nghị luận người viết thể thái độ tình cảm, cảm xúc tư tưởng trước vấn đề mà thảo luận Giọng văn thể rõ sắc thái biểu cảm đó: lúc tán thành phản đối, ngợi ca hay châm biếm đồng thời tránh khô khan, nhàm chán viết Vì viết phong phú, có ấn tượng hấp dẫn, người viết cần thiết phải biết cách thay đổi giọng văn cách khéo léo phù hợp với nội dung vấn đề bàn bạc Cụ thể nắm vững cách luyện tập sau : + Sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng Trong ngơn ngữ hồ kết (tiếng Anh, Nga, Pháp) từ xưng hô linh hoạt, khơng giàu sức biểu cảm phong phú từ xưng hô tiếng Việt Do học sinh cần ý cách sử dụng cách trường hợp sau: Sử dụng đại từ nhân xưng trường hợp: người viết muốn diễn đạt ấn tượng chủ quan riêng vấn đề Ví dụ: Theo Từ điển tiếng Việt chữ Hoa đứng mang tới nghĩa, áp vào trường hợp trên, tơi thấy khơng có từ phù hợp Chữ Hoa từ ghép có tới 51 từ, có từ Hoa đăng, Hoa đèn hay Hoa (Từ điển Hán Việt - Đào Duy Anh) mang tính chất phù hợp Nhưng ta nên lý giải để với thơ? Đi tìm cách luận giải hợp lý, cho để hiểu chữ Hoa thứ ta nên bàn thêm chữ Hoa thứ hai khổ thơ tiếp theo: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” Chữ “hoa” đặt từ “đuốc hoa” (hoa chúc), nghĩa đuốc đêm liên hoan chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào dân tộc miền Tây Ngọn đuốc người lính hành quân rừng đêm vừa phương tiện soi đường, vừa thứ vũ khí đối phó với thú dữ.  Ngoài định hướng cho học sinh sử dụng đại từ biểu thị ý kiến riêng thường mở đầu câu cụm từ: Tôi cho rằng; nghĩ theo biết Nhưng trường hợp muốn lôi kéo đồng tình ủng hộ người đọc, người nghe vấn đề bàn luận sử dụng cụm từ như: Chúng tôi; ta; chúng ta; người biết; thừa nhận Lưu ý đại từ nhân xưng thường sử dụng có hiệu diễn đạt làm tăng sức thuyết phục đoạn văn bình luận Để em nắm vững thao tác này, thường xuyên cho học sinh viết đoạn văn ngắn bàn luận từ ngữ, chi tiết hay hình ảnh văn văn học Ví dụ: Người đọc ngày có văn hóa hơn, tâm hồn tình cảm ngày tinh tế đa dạng hơn, cảm yêu Tây Tiến2 22 Nguyễn Bùi Vợi – Tác phẩm văn học nhà trường CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Hình ảnh đối lập vật chất tinh thần, bên bên cho thấy mặt tình trạng sức khỏe tồi tệ lính Tây Tiến sốt rét, thiếu đói, mặt khác cho thấy phẩm chất tinh thần phi thường họ - Viết thứ ba (vắng mặt): Tên nhân vật; tên tác giả cần xác định đại từ phù hợp tránh đơn điệu lặp lại Trong trường hợp này, vốn từ đồng nghĩa phải phong phú để diễn đạt thật linh hoạt Ví dụ: Người lính lên đường, mang sức mạnh thiên nhiên Tác giả khơng lí tưởng hóa hình ảnh đồn binh Tây Tiến Có thời điểm thần thoại đời thường nhập làm Giữa khúc hát bi tráng, ta nhận nói lên lời độc tấu chàng trai Hà thành: “mắt trừng… dáng kiều thơm.” Trong đoạn văn trên, học sinh có ý thức rõ việc sử dụng hệ thống từ nhân xưng thứ ba qua từ: Người lính; đồn binh Tây Tiến; chàng trai Hà thành, từ ta thấy phong phú từ ngữ đồng thời thấy chắn việc nắm kiến thức học sinh Việc sử dụng đại từ thứ ba cần lưu ý với học sinh cách xưng hô phải ý tới độ tuổi, nghề nghiệp, địa vị đối tượng, tránh việc xưng hô không phù hợp làm hỏng đoạn văn + Cách dùng tiểu từ từ phủ định Sử dụng hệ thống tiểu từ để tạo ấn tượng người viết tranh luận trực tiếp với người đọc: vâng, thế, điều rõ Dùng từ phủ định nhằm khẳng định sâu sắc vấn đề như: khơng; hồn tồn khơng + Thay đổi thao tác tư diễn đạt Không nên dùng thao tác, dùng cách diễn dịch, quy nạp, phân tích, lúc bình luận hay so sánh ngồi dùng dấu câu dấu chấm than, dấu chấm hỏi dấu ba chấm đoạn văn ln có linh hoạt + Rèn luyện cách lựa chọn từ ngữ dùng từ Phải lựa chọn từ ngữ mang ý nghĩa cần diễn đạt để chất vật, tượng Nhiều học sinh nghèo vốn từ chưa hiểu rõ nghĩa từ Hán Việt nên sử dụng không lúc, chỗ gây cảm giác khó chịu cho người đọc Dùng từ linh hoạt dùng lúc, chỗ lột tả thần thái vật, việc Muốn học sinh phải thường xuyên đọc sách có ý thức tích lũy vốn từ nêu phần Ví dụ bình luận cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến: Cảm hứng lãng mạn xóa nét tiều tụy, lam lũ, bi thảm, tạo nên người lính vẻ đẹp dội oai hùng Vấn đề che dấu thật mà cách nhìn nhận thật xuất phát từ tình u nước lòng cảm phục người ưu tú sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, hi sinh ước mộng hào hoa, hi sinh tính mạng, sẵn sàng vùi thân nơi biên cương hoang vu, heo hút, Tổ quốc Như đoạn văn có ý thức sử dụng từ Hán Việt để đối tượng phản ánh giúp khắc họa hình ảnh lãng mạn người lính Tây Tiến + Rèn luyện cách viết câu Viết câu văn nghị luận cần có linh hoạt Tính linh hoạt thể chỗ: tuỳ lúc, nơi, tuỳ vào giọng văn đoạn mà có câu tương ứng để diễn đạt cho phù hợp Cụ thể sau: + Để diễn đạt thái độ, tình cảm trước vấn đề đó, người viết thường dùng câu cảm thán + Khi muốn gây ý cho người đọc ta dùng câu nghi vấn, câu nghi vấn đặt vấn đề, sau tự trả lời, tự làm sáng tỏ + Khi muốn nhấn mạnh ý ý ln nằm vế thứ hai ta dùng kiểu câu mệnh đề hô ứng: Tuy nhưng; càng; mà Cần ý cho học sinh nắm yêu cầu loại câu này, cần viết đủ hai vế chấm câu + Luyện viết đoạn văn có hình ảnh Bài văn nghị luận văn vừa có sức thuyết phục lí lẽ, vừa giàu hình ảnh Hình ảnh vừa làm tăng sức thuyết 23 phục vừa làm cho chân lí sáng tỏ, vừa thấm thía người đọc Biện pháp để tạo nên đoạn văn có hình ảnh hướng dẫn cho học sinh dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu Những tư tưởng trừu tượng, khô khan minh hoạ, diễn đạt cách so sánh với hàng loạt hình ảnh cụ thể sinh động, tạo nên khối cảm khơng văn sáng tác Ví dụ: Đề bài: Sức mạnh tình u thương Tình thương tình cảm người dành cho Tình thương u - bà ngồi suốt đêm kể cho nghe câu chuyện cổ tích, mẹ ngồi chăm sóc cho tơi tơi ngã bệnh, cha cần mẫn tập cho nét chữ đầu đời Hay yêu thương cậu bé nhường khăn len ấm áp cho cụ già run lên lạnh bên hè phố Là ánh mắt, nụ cười khích lệ bác sĩ với bệnh nhân quằn lên đau hành hạ Họăc giải thích tình bạn đề Cách để có bạn thân phải người bạn Điều để trở thành người bạn phải người biết lắng nghe Lắng nghe không nghe âm đôi tai mà nghe thổn thức trái tim bẳng tâm hồn tình yêu thương Muốn người biết lắng nghe, bạn cần có trái tim yêu thương đồng cảm Người khác cần an ủi từ bạn Không đơn lời nói từ đáy lòng như: “Rồi chuyện ổn thôi”, “Tôi bên bạn” Bên cạnh lời an ủi có cách an ủi khác, ánh mắt ấm áp, siết tay nhẹ nhàng, ôm chặt thân thiết, bờ vai nương tựa Như hai ví dụ ta thấy em học sinh biết sử dụng hình ảnh để làm sáng tỏ vấn đề trừu tượng, vừa cụ thể hoá nội dung vừa tạo ấn tượng với viết Thậm chí có em tái lại hình ảnh từ tác phẩm để có đoạn văn sinh động, phong phú cách diễn đạt Ví dụ để giải nghĩa cho cụm từ mắt trừng gửi mộng người viết phải lựa chọn cách diễn đạt giàu hình ảnh để cụ thể hóa vấn đề trừu tượng: Hai câu thơ diễn tả tâm trạng người lính Tây Tiến đêm xa nhà, xa quê xa nước đất bạn Lào Trong giấc mơ, nỗi nhớ chàng trai thủ đô đầy mơ mộng đa tình chuyện gửi mộng qua biên giới chuyện mơ bóng hồng (kiều thơm) Hà Nội chẳng có lạ “Mắt trừng” khơng nên hiểu theo nghĩa đen nhìn trừng trừng đêm mà nên hiểu cách nói cường điệu bút pháp lãng mạn để tâm trạng băn khoăn, trằn trọc, khó ngủ nhớ q, nhớ nhà, nhớ Hà Nội, nhớ người thương CHIẾN THUẬT KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận giúp cho văn khơng khơ khan, trừu tượng, thay vào văn hay hơn, hấp dẫn hơn, có sức thuyết phục cao Đồng thời làm cho người đọc bị văn lơi cuốn, họ khơng để ý đến việc văn thiếu ý hay vài sai sót Và văn nói vấn đề xã hội, vấn đề sống kết hợp giúp cho người đọc không bị chán ngán phải nghe lời giáo huấn mà họ thích thú, từ xem lại thân quan tâm đến thứ xung quanh Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận ln ln giữ vai trò chủ đạo Tuy nhiên, văn nghị luận nên vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Vận dụng xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận Ví dụ: - Tun ngơn Độc lập: + Tự sự: Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng Thế chúng không “bảo hộ” ta, trái lại, năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật Trước ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng 24 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ + Biểu cảm: Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! - Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc + Thuyết minh: Nguyễn Đình Chiểu vốn nhà nho, sinh trưởng đất Đồng Nai hào phóng ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại + Biểu cảm: Nhân kỷ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu, lòng chúng ta, đốt nén hương để tưởng nhớ người quang vinh dân tộc! - Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS + Thuyết minh: Đến thời điểm này, ngân sách dành cho phòng chống HIV tăng lên cách đáng kể để ứng phó với bệnh + Biểu cảm: Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Hãy đánh đổ thành luỹ im lặng, kì thị phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch Hãy sát cánh lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn Yêu cầu: Trong văn hay đoạn văn nghị luận, có kết hợp, vận dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả nhằm tăng hiệu biểu hiện, làm cho bài, đoạn văn hay hơn, hấp dẫn hơn, thuyết phục Văn nghị luận thuyết phục chủ yếu lập luận logic, hỗ trợ việc miêu tả hình ảnh, kể lại câu chuyện, cảm xúc kết hợp văn nghị luận - Trong phương thức biểu đạt phương thức nghị luận phương thức giữ vai trò chủ đạo; phương thức như: tự sự, miêu tả, biểu cảm… hỗ trợ thêm việc kết hợp với lập luận để tăng hiệu cho lập luận thuyết phục lí lẽ Nên chúng khơng thể làm mất, làm lu mờ yếu tố nghị luận - Đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cần hài hồ, hợp lí, lúc, chỗ, kết hợp cách nhuần nhuỵ, tự nhiên luận cứ, luận điểm hệ thống lập luận văn nghị luận Và phải chịu chi phối phải phục vụ trình nghị luận   - Nên kết hợp có mức độ vừa phải, hợp lý cho tăng thêm sức thuyết phục cho văn nghị luận � Cách thức: - Kếp hợp dựa yêu cầu mục đích, kiểu hàm ẩn riêng người viết - Kết hợp dựa tương đồng tính chất phương thức biểu đạt, kết hợp cách hài hòa, tránh làm lu mờ phương thức biểu đạt đoạn văn hay văn Ví dụ phân tích thơ Việt Bắc, bên cạnh phương thức nghị luận làm chính, người viết kết hợp với phương thức biểu đạt khác cụ thể như: Thuyết minh: Việt Bắc gồm 152 câu thơ lục bát, phát triển cách độc đáo sáng tạo thể thơ truyền thống dân tộc, làm cho thơ đậm đà tính chất dân gian cổ điển, đồng thời mẻ, đại tư tưởng chất liệu thực, 25 hình ảnh, nhịp thơ, giọng điệu ngơn ngữ Việt Bắc đời sau chín năm kháng chiến, hòa bình lập lại miền Bắc Nửa đất nước tự Cách mạng chuyển qua giai đoạn Qua việc cụ thể lúc người kháng chiến từ miền núi trở đồng bằng, miền xi Trung ương, Chính phủ từ Việt Bắc lại Thủ Tố Hữu nói lên tình nghĩa với kháng chiến, với quê hương cách mạng để người, niềm vui hi vọng tương lai có ý thức rõ nguồn gốc thắng lợi, không quên chặng đường gian khổ, đầy tình nghĩa vừa trải qua Biểu cảm: Khi ấy, năm 1954, tác giả chia tay Việt Bắc chia tay phần đời sống mình: đời sống gian khổ vui tươi, ân nghĩa, sâu sắc, da diết, tràn đầy ấn tượng hạnh phúc Chính mà lưu luyến hồi nhớ lại tất Việt Bắc trở thành quê hương tinh thần (Tố Hữu) người Cho nên nỗi niềm riêng thơ trở thành nỗi niềm, tình cảm chung cán bộ, chiến sĩ, nhân dân Miêu tả: Phách loại núi rừng Việt Bắc Khi mùa thu đến ngả vàng làm rừng vàng rực lên Câu thơ tả hình ảnh giản dị khơng có ý tả tiếng rừng, nhạc rừng cả! Còn hoa chuối nhìn đồng khơng có cảm giác nhìn vùng núi, đám lau lách, cỏ hoa, lại có giá trị đặc biệt Nó có cảm giác bơng hoa có thật khơng mong manh, chóng tàn lồi hoa khác Không phải cảnh đẹp, cảnh vật nở bừng hoa mà tác giả muốn tả cảnh đẹp để làm bật người Con người bình dị tiếng hát ân tình thủy chung Cảnh vật người hòa quyện, tơn lên Con người Việt Bắc lên thế: đâu có cảnh đẹp, đâu có người ân tình Tự sự: Có ngày mưa lũ rừng mưa xối xả, cuồn cuộn, mưa rừng ào, gạo trôi, sắn bị cuốn, địch phục kích sau lưng, đêm bị sốt rét rừng hành hạ mế, chị cưu mang, đổ nước khế vào miệng cho uống… thấm thía tình người, tình qn dân keo sơn gắn bó Khi anh sống anh anh có cảm giác “nhớ rừng nứa bờ tre”, nhớ vật vô tri tầm thường Nỗi nhớ bắt nguồn từ tình người lan vào cảnh vật CHIẾN THUẬT PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI Một số lỗi học sinh thường hay mắc phải: � Lỗi kiến thức văn học sử: Nhầm lẫn giai đoạn, thời kì tiến trình phát triển Văn học Việt Nam; không nắm đặc điểm, nguồn gốc, hoàn cảnh đời trào lưu xu hướng văn học… � Lỗi kiến thức tác phẩm: Khơng thuộc thơ thuộc q ít, nhớ sai nhiều câu thơ, đoạn thơ học, đọc Từ chỗ nhớ sai dẫn đến lấy dẫn chứng phân tích dẫn chứng bị sai Khơng đọc kĩ tác phẩm văn xi khơng nắm chi tiết, kiện, nhân vật, cốt truyện… lẫn lộn tác phẩm với tác phẩm khác, ví dụ nhân vật Từ Đời thừa nhẫn nại, thủy chung với anh Thứ (Trong Sống mòn) � Lỗi kiến thức lí luận văn học: Không nắm số khái niệm thuật ngữ lí luận văn học nên sử dụng thiếu xác Khả vận dụng kiến thức lí luận văn học vào viết vụng về, hiệu thiếu sức thuyết phục 26 Nguyễn Quang Thiều, Tác giả nói tác phẩm, NXB Trẻ, 2000 CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học � Lỗi dùng từ: Tiếng Việt phong phú đa dạng vốn từ học sinh nghèo nàn Do không hiểu hết hiểu sai nghĩa từ từ Hán Việt, từ vay mượn, từ Việt… nên học sinh đưa vào viết nhiều từ ngữ thiếu xác làm cho câu văn ngơ nghê, sai ý Có học sinh viết “Qua thơ Chiều tối, Bác Hồ cao siêu” � Lỗi câu: Trong làm học sinh có nhiều câu sai như: câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, câu thiếu mệnh đề, câu tối nghĩa, câu dài lê thê, có khơng có dấu câu � Lỗi đoạn văn văn bản: + Do chưa nắm vững nội dung yêu cầu đoạn văn, lại rèn luyện viết đoạn văn nên nhiều học sinh chưa biết viết đoạn văn Quan niệm sai lầm viết cho dài xuống dòng coi đoạn văn + Bài viết khơng có mở bài, không phân biệt thành phần nên hình thức trình bày lộn xộn + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu logic việc xác định ý không rõ sử dụng thao tác lập luận không thành thạo � Lỗi nội dung: + Chủ đề: thiếu ý, loãng ý, lạc ý, lặp ý… + Logic: mâu thuẫn ý, đứt mạch ý, mơ hồ… � Lỗi hình thức: + Phương tiện liên kết đoạn: liên kết nội lỏng lẻo, liên kết hướng ngoại yếu + Dung lượng đoạn: khuôn khổ, chưa đủ khuôn khổ Hướng khắc phục số lỗi thường gặp � Thiếu ý: đoạn văn có câu chủ đề (có nhiều ý) triển khai đoạn, ý khơng trình bày đầy đủ Ở câu đứng sau câu chủ đề chưa lấp đầy ý cho câu chủ đề, chưa ngang ý với câu chủ đề Muốn triển khai đầy đủ chủ đề cần bổ sung thêm ý � Loãng ý: đoạn văn có chứa nhiều câu mở rộng, lấn át mặt số lượng loại câu làm cho nội dung đoạn văn bị dàn trải, phân tán, gây loãng ý Hiện tượng lỗng ý diễn câu bậc mở rộng đến bậc 3, bậc 4… Mở rộng vậy, câu thành nhánh cụt đoạn văn Khi lược bỏ bớt nhánh cụt ý đoạn văn trở nên rõ ràng hơn, tập trung � Lạc ý: đoạn văn có câu chủ đề câu khác đứng phần sau lại hồn tồn khơng phục vụ cho việc làm sáng tỏ câu chủ đề Lạc ý thường liền với với rối loạn ý Những đoạn rối loạn ý thường khó quy nội dung câu điểm ngữ nghĩa chung Khi đoạn văn lạc ý, xử lí theo hai cách sau: thay câu chủ đề câu chủ đề khác viết lại câu phần sau cho phù hợp với câu chủ đề Đối với đoạn rối loạn ý cần phải viết lại thành đoạn văn khác � Lặp ý: tượng đoạn văn có chứa câu trùng ý nhau, lặp lại nội dung có Các câu lặp lại nhiều nội dung câu văn nghèo nàn Nếu lặp tất đoạn văn khơng có ý, nội dung đoạn văn khơng phát triển Bởi đoạn văn cần loại bỏ câu lặp, ý lặp � Mâu thuẫn ý: ý mẫu thuẫn đoạn văn ý tương phản nhau, không ăn khớp nhau, phủ nhận lẫn nhau, ý không phù hợp với thực tế đời sống Để tránh mâu thuẫn ý, cần đảm bảo xây dựng ý theo chủ hướng (tích cực tiêu cực…) cần tơn trọng thực đời sống � Đứt mạch ý: đoạn văn đứt mạch ý đoạn văn không tạo thành chuỗi liên tục ý Giữa câu có đứt ý nhảy cóc ý Về bản, lỗi đứt mạch thường học sinh cách sử dụng phép lập luận hai tiền đề Lẽ mạch ý liên tục cần phải có đủ tiền đề rút kết luận học sinh đưa tiền đề vội vã rút kết luận dẫn tới tình trạng đứt mạch Chữa lỗi phải có thêm ý chuyển, ý bắc cầu nối liền ý 27 � Mơ hồ: kiểu đoạn văn tổ chức theo kiểu lắp ghép máy móc câu Vì lắp ghép nên đứng cạnh quan hệ logic câu không rõ ràng, mối quan hệ cụ thể chúng việc hiểu nội dung trở nên mơ hồ, chí có khơng thể hiểu Ở cần tổ chức lại đảo vị trí câu, thêm phương tiện nối, lược bỏ câu mơ hồ… � Liên kết nội tại: hiểu liên kết nội đoạn văn Sử dụng sai phương tiện liên kết không sử dụng phương tiện liên kết làm cho nội dung đoạn văn trở nên khó hiểu mạch văn trở nên rời rạc Bởi vậy, việc dùng lúc, chỗ phương tiện liên kết điều quan trọng � Liên kết hướng ngoại: liên kết đoạn văn với đoạn văn Lỗi đoạn mở thường không thực chức năng: mở dài, mở khơng dẫn vào vấn đề chính, mở khơng phù hợp với phần phát triển Lỗi đoạn kết thường không khép lại vấn đề, kết vấn đề lỏng lẻo, thiếu khái quát cần thiết… Lỗi đoạn phát triển chủ yếu thiếu gắn bó với đoạn xung quanh, thiếu ý nối, câu nối cần thiết nối không đúng, không hợp làm cho ý đoạn trở nên rời rạc, khơng có tính lên tục Đối với đoạn cần phải dựa vào trường hợp sai sót cụ thể đưa cách sửa cho hợp lí � Q khn khổ dung lượng đoạn: lỗi câu đoạn văn vượt dung lượng, kích cỡ đoạn văn chứa q nhiều ý Cần tách ý thành đoạn cho phù hợp � Chưa đủ khn khổ: lỗi câu đoạn chưa đủ để tạo thành đoạn văn ý thiếu, tách đoạn liên tục Khơng nên tách đoạn liên tục, cần thêm ý để tạo thành đoạn văn hồn chỉnh Ví d ụ 1: Hãy xem đoạn văn sau bị mắc lỗi triển khai chủ đề Hãy sửa lại cho Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn có quyền, có thế, ỷ vào đồng tiền để đẩy Kiều tới chỗ tan nát đời Nguyễn Du ghét đám sai nha hách dịch, độc ác, dơ dáy Chúng ập vào nhà họ Vương lũ “ruồi xanh”, gây nên tai họa Ở đâu chúng giở trò vòi vĩnh cải, tiền bạc Tiền bạc choáng hết lương tri, choáng hết tâm hồn chúng Chúng đâu có nghĩ nỗi oan ức gia đình họ Vương Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn Ưng Khuyển, ghét cay ghét đắng bọn buôn thịt bán người Và ông quan Hồ Tơn Hiến, ngòi bút Nguyễn Du ông quan “Lạ cho mặt sắt ngây tình” Đối với bọn này, tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng bn qua bán lại � Gợi ý: Đoạn văn mắc lỗi triển khai rộng ý phụ làm loãng ý chung đoạn văn Những câu cần lược bỏ để chủ đề đoạn tập trung Có thể sửa lại sau: Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn có quyền, có thế, ỷ vào đồng tiền để đẩy Kiều tới chỗ tan nát đời Nguyễn Du ghét đám sai nha hách dịch, độc ác, dơ dáy Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn Ưng Khuyển; ghét cay ghét đắng bọn buôn thịt bán người Và ông quan Hồ Tơn Hiến, ngòi bút Nguyễn Du ơng quan “Lạ cho mặt sắt ngây tình” Đối với bọn này, tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng bn qua bán lại Ví dụ 2: Đoạn văn sau có bị lặp chủ đề (lặp ý) khơng? Nếu có, sửa lại cho đoạn văn chặt chẽ, rõ ràng Mọi vật ngưng đọng thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu Mọi vật thấm đượm buồn cô đơn Nỗi buồn tràn vào cảnh vật Ở chỗ thấy nỗi buồn ngưng đọng Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, vàng rơi buồn Nỗi buồn ẩn giấu vật Mùa thu buồn hay tâm tư Nguyễn Khuyến buồn? � Gợi ý: Đoạn văn bị lặp nhiều ý: - Mọi vật ngưng đọng – nỗi buồn ngưng đọng - Lặp nhiều lần từ “nỗi buồn” (khơng có mục đích nhấn mạnh) - Cơ quạnh – đơn Đoạn văn viết lại sau để tránh lặp ý không cần thiết đỡ lặp lại từ ngữ: 28 Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học.pdf CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Mọi vật ngưng đọng thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến Cảnh vật phảng phất nỗi buồn man mác Một thuyền câu bé tẻo teo Một ngõ trúc quanh co, vắng vẻ Một vàng lạnh lẽo, cô đơn Nỗi buồn ẩn giấu tất vật Mùa thu buồn hay tâm tư Nguyễn Khuyến buồn? Ví dụ 3: Hãy phân tích sửa lỗi đoạn văn sau: Tác phẩm “Sống mòn” Nam Cao tập trung sâu vào bi kịch tâm hồn người xã hội không cho người sống, có ý thức sống mà khơng sống, bị nhấn chìm chết mòn khơng cưỡng lại Thứ phải sống cảnh “cái lối sống q lồi vật, chẳng biết ngồi việc kiếm thức ăn đeo vào dày” San sống buông xuôi, nước chảy bèo trôi, không giằng xé, quằn quại, không mơ ước cao xa Nhà văn Hộ chết mòn với mộng văn chương tha thiết Lão Hạc mòn mỏi với chờ đợi đứa lưu lạc nơi chân trời góc biển Oanh lại chết dần, chết mòn theo kiểu khác Ở người đàn bà gầy đét này, tình cảm, tâm hồn người bị vắt kiệt để tính tốn ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt � Gợi ý: Đoạn văn định hướng viết bi kịch tâm hồn tác phẩm Sống mòn người viết đưa nhân vật khơng có tác phẩm Lão Hạc, Hộ (Đời thừa) vào triển khai đoạn văn Bởi đoạn văn mắc lỗi logic Đoạn văn cần lược bỏ hai câu: Nhà văn Hộ chết mòn với mộng văn chương tha thiết Lão Hạc mòn mỏi với chờ đợi đứa lưu lạc nơi chân trời góc biển CHIẾN THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 5W1H Khái niệm 5W1H cho có nguồn gốc từ thơ The Elephant’s Child Rudyard Kipling Bài thơ sau: I have six honest serving-men They taught me all I knew Their names are What and Where and When And How and Why and Who Tạm dịch: Tơi có người đầy tớ trai trung thực Họ dạy cho biết thứ Tên họ What Where When Và How Why Who Để bắt đầu nghiên cứu, học hỏi viết vấn đề đó, thường lúng túng phải bắt đầu nào, tiến hành làm sao, phải làm điều này, có ích lợi hay khơng…? 5W1H viết tắt từ từ sau: What? (Cái gì?) Where? (Ở đâu?) When? (Khi nào?) Why? (Tại sao?) How? (Như nào?) Who? (Ai?) Để trình bày ý tưởng, tóm tắt kiện, sách bắt đầu nghiên cứu vấn đề, tự đặt cho câu hỏi sau: WHAT? (Cái gì?) - Cái gì? Chiến thuật ơn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học.pdf 29 - Nó đề cập đến vấn đề gì? - Kế tiếp kiện này, khác xảy ra? (What else) - Cuốn sách trình bày vấn đề gì? - Bài học trình bày vấn đề gì? - E-learning gì? - Những câu hỏi phụ vấn đề gì? WHERE (Ở đâu?) - Vấn đề trình bày nằm lĩnh vực nào? - Sự kiện lịch sử xảy địa điểm nào? - Vấn đề liên quan đến lĩnh vực khác? - Loại thảo dược thường trồng đâu? - Bài báo đăng tạp chí nào? - Tìm hiểu kiến thức việc ứng dụng ICT dạy học đâu? - Bài thuyết trình trình bày nhóm hay trước lớp? WHEN (Khi nào?) - Sự kiện xảy nào? - Vấn đề này, trước có nghiên cứu chưa? Khi nào? - Khái niệm bắt đầu xuất nào? - Khi cần ứng dụng ICT dạy? - Khi trình bày thuyết trình này? - Các bước nghiên cứu (đề tài tốt nghiệp, luận văn, tiểu luận…) thực theo thời gian nào, phải kết thúc bước nào? WHY (Tại sao?) - Tại phải nghiên cứu vấn đề này? - Tại tác giả sách lại lựa chọn cách xếp này? - Tại thí nghiệm khơng diễn dự kiến? (Why not) - Tại khởi nghĩa nổ ra? Tại thất bại? - Tại hồi nhỏ học trường thuộc loại giỏi mà chật vật kinh tế? HOW (Như nào?) - Chiếc máy hoạt động nào? - Công việc nên bắt đầu nào? - Dự án tiêu tốn bao nhiêu? (How much) - Các kiện nhân vật tiểu thuyết kết nối nào? - Sự kiện lịch làm đối phương thiệt hại quân trang, vũ khí người? (How many) - Phong cách báo tới nên nào? WHO (Ai?) - Ai nghiên cứu vấn đề này? - Ai phụ trách dự án này? - Bài trình bày tới dành cho đối tượng nào? - Khi gặp khó khăn ứng dụng ICT, hỏi ai? - Ai hưởng lợi dự án tiến hành? Còn khác khơng? (Who else) 30 Chiến thuật ơn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học.pdf ... GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Trịnh Văn Quỳnh CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Chuyên đề nghị luận Văn học NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT. .. thi t đỡ lặp lại từ ngữ: 28 Chiến thuật ôn thi THPT quốc gia chuyên đề nghị luận văn học. pdf CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Mọi vật ngưng đọng thơ “Câu... Thể loại: tự sự, trữ tình, kịch, nghị luận CHIẾN THUẬT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - Chuyên đề nghị luận Văn học Một số khái niệm văn học khác (Khơng có học riêng) Sơ lược trào lưu, khuynh

Ngày đăng: 24/05/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w