1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh niên tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam

152 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Em hạnh phúc bên bạn PVS em trai, 16 tuổi, An Giang Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Overseas Development Institute 203 Blackfriars Road London SE1 8NJ UNICEF Việt Nam Địa chỉ: Ngôi nhà Xanh Một Liên Hợp Quốc 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Tel: +44 (0) 20 7922 0300 Fax: +44 (0) 20 7922 0399 E-mail: info@odi.org.uk Điện thoại: (+84 24) 3850 0100 Fax: (+84 24) 3726 5520 Email: hanoi.registry@unicef.org www.odi.org www.odi.org/facebook www.odi.org/twitter Follow us: • www.unicef.org/vietnam • www.facebook.com/unicefvietnam • www.youtube.com/unicefvietnam Độc giả sử dụng thơng tin từ báo cáo cho ấn phẩm khơng mục đích thương mại Là tổ chức giữ quyền Viện Nghiên cứu Phát triển Hải ngoại (ODI) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) yêu cầu dẫn nguồn gửi ấn phẩm Khi sử dụng trực tuyến, đề nghị độc giả dẫn liên kết đến nguồn tài liệu gốc trang web ODI UNICEF Các kết quả, diễn giải kết luận báo cáo tác giả UNICEF ODI Ảnh: UN Việt Nam\2011\Shutterstock Xin đặc biệt cảm ơn bà Vũ Thị Hải Hà, Cán Chương trình Thanh niên, UNESCO Hà Nội; Mako Kato, Trợ lý Dự án Giáo dục, UNESCO Hà Nội; Nguyễn Nhật Linh, Cán Dự án Giáo dục, UNESCO Hà Nội, đóng góp ảnh minh họa báo cáo Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Lời cảm ơn Nghiên cứu ‘Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên số tỉnh thành phố Việt Nam’ Viện Nghiên cứu Phát triển (ODI) tiến hành hỗ trợ kỹ thuật hoạt động thuộc khn khổ chương trình hợp tác UNICEF Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp nhìn tổng quan tình hình sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em thiếu niên Việt Nam Nhóm nghiên cứu gồm có: bà Fiona Samuels, bà Nicola Jones bà Taveeshi Gupta từ ODI, bà Đặng Bích Thủy bà Đào Hồng Lê từ Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Việt Nam Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn chuyên gia thẩm định độc lập, ông Bassam Abu Hamad bà Martha Bragin, nhận xét hữu ích chi tiết cho báo cáo dự thảo Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người tham gia trả lời câu hỏi vấn tất địa bàn nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đánh giá cao hỗ trợ Cục Bảo trợ Xã hội Bộ LĐTBXH việc tạo điều kiện tổ chức nghiên cứu buổi tham vấn lấy ý kiến góp ý cho dự thảo nghiên cứu Nghiên cứu thực thành cơng nhờ có hỗ trợ tài kỹ thuật UNICEF Việt Nam Cuối cùng, nhóm nghiên cứu đặc biệt cảm ơn đóng góp to lớn Phòng Bảo vệ Trẻ em UNICEF Việt Nam nỗ lực khơng mệt mỏi việc rà sốt, đóng góp ý kiến cho dự thảo hiệu đính báo cáo đầy đủ báo cáo tóm tắt nghiên cứu Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Các từ viết tắt ADHD Tăng động giảm ý CTE Cục Trẻ em GCC Quỹ Grand Challenges Canada GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GSO Tổng cục Thống kê HTBVTEDVCĐ Hệ thống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội MICS Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (UNICEF) N Nữ PHAD Viện Dân số, Sức khỏe Phát triển PV Phỏng vấn PVS Phỏng vấn sâu RTCCD Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng SAVY Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên SDGs Các Mục tiêu Phát triển Bền vững SDQ Bảng hỏi Điểm mạnh Khó khăn SLĐTBXH Sở Lao động Thương binh Xã hội SYT Sở Y tế THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông TLN Thảo luận nhóm TP Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTBTXH Trung tâm Bảo trợ Xã hội TTCTXH Trung tâm Công tác Xã hội UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VUSTA Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam   5   6  Mục lục Báo cáo tóm tắt sách - Tiếng Anh Báo cáo tóm tắt sách - Tiếng Việt 25 Chương Tổng quan nghiên cứu  33 Chương Phương pháp nghiên cứu 41 Chương Mức độ tính phổ biến vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội Việt Nam 55 Chương Các yếu tố nguy yếu tố bảo vệ vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên Việt Nam Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam 81 Chương Các hệ thống cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội 97 Chương Các thách thức cung ứng dịch vụ 105 Chương Khía cạnh kinh tế - trị hỗ trợ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội Việt Nam   7   113 Chương Các khuyến nghị Tài liệu tham khảo  119 Phụ lục 1: Số liệu tự tử tỉnh Điện Biên  124 Phụ lục 2: Bối cảnh tham vấn/tư vấn tâm lý học đường Việt Nam  126 Phụ lục 3: Kết phân tích số liệu theo thang đo điểm mạnh khó khăn (SDQ) thang đo tự tin khả ứng phó  129 Phụ lục 4: Các sách văn quy phạm luật liên quan đến sức khỏe tâm thần, bảo trợ xã hội trẻ em  147 Bảng Bảng 1: Hình thức số lượng vấn theo địa bàn 36 Bảng 2: Độ tuổi trẻ em tham gia mẫu định tính 36 Biểu Biểu 1: Đặc điểm nhân học trẻ em tham gia đánh giá nhanh (N=402) 37 Hộp Hộp1: Một vài định nghĩa  27 Hộp 2: Kết phân tích số liệu theo thang đo điểm mạnh khó khăn thang đo tự tin khả ứng phó  44 Hộp 3: Lý do/nguyên nhân dẫn đến ý định tự tử  48 Hộp 4: Các dịch vụ sức khỏe tâm thần thông qua bệnh viện công Hà Nội  83 Hộp 5: Các dịch vụ sức khỏe tâm thần thông qua bệnh viện công TPHCM  84 Hộp 6: Tư vấn hệ thống trường học (trường hợp trường Olympia Hà Nội) 92 Hộp 7: Tục cúng ma người Hmông theo lời kể thầy cúng 94 Hộp 8: Các hạn chế sách  109 10  Tóm tắt nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe (xem WHO, 2001), sức khỏe tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý xã hội môi trường Nghiên cứu xem xét nhóm nguyên nhân thứ hai, tức nhóm yếu tố xã hội mơi trường Bởi vậy, loạt yếu tố xã hội môi trường bao gồm biến đổi xã hội nhanh chóng, di cư, thất nghiệp, nghèo đói, giá trị truyền thống thay đổi nhìn nhận có vai trò nguyên dẫn đến bệnh tâm thần căng thẳng tâm lý xã hội, đặc biệt giới trẻ Tranh luận mở rộng để bao hàm khái niệm sức khỏe tâm lý xã hội, tổng quan nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nguyên nhân bệnh tâm thần căng thẳng tâm lý xã hội cho thấy khái niệm đa yếu tố, Nghiên cứu nhằm mục tiêu cung cấp nhìn tổng quan thực trạng sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Nghiên cứu không nhằm mục đích đại diện cho tồn Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu cung cấp luận hình thành khuyến nghị cách thức giải thách thức xung quanh vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng tâm lý xã hội trẻ em niên Việt Nam, đồng thời đóng góp cho chương trình quốc gia có Nghiên cứu định tính tập trung vào câu hỏi nghiên cứu sau: • Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội, bao gồm tự tử trẻ em, vị thành niên niên Việt Nam nào? • Những yếu tố nguy yếu tố bảo vệ trẻ em 138  Nghiên cứu ghi nhận biểu vấn đề nhiều trẻ em khía cạnh tình cảm/cảm xúc Tính theo tổng điểm trung bình khó khăn tỷ lệ trẻ em có vấn đề cảm xúc mức bất thường chiếm tới 19,7%, với mức điểm trung bình cao 4,34 (độ lệch chuẩn 2,32); tỷ lệ mức bất thường cao gấp lần so với vấn đề khác, cho thấy vấn đề phát triển cảm xúc/tình cảm vấn đề trẻ gặp khó khăn nhiều giai đoạn vị thành niên, vốn giai đoạn thích nghi khó khăn sống Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Ánh Hồng cộng vấn đề hành vi xã hội nhóm học sinh THCS thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ trẻ có vấn đề cảm xúc 16% (trích theo Lãm & Weiss, 2007- trích theo Đặng Hồng Minh cộng sự, 2013) Tỷ lệ trẻ có vấn đề tăng động chiếm 8,5% mức bất thường vấn đề đáng lưu tâm, tỷ lệ cao đáng kể so với kết nghiên cứu Đặng Hoàng Minh cộng (2013) với tỷ lệ trẻ mức bất thường 2,85% (do trẻ báo cáo) 2,69% (do cha mẹ báo cáo) Nghiên cứu trẻ em WHO nước phát triển phát triển cho thấy có mối tương quan rối loạn liên quan đến sử dụng chất kích thích, rối loạn kiểm sốt xung động việc bỏ học sớm Hoặc Brazil, số trẻ tăng động giảm ý có tỉ lệ thi trượt, đình học đuổi học cao Số học sinh bỏ học năm đầu tiểu học rơi nhiều vào số trẻ có rối loạn hành vi chậm phát triển tâm thần (theo Kieling & cộng sự, 2013, trích theo Đặng Hồng Minh cộng sự, 2013) Ở vấn đề hành vi, tỷ lệ trẻ mức bất thường 7,5%, tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Đặng Hoàng Minh cộng (2013) với tỷ lệ trẻ mức bất thường hành vi 2,68% (do trẻ báo cáo) 3,36% (do cha mẹ báo cáo), song thấp đáng kể so với 24% học sinh thành phố Hồ Chí Minh có vấn đề hành vi nghiên cứu Nguyễn Ánh Hồng cộng (trích theo Lãm & Weiss, 2007- trích theo Đặng Hồng Minh cộng sự, 2013) Ngược lại, tỷ lệ trẻ em có vấn đề quan hệ bạn bè mức bất thường chiếm 7%, thấp đáng kể so với kết nghiên cứu Đặng Hoàng Minh cộng (2013) với tỷ lệ trẻ mức bất thường quan hệ hệ bạn bè lên tới 22,18% (do cha mẹ báo cáo) có cao tỷ lệ trẻ báo cáo (3,18%) Biểu 4: Phân bố tần suất tổng điểm khó khăn SDQ điểm hành vi xã hội tích cực (%) 35 30 25 % 20 15 10 0 Điểm_SQD Điểm khó khăn: Vấn đề cảm xúc Điểm khó khăn: Tăng động Điểm khó khăn: Vấn đề hành vi Điểm khó khăn: Vấn đề bạn bà 10 Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam   139   Nhưng điểm đáng ý mẫu nghiên cứu tỷ lệ trẻ em có khó khăn vấn đề bạn bè mức ranh giới cao gấp 2-3 so với vấn đề khác (30,6% so với vấn đề khác có tỷ lệ từ 10 đến 15%), cho thấy phận không nhỏ trẻ em ngưỡng có dấu hiệu khó khăn khả phát triển quan hệ xã hội Đối với vấn đề xã hội tích cực cho thấy đa số trẻ em mẫu nghiên cứu có quan hệ xã hội tích cực (80,6% mức bình thường), có 14,9% 4,5% trẻ mức ranh giới mức bất thường, điểm trung bình 6,96 (độ lệch chuẩn 1,66) So với kết nghiên cứu Đặng Hồng Minh cộng (2013) tỷ lệ trẻ mức bất thường vấn đề xã hội tích cực nghiên cứu cao mức điểm trung bình thấp khơng đáng kể (với tỷ lệ tương ứng 4,5% so với 2,18% trẻ em báo cáo (điểm trung bình 7,94 độ lệch chuẩn 1,77) so với tỷ lệ cha mẹ báo cáo 2,69% (điểm trung bình 8,43 độ lệch chuẩn 1,76) Biểu đồ mô tả điểm trung bình khó khăn vấn đề điểm trung bình vấn đề xã hội tích cực Quan sát thang đo vấn đề xã hội tích cực (tính theo chiều tích cực) tỷ lệ trẻ có vấn đề xã hội tích cực chủ yếu đạt mức điểm trung bình từ đến 9; chiều ngược lại điểm khó khăn (tính theo chiều tiêu cực) cho thấy tỷ lệ phổ biến thang điểm thấp, ví dụ phần lớn trẻ tập trung thang điểm từ 2-5 vấn đề cảm xúc/tình cảm vấn đề tăng động; đạt mức điểm 2-4 vấn đề hành vi vấn đề bạn bè hơn; trẻ em gái có vấn đề khó khăn cao trẻ em trai Điểm trung bình tổng khó khăn nhóm trẻ từ 16 tuổi trở lên cao 0,8 điểm so với nhóm trẻ từ 15 tuổi trở xuống (14,36 so với 13,56); trẻ em cấp trung học phổ thông cao so với cấp trung học sở (14,36 so với 13,56) Tổng điểm trung bình khó khăn trẻ em gái cao so với nhóm trẻ em trai (14,15 so với 13,75) Kết phân tích phương sai yếu tố (one-way ANOVA) cho thấy khơng có khác biệt điểm tổng khó khăn theo đặc điểm cá nhân trẻ (Bảng & 4) Tỷ lệ trẻ có vấn đề cảm xúc hành vi theo đặc trưng nhân xã hội Bảng 3, Biểu đồ mơ tả điểm trung bình tổng khó khăn, điểm trung bình nhóm vấn đề khó khăn vấn đề xã hội tích cực theo đặc trưng nhân xã hội trẻ Kết cho thấy nhóm trẻ lớn tuổi, học cấp học cao có vấn đề khó khăn cao so nhóm trẻ em tuổi cấp học thấp Bảng 3: Điểm trung bình (độ lệch chuẩn) theo đặc điểm trẻ em Thang đo Tổng điểm khó khăn Các vấn đề cảm xúc Các vấn đề hành vi Tăng động Các vấn đề bạn bè Các vấn đề xã hội tích cực Tất trẻ em (N=402) Tuổi

Ngày đăng: 23/05/2019, 04:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN