Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ NHUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚC TÂN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2016” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ NHUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚC TÂN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2016” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa Mơi trường Lớp : K46 – ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013- 2016’’ Trong suốt trình thực tập em nhận giúp đỡ thầy cô giáo anh chị nơi em thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên đặc biệt Th.S Nguyễn Thị Huệ người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ có hạn cố gắng song khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lưu Thị Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam năm 2015 21 Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Phúc Tân 23 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phúc Tân 31 Bảng 4.2 : Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp 32 Bảng 4.3 : Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2013 so với năm 2016 32 Bảng 4.4 : Các loại hình sử dụng đất 34 Bảng 4.5 : Diện tích suất số loại trồng 37 Bảng 4.6 : Chi phí sản xuất cho loại trồng hàng năm/ha/năm 38 Bảng 4.7 : Hiệu kinh tế loại trồng 39 Bảng 4.8 : Phân tiêu đánh giá hiệu kinh tế 40 Bảng 4.9 : Hiệu môi trường loại trồng 43 Bảng 4.10 : Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ , CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật C Cao FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LX Lúa xuân LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất RC Rất cao RT Rất thấp STT Số thứ tự 10 T Thấp 11 TB Trung bình 12 UBND Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ , CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 10 2.3 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.3.1 Đặc điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.4 Định hướng hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn định hướng sử dụng đất 17 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 18 2.5 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 19 v 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 2.5.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 20 2.5.3 Tình hình sử dụng đất xã Phúc Tân 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.3 Phương pháp điều tra qua phiếu điều tra 25 3.4.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 27 4.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Địa hình địa mạo 27 4.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 4.1.4 Nguồn tài nguyên đất 28 4.1.5 Nguồn tài nguyên nước 28 4.1.6 Nguồn tài nguyên rừng 28 4.1.7 Thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 28 vi 4.1.8 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 29 4.1.9 Những thuận lợi chủ yếu kết đạt 30 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất xã Phúc Tân 32 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Tân 33 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp 33 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Phúc Tân 33 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 34 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 36 4.3.4 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái 42 4.3.5 Đánh giá hiệu xã hội 43 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 45 4.4.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 45 4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 48 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai sử dụng hầu hết tất ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống.Theo ngành sản xuất, lĩnh vực đời sống, đất đai phân thành loại khác gọi tên theo ngành lĩnh vực sử dụng chúng Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành cải vô tận người, người dựa vào để tạo sản phẩm ni sống Khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn loài người Thực tế năm qua có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu như: Tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi chuyển đổi cấu trồng Đưa giống tốt có suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất nâng lên Trong việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật có biểu ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Khai thác tiền đất đai cho đạt hiệu cao việc làm quan trọng, cần thiết đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế nước, ta cần đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Vì vậy, để giúp xã Phúc Tân có hướng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể xã, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề quan trọng nhận thức tầm quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững đồng ý giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, hướng dẫn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phúc Tân,thị xã Phổ Yên,tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2016’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất: Xác định loại hình sử dụng đất, phân hạng loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường - Đề xuất giải pháp từ nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học nghiên cứu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thơng tin q trình làm đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho sinh viên tiếp cận, học hỏi đưa cách xử lý tình thực tế - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng nhóm đất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao 45 xã mà cung cấp cho xã lân cận địa bàn huyện, đặc biệt có cánh đồng xóm 11 cung cấp nguyên liệu để sản xuất giống lúa Bao thai LUT lúa - màu, chè chuyên màu có khả giải công ăn việc làm cao nhiều so với LUT lúa - màu LUT lúa Trong kiểu sử dụng đất cơng thức ln canh lạc xuân - ngô - rau cần nhiều lao động lạc rau trồng đòi hỏi nhiều cơng chăm sóc, cơng thức ln canh cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất đai, phát huy tiềm mạnh đất, kết hợp với tiềm lực người nguồn lao động để phát triển kinh tế xã hội xã - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ, từ nâng cao sản lượng nơng nghiệp q trình sản xuất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt loại trồng suất cao, chất lượng tốt có ưu thị trường tiêu thụ - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng khơng đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao 46 - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đơng đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm - Có biện pháp nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nghiên cứu nhu cầu vùng vùng lân cận tương lai nhằm đầu tư lúc, chỗ, đảm bảo đủ lượng cung sản phẩm với giá có lợi cho người sản xuất Các nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, kết đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội – môi trường địa bàn xã Phúc Tân sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất cho xã Kết có loại hình sử dụng đất đai lựa chọn thích hợp có triển vọng, cụ thể: * LUT 1: lúa (Lúa xuân - Lúa mùa) Kiểu sử dụng chọn mục tiêu an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương Tuy nhiên, tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp, xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa Bao thai có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích LUT từ LUT lúa * LUT 2: lúa - màu Đây mơ hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hoá mặt hàng nơng sản địa phương Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng cho đất đất sử dụng triệt để liên tục năm, mở rộng diện tích LUT từ diện tích LUT lúa * LUT 3: màu - lúa 47 LUT cho hiệu kinh tế không cao lựa chọn thích hợp với nơi có địa hình vàn, vàn cao, nước tưới khơng thuận lợi Để nâng cao hiệu kinh tế LUT cần sử dụng giống trồng có suất cao, mở rộng diện tích màu có hiệu như: Khoai Lang, rau theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời cần có cơng thức ln canh hợp lý lạc, đậu, rau với trồng khác nhằm bảo vệ độ màu mỡ đất, tránh thối hóa đất đai sử dụng mức * LUT 4: Chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày LUT thích hợp với đất bãi bồi ven sơng, khu vực khác có địa hình cao, dốc trồng cho suất thấp áp dụng loại hình khác Trong LUT cần phát triển kiểu sử dụng đất cho hiệu cao như: Luân canh khoai lang, lạc, rau… Trong xu phát triển nay, nhu cầu dùng rau lớn, hướng phát triển trồng rau Song kiểu sử dụng đất gặp phải trở ngại cần có trình độ thâm canh cao, chăm sóc tỉ mỉ bị hạn chế thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm không ổn định Như vậy, để phát triển mơ hình cần có hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm thị trường cán bộ, phòng ban chun mơn * LUT 5: Chè Là LUT chủ lực đất trồng lâu năm, mang lại hiệu cao, áp dụng phổ biến địa bàn xã Trong năm tới, cần tận dụng diện tích đất có khả trồng chè để mở rộng diện tích, tập trung nguồn lực để cải tạo trồng lại đồi chè bị xuống cấp già ảnh hưởng thâm canh không quy trình kỹ thuật Sản xuất chè theo hướng chuyên sâu, tức nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng khu vực chuyên canh chè 48 4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4.4.2.1 Giải pháp chung a, Giải pháp sách + Hồn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm đầu tư sản xuất mảnh đất + Thực tốt Luật đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào s ản xuất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai + Cần có sách khuyến khích, đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, huy động vốn nhàn dỗi nhân dân; Cải cách thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo thuận lợi cho người sản xuất đặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ưu đãi Mở rộng khả cho vay tín dụng khơng cần chấp; Chú trọng thu hút nguồn vốn từ bên Huy động rộng rãi nguồn vốn, nguồn lực có chương trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội địa phương với quan, doanh nghiệp + Thực tốt sách khuyến nơng : Cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, giống,các mơ hình canh tác hiệu bền vững, kỹ thuật chăm sóc trồng,…thơng qua tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cho nông dân học tập Coi trọng phương pháp nông dân hướng dẫn nông dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng đồng vốn b, Giải pháp kỹ thuật + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai 49 vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc hướng dẫn người dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, tăng cường sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Với địa hình dốc cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc c Nhóm giải pháp sơ hạ tầng + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nơng sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất d Nhóm giải pháp thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do dó, để mở mang thị trường ổn định cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà ( Nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự báo thị trường để giúp nơng dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 50 4.4.2.2 Giải pháp cụ thể * LUTs trồng hàng năm + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho ruộng có địa hình vàn cao, nước cho khu vực thường xuyên bị ngập ngập úng Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đưa diện tích đất vụ nên vụ + Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún để thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa + Nhà nước cần có trợ cấp giá giống, phân bón, có sách dùng trước trả sau….Cán khuyến nơng cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân… + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa dựa lợi so sánh vùng, cụ thể: Vùng 2, vùng có lợi phát triển thành vùng chuyên canh lúa, vùng 1, vùng phát triển thành vùng chuyên màu với trồng chủ lực ngô, khoai lang rau…việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điêu kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc thu mua, bao tiêu sản phẩm 51 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phúc Tân, em rút số kết luận sau: Phúc Tân xã trung du miền núi với sản xuất nông nghiệp chủ yếu, tổng diện tích đất tự nhiên xã 3388,52 ha, đất nơng nghiệp 2681,55ha (chiếm 79,14%) Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, suất trồng đạt vượt mức bình quân xã Phúc Tân chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã là: * Đối với đất trồng hàng năm Có loại hình sử dụng đất: 2L - M, 2M - 1L, 2L, 1L - 1M, 1L, chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày, với 15 kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT lúa cho hiệu thấp * Đối với đất trồng lâu năm Có loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, cơng nghiệp lâu năm (chè) Trong LUT này, LUT chè cho hiệu kinh tế cao, coi chủ lực đất trồng lâu năm, nhiên LUT có ảnh hướng xấu đến mơi trường sử dụng lượng thuốc BVTV lớn LUT ăn chưa trọng đầu tư, phát triển nhằm mục đích kinh tế Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Phúc Tân 52 - LUT 1: 2L - M; Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 1: 2M - 1L; Phân bố rải rác địa bàn, áp dụng chủ yếu nơi có địa hình vàn cao - LUT 3: 2L; Áp dụng phổ biến địa bàn, cung cấp lương thực địa bàn xã xã lân cận - LUT 4: Chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao dừng lại sản xuất nhỏ lẻ - LUT 5: Chè; LUT mang lại hiệu kinh tế cao Có tiềm phát triển phía Đơng phía Tây xã Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, xã Phúc Tân cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp sách, phát triển sở hạ tầng, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường để thúc đẩy sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường - Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất : + Về phía nhà nước: có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp.Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản,trợ cấp vật tư cho nơng dân + Về phía quyền xã: có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất - Giải pháp thị trường : 53 Xây dựng củng cố hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp,bổ sung thêm chức cung cấp thông tin,giá thị trường đến người sản xuất Thành lập tỏ thu mua,tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua nông thôn Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường xã vùng huyện Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hiệu môi trường - Tỷ lệ che phủ cao cải thiện đặc tính đất - Khả bảo vệ,cải tạo đất loại trồng tốt giúp tăng bề dày lớp đất trồng, hạn chế xói mòn, tăng độ che phủ đất - Ý thức người dân việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật : Việc sử dụng thuốc BVTV bà nơng dân nhiều bất cập, trình độ hiểu biết loại thuốc hạn chế Ý thức, trách nhiệm người sử dụng thuốc thân cộng đồng chưa cao, chưa thấy trách nhiệm chất lượng sản phẩm làm Họ quan tâm đến suất, mà chưa quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, khơng đảm bảo thời gian cách ly phun thuốc BVTV Hiệu xã hội : - Đánh giá hiệu xã hội tiêu khó định lượng.Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này,do thời gian có hạn,em đề cập số tiêu sau : - Đảm bảo an ninh lương thực - Đáp ứng nhu cầu nông hộ - Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo 54 - Khả phù hợp với thị trường tiêu thụ LUT thời điểm tương lai - Mức độ chấp nhận người dân thể mức độ đầu tư,ý định chuyển đổi trồng hộ 5.2 Đề nghị * Đối với hộ nông dân: - Tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao - Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… - Tránh khơng diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá - Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, cần phải nghiên cứu thị trường trước đưa định đầu tư sản xuất * Đối với quyền địa phương: - Tạo điều kiện cho hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để phục vụ sản xuất - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đường Hồng Dật (2014), Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt, NXB Nông ngiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Thế Đặng (2010), Bài giảng Đánh giá đất, NXB Đại học Thái Nguyên [3] Ánh Hồng (2013), Diện tích đất canh tác Việt Nam vào loại thấp giới, Truy cập ngày 10/9/2017, từ http:// www.vietbao.vn [4] Nông Thu Huyền (2012), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [5] Nguyễn Duy Hòa (2011), Đánh giá hiệu đề xuất phương hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông lâm Thái Nguyên [6] Đỗ Nguyên Hải (2011), Xác định tiêu đánh giá đất môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí khoa học đất [7] Đỗ Thị Lan (2014), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Đào Đức Ngọc (2011), Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [9] Vũ Thị Quý (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, NXB Đại học Thái Nguyên [10] Nguyễn Đình Thi (2013), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [11] Đào Châu Thu (2011), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra nông hộ Số phiếu điều tra:……… Ngày điều tra:…………… PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ A Thơng tin Họ tên chủ hộ:………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ:……………………………………………………………… Trình độ văn hóa:………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:………người Số lao động chính:……… người Trong đó: + Lao động nơng nghiệp:…… người + Lao động phi nông nghiệp:…….người Hiện trạng sử dụng đất Tổng số thửa:………….Diện tích:…… m² B Về hiệu kinh tế Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất - Hiệu sử dụng đất ( Đầu tư cho sào Bắc Bộ) Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Lạc Rau Chè Giống (1000đ) Đạm (kg) Kali (kg) Phân NPK (kg) Phân chuồng (kg) Thuốc BVTV (1000đ) Lao động (công) - Thu nhập: Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (sào) (kg/sào) (kg) (đồng/kg) Lúa xuân Lúa mùa Ngô Lạc Rau Chè Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống ? Lúa Ngơ Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Vì ? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Tiểm gia đình ? Vố Lao độ Đấ Nghành nghề Tiề Gia đình có khó khăn sản xuất ? Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: Đủ chi dùng cho số Không đủ chi dùng cho số C Hiệu xã hội Thu hút lao động: Ít Nhiều Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh Chậm Thất thường Không tiêu thụ Gia đình có sử dụng giống trồng lai khơng ? Có Khơng Sản phẩm làm sau vụ thu hoạch hộ gia đình sử dụng ? Tự phục vụ gia đình Bán thị trường D Hiệu môi trường Hộ thường sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật khơng ? Có Khơng Mơi trường đất: Nặng Nhẹ Bình thường Mơi trường xung quanh khu vực sản xuất hộ ? Ô nhiễm nặng Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Sau sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật gia đình xử lý vỏ, bao bì ? Hệ sinh vật khu vực sản xuất: Giun: Nhiều Ít Khơng có Ếch, nhái: Nhiều Ít Khơng có Tơm, cá: Nhiều Ít Khơng có CHỦ HỘ (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐIỀU TRA (ký, ghi rõ họ tên) LƯU THỊ NHUNG ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ NHUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHÚC TÂN, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 ... hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phúc Tân ,thị xã Phổ Yên ,tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2016 ’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất: Xác định loại hình sử dụng đất, ... 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất xã Phúc Tân 32 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp