1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC VĂN HÓA - XÃ HỘI XÃ (Khu vực Đồng bằng)

178 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI XÃ (Khu vực Đồng bằng) QUYỂN I: KIẾN THỨC CHUNG Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC TT TÊN BÀI Bài Quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển văn hóa, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi Bài Đường lối Đảng, Chính sách Nhà nước Dân tộc, Tín ngưỡng Tôn giáo 36 Bài Một số vấn đề quản lý nhà nước phát triển văn hóa, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi 57 Bài Chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức văn hóa - xã hội xã 73 Bài Giới thiệu hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hóa, gia đình, thể thao du lịch 85 Bài Khái quát văn hóa khu vực Đồng 114 Bài Xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn xã khu vực Đồng 131 Bài Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn xã khu vực Đồng 156 TRANG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ, GIA ĐÌNH, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TS NGUYỄN VIẾT CHỨC Ths NGUYỄN QUANG HÙNG Thời lượng: 12 tiết (*) A MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: Cung cấp cho học viên kiến thức đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển văn hóa, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi Yêu cầu: Học viên nắm kiến thức đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển văn hóa, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi mới, đồng thời ứng dụng có hiệu hoạt động thực tiễn địa phương B NỘI DUNG Phát triển văn hố, gia đình, thể thao du lịch nhiệm vụ có tính chiến lược nghiệp đổi Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đề đường lối, ban hành sách phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Công chức văn hoá- xã hội xã người trực tiếp tham mưu cho cấp ủy, quyền thực đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển nghiệp văn hố, gia đình, thể thao du lịch địa phương Chuyên đề giới thiệu cách khái quát quan điểm Đảng, sách Nhà nước liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ cụ thể công chức văn hố - xã hội xã khu vực đồng góp phần thiết thực vào chiến lược phát triển văn hoá, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi Quan điểm, đường lối Đảng phát triển văn hóa, gia đình, thể thao du lịch thời kỳ đổi 1.1 Quan điểm, đường lối Đảng Văn hoá Từ ngày thành lập Đảng nay, quan điểm Đảng vai trò, vị trí văn hố qn Có thể nói Đề cương văn hố năm 1943 văn kiện khẳng định vị trí, vai trò quan trọng văn hoá nghiệp cách mạng với vấn đề then chốt sau : (*) - Lý thuyết; tiết; Thảo luận : tiết - Văn hố ba mặt trận: Chính trị - Kinh tế - Văn hoá - Muốn làm cách mạng Xã hội chủ nghĩa (XHCN) thiết phải làm cách mạng văn hoá - Sự nghiệp văn hoá toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng - Ba nguyên tắc vận động văn hoá Việt Nam giai đoạn là: Dân tộc hố, Khoa học hố, Đại chúng hố - Tính chất văn hố Việt Nam: Dân tộc hình thức, tân dân chủ nội dung Tuy nhiên, theo giai đoạn cách mạng Việt Nam, quan điểm đường lối Đảng văn hố có thay đổi uyển chuyển, linh hoạt phù hợp với thực tế khách quan Có thể khái quát theo ba giai đoạn sau : Giai đoạn thứ (từ năm 1945 đến hết năm 1954) Trong điều kiện kháng chiến toàn dân, tồn diện với mục tiêu lớn giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc, Văn hố mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận Giai đoạn thứ hai (từ năm 1954 đến năm 1975) Cả nước tiếp tục cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam chưa giải phóng khỏi chế độ thực dân Miền Bắc bước vào giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn, miền Nam chống Mỹ cứu nước Muốn làm cách mạng XHCN miền Bắc, Đảng xác định phải làm cách mạng lớn: Cách mạng quan hệ sản xuất Cách mạng khoa học kỹ thuật Cách mạng tư tưởng, văn hoá Giai đoạn thứ ba (từ năm 1976 đến nay) Giai đoạn giai đoạn nước thống lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Chặng đường đầu đầy khó khăn, gian khổ trải nghiệm thử thách có tính sống chủ nghĩa xã hội khơng nước ta mà phạm vi rộng lớn nước XHCN Cũng từ thực tiễn sâu sắc, phong phú học rút từ thực tiễn khắc nghiệt ấy, Đảng nhân dân ta trăn trở tìm đường đổi mà trước tiên đổi tư khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Và từ đó, Đảng khơng đổi tư kinh tế mà văn hố có đổi Quan điểm lớn quán xuyến toàn nhận thức Đảng văn hoá thể văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX khẳng định gắn kết ba nhiệm vụ: Phát triển kinh tế trung tâm; Xây dựng Đảng then chốt; Phát triển văn hoá tảng tinh thần xã hội Cùng với Nghị nói trên, Nghị Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; Nghị số 23 Bộ Chính trị văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, XI cụ thể hóa quan điểm Đảng ta văn hóa đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII với quan điểm, 10 nhiệm vụ, giải pháp sau: 1.1.1 Năm quan điểm có tính định hướng đạo tồn nghiệp xây dựng phát triển văn hóa “Văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hoá mà xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Xây dựng phát triển văn hoá nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Văn hoá mặt trận; xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng.” 1.1.2 Mười nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi “Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng môi trường văn hoá Phát triển nghiệp văn học nghệ thuật Bảo tồn phát huy di sản văn hoá Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Bảo tồn, phát huy phát triển văn hố dân tộc thiểu số Chính sách văn hố tơn giáo Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá 10 Củng cố, hồn thiện thể chế văn hố.” 1.1.3 Bốn giải pháp tổng thể xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam “Mở vận động, giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hoá 3 Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá.” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII văn kiện có ý nghĩa văn hố, đòi hỏi ngành, cấp từ trung ương đến sở phải quán triệt thực Tuy nhiên, ngành, cấp vận dụng sáng tạo nội dung chủ yếu phù hợp với điều kiện khách quan ngành mình, cấp để triển khai thực có hiệu Với cán cơng chức văn hố - xã hội xã cần quán triệt quan điểm giải pháp xây dựng phát triển văn hoá, quan trọng nhất, thiết thực phải nắm 10 nhiệm vụ để chọn nhiệm vụ làm trước, làm để đạt hiệu cao Có nhiều tiêu chí để chọn, trước tiên nên ưu tiên thực nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ, quyền hạn chức trách công chức văn hoá - xã hội xã Phải vào yêu cầu khách quan khả thực tế xã để chọn cụ thể hoá nhiệm vụ xã nhằm xây dựng phát triển văn hố địa phương Ví dụ: Với xã khơng có đặc biệt không nên chọn nhiệm vụ thứ 9: Mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá làm nhiệm vụ ưu tiên hay nhiệm vụ trọng tâm Tuy nhiên, với xã có nghề thủ cơng truyền thống, có di sản văn hoá vật thể phi vật thể quan trọng thu hút nhiều khách quốc tế không nên bỏ qua nhiệm vụ cụ thể từ bảo vệ mơi trường, giữ gìn di sản đến phong mỹ tục, văn hố ứng xử, giao tiếp nhằm góp phần mở rộng hợp tác quốc tế văn hoá nước Với xã vùng trung du, miền núi dân tộc thiểu số có lẽ nhiệm vụ trọng tâm phải nhiệm vụ thứ 7: Bảo tồn, phát huy phát triển văn hố dân tộc thiểu số Những ví dụ nhằm minh hoạ cho yêu cầu sáng tạo vận dụng quan điểm đường lối Đảng hoạt động cơng chức văn hố - xã hội xã địa phương Tinh thần Nghị TW khoá VIII tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội rõ: "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội” Trong định hướng phát triển, Đảng ta khẳng định: "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển" Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành theo Quyết định 581/QĐTTg ngày 06 tháng 05 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục khẳng định, làm rõ quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa Về quan điểm xây dựng phát triển văn hóa, Chiến lược xác định: - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội - Nền văn hóa xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài đỏi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trí thận trọng Về mục tiêu phát triển văn hóa đến năm 2020, chiến lược xác định: Một là, hướng hoạt động văn hóa vào xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, tuân thủ pháp luật, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, lối sống văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; gắn kết mối quan hệ văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa với vấn đề hình thành nhân cách Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đân tộc, vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, sắc độc đáo văn hóa dân tộc anh em, vừa kiên trì củng cố nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam, tập trung xây dựng giá trị văn hóa mới, đơi với việc mở rộng chủ động giao lưu quốc tế, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, bắt kịp phát triển thời đại Ba là, giải phóng mạnh mẽ lực tiềm sáng tạo người, phát huy cao độ tính sáng tạo trí thức văn nghệ sĩ; đào tạo tài văn hóa, nghệ thuật; tạo chế, sách sở vật chất để có nhiều sản phảm văn hóa, nghệ thuật chất lượng cao xứng tầm với dân tộc thời đại; nghiên cứu toàn diện có hệ thống lý luận thực tiễn việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Bốn là, tạo điều kiện để nâng cao mức hưởng thụ tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa nhân dân; phấn dấu bước thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Năm là, đôi với việc tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa, coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, làm cho văn hóa tham gia tích cực vào việc thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" đất nước Về nhiệm vụ trọng tâm, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 xác định: -Xây dựng người, lối sống văn hóa - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa - Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc - Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số - Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật - Tăng cường công tác thông tin đại chúng - Tăng cường, chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa - Hồn thiện hệ thống thể chế thiết chế văn hóa Về định hướng phát triển chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, chiến lược rõ nội dung liên quan đến lĩnh vực: - Nghệ thuật biểu diễn, - Điện ảnh - Mỹ thuật nhiếp ảnh triển lãm - Xuất bản, in phát hành xuất phẩm - Thư viện - Bảo tàng, di tích văn hóa phi vật thể - Văn hóa sở - Nghiên cứu khoa học văn hóa nghệ thuật - Quyền tác giả quyền liên quan Có thể thấy quan điểm Đảng vai trò văn hoá "sức mạnh nội sinh phát triển", sức mạnh kỳ diệu “lấy nhân nghĩa thắng tàn, trí nhân thay cường bạo”, lấy yếu mà nghĩa để thắng mạnh mà phi nghĩa, lấy văn hoá thắng phản văn hoá Sức mạnh nội sinh từ nguồn lực đất nước nguồn lực văn hố vơ quan trọng, tảng bền vững cho phát triển Những quan điểm phát triển lại khẳng định lại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020: "Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển xã hội, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân” Mục tiêu chiến lược khâu đột phá có lĩnh vực văn hố, xã hội khẳng định: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển toàn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật.” Đối với cấp xã, quán triệt vận dụng quan điểm, đường lối Đảng văn hoá cần lưu ý số điểm sau: - Thứ nhất: Vận dụng phải sáng tạo, cụ thể, sát với tình hình thực tế địa phương - Thứ hai: Không văn trái với quan điểm Đảng văn hố; - Thứ ba: Khơng qn triệt hời hợt, tự ý “suy rộng, diễn giải” sai lệch quan điểm Đảng, vận dụng cách tùy tiện áp đặt khiên cưỡng, máy móc làm hạn chế hiệu hoạt động văn hố, chí làm tổn thất không nhỏ đến nghiệp xây dựng phát triển văn hố nói riêng đời sống xã hội nói chung - Thứ tư: Sự nghiệp văn hoá tồn dân lãnh đạo Đảng Đó nghiệp lớn lao, lâu dài phải toàn dân tự nguyện tham gia Khơng có văn hố tốt đẹp mà nhân dân chối bỏ nó, khơng thành tích mà áp đặt, đốt cháy giai đoạn, khơng theo quy luật phát triển văn hoá Phải quán triệt quan điểm lớn: Tất dân, dân dân Cơng chức văn hố - xã hội xã có vai trò quan trọng, khơng người tun truyền, giải thích mà người trực tiếp nhân dân triển khai thực hiện, cụ thể hoá quan điểm, đường lối Đảng văn hoá địa phương Trong lịch sử phát triển cách mạng Việt Nam, có học thấm thía việc cán sở quán triệt không sâu sắc quan điểm Đảng, tự ý “suy rộng, diễn giải” sai lệch đường lối Trung ương dẫn tới sai lầm khơng đáng có, gây tổn thất lớn văn hoá người Đảng ta từ thành lập khơng có văn thể quan điểm: “Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”! Cũng khơng có văn thể quan điểm xây dựng văn hoá phải đập phá di sản văn hoá truyền thống đình chùa, miếu mạo Khơng thế, giành quyền sau thành cơng Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tháng 11 năm 1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh bảo vệ cổ tích thể rõ, cụ thể quan điểm Đảng sách Nhà nước ta trân trọng giữ gìn di sản văn hố dân tộc Tuy nhiên, sai lầm sở mà có “trả thù” khơng với đường lối đại đồn kết toàn dân Đảng; “đập phá” di sản văn hoá trái với quan điểm Đảng văn hoá dân tộc Từ học ấy, thấy ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu, quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng để vận dụng sáng tạo có hiệu xây dựng phát triển văn hố sở, góp phần đưa Nghị Đảng vào sống, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 1.2 Quan điểm, đường lối Đảng Gia đình Cơng tác gia đình Gia đình cơng tác gia đình ln mối quan tâm Đảng Nhà nước ta Nhiều văn kiện Đảng, sách Nhà nước gia đình ban hành năm qua: Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH năm 1991 văn kiện Đảng sách xã hội nhấn mạnh đến vai trò gia đình tế bào xã hội nhân tố quan trọng định phát triển bền vững xã hội Việt Nam Đặc biệt, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, qua kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng, văn kiện đại hội thể rõ quan điểm Đảng gia đình Trong phạm vi chun đề này, cơng chức Văn hóa- Xã hội xã cần nắm vững quan điểm sau: - Quan điểm Đảng gia đình cơng tác gia đình qua kỳ Đại hội thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Nghị Đại hội VI khẳng định: "Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới” Nghị Đại hội VII: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách ” Nghị Đại hội VIII: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người” Nghị Đại hội IX: “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội ” Nghị Đại hội X: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” - Chỉ thị số 49CT/TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư xây dựng gia đình thời kỳ CNH-HĐH Đảng ta khẳng định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp gia đình cơng tác xây dựng gia đình suốt thời kỳ CNH-HĐH sau: - Căn kế hoạch phê duyệt, xây dựng chương trình hoạt động cụ thể hàng tháng, hàng quý để triển khai thực - Tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch, chương trình hoạt động Ban Chỉ đạo tổ chức, đồn thể, đơn vị, thơn (làng, ấp, bản) địa bàn xã - Đề giải pháp cụ thể, mang tính khả thi nhằm thực nhiệm vụ trọng tâm, giải vấn đề xúc đời sống văn hóa, tinh thần nông thôn, đồng thời huy động nguồn lực, tập hợp lực lượng xã tham gia thực phong trào - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động tổ chức tự quản cộng đồng, Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” b) Phương thức hoạt động - Họp giao ban Ban Chỉ đạo: Định kỳ họp tháng/lần; nơi khơng có điều kiện, họp tháng/lần Thành phần họp: Thành viên Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã, gồmTrưởng thôn (làng, ấp, bản) Trưởng Ban công tác mặt trận khu dân cư; mời lãnh đạo xã đại diện tổ chức có liên quan tham dự Nội dung họp: Nghe đại biểu báo cáo tình hình thực phong trào; đề xuất kiến nghị; Ban Chỉ đạo thảo luận; Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận, thông báo để triển khai thực - Hội nghị sơ kết, tổng kết phong trào hàng năm Kiểm điểm, đánh giá kết thực phong trào hàng năm; đề nhiệm vụ, giải pháp cụ thể thực phong trào năm sau Khen thưởng, biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc thực phong trào - Hội nghị, hội thảo chuyên đề Mục đích, yêu cầu: Phát kịp thời nhiệm vụ trọng tâm, nội dung chủ yếu, hoạt động lớn vấn đề cộm có nhiều khó khăn vướng mắc đặt từ thực tiễn thực Phong trào TDĐKXDĐSVH xã Ban Chỉ đạo xã xây dựng báo cáo đề dẫn nội dung cần thực hội nghị, hội thảo chuyên đề; định hướng quan tâm ngành, đoàn thể, cộng đồng dân cư Xây dựng báo cáo tham luận chuẩn bị ý kiến phát biểu đại biểu tham dự hội nghị, hội thảo Triển khai thực kết hội nghị, hội thảo: Trên sở ý kiến thống bản, Ban Chỉ đạo xã nghiên cứu, vận dụng xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện; kế hoạch tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị làm rõ nội dung, vấn đề có nhiều ý kiến khác - Kiểm tra phong trào Ban Chỉ đạo cấp xã: Kiểm tra định kỳ tháng năm/lần 162 Đối tượng kiểm tra: Thôn (làng, ấp, bản), quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn Nội dung kiểm tra: Thực kế hoạch triển khai phong trào Ban Chỉ đạo xã; thực việc công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, “Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”; việc tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phong trào, theo quy định tài hành; kiểm tra đột xuất có vấn đề xảy ra, đơn thư, tố giác, khiếu nại cán nhân dân nội dung có liên quan đến Phong trào TDĐKXDĐSVH - Báo cáo, thống kê Các thôn (làng, ấp, bản), quan, đơn vị, doanh nghiệp thành viên Ban Chỉ đạo xã, định kỳ báo cáo tình hình thực phong trào Thường trực Ban Chỉ đạo xã tháng/lần (theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo xã) Ban Chỉ đạo xã tổng hợp báo cáo tình hình thực phong trào xã Ban Chỉ đạo phong trào cấp huyện, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã năm/lần, vào cuối tháng 11 hàng năm (theo mẫu báo cáo ban hành) 2.2 Xây dựng kế hoạch 2.2.1 Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch Phong trào TDĐKXDĐSVH phong trào rộng lớn, bao gồm nhiều phong trào cụ thể, phong trào cụ thể có nội dung, tiêu chuẩn tiêu chí riêng Đối tượng tham gia thực phong trào đông đảo, tất thành phần xã hội, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp Địa bàn triển khai phong trào tất lĩnh vực, vùng miền, khu vực nông thôn, đô thị, quan, đơn vị doanh nghiệp Phong trào TDĐKXDĐSVH có điểm khởi đầu, khơng có điểm dừng, điểm kết thúc, phong trào thực thường xuyên, ngày phát triển quy mô, số lượng chất lượng gắn liền với đạo triển khai thực phong trào Ban Chỉ đạo phong trào cấp, tham gia hưởng ứng đông đảo, tự nguyện, tự giác tầng lớp nhân dân Với tính chất, đặc điểm yêu cầu phát triển Phong trào TDĐKXDĐSVH, đòi hỏi việc tổ chức triển khai thực phong trào phải có kế hoạch, chủ động chủ đích, hướng tới mục tiêu đẩy mạnh thực nâng cao chất lượng phong trào phù hợp với giai đoạn 2.2.2 Căn xây dựng kế hoạch Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa việc triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã, làm rõ kết đạt được, yếu kém, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, khách quan Nghiên cứu văn đạo, hướng dẫn Ban Chỉ đạo cấp Phong trào TDĐKXDĐSVH; vận dụng phù hợp với điều kiện, tình hình cụ thể xã Nắm vững chủ trương, nghị cấp ủy, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quyền, chương trình cơng tác đoàn thể quần chúng địa bàn xã, lồng ghép 163 thực nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội vào triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH 2.2.3 Nội dung kế hoạch (theo thời gian cụ thể) a) Mục tiêu phấn đấu số lượng nâng cao chất lượng Phong trào TDĐKXDĐSVH, bao gồm: - Xây dựng gia đình văn hóa, thơn (làng, ấp, bản) văn hóa, tổ dân phố văn hóa, quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa - Xây dựng, phát triển nhà văn hóa, sân thể thao xã, thôn - Xây dựng, phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng - Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh b) Biện pháp thực cụ thể: - Tăng cường đạo cấp ủy Đảng, quản lý cấp quyền, phối kết hợp ngành, đoàn thể - Tăng cường đầu tư, hỗ trợ ngân sách, huy động nguồn lực xã hội hóa - Nâng cao hiệu lực, hiệu Ban Chỉ đạo xã, Ban vận động khu dân cư tổ chức tự quản cộng đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng tự giác tích cực tham gia thực phong trào - Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng; ghi nhận, tôn vinh, cổ vũ cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc thực phong trào c) Phân công trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo phong trào xã phụ trách chịu trách nhiệm thực nội dung kế hoạch, theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức, bao gồm: - Ngành văn hóa, thơng tin thể thao xã chủ trì phối hợp với Mặt trận tổ quốc xã thực hiện: Xây dựng, trì hoạt động Nhà Văn hóa-Khu thể thao thơn (làng, ấp, tương đương); xây dựng công nhận giữ vững danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương - Mặt trận tổ quốc xã chủ trì phối hợp với ngành văn hóa, thơng tin thể thao, đoàn thể quần chúng thực hiện: Thực 06 nội dung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; tuyên truyền vận động xây dựng nông thôn - Các đoàn thể: Hội Cựu Chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Người cao tuổi chủ trì phối hợp với ngành, đoàn thể liên quan xây dựng đời sống văn hóa đồn viên, hội viên tổ chức, theo kế hoạch chung Ban Chỉ đạo xã - Các trường học xây dựng đời sống văn hóa trường học; doanh nghiệp đóng địa bàn xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân lao động 164 - Tất ngành, đoàn thể thành viên Ban Chỉ đạo xã tham gia thực Cuộc vận động xây dựng mơi trường văn hóa; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội d) Trình tự xây dựng kế hoạch - Tổ soạn thảo xây dựng dự thảo kế hoạch thực Phong trào TDĐKXDĐSVH - Lấy ý kiến tổ chức quần chúng; thôn (làng, ấp, bản) Các quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn góp ý vào dự thảo kế hoạch - Họp toàn Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã thảo luận thông qua kế hoạch; xin ý kiến đạo, góp ý Ban Chỉ đạo huyện; trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phê duyệt kế hoạch 2.3 Tổ chức triển khai thực kế hoạch 2.3.1 Mục đích, yêu cầu - Phổ biến, quán triệt kế hoạch triển khai thực phong trào đến tất tổ chức, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp thôn (làng, ấp, bản) địa bàn toàn xã - Bàn bạc định theo số biện pháp cụ thể thực kế hoạch Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Phong trào TDĐKXDĐSVH 2.3.2 Phương thức triển khai kế hoạch - Mở hội nghị triển khai kế hoạch thực Phong trào TDĐKXDĐSVH - Gửi văn đến tổ chức, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp thôn (làng, ấp, bản) địa bàn xã - Lồng ghép triển khai kế hoạch thực phong trào vào hội nghị cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể, quan, đơn vị doanh nghiệp thôn (làng, ấp, bản) 2.3.3 Trình tự thực kế hoạch - Theo phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã kế hoạch thực phong trào xã, ngành, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp thôn (làng, ấp, bản) địa bàn xã, xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác cụ thể để triển khai thực - Ban Chỉ đạo phong trào xã, tổ chức họp giao ban hàng tháng, nghe phản ánh, báo cáo kiến nghị đơn vị, cộng đồng việc thực kế hoạch - Trên sở tình hình thực tế, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận định theo thẩm quyền báo cáo, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã định nội dung cụ thể có liên quan đến thực kế hoạch 2.4 Tuyên truyền, vận động quần chúng 2.4.1.Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng 165 - Làm cho cán tầng lớp nhân dân sở hiểu rõ, hiểu mục đích, nội dung thiết thực Phong trào TDĐKXDĐSVH, đặc biệt nắm vững tiêu chí bình xét, cơng nhận danh hiệu văn hóa - Thu hút, tập hợp cán tầng lớp nhân dân sở hưởng ứng thực Phong trào TDĐKXDĐSVH, làm cho chuẩn mực văn hóa vào sống - Phát huy tính tích cực hội, ý thức tự nguyện, tự giác tinh thần dân chủ, chủ động, sáng tạo nhân dân trình thực phong trào, tránh áp đặt hình thức 2.4 Yêu cầu công tác tuyên truyền vận động quần chúng - Công tác tuyên truyền vận động quần chúng phải tiến hành cách thường xuyên, lâu dài, với phương châm kiên trì, bền bỉ, có lãnh đạo sâu sát cấp ủy, hỗ trợ quyền, chủ động, tích cực đơn vị thực - Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng phải thể thông qua nội dung cụ thể, thiết thực, sát hợp, vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm, với hình thức hấp dẫn, phong phú, có sức thuyết phục, phù hợp với đối tượng, khu vực, vùng miền, tránh cách làm qua loa, chiếu lệ, hình thức - Cơng tác tun truyền, vận động quần chúng phải thực góp phần thực triển khai phong trào, giải nhiệm vụ thực tiễn, thực hiệu mục tiêu, nhiệm vụ phong trào 2.4.3 Nội dung phương thức tuyên truyền vận động quần chúng a Nội dung chủ yếu - Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nói chung, văn hóa xây dựng đời sống văn hóa nói riêng - Tầm quan trọng, mục đích, yêu cầu nội dung Phong trào TDĐKXDĐSVH - Nội dung, tiêu chuẩn công nhận danh hiệu văn hóa - Những kiến thức khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao dân trí, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống - Vận động cán bộ, nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; đóng góp xây dựng sở vật chất văn hóa, xã hội; trì hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao - Những gia trị văn hóa cần giữ gìn, phát huy; hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội… cần khắc phục - Các chương trình, kế hoạch triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH địa phương; cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc thực phong trào biểu yếu kém, tồn cần nhắc nhở, phê phán b Phương thức thực Thông qua hội nghị, họp, hệ thống truyền xã để tổ chức thông tin tuyên truyền, văn nghệ cổ động hình thức sinh hoạt văn hóa, văn 166 nghệ, câu lạc Nhân văn bản, tài liệu chuyển tải nội dung Phong trào TDĐKXDĐSVH Xây dựng phát triển rộng rãi mơ hình tự quản cộng đồng khu dân cư, với nội dung phong phú, hình thức tổ chức phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu đặc điểm, tình hình nơi Xây dựng tổ chức thực tốt hương ước, quy ước cộng đồng, chuyển tải yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa cụ thể hóa quy phạm pháp luật thơng qua quy định thỏa ước cộng đồng Gắn với hoạt động đồn thể quần chúng với việc bình xét, cơng nhận danh hiệu thi đua 2.5 Bình xét, công nhận khen thưởng danh hiệu thi đua 2.5.1 Nguyên tắc Dựa sở đăng ký thi đua tự nguyện kết thực gia đình, thơn (làng, ấp, bản), quan, đơn vị, doanh nghiệp Đảm bảo việc bình xét, đề nghị cơng nhận danh hiệu thi đua Phong trào TDĐKXDĐSVH từ khu dân cư, công khai, dân chủ, tiêu chuẩn, thủ tục, thẩm quyền có định kỳ (cơng nhận lần đầu, công nhận lại) Thực quy trình bình xét, đề nghị cơng nhận danh hiệu thi đua Phong trào TDĐKXDĐSVH theo quy định pháp luật hành 2.5.2 Quy trình thực - Khu dân cư bình bầu đề nghị biểu dương khen thưởng “Người tốt, việc tốt” (trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa); tổ chức họp bình bầu, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã định cơng nhận “Gia đình văn hóa” hàng năm - Ban vận động khu dân cư tự kiểm tra đáng giá kết xây dựng thôn (làng, ấp, bản) văn hóa, xây dựng báo cáo thành tích đề nghị Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã kiểm tra - Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã kiểm tra, thấy đủ tiêu chuẩn, báo cáo đề nghị Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH huyện thẩm định - Ban Chỉ đạo huyện thẩm định, thấy đủ tiêu chuẩn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định cơng nhận “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa” - Đối với quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn xã: Thủ trưởng quan, đơn vị, doanh nghiệp xây dựng báo cáo thành tích, đề nghị Ban Chỉ đạo xã, huyện kiểm tra, trình Liên đồn Lao động tỉnh định công nhận theo thẩm quyền 2.5.3 Khen thưởng danh hiệu thi đua Đối tượng khen thưởng: “Người tốt, việc tốt”; “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa” tương đương; “Cơ quan đạt chuẩn văn 167 hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” Thực tiêu chuẩn khen thưởng theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH cấp Hình thức đề nghị khen thưởng tùy theo kết thực hướng dẫn Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH cấp trên, bao gồm: Giấy khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Bằng khen Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; Huân chương Lao động Chủ tịch Nước 2.6.Thực xã hội hóa văn hóa phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã 2.6.1 Căn Chủ trương Đảng xã hội hóa văn hóa Các Nghị định, Nghị quyết, Quyết định Thủ tướng Chính phủ xã hội hóa văn hóa Hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xã hội hóa văn hóa nói chung, lĩnh vực chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch 2.6.2 Nội dung a Thực thi sách, pháp luật đầu tư, hỗ trợ ngân sách Nhà nước xã hội hóa có liên quan đến thực Phong trào TDĐKXDĐSVH Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Thơng tư số 02/2002/TTLT/BTC-BVHTT Thông tư sửa đổi bổ sung số 02 đảm bảo ngân sách Nhà nước hỗ trợ thực vận động TDĐKXDĐSVH khu dân cư Thông tư số 31/2006/TTLT/BTC-BVHTT ngày 7/4/2006 Thông tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 31 đảm bảo kinh phí hoạt động Ban Chỉ đạo cấp Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, có quy định Ngân sách Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã, hỗ trợ phần xây dựng Nhà Văn hóa-Khu thể thao thơn b Tun truyền, vận động nhân dân cộng đồng Xây dựng sở vật chất hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn, xây dựng, phát triển “Quỹ xóa đói, giảm nghèo”, “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”, “Quỹ nhân đạo từ thiện”…; Quỹ để trì hoạt động Trung tâm Văn hóa-Thể thao xã, Nhà Văn hóa-Khu thể thao; Xây dựng ban đầu Nhà Văn hóa-Khu thể thao c Thu hút nguồn lực từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao địa bàn nông thôn theo quy định pháp luật 2.7 Các bước triển khai thực phong trào 168 2.7.1 Phát động phong trào Mục đích việc phát động phong trào: Thể ý chí nguyện vọng cấp ủy Đảng, quyền, ngành đoàn thể tầng lớp nhân dân việc thực Phong trào TDĐKXDĐSVH, cổ vũ, kêu gọi người, gia đình, cộng đồng dân cư hưởng ứng tham gia thực phong trào Nội dung phát động phong trào: Tuyên truyền, phổ biến vị trí, tầm quan trọng nội dung thiết thực phong trào; thơng qua chương trình, kế hoạch triển khai thực phong trào tổ chức giao ước thi đua, đăng ký, cam kết thực nội dung, mục tiêu, tiêu chí phong trào Tùy theo điều kiện nơi, tổ chức phát động phong trào thi đua TDĐKXDĐSVH với nội dung, quy mô, thời gian thực khác Chú trọng tổ chức phát động thi đua thực chương trình, mục tiêu cụ thể theo đợt thi đua ngắn ngày, theo phương châm “giải việc”, thực thắng lợi mục tiêu 2.7.2 Đăng ký thực phong trào Đăng ký thực Phong trào TDĐKXDĐSVH thể trách nhiệm gia đình, cộng đồng địa bàn xã, phường, thị trấn thực phong trào, đồng thời sở để kiểm tra, bình xét cơng nhận danh hiệu thi đua Phong trào TDĐKXDĐSVH Đăng ký thực phong trào, bao gồm: đăng ký xây dựng danh hiệu văn hóa (gia đình văn hóa, khu dân cư tiên tiến, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa); đăng ký cam kết thực mục tiêu cụ thể xây dựng đời sống văn hóa (ví dụ: khơng sinh thứ 3, không mắc tệ nạn xã hội, cam kết thực quy định nề nếp văn minh, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang…) 2.7 Theo dõi, đôn đốc việc thực Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã theo dõi đôn đốc đơn vị tập thể thực Phong trào TDĐKXDĐSVH Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” theo dõi đơn đốc gia đình thực Phong trào TDĐKXDĐSVH Kịp thời biểu dương đôn đốc, nhắc nhở gia đình cộng đồng thực Phong trào TDĐKXDĐSVH 2.7.4 Kiểm tra, đánh giá, bình xét công nhận danh hiệu thi đua Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã tổ chức kiểm tra, đánh giá đề nghị cơng nhận danh hiệu “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương hàng năm 2.7 Sơ kết, tổng kết phong trào Ban Chỉ đạo Phong trào TDĐKXDĐSVH xã Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” định kỳ sơ kết, tổng kết Phong trào 169 TDĐKXDĐSVH; đánh giá đắn thực trạng phong trào; đề phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu triển khai thực phong trào đúc rút kinh nghiệm thực tiễn Đây việc làm cần thực thường xuyên, nề nếp, đảm bảo cho phong trào phát triển ổn định, vững bước nâng cao chất lượng 2.8 Đánh giá tác động, hiệu thực phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã 2.8.1 Sự cần thiết Xác lập thực tiễn để đánh giá khách quan thực trạng Phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã Tạo sở để xây dựng, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung nội dung, tiêu chí phong trào, chủ trương, sách, pháp luật quy định thực Phong trào TDĐKXDĐSVH giai đoạn 2.8.2 Nội dung Đánh giá tác động, hiệu công tác lãnh đạo, đạo triển khai tổ chức thực Phong trào TDĐKXDĐSVH đến trình đẩy mạnh thực nâng cao chất lượng phong trào Kết nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể tầng lớp nhân dân địa bàn xã văn hóa, trách nhiệm phát triển văn hóa Phong trào TDĐKXDĐSVH Cấp độ người dân tự nguyện, tự giác tham gia thực phong trào; thâm nhập nội dung, tiêu chí văn hóa vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn xã Phản hồi Phong trào TDĐKXDĐSVH qua thực tiễn xã, khẳng định nội dung đắn, phù hợp, mang lại hiệu thiết thực cần trì, phát huy; đồng thời phát khiếm khuyết, bất cập, vướng mắc qua trình thực phong trào sở Tập hợp tâm tư, nguyện vọng, ý chí, kiến nghị nhân dân quan quản lý phong trào cấ với việc thực thi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương Phong trào TDĐKXDĐSVH 2.8 Phương thức đánh giá Báo cáo, đánh giá Ban Chỉ đạo xã, cấp ủy, quyền, ngành, đoàn thể xã kết thực phong trào Đánh giá Ban Chỉ đạo cấp thông qua kiểm tra phong trào Điều tra xã hội học nhóm xã hội xã, quan, tổ chức thực (Phiếu hỏi, trưng cầu ý kiến, tiếp xúc trao đổi…) Liên hệ thực tiễn 3.1.Tình hình thực phong trào TDĐKXDĐSVH giai đoạn 2000 - 2010 3.1.1 Kết 170 Qua 10 năm thực hiện, Phong trào TDĐKXDĐSVH thực vào đời sống xã hội, trở thành phong trào thi đua yêu nước rộng lớn quần chúng, ngày phát triển mạnh mẽ, mang lại thành tựu to lớn, toàn diện sâu sắc; khẳng định đắn chủ trương phát động Phong trào TDĐKXDĐSVH - Phong trào góp phần quan trọng nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò văn hóa phát triển Thơng qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục văn hóa, hoạt động đạo triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH, nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể tầng lớp nhân dân tồn xã hội văn hóa, trách nhiệm thực nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn nâng lên Nhiều giá trị văn hóa, quy định pháp luật quy chế, quy tắc ứng xử văn hóa ngày thâm nhập vào đời sống góp phần quan trọng tạo dựng mơi trường sống lành mạnh cho cộng đồng dân cư, cho gia đình cá nhân - Vai trò hệ thống trị xây dựng đời sống văn hóa phát huy : Phong trào TDĐKXDĐSVH đưa vào nghị cấp ủy Đảng, kế hoạch chínhh quyền cấp tổ chức đồn thể Nhiều sách văn hóa ban hành thực có hiệu Mức đầu tư ngân sách Nhà nước cấp cho xây dựng đời sống văn hóa tăng Các ngành, đồn thể hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, sở vào thực Phong trào - Thực có hiệu chủ trương xã hội hóa văn hóa: Nhân dân nước tham gia thực phong trào ngày đơng đảo, đóng góp to lớn vào xây dựng sở vật chất hạ tầng kinh tế-xã hội, thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao sở; mơ hình, điển hình tiên tiến xã hội hóa văn hóa xuất ngày nhiều, tạo nên đa dạng nội dung phương thức tổ chức xây dựng đời sống văn hóa phát huy sức sáng tạo văn hóa nhân dân địa bàn Phục vụ nâng cao đời sống văn hóa, kinh tế nhân dân sở - Phong trào TDĐKXDĐSVH thông qua phong trào nội dung văn hóa cụ thể có tác động tích cực đến phát triển kinh tế văn hóa-xã hội cách bền vững: Truyền thống đoàn kết đạo lý dân tộc phát huy trở thành nội lực giúp “Xóa đói, giảm nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa” Xây dựng người tư tưởng trị, đạo đức lối sống, nếp sống trọng Vai trò, vị trí gia đình cộng đồng nâng lên đời sống xã hội, tình làng, nghĩa xóm củng cố, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội đạt kết định Nhiều giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn, phát huy làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân sở Hệ thống thiết chế văn hóa sở tiếp tục trí, phát triển, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân 3.1.2 Yếu Bên cạnh thành tựu đạt được, Phong trào TDĐKXDĐSVH nhiều nơi bộc lộ yếu cần nhanh chóng khắc phục: - Phong trào phát triển chưa đồng khu vực, vùng miền: Số lượng khu dân cư vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc đơn vị doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa tham gia thực 171 phong trào chiếm tỷ lệ cao Một số nội dung phong trào chưa triển khai thực đầy đủ, dừng lại việc phát động ban hành văn - Chất lượng phong trào cụ thể Phong trào TDĐKXDĐSVH nhiều yếu kém: Việc bình xét cơng nhận gia đình văn hóa số nơi chưa chặt chẽ; thiếu công khai, dân chủ, chưa bám sát tiêu chuẩn Tổ chức biểu dương, tơn vinh gia đình văn hóa chưa chu đáo, khen thưởng chưa kịp thời Việc gắn biển gia đình văn hóa tràn lan, hình thức, gây phản cảm dư luận, công nhận gia đình văn hóa vượt cấp, khơng theo quy định Luật Thi đua-Khen thưởng Nhiều làng (thôn, ấp, bản…) văn hóa, tổ dân phố văn hóa sau cơng nhận, có biểu bng lỏng cơng tác đạo, quản lý, tuyên truyền vận động nhân dân tiếp tục phấn đấu giữ vững danh hiệu, dẫn đến giảm sút chất lượng Việc xây dựng cổng làng văn hóa kiên cố cơng nhận “Làng văn hóa” cấp tỉnh, chưa phù hợp với quy định công nhận lại “Làng văn hóa” sau năm theo quy chế ban hành Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT Việc triển khai xây dựng công nhận quan, đơn vị, doanh nghiệp…đạt chuẩn văn hóa vướng mắc chưa quy định văn quy phạm pháp luật Kết đạt công tác xây dựng đời sống văn hóa quan, đơn vị, doanh nghiệp chưa vững chắc, thiên bề nổi, thiếu chiều sâu, tác động đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang công nhân lao động hạn chế Một số danh hiệu văn hóa Phong trào TDĐKXDĐSVH số địa phương triển khai thực (xã, phường văn hóa, huyện điểm văn hóa, làng văn hóa sức khỏe, làng văn hóa thể thao, dòng họ văn hóa…) chưa nghiên cứu, đánh giá, kết luận đầy đủ đạo thống trước triển khai diện rộng - Nhiều nội dung văn hóa Phong trào TDĐKXDĐSVH chưa thực đầy đủ, kết đạt thấp: Thực quy định pháp luật địa phương nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội chưa nghiêm Tình trạng ăn uống tràn lan đám cưới, đám tang, xây cất mồ mả khoa trương, tốn chưa ngăn chặn Tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, lưu hành sản phẩm văn hóa đồi trụy diễn phức tạp Ơ nhiễm mơi trường sinh thái ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân cộng đồng dân cư, ngày nặng nề Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở chưa tổ chức, khai thác, phát huy đầy đủ Nội dung, phương thức hoạt động nghèo nàn Tác động phong trào đến tình trạng suy giảm đạo đức, lối sống, nếp sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa đủ mạnh 3.1.3 Bài học kinh nghiệm Sau 10 năm đạo, triển khai Phong trào rút học kinh nghiệm sau: - Nâng cao hiệu lãnh đạo tồn diện cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đoàn thể Sự đầu tư, hỗ trợ Nhà nước phát huy vai trò hệ thống ban 172 đạo cấp nhân tố bản, đảm bảo cho Phong trào TDĐKXDĐSVH phát triển thường xuyên, ổn định Xây dựng phát huy ý thức tự nguyện, tự giác, nhận thức lợi ích thiết thực Phong trào nâng cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo, lực tự quản nguồn lực cộng đồng yếu tố nội sinh để Phong trào TDĐKXDĐSVH phát triển thực chất bền vững Đảm bảo chất lượng, không chạy theo thành tích, số lượng việc cơng nhận danh hiệu văn hóa khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân, gia đình, tập thể tiêu biểu xuất sắc, tạo động lực thi đua, đòn bẩy thúc đẩy thực Phong trào TDĐKXDĐSVH Thống nội dung, tiêu chí danh hiệu thi đua sở để triển khai thực phối hợp thực phong trào cụ thể, tạo sức mạnh tổng hợp Phong trào TDĐKXDĐSVH Gắn Phong trào TDĐKXDĐSVH với đời sống xã hội phải thể thông qua yếu tố văn hóa nhân tố người, hướng tới xây dựng người, khắc phục tình trạng đề nhiều nội dung, tiêu chí trùng chéo, dàn trải thiếu tính khả thi triển khai thực sở Đa dạng hóa nội dung, phương thức đạo, triển khai tuyên truyền vận động quần chúng thực phong trào phù hợp với đặc điểm, tình hình, đối tượng địa bàn nơi, góp phần đưa nhanh Phong trào TDĐKXDĐSVH vào đời sống 3.2 Triển khai phong trào địa bàn xã vùng đồng 3.2.1 Khó khăn, thách thức q trình triển khai thực phong trào - Về điều kiện tự nhiên: Mật độ dân cư đông, dân số học tăng nhanh kèm theo khó khăn cơng tác quản lý xã hội; Chủ trương đảng Nhà nước đến sớm, triển khai thực có khó khăn dân cư đơng, trình độ khơng đồng - Về đời sống kinh tế: Cơ sở hạ tầng có điều kiện phát triển nhanh, thơng tin liên lạc giao thông lại thuận lợi so với khu vực miền núi, sản xuất mang nặng tính tiểu nơng Do tốc độ thị hố, nông dân đất nông nghiệp, điều kiện thay đổi ngành nghề, nên phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nhiều khó khăn - Về đời sống văn hóa: Các hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng nghèo nàn; phong tục tập qn lạc hậu có nguy trỗi dậy, nhiều hủ tục nặng nề phát sinh đặc biệt ma chay, cưới xin, lễ hội; - Về xã hội: Đây khu vực đông dân cư, vùng nhạy cảm dễ phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đời sống sinh hoạt tệ nạn xã hội, cờ bạc, ma tuý mại dâm dễ lây lan nhanh cộng đồng, khó kiểm sốt 3.2.2 Nhiệm vụ triển khai phong trào - Xây dựng gia đình văn hóa nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu Phong trào TDĐKXDĐSVH, đặc biệt phù hợp thiết thực đồng 173 - Xây dựng làng văn hóa thực trở thành mơ hình có hiệu việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa, gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng - Tạo bước phát triển tiến bộ, vững chắc, trừ hủ tục lạc hậu việc cưới, việc tang sinh hoạt văn hóa-xã hội khác; xây dựng nếp sống văn minh, ăn vệ sinh, phòng bệnh, giữ gìn mơi trường - Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa: Tổ chức tố ngày hội văn hóa-thể thao; lưu giữ phát triển sinh hoạt văn hóa-văn nghệ dân gian truyền thống; phục dựng, trì lễ hội truyền thống; kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tâm linh với hoạt động văn hóa - Hỗ trợ khuyến khích xây dựng, tổ chức hoạt động thường xuyên nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thu hút ngày đông đảo đồng bào tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí cộng đồng 3.2.3 Chủ trương, giải pháp thực phong trào - Tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền xã, phường, thị trấn xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng đời sống văn hóa sở, sát hợp, thiết thực với đặc điểm, tình hình vùng - Nắm vững, cụ thể hóa đạo, triển khai thực có hiệu đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa - Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đồn kết , thực bình đẳng, đồn kết tương trợ, giúp đỡ lẫn phát triển, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, thực xóa đói giảm nghèo, mở mang dân trí - Tôn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp, nhu cầu, sở thích q trình triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Đổi nội dung, phương thức công tác tuyên truyền, vận động đồng bào với phương châm cụ thể, khách quan, thiết thực, có tính thuyết phục phù hợp - Xây dựng nội dung, tiêu chuẩn phù hợp, bình xét, cơng nhận danh hiệu văn hóa khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích Phong trào TDĐKXDĐSVH cơng tâm, tiêu chuẩn, tránh chạy theo thành tích, số lượng, gây phản cảm dư luận đồng bào - Chú trọng tổng kết, đúc rút kinh nghiệm xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động văn hóa sở; phổ biến nhân rộng điển hình tiên tiến làm gương thực tế, sinh động để thuyết phục đồng bào noi theo Kết luận: Xây dựng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vấn đề thu hút quan tâm, đạo sát tạo điều kiện cấp ủy Đảng, 174 quyền, ngành, đồn thể, đặc biệt tham gia hưởng ứng đông đảo tầng lớp nhân dân nước Xây dựng đời sống văn hóa xây dựng nếp sống gia đình, nếp sống xã hội đồng thời xây dựng người Con người sản phẩm xã hội, vừa chủ thể có ý thức xã hội Nhưng người khơng thể hình thành cách tự phát, mà phải trải qua trình xây dựng cách tích cực chủ động Con người phải tu dưỡng môi trường gia đình mơi trường xã hội Muốn phải có sức mạnh đồn kết lao động sáng tạo, làm ăn sinh sống, học tập rèn luyện, đạo đức nhân cách, giao tiếp, ứng xử phong tục tập quán… Do cơng tác xây dựng đời sống văn hóa phải tiến hành kiên trì khẩn trương, đồng bộ, phải ln ln củng cố, hồn thiện phát triển khơng ngừng Xây dựng đời sống văn hóa thực chất nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên-là công việc xây dựng người, xây dựng xã hội, cách mạng rộng lớn, tồn diện, lâu dài đòi hỏi phải có thái độ chủ động đặt lãnh đạo Đảng, lấy biện pháp vận động, thuyết phục giáo dục chủ yếu, lấy xây chính, xây lâu dài, chống trước mắt; xây kết hợp với chống, phổ biến nhân rộng điển hình tiên tiến làm gương thực tế, sinh động để phong trào TDĐKXDĐSVH phát huy yếu tố văn hóa trở thành nguồn lực nội sinh, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, thấm sâu vào tầng lớp nhân dân, toàn thể xã hội, tạo chuyển biến tích cực xây dựng người tư tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống xây dựng đời sống văn hóa sở quan điểm đạo quán Đảng ta Phong trào TDĐKXDĐSVH từ phát động phong trào đến ****************** Câu hỏi thảo luận Câu hỏi Tại công chức văn hóa-xã hội xã cần phải nắm vững kiến thức chung kỹ tổ chức thực Phong trào TDĐKXDĐSVH? Câu hỏi Theo nội dung giảng, phần kỹ tổ chức thực Phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã, liên hệ với địa phương, nội dung thực hiện? nội dung chưa thực hiện? nội dung thực khác? Câu hỏi Phản ánh khó khăn, vướng mắc việc triển khai thực Phong trào TDĐKXDĐSVH địa bàn xã? Đề xuất giải pháp khắc phục kiến nghị? Bài tập xử lý tình Tình 1: Trong Đoàn kiểm tra Ban Chỉ đạo phong trào cấp đánh giá kết hoạt động Ban Chỉ đạo cấp xã, có ý kiến đánh giá khác nhau: - Ban Chỉ đạo xã hoạt động yếu - Ban Chỉ đạo xã hoạt động trung bình - Ban Chỉ đạo xã hoạt động 175 Cơng chức văn hóa- xã hội đưa tiêu chí để đánh giá Ban Chỉ đạo xã lựa chọn Tình 2: Đồn kiểm tra xét cơng nhận danh hiệu “Thơn văn hóa”, thơn B phát Trưởng thôn B tiêu chuẩn công nhận “Thôn văn hóa” Trưởng thơn B thành thực nhận: Do làm công tác đạo, nên không nắm tiêu chuẩn Trưởng Đồn kiểm tra cho rằng: Trưởng thơn B khơng nắm tiêu chuẩn, kết thực tiêu chuẩn cơng nhận “Thơn văn hóa” thơn B chưa đạtCơng chức văn hóa-xã hội xã có ý kiến đề xuất nào? Tình 3: Theo quy định “Gia đình văn hóa” cơng nhận năm liên tục cấp giấy chứng nhận “Gia đình văn hóa” Gia đình Ơng B cơng nhận năm đầu, năm thứ không công nhận, nên khơng cấp giấy chứng nhận “Gia đình văn hóa”, gia đình Ơng B thắc mắc, đề nghị Cơng chức văn hóa-xãhội xã xem xét giải quyết? Tình 4: Gia đình bà B hộ nghèo, nên khơng cơng nhận “Gia đình văn hóa” Bà B cho gia đình nghèo sống có văn hóa Đề nghị Cơng chức văn hóa-xã hội xã xem xét giải quyết? Tình 5: Làng C nhiều năm nhân dân nỗ lực phấn đấu xây dựng “Làng văn hóa”, chưa cơng nhận, làng có người nghiện hút Nhân dân Làng C xúc Đề nghị Cơng chức văn hóa- xã hội xã đề xuất ý kiến giải quyết? - Tình 6: Việc ăn uống đám cưới địa bàn xã ngày tràn lan, tốn phiền nhiễu Cơng chức văn hóa-xã hội xã đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng nào? - Tình 7: Các thành viên Ban Chỉ đạo phong trào xã không nghiêm túc thực nhiệm vụ giao Cơng chức văn hóa-xã hội xã đề xuất biện pháp gỡ để khắc phục tình trạng này? 176

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w