Bệnh Đái Tháo Đường Ở Người Lớn Tuổi
Trang 1Bệnh Đái Tháo Đường Ở
Người Lớn TuổiThạc sĩ Nguyễn Thị Mây Hồng
Trang 2 FPG - fasting plasma glucose
PPG - post prandial plasma glucose
IFG - impaired fasting glucose
IGT - impaired glucose tolerance
OGTT - oral glucose tolerance test
MNT medical nutrition therapy
SMBG self monitoring of blood glucose
CVD cardiovascular disease
Trang 3Đái tháo đường
Trang 4Phân lọai
1997 ADA - American Diabetes Asociation
đưa ra tiêu chuẩn chẩn đóan và phân lọai ĐTĐ mới
2003 có sửa đổi về chẩn đóan của IFG
Phân lọai ĐTĐ bao gồm 4 nhóm lâm sàng
Trang 5 Other specific types of diabetes
– Khiếm khuyết về chức năng TB beta, họat tính của insulin– Bệnh lý tụy ngọai tiết ( xơ hóa tụy )
– Thuốc, hóa chất ( điều trị bệnh AIDS, sau ghép cơ quan )
Gestational diabetes mellitus - GDM
– Chẩn đóan trong thai kỳ
Trang 6Phân lọai
1 số trường hợp không thể phân biệt rõ type ĐTĐ
BHLS, quá trình tiến triển của bệnh thay đổi đáng kể
– ĐTĐ2 có thể biểu hiện nhiễm ketoacidosis
– ĐTĐ1 có thể khởi phát trễ và tiến triển chậm ( nhưng
không ngừng ) mặc dù có biểu hiện của bệnh tự miễn
Khó khăn trong chẩn đóan ( trẻ em, thanh thiếu niên
và người trưởng thành )
Chẩn đóan thật sự có thể rõ ràng hơn theo thời gian
Trang 8Tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ
1 FPG ≥ 126 mg/dl (7.0 mmol/l)
2 Symptoms of hyperglycemia and a casual plasma glucose 200 mg/dl (11.1mmol/l)
– polyuria, polydipsia, and unexplained weight loss.
3 2-h plasma glucose 200 mg/dl (11.1 mmol/l)
during an OGTT
* In the absence of unequivocal hyperglycemia, these criteria should be confirmed by repeat testing on a
different day
Trang 9OGTT
NFDN glucose 75-g đường uống OGTT
– Nhạy cảm và đặc hiệu hơn FPG
– Tính lặp lại kém
– Hiếm khi thực hiện trên lâm sàng
Trang 10– Tiêu chuẩn chẩn đóan ưa chuộng
Khuyến cáo tầm sóat đầu tiên cho những người trưởng
thành không có thai
Chú ý 1 số lớn BN có tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ theo OGTT, có HbA1c < 7%
Trang 11Pre- diabetes ( IFG – IGT )
Tăng ĐH không đủ tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ phân lọai
hoặc IFG hoặc IGT ( phụ thuộc xác định theo FPG hoặc
Trang 12Áp dụng OGTT
OGTT
– Không khuyến cáo sd trên LS 1 cách thường qui– Đánh giá lại những BN với IFG để xác định chính xác hơn nguy cơ của ĐTĐ
– Đánh giá sau sanh ở những sản phụ GDM
Trang 15ĐTĐ type 2
Thường không được chẩn đóan cho đến khi BC xuất hiện
1/3 trường hợp ĐTĐ2 có thể không được chẩn đóan
Nhóm nguy cơ cao nên tầm sóat ĐTĐ và tiền ĐTĐ
Hiệu quả của chẩn đóan sớm thông qua việc tầm sóat ĐTĐ ở người không TC vẫn chưa được xác định
Tầm sóat nên thực hiện hoặc FPG hoặc 2h - OGTT
Trang 16Phòng ngừa ĐTĐ type 2
– Lợi ích của giảm cân vừa phải và vận động thể lực đều đặn/
người có nguy cơ cao của ĐTĐ2 ( IGT, IFG )
– Theo dõi phát hiện ĐTĐ/ tiền ĐTĐ thực hiện mỗi 1-2 năm– Theo dõi chặt chẽ, điều trị thích hợp những yếu tố nguy cơ
TM ( thuốc lá, tăng HA, RL lipid máu)
– Không khuyến cáo điều trị hỗ trợ bằng thuốc ( TDF, chi phí
kinh tế )
– Metformin, acarbose, rosiglitazone giảm tỉ lệ mới mắc
ĐTĐ với nhiều mức độ khác nhau
Trang 17Điều chỉnh lối sống hay thuốc?
Can thiệp điều chỉnh lối sống
– Có lợi ích giảm CVD ( khó khăn để duy trì )
– Có hiệu quả về kinh tế so với điều trị thuốc
Trang 18Chăm sóc ĐTĐ
A- Đánh giá ban đầu
– Đánh giá tòan diện
Phân lọai BN
Phát hiện các BC
Thiết lập kế họach điều trị
Nền tảng cơ bản cho việc chăm sóc liên tục
Trang 19Chăm sóc ĐTĐ
B- Quản lý Điều trị
– Phối hợp nhiều chuyên khoa
– BS nội tiết, chuyên viên dinh dưỡng, dược sĩ, chăm sóc sức
khỏe tâm thần…
– Chú trọng vận động thể lực trong chăm sóc BN ĐTĐ
– Giáo dục BN tự theo dõi điều trị ( DSME Diabetes Self
Management Education )
– Chú ý tuổi, chế độ dinh dưỡng, điều kiện làm việc và học
tập, vận động thể lực, cách thức ăn uống, tình trạng cá nhân
và XH, yếu tố về văn hóa, BC của ĐTĐ và những tình
trạng bệnh lý khác
Trang 21
Tự theo dõi ĐH
Khuyến cáo
– KSĐH chặt chẽ, SMBG là 1 phần không thể thiếu trong chiến lược điều trị
– SMBG nên thực hiện ≥ 3 lần / ngày / BN tiêm
insulin nhiều lần trong ngày
– SMBG / BN tiêm insulin ít thường xuyên, sd thuốc uống, MNT đơn độc đạt mục tiêu KSĐH
– SMBG sau ăn đánh giá KSĐH sau ăn
– Hướng dẫn cho BN, kiểm tra thường qui về kỹ
thuật và khả năng sd dữ liệu để tự điều chỉnh
Trang 23HbA1c
XN HbA1c có thể ước lượng ĐH trung bình trong vòng 2 - 3 tháng trước đánh giá hiệu quả điều trị
HbA1c nên thực hiện thường qui trên tất cả BN ĐTĐ
– Đầu tiên để đánh giá mức độ KSĐH
– Sau đó là 1 phần của chăm sóc liên tục
HbA1c / 3 tháng để xác định KSĐH có đạt và duy trì trong mức mục tiêu không
XN định kỳ HbA1c phát hiện sự lệch hướng từ mục tiêu điều trị
Trang 26Mục tiêu ĐH
– Mục tiêu chung HbA1c < 7%
– 1 số trường hợp mục tiêu HbA1c gần mức BT < 6%, không
có hạ ĐH rõ ràng
– Mục tiêu điều trị ít chặt chẽ hơn, thích hợp/ BN với tiền sử
hạ ĐH nặng, cơ hội sống còn giới hạn, trẻ em rất nhỏ và người già, bệnh phối hợp
– KSĐH tích cực bằng insulin cải thiện tình trạng bệnh/ bệnh
cấp tính nặng, quanh PT, sau NMCT cấp và thai kỳ
Trang 28Mục tiêu ĐH
ĐH đói trong giới hạn mục tiêu
HbA1c không đạt mục tiêu
XN PPG 1-2h sau khi bắt đầu bữa ăn
Điều chỉnh giảm PPG < 180mg/dl
Có thể giảm HbA1c
Trang 29Bệnh Đái Tháo Đường Ở
Người Lớn Tuổi
Trang 30Giới thiệu
ĐTĐ ở người lớn tuổi là 1 vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng nhất của thế kỷ 21
ĐTĐ2 là 1 bệnh lý tăng theo tuổi
Thay đổi lối sống ( dinh dưỡng, lối sống tĩnh tại
nhiều hơn ), tăng số lượng người lớn tuổi là 2 yếu tố chủ yếu cho DTH của ĐTĐ trên tòan thế giới
Tuổi bệnh
– Nước đang phát triển 45 - 64t
– Nước phát triển ≥ 65t
Trang 31Giới thiệu
ĐTĐ và những BC ảnh hưởng nghiêm trọng
– Chất lượng cuộc sống của người lớn tuổi
– Kinh phí chăm sóc sức khỏe của XH
ĐTĐ / người lớn tuổi
– Không được chẩn đóan chiếm 1 tỉ lệ cao
– Không được KS tốt tỉ lệ tử vong cao
ĐTĐ và tuổi già tăng nguy cơ XVĐM, tử vong TM
Cần hiểu rõ về SBH của ĐTĐ/ người lớn tuổi để điều trị thành công và ngăn cản những BC gây tàn phế
Trang 32Người lớn tuổi tăng
Khõang 580 triệu người lớn tuổi ( ≥ 60t) trên thế giới, 355 triệu người ở các nước phát triển
Mỹ mỗi ngày có 10.000 người đến 50t, 1/5
Trang 33Người bệnh ĐTĐ tăng
Số lượng người ĐTĐ tăng trên thế giới
135 triệu/ 1995 đến 300 triệu/ 2025 ( phần lớn
ở các nước phát triển đặc biệt tại châu Á )
2025 Ấn Độ 57 triệu, Trung quốc 38 triệu, Mỹ
22 triệu người ĐTĐ
Tăng nhiều nhất (1995-2025) tại Ấn Độ 195%
Ấn Độ, NC trên những người lớn tuổi không
TC, tần suất hiện mắc ĐTĐ là 13%
Trang 34tuổi ( lão hóa của dân số chung )
Tăng tỉ suất hiện mắc ĐTĐ/ người lớn tuổi
hơn là người trẻ tuổi
30% ĐTĐ ≥ 75t tại Mỹ trong 50 năm kế tiếp
Trang 35Sinh bệnh học
ĐH đói tăng 1-2 mg % / 10 năm tuổi
ĐH 2h sau ăn tăng 8-20mg %/ 10 năm sau 40tuổi
30- Spence 1920 lần đầu tiên chứng minh giảm CH glucose ở người > 60 tuổi tăng tần suất ĐTĐ
và IGT
IGT là 1 phần tiến trình của tuổi già hoặc là sự xuất hiện của ĐTĐ thật sự vẫn chưa thống nhất
Trang 36Sinh bệnh học
Tuổi già, khối cơ thể gầy giảm, phần trăm mỡ tăng nhưng có thể không thay đổi cân nặng hoặc thay đổi rất ít
Tăng trọng ( 40-70t ) góp phần tăng đề kháng insulin, đặc biệt tích tụ mỡ bụng, yếu tố chính gây ĐTĐ
Giảm khối lượng và sức mạnh của cơ
– Mất khả năng vận động thể lực tình trạng thừa cân, béo
phì, đề kháng insulin
– Giảm khả năng sử dụng glucose
Trang 37– Nhóm người lớn tuổi có trị số ĐH 2h sau ăn cao hơn rõ rệt so với 2 nhóm trên
Trang 38– Thay đổi của những hormon khác
– Tiết insulin không thích hợp và giảm nhạy cảm của gan đối
với insulin
Trang 39Cơ chế RLDN glucose
Rõ ràng tuổi và béo phì là những yếu tố nguy cơ cho ĐTĐ
Không phải tất cả người lớn tuổi trở nên ĐTĐ
Liên quan của yếu tố di truyền ( yếu tố tiên phát )
Góp phần của yếu tố môi trường tăng nguy cơ bệnh ( yếu tố thứ phát )
– Tăng trọng lượng cơ thể
– Giảm vận động thể lực
– Suy giảm CN thận
– Sử dụng thuốc gây tăng ĐH ( lợi tiểu thường gặp nhất )
Trong điều trị BN ĐTĐ lớn tuổi cần chú ý những yếu tố này
Trang 40Hội chứng tuổi già
Biểu hiện không điển hình của 1 bệnh điển hình ( đặc biệt ở người > 75t )
Trang 41BHLS của BN ĐTĐ lớn tuổi
Không có TC uống nhiều, vì ngưỡng khát giảm theo tuổi
TC thường không đặc hiệu ( lú lẫn, tiểu không kiểm sóat…)
BN nhập viện với BC có thể liên quan đến ĐTĐ như NMCT, đột quỵ
Hôn mê tăng ALTT máu không nhiễm ceton có thể là dấu hiệu đầu tiên để phát hiện bệnh
Ngưỡng glucose của thận tăng theo tuổi đường niệu
âm tính, chỉ xuất hiện khi ĐH tăng rõ ràng
Trang 43BHLS của BN ĐTĐ lớn tuổi
Các hội chứng
– Suy mòn TK/ ĐTĐ biểu hiện giảm cân, trầm cảm, bệnh lý TKNB gây đau ( thường hồi phục mà
không cần điều trị đặc hiệu )
– Teo cơ / ĐTĐ ( nam lớn tuổi )
– Viêm tai ngòai ác tính
– NT họai tử do Pseudomonas
– Họai tử gai thận, viêm đài bể thận cấp
Trang 44Đặc trưng của BN ĐTĐ lớn tuổi
Tuổi già và ĐTĐ tương tác biểu hiện LS đặc trưng
– ĐTĐ gây BC ở nhiều hệ thống cơ quan thường đa bệnh lý
phối hợp
– Giảm khả năng duy trì dịch thể của cơ thể hạ ĐH, mất
nước và lú lẫn
– Giảm bài tiết thuốc của thận, sử dụng nhiều lọai thuốc
tương tác thuốc, TDF bất lợi, dung nạp thấp điều trị thuốc khó khăn
– Khó khăn trong vấn đề tự theo dõi điều trị ( giảm khéo léo,
thị lực, trí nhớ )
Trang 45Triệu chứng và dấu hiệu gợi ý ĐTĐ
TC chung uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều và gầy
nhanh thường không rõ, hoặc không có
Nhiễm trùng tái diễn ( NT đường tiết niệu thường gặp nhất )
Biểu hiện biến chứng của ĐTĐ
– TK: dị cảm, yếu và đau cơ, liệt dây TK đơn độc, rối lọan
TK tự chủ ( hạ HA tư thế đứng, tiêu chảy hoặc táo bón )
Biểu hiện chung nhất là bệnh lý TM
Bệnh lý VM ( BC mm nhỏ ) và giảm thị lực
Trang 46Triệu chứng và dấu hiệu gợi ý ĐTĐ
Thường là những biểu hiện không đặc hiệu
Chẩn đóan do XN thường quy
Trang 47Chẩn đóan
ĐH sau ăn, 2h- OGTT đáng tin cậy hơn ĐH đói trên
BN ĐTĐ lớn tuổi
Collaborative analysis of Diagnostic criteria in
Europe )
– NC phân tích dữ liệu 30.000 người từ 20 NC về DTH học
tại Châu Âu
– Tiêu chuẩn ĐH đói chẩn đóan ĐTĐ ở người trẻ, người béo
phì hơn là 2h- OGTT
– 1/3 người ĐTĐ lớn tuổi mà không được chẩn đóan ĐH đói
có ĐH sau 2h tăng
Trang 49Chẩn đóan
Nguy cơ khi không được chẩn đóan
Chẩn đóan cần chính xác
Trang 50Chẩn đóan
Dương tính giả
– Điều trị thuốc hạ ĐH không thích hợp TDF
– Giới hạn không cần thiết về uống rượu, lựa chọn thức ăn, dinh dưỡng
– Gây RL về hành vi, cảm xúc, stress, đói và vận động thể lực kéo dài
– Tăng chi phí điều trị thuốc không cần thiết
– Chứng minh sai về bệnh sử gia đình có ĐTĐ
Trang 51– BN béo phì thiếu nhận thức về vấn đề giảm cân là quan trọng
– Những thành viên trong gia đình sẽ không biết là
họ tăng nguy cơ ĐTĐ
Trang 53Biến chứng
ĐTĐ là 1 trong những nguyên nhân chính của
tử vong ở người lớn tuổi
Trang 57Phòng ngừa ĐTĐ ở người lớn tuổi
NC cho thấy phòng ngừa ĐTĐ
– Điều trị bằng chế độ dinh dưỡng
– Vận động thể lực thường xuyên
Là những can thiệp quan trọng nhất
Trang 58Phòng ngừa ĐTĐ ở người lớn tuổi
Vận động thể lực nhiều như thế nào/ người lớn tuổi để cải thiện nhạy cảm insulin là không rõ
Khi người lớn tuổi khỏe mạnh thực hiện vận động thể lực mạnh mẽ, tăng nhạy cảm với
insulin cấp tính tương tự như người trẻ
Lợi ích của vận động thể lực thường xuyên,
kéo dài
Giảm cân cũng là 1 yếu tố quan trọng
Trang 59Steps for prevention of diabetes in
elderly people
(best to start when young)
Trang 60Phòng ngừa ĐTĐ ở người lớn tuổi
Thuốc cũng có hiệu quả trong phòng ngừa
ĐTĐ
Điều chỉnh lối sống tích cực và metformin
giảm tỉ lệ mới mắc của ĐTĐ
Can thiệp bằng điều chỉnh lối sống có hiệu quả cao nhất trong phòng ngừa ĐTĐ
Trang 61Điều trị
Mục tiêu điều trị ĐTĐ ở người lớn tuổi
– BN không có triệu chứng tăng ĐH
– Tránh những di chứng của ĐTĐ
Nền tảng cơ bản của điều trị ĐTĐ2
– Vận động thể lực đều đặn
– Chế độ dinh dưỡng hợp lý
– Duy trì trọng lượng cơ thể BT
– Cải thiện nhạy cảm của insulin
Trang 62Chăm sóc chung
Khuyến cáo về nguy cơ của ĐTĐ
Những vấn đề đặc biệt phối hợp với tăng cân
Trang 63Mục tiêu điều trị
ADA
– Khuyến cáo chăm sóc và điều trị ĐTĐ2
– Khuyến cáo không đặc hiệu về điều trị BN lớn tuổi– Có sự thay đổi rộng trong việc chăm sóc và điều trị
BN ĐTĐ lớn tuổi
– Cần điều chỉnh, hướng dẫn cho từng BN dựa vào bệnh lý phối hợp, tình trạng chức năng của cơ thể
Trang 64 Cần hiểu rõ hơn về lợi ích và nguy cơ của
kiểm sóat ĐH chặt chẽ ở người lớn tuổi
Trang 65khuyết về nhận thức khác )
khi BN đã được giáo dục về cách nhận biết các TC này
Trang 66Những chú ý đặc biệt
BC mạch máu nhỏ và thần kinh thường xuất hiện với
tỉ lệ cao tại thời điểm chẩn đóan
Trầm cảm, giảm chức năng nhận thức, giảm cảm giác khát, mất nước là những yếu tố rất quan trọng
Té ngã, lóet tư thế, đọan chi và nhiễm trùng mãn tính, đặc biệt là lao phổi
Tăng ĐH mãn tính giảm ngưỡng đau và tiêu tiểu
không kiểm sóat
Phối hợp điều trị ( chế độ DD, vận động thể lực,
thuốc ) có thể ảnh hưởng đến bệnh đi kèm và tâm lý của BN
Trang 67MNT
Cách thức điều trị đầu tiên
Hầu hết là thừa cân, mục tiêu là giảm cân
Không có thiết kế về MNT riêng biệt cho người ĐTĐ
MNT cho người ĐTĐ lớn tuổi cần phù hợp với từng
cá nhân ( thói quen ăn uống, các yếu tố về lối sống )
Cơ bản là cung cấp 1 chế độ ăn thăng bằng về dinh dưỡng, duy trì trọng lượng cơ thể bình thường
Trang 68MNT
KSĐH tốt tự nó đưa đến tăng trọng lượng cơ thể
– Giảm mất năng lượng qua đường niệu
– Tăng tiêu thụ năng lượng lúc nghỉ / người ĐTĐ có KSĐH
không tốt trước đó
– Yếu tố này nên chú trọng khi điều trị bằng MNT và thuốc
Thừa cân, béo phì hạn chế calories
Suy thận nên hạn chế protein, nên sd chủ yếu protein chất lượng cao
Trang 69Vận động thể lực
Giảm đề kháng insulin
Cải thiện tưới máu của mô
Cải thiện KSĐH/ đề kháng insulin
Cải thiện họat động của insulin và giảm biến chứng TM
Trang 71Thuốc
UKPDS, KSĐH tích cực giảm BC mm nhỏ với mọi lứa tuổi
KSĐH chặt chẽ như thế nào là có lợi cho
người lớn tuổi vẫn chưa được trả lời
Sử dụng thuốc thích hợp là can thiệp quan
trọng nhất trong chăm sóc BN lớn tuổi
Chính yếu cơ bản là bắt đầu bằng liều thấp,
tăng liều chậm “start low, go low”
Trang 72Thuốc
Thuốc liều thấp, sau đó tăng từ từ cho đến khi đạt được hiệu quả mong muốn hoặc TDF
hướng đến ngưỡng không thể chấp nhận được
Aspirin liều thấp rất hửu ích nếu không có
CCĐ
Cuối cùng vì tiến trình tự nhiên của bệnh, suy giảm chức năng TB beta tụy, điều trị insulin là hầu như luôn luôn bắt buộc để đạt được mục tiêu KSĐH
Trang 74Thuốc uống
SU
– Dung nạp tốt
– Hạ ĐH là TDF thường gặp nhất, có thể nguy hiểm
– SU tác dụng kéo dài như chlopropamide, glibenclamide
Ít TDF trên biến cố TM hơn glibenclamide
Khá an tòan trên BN lớn tuổi
Trang 75 Các giai đọan hạ ĐH/ người lớn tuổi có thể
thúc đẩy những biến cố trầm trọng như
NMCT, đột quị
Trang 76Điều trị các yếu tố nguy cơ
Trang 77Giáo dục bệnh nhân
điều trị bệnh
Trang 78 Mục tiêu KSĐH chặt chẽ, nhưng có thể không an
tòan cho tất cả BN ĐTĐ lớn tuổi ( bệnh phối hợp,
nguy cơ hạ ĐH )
Tránh sử dụng SU tác dụng kéo dài vì nguy cơ hạ ĐH
Phần lớn BN lớn tuổi có thể cuối cùng cần insulin để đạt KSĐH ở mức chấp nhận được
Tự theo dõi ĐH giúp giảm nguy cơ hạ ĐH nặng
Trang 79Kết luận
Điều trị HA, giảm lipid máu ( lợi ích ở người lớn
tuổi, nhóm dễ bị bệnh lý TM và tử vong cao )
Liều nhỏ aspirin mỗi ngày nếu không CCĐ
Vận động thể lực đều đặn cải thiện đề kháng insulin
Điều chỉnh lối sống, ngăn cản tăng trọng lượng cơ
thể, đặc biệt tích tụ mỡ bụng phòng ngừa và điều trị ĐTĐ
Mục tiêu của KSĐH có thể dựa vào tuổi, khả năng sống còn lại, tình trạng bệnh lý phối hợp và mức độ trầm trọng của biến chứng TM