Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
502,5 KB
Nội dung
TỔNG LUẬN THÁNG 02/2010 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TẠO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌM NĂM 2025 CỦA HÀN QUỐC CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt Tel: 8262718, Fax: 9349127 Ban Biên tập: TS Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), TS Phùng Minh Lai (Phó trưởng ban), Kiều Gia Như, Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CỦA HÀN QUỐC 1.1 Bối cảnh phát triển 1.2 Các đặc điểm công nghiệp chế tạo Hàn Quốc 1.3 Hỗ trợ Chính phủ cho phát triển cơng nghệ 1.4 Nhật Bản - nguồn cung công nghệ quan trọng Hàn Quốc 1.5 Chính sách phát triển cơng nghệ Hàn Quốc 1.6 Công nghệ nhập công công nghiệp hóa 1.7 Các ngành cơng nghệ mũi nhọn ngành công nghiệp chế tạo Hàn Quốc giai đoạn 2 11 14 17 20 II HOẠT ĐỘNG R&D TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CỦA HÀN QUỐC 2.1 Quá trình xây dựng lực R&D Hàn Quốc 2.2 Thúc đẩy tự lực cánh sinh, tập trung phát triển công nghệ tương lai 2.3 Hoạt động Chương trình/Dự án R&D liên quan đến ngành cơng nghiệp chế tạo 23 III NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TẠO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 CỦA HÀN QUỐC 3.1 Những xu lớn 3.2 Ngành công nghiệp chế tạo đến năm 2020 3.3 Hình ảnh kinh tế Hàn Quốc vào năm 2020 3.4 Tầm nhìn 2025 36 23 30 31 36 38 40 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Lời giới thiệu Hàn Quốc nước nhạy cảm phát triển công nghệ, liên tục phát kiến sáng tạo tìm kiếm cơng nghệ mới, đồng thời đất nước có khát vọng mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội khoa học cơng nghệ (KH&CN) Khi nghiên cứu qúa trình thực cơng cơng nghiệp hố thành cơng Hàn Quốc-một đất nước có điểm tương đồng với nước ta văn hoá, lịch sử phát triển, điều kiện tự nhiên… nên mạnh dạn khái quát lại trình phát triển đất nước nhằm cung cấp thông tin để tham khảo Năm 1961, Hàn Quốc đất nước nghèo tài nguyên, tảng sản xuất yếu kém, thị trường nước nhỏ hẹp, kinh tế lúc chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 15% GDP, tổng sản lượng xuất đạt 55 triệu USD, nhập đạt 390 triệu USD Hàn Quốc tiến hành cơng cơng nghiệp hố GDP đạt 2,3 tỷ USD, tương đương 82 USD/người Đến năm 2005, Hàn Quốc đạt được: • Xếp thứ 28 giới khả cạnh tranh KH&CH • Xếp thứ 22 số tin học hố • Mức độ đóng góp KH&CN tăng trưởng kinh tế đạt 19% • Cán cân tốn cơng nghệ đạt 0,07 • 12,8 tỷ USD chi cho hoạt động R&D • 138.000 nhân viên R&D • GDP đạt 844,9 tỷ USD • GDP đầu người đạt 17.350 USD Tới năm 2025, Hàn Quốc dự kiến vươn tới: • Đứng thứ giới khả cạnh tranh KH&CN • Đứng thứ giới số thơng tin hố.• Đóng góp 30% KH&CN vào tăng trưởng kinh tế • Đứng đầu cán cân tốn cơng nghệ • 80 tỷ USD chi cho hoạt động R&D • 314.000 USD cho nhân viên R&D • GDP đạt nghìn tỷ USD Nghiên cứu ba mốc thời gian nói qua bước phát triển thăng trầm đất nước vấn đề rộng, lớn khơng thể trình bày kỹ khuôn khổ Tổng luận, nên giới hạn có tính khái qt, làm rõ nhân tố định tạo nên thành công công cơng nghiệp hố tạo đà tiếp tục phát triển cho Hàn Quốc, q trình phát triển cơng nghệ ngành công nghiệp chế tạo Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Tổng luận “ Phát triển công nghệ ngành công nghiệp chế tạo đến năm 2020 tầm nhìm năm 2025 Hàn Quốc” PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌM NĂM 2025 CỦA HÀN QUỐC I Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CỦA HÀN QUỐC 1.1 Bối cảnh phát triển Chính phủ Hàn Quốc coi phát triển công nghệ gần công cụ sách phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo Công nghệ đươc kết hợp hoạt động thay nhập có lựa chọn với bắt buộc thúc đẩy xuất khẩu, bảo hộ bao cấp cho ngành công nghiệp chọn lọc tạo ưu xuất tương lai Để tiến hành công nghiệp nặng, thúc đẩy lực R&D nội địa xây dựng hình ảnh quốc tế cho xuất khẩu, Chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy tăng trưởng hãng tư nhân khổng lồ nước, gọi Chaebol để đầu cơng nghiệp hóa Một trụ cột chiến lược công nghệ Hàn Quốc ý tạo tập đoàn tư nhân lớn Các Chaebol chọn từ hãng xuất thành công hậu thuẩn cho hàng loạt trợ cấp đặc quyền, bao gồm việc hạn chế công ty đa quốc gia tham gia thị trường, hỗ trợ chiến lược tạo vốn hoạt động công nghệ hướng vào thị trường xuất Cơ sở cho việc nuôi dưỡng quy mô rõ ràng: góc độ khiếm khuyết thị trường vốn, kỹ năng, công nghệ hạ tầng, hãng lớn chủ động nhiều chức Các hãng chấp nhận giá mạo hiểm tiếp thu công nghệ phức tạp (mà phụ thuộc nhiều vào đầu tư trức tiếp nước ngồi), tiếp tục phát triển cơng nghệ hoạt động R&D mình, xây dựng sở nghiên cứu đẳng cấp quốc tế tạo thương hiệu mạng lưới phân phối riêng Ngành công nghiệp chế tạo Hàn Quốc xây dựng lực R&D ấn tượng cách tích cực lơi kéo cơng nghệ nước ngồi nước quản lý Do vậy, Hàn Quốc nước nhập tư liệu sản xuất lớn giới phát triển khuyến khích hãng tiếp nhận thiết bị cơng nghệ Hàn Quốc khuyến khích thuê chuyên gia nước ngồi chun gia (thường khơng thức) từ Nhật Bản để giải vấn đề kỹ thuật Đầu tư trực tiếp nước phép lĩnh vực cho cần thiết Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ Tỷ lệ sở hữu nước đa số phép trường hợp để tiếp cận công nghệ không phổ biến, thúc đẩy xuất hoạt động quốc tế tích hợp Chính phủ can thiệp vào hợp đồng cơng nghệ để tăng cường lực người mua nước tối đa hóa tham gia nhà tư vấn nước hợp đồng kỹ thuật để phát triển lực xử lý Năm 1973, Luật Thúc đẩy dịch vụ Kỹ thuật có hiệu lực để bảo hộ tăng cường khu vực dịch vụ kỹ thuật nước Luật Phát triển viện nghiên cứu chuyên ngành đời để đưa ưu đãi pháp lý, tài thuế cho viện cơng tư hoạt động công nghệ lựa chọn Tại Hàn Quốc, Chính phủ hỗ trợ nỗ lực cơng nghệ theo số giải pháp R&D thúc đẩy trực tiếp loạt khuyến khích hình thức hỗ trợ khác Các chương trình khuyến khích bao gồm miễn thuế cho quỹ phát triển công nghệ, cho nợ thuế chi phí cho hoạt động R&D nâng cấp nguồn nhân lực liên quan đến nghiên cứu xây dựng viện nghiên cứu công nghiệp, khấu hao nhanh cho đầu tư vào sở R&D giảm 10% thuế cho thiết bị nghiên cứu, giảm thuế nhập cho thiết bị nghiên cứu giảm thuế tiêu thụ sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Tập đồn phát triển cơng nghệ Hàn Quốc hỗ trợ nhiều cho hãng thương mại hóa kết nghiên cứu Việc nhập công nghệ thúc đẩy khuyến khích thuế: chi phí chuyển giao quyền sáng chế phí chuyển giao công nghệ giảm thuế, miễn thuế thu nhập từ tư vấn cơng nghệ, kỹ sư nước ngồi miễn thuế thu nhập Hơn nữa, Chính phủ cung cấp khoản tài trợ cho vay dài hạn với lãi suất thấp cho tổ chức tham gia "Các Dự án Quốc gia", vốn hưởng ưu đãi thuế khoản tài chính thức cho viện R&D tư nhân Chính phủ để tiến hành Dự án Tuy nhiên, kích thích cho tăng trưởng ngoạn mục R&D từ ưu đãi cụ thể cho R&D lại không sách ưu đãi chung tạo hãng lớn, cho họ thị trường bảo hộ để làm chủ công nghệ phức tạp, giảm thiểu phụ thuộc vào FDI buộc họ phải cạnh tranh thị trường quốc tế để bảo đảm họ phải đầu tư để nâng cao lực nghiên cứu Chính phủ Hàn Quốc thường can thiệp vào nhà nhập chi nhánh nước để giảm giá tăng cường vị người mua nước theo cách thức linh hoạt để cho không ảnh hưởng đến việc tiếp cận bí đắt tiền Chính sách li-xăng tự hóa năm 80 nhu cầu công nghệ tiên tiến tăng cao Chế độ khuyến khích hãng nhập cơng nghệ phát triển lực công nghệ nội sinh nhiều hãng lớn sau hợp tác bình đẳng với hãng công nghệ hàng đầu giới Trong nhà máy cơng trình kỹ thuật, Chính phủ khuyến khích nhà thầu nước chuyển giao kiến thức thiết kế cho hãng công nghiệp chế tạo nước nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ thiết kế số công nghệ gia công chủ đạo Nhờ vậy, Hàn Quốc sử dụng cơng nghệ nhập để phát triển sở lực nước hoạt động nghiên cứu tiên tiến, khơng thụ động phụ thuộc vào dòng kỹ đổi cơng nghệ nước ngồi Các Cheabol nhanh chóng phát triển diện quốc tế đầy đủ để quản lý việc nhập công nghệ họ Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải trợ giúp để tìm kiếm mua cơng nghệ nước ngồi Cũng giống Đài Loan Nhật Bản, Hàn Quốc xây dựng sở liệu (CSDL) nguồn giá cung cấp công nghệ CSDL liên kết với CSDL tương tự nước cung cấp thông tin trực tuyến trung tâm cơng nghiệp Cũng giống nước hướng vào xuất khác, khách mua hàng nước thường nguồn cung công nghệ giá trị Những nỗ lực thúc đẩy xuất Chính phủ đóng góp to lớn cho hình thức tiếp nhận cơng nghệ Các sách Hàn Quốc khuyến khích cách lựa chọn hoạt động hãng thông qua cấp tín dụng bao cấp Khi khu vực cơng nghiệp chế tạo trưởng thành, đòi hỏi cơng nghệ nhiều Chính phủ giảm việc cấp tín dụng vai trò việc cấp tài cho cơng nghệ lại tăng lên Chính phủ cấp tài cho cơng nghệ hình thức cho khơng cho vay (thường trực tiếp bao cấp) Các quan khác cơng ty tài mạo hiểm, ngân hàng, cơng ty bảo lãnh tín dụng quan khác sử dụng để đưa luồng vốn tới người sử dụng khác hình thức khác Ba dạng cấp tài cho công nghệ sử dụng là: bao cấp, cho vay hỗ trợ thể chế Bao cấp, dạng trợ cấp cho nỗ lực cơng nghệ là: Chương trình R&D định (triển khai năm 1982), Chương trình hỗ trợ Công nghệ công nghiệp (1987) Dự án Tiến tiến cao cấp Quốc gia (HAN) (1992) Những Chương trình đóng góp lượng tiền lớn cho nghiên cứu Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu, công ty thực sở nghiên cứu họ công ty hợp tác với viện nghiên cứu 1.2 Các đặc điểm công nghiệp chế tạo Hàn Quốc - Các ngành điện tử tự động đóng góp đáng kể tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp chế tạo Sự gia tăng tăng trưởng hiệu suất hoạt động thể rõ công ty lớn Khoảng cách công ty lớn công ty nhỏ lớn Xuất dấu hiệu tích cực gia tăng cơng nghệ tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ, điều cho thấy thay đổi kinh tế hướng vào đổi - Sau năm 2000, tổng hệ số hiệu suất (TFP) tăng lên nhanh chóng ngành điện tử, khí chế tạo phương tiện giao thông số lại tăng chậm ngành thực phẩm đồ uống, dệt may ngành thiết bị xác - Năng suất lao động thấp ngành xuất chế tạo sản phẩm kim loại Đến năm 2010, Hàn Quốc phát triển thành bốn cường quốc công nghiệp chế tạo hàng đầu giới, với đặc điểm: - Ngành bán dẫn đóng tàu: Hàn Quốc chắn đảm bảo vị trí đứng đầu giới - Sản xuất tơ hố dầu: trở thành bốn nước sản xuất xuất hàng đầu giới - Điện tử kỹ thuật số: trở thành hai nước sản xuất thiết bị điện tử kỹ thuật số đứng đầu giới - Thép, khí nhiên liệu: đảm bảo lực cung ứng toàn cầu - Thương mại điện tử, phân phối vận chuyển: đạt tiêu chuẩn công nghiệp hoá giới Các mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế tạo truyền thống chủ chốt Hàn Quốc Tỉ lệ đóng góp thị trường giới Ngành Doanh nghiệp khí chế tạo Mục tiêu năm 2012 2003 2012 2,3% đứng thứ 13 3,0% đứng thứ - Là nước đứng đầu giới khí chế tạo Đạt trình độ cao cơng nghệ chế tạo chi tiết nhỏ Hướng tới xuất sang Trung Quốc Đứng thứ giới khí chế tạo Ngành Sản xuất tơ Tỉ lệ đóng góp thị trường giới Mục tiêu năm 2012 5,5% đứng thứ 10% đứng thứ 33% đứng đầu 40% đứng đầu Hoá dầu 4,9% đứng thứ 5,3% đứng thứ Dệt may 4,5% đứng thứ 6% đứng thứ Ngành cơng nghiệp đóng tàu - Tạo giá trị gia tăng xuất (tăng giá hàng xuất khẩu): từ 7.386 USD/xe (2000) lên 8.186 USD/xe (2001) 15.000 USD/xe (2012) - Cạnh tranh thị trường Trung Quốc Tăng thị phần Trung Quốc từ 0,3% (2001) lên 20% (2010) - Chiếm 40% thị trường ngành đóng tàu tăng từ 15% (2003) lên 40% (2012) - Dẫn đầu giới công nghệ thép - Là nhà xuất lớn sản phẩm thép công nghệ thép - Tiếp tục tăng trưởng dựa nhu cầu thị trường - Duy trì vị trí nhà xuất chủ chốt - Đa dạng hoá sản phẩm xuất - Tăng tỉ lệ sản phẩm đặc biệt từ 12% (2003) lên 40% (2012) - Tập trung xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Các sản phẩm sợi xuất khẩu: từ 16,3 tỉ USD (2003) lên 30 tỉ USD (2012) - Chiếm 50% thị trường sợi công nghiệp: tăng từ 25% (2003) lên 50% (2012) - Tập trung xuất quần áo thời trang - Hàng quần áo xuất tăng từ 7% (2003) lên 30% (2012) Các chiến lược phát triển: - Thúc đẩy phát triển chu kỳ chế tạo công nghiệp dịch vụ liên quan tới chế tạo - Thay đổi chiến lược dùng vốn phát triển hướng ngoại sang chiến lược đổi phát triển chất lượng - Thực chiến lược phát triển khác từ nhóm cơng nghiệp khác nhau: + Các ngành cơng nghiệp chủ chốt: hướng tới mục tiêu ngành đứng đầu giới + Các dự án chiến lược tương lai: Thúc đẩy phát triển công nghệ nhanh quốc gia cơng nghiệp hố thơng qua trình chọn lọc + Ngành dịch vụ liên quan tới khí chế tạo: tăng cường thơng tin chun mơn hố, thơng tin tri thức 1.3 Hỗ trợ Chính phủ cho phát triển cơng nghệ Chương trình R&D định hỗ trợ hãng tư nhân tiến hành nghiên cứu dự án phát triển công nghệ chiến lược cốt lõi ngành công nghiệp chế tạo Bộ KH&CN Hàn Quốc phê chuẩn Chương trình hỗ trợ tới 50% chi phí R&D hãng lớn 80% cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong khoảng thời gian từ 1982 đến 1993, Chương trình tài trợ cho 2.412 dự án, thu hút khoảng 25.000 nhà nghiên cứu với tổng chi phí khoảng tỷ USD, Chính phủ đóng góp tới 58% Chương trình tạo 1.384 đơn cấp patent, 675 sản phẩm thương mại 33 triệu USD từ việc xuất bí Đóng góp gián tiếp lớn nhiều góc độ đào tạo nhà nghiên cứu nâng cao lực nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp Giá trị tài trợ năm 1994 186 triệu USD Chương trình phát triển Công nghệ công nghiệp năm 1987 nhằm bao cấp tới 2/3 chi phí cho hoạt dộng R&D dự án chung lợi ích quốc gia (các Dự án Quốc gia) hãng tư nhân viện nghiên cứu Từ năm 1987 đến 1993, Chương trình tài trợ cho 1.426 dự án với giá trị 1,1 tỷ USD, phần bao cấp Chính phủ 41% Dự án HAN khởi xướng năm 1992 để hỗ trợ cho hoạt động: phát triển sản phẩm công nghệ cao mà Hàn Quốc cạnh tranh với quốc gia tiến tiến giới vòng 1-2 thập kỷ tới phát triển công nghệ "lõi" coi thiết yếu cho kinh tế mà Hàn Quốc mong muốn đạt mức độ tự chủ sáng tạo Cho vay, Chính phủ Hàn Quốc lập quỹ để cung cấp khoản vay, thường với lãi suất bao cấp, để phát triển công nghệ Thứ Quỹ Phát triển Công nghiệp, cung cấp khoản vay lãi suất thấp cho cải thiện suất dài hạn nâng cấp công nghệ ngành công nghiệp công nghệ cao Quỹ sử dụng số ngân hàng làm kênh chuyển tiền, lên tới 70% chi phí cho dự án duyệt công ty lớn 100% cho công ty vừa nhỏ Các khoảng vay thời gian năm, với năm ân hạn lãi suất 6,5% Trong giai đoạn 1990-1995, Quỹ cho vay tổng cộng lên tới 618 triệu USD Quỹ thứ hai, Quỹ Thúc đẩy phát triển KH&CN, năm 1992 để cấp tài cho hãng viện nghiên cứu để tiến hành hạng mục Dự án HAN Các khoản vay lên tới 80% tổng giá trị dự án, tối đa 1,3 triệu USD cho dự án 3,8 triệu USD cho hãng Thời gian vay năm, với năm ân hạn lãi suất 6% Trong năm hoạt động, Quỹ cho vay 255 triệu USD Thứ ba, Quỹ hình thành Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) thiết lập năm 1994 để hỗ trợ phát triển công nghệ đầu tư mơi trường cho hãng nhỏ Quỹ cấp tới 100% giá trị dự án duyệt với lãi suất 10% thời gian 10 năm Cấp tài cho cơng nghệ quan tài Hàn Quốc có cơng nghiệp tài mạo hiểm lớn thành công giới phát triển Bắt đầu từ Công ty Phát triển Công nghệ Hàn Quốc (KTDC), nỗ lực chung Chính phủ Chaebol, năm đầu thập kỷ 80, số quỹ tài mạo hiểm tư nhân thành lập Hiện Hàn Quốc có 58 cơng ty tài mạo hiểm, cung cấp khoản vay đầu tư lên tới 3,5 tỷ USD giai đoạn 1990-1994 (85% số cho vay) Một loạt ngân hàng cho hãng hay viện nghiên cứu vay tiền để phát triển công nghệ cải tiến công nghệ nhập Quỹ Bảo lãnh tín dụng Cơng nghệ cung cấp Chương trình bảo lãnh cho khoản vay để giúp hãng phát triển hay thương mại công nghệ mới, tập trung vào DNVVN (dưới 1000 nhân viên) ngành công nghiệp công nghệ mới, viện nghiên cứu cần kinh phí để phát triển cơng nghệ Nhập cơng nghệ Hàn Quốc Tình hình nhập cơng nghệ Hàn Quốc hoạt động chuyển giao công nghệ tập trung chủ yếu vào thập kỷ 70, 80 90 Chính phủ Hàn Quốc có sách nhập cơng nghệ qua giai đoạn: Giai đoạn (1978-1984), giai đoạn (1984-1994, giai đoạn gọi thơng thống nhất) giai đoạn từ sau 1994, gọi “Chiến lược Quốc tế hóa kinh tế mới” nhằm tự hóa mà thực chất đơn giản hóa thủ tục nhập cơng nghệ Kết thực tế nhập công nghệ: Nhập công nghệ Hàn Quốc gia tăng trung bình 15%/năm năm 1984, từ năm 1989 bắt đầu giảm năm 1992 sau năm 1993 khôi phục tăng dần Số trường hợp nhập công nghệ qua năm Năm Số trường hợp nhập Triệu USD Tổng 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1962-93 637 751 763 738 582 533 707 8.766 10 trọng đặc biệt vào việc đẩy mạnh công nghệ cốt lõi lĩnh vực liên quan Chính phủ tài trợ cho 300 NRL tồn đất nước, có 150 thuộc viện trường, 90 thuộc tổ chức nghiên cứu 60 thuộc ngành cơng nghiệp Chương trình Hàng khơng Vũ trụ Chương trình khởi xướng năm 1990, nhằm mục đích đạt cơng nghệ tảng cốt lõi lĩnh vực quốc phòng hàng không then chốt Tháng 12/2006, Hội nghị lần thứ Ủy ban Hàng không vũ trụ Quốc gia Hàn Quốc thơng qua kế hoạch phóng vệ tinh KOMPSAT-3A trước năm 2012, mang theo thiết bị dao cảm hồng ngoại, với tổng đầu tư 228,2 triệu USD Chương trình đưa người vào trũ trụ tiến hành khẩn trương Hàn Quốc có kế hoạch đưa chương trình 10 năm phát triển ngành cơng nghiệp vũ trụ, theo đó, Chính phủ đầu tư 4,1 tỷ USD đẩy mạnh việc tự nghiên cứu, chế tạo vệ tinh tên lửa đẩy công nghệ nước, đào tạo tuyển dụng khoảng 3.600 cán bộ, chuyên gia lĩnh vực hàng không vũ trụ Theo kế hoạch, nước tiến hành nghiên cứu, quan trắc hành tinh khác Trái đất trước năm 2017 Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch đầu tư thêm 3,6 tỷ USD vòng mười năm tới để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hàng không vũ trụ Tuân theo Kế hoạch Phát triển Vũ trụ dài hạn Quốc gia xét duyệt lại vào năm 2000, 17 vệ tinh phóng thêm, có vệ tinh thơng tin liên lạc, vệ tinh đa mục đích vệ tinh khoa học vào năm 2015 Hàn Quốc có kế hoạch xây dựng Trung tâm vũ trụ năm 2005 Mục tiêu then chốt kế hoạch để thiết lập lực công nghệ vệ tinh nội sinh, bao gồm khả tự lực phóng vào năm 2015 Chương trình phát triển cơng nghệ nano Hàn Quốc tiến hành đầu tư mạnh cho công nghệ nano từ năm 2001 xây dựng Chương trình đến năm 2020, tập trung vào nghiên cứu vật liệu nano, thiết bị điện tử dựa công nghệ mini hố, nhớ máy tính thiết bị logic phân tử Hàn Quốc coi công nghệ nano công nghệ sinh học công nghệ hệ đem lại tăng trưởng Năm 2002 coi “Năm cơng nghệ nano”,đã có 84 triệu USD đầu tư cho R&D lĩnh vực Chính phủ thiết lập Trung tâm Công nghệ Nano hoạt động từ năm 2002 Trung tâm Chế tạo Nano Tổng hợp năm 2003 Hàn Quốc có quan nghiên cứu công nghệ nano: Cơ quan Nghiên cứu Nano theo cấp đơn vị tera, Viện Phát triển Công nghệ Nano Quỹ nghiên cứu Nano điện tử Hàn Quốc quốc gia có thành tựu việc ứng dụng công nghệ nano lĩnh vực đời sống Một thành cơng ứng dụng công nghệ nano vào sản phẩm tiêu dùng Các tập đồn cơng nghệ Hàn Quốc tập đồn cơng nghệ nước ngồi tiên phong 37 truyền bá tư tưởng công nghệ nano Với sản phẩm điều hòa, tủ lạnh, sản phẩm cho trẻ em ứng dụng công nghệ nano Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) cho biết, vòng năm qua, 46% số đăng ký sáng chế Hàn Quốc có liên quan đến cơng nghệ nano Tính riêng lĩnh vực, sản phẩm y tế mỹ phẩm dựa công nghệ siêu nhỏ đứng đầu danh sách với 653 sản phẩm, chiếm 25,6% tổng số Cấu trúc siêu nhỏ vật liệu siêu nhỏ đứng vị trí thứ hai với 521 sản phẩm, chiếm 20,5%, ngồi có 480 sản phẩm bán dẫn, chiếm 18,85% Xét khía cạnh cơng trình nghiên cứu, phát minh sáng chế, liệu khách quan Hàn Quốc đứng thứ giới công nghệ nano Ngồi ra, doanh nghiệp nước cơng ty điện tử Samsung, công ty Hynix thương mại hóa thành cơng cơng nghệ nano Nếu xét thêm khía cạnh Hàn Quốc xếp vị trí thứ giới Hiện đứng đầu Mỹ, sau Nhật Bản, Đức Hàn Quốc Gần đây, Hàn Quốc vận dụng công nghệ nano vào việc chế tạo mẫu kích thước tia laser phục vụ cho kỹ thuật phát triển chế tạo chất liệu nano Nhờ vậy, Hàn Quốc tận dụng lợi phát triển đèn tia điện tử sớm giới Bên cạnh đó, Hàn Quốc phát triển chất liệu nano với nội dung tích hợp có tính dẫn cao gấp nghìn lần độ cứng gấp trăm lần so với đồng Hàn Quốc tiên phong việc phát triển loại nhôm cứng thép điều chứng minh lực vượt trội Hàn Quốc công nghệ nano Công ty điện tử Samsung tận dụng chất liệu nano với kích thước 32nm (1nm phần tỷ m) cho việc phát triển nhớ nano flash với dung lượng 62G Công nghệ nano động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Tuy tại, sản phẩm cơng nghệ nano chưa thể thương mại hóa đưa vào ứng dụng tương lai, chúng có ích cho phát triển nhiều lĩnh vực, cụ thể lĩnh vực công nghệ sinh học Chúng ta tận dụng phân tử nano R&D liệu pháp điều trị bệnh ung thư, nghiên cứu vật liệu sinh học thiết bị cấy ghép mới, chế tác mô dùng cho khuôn xương nano nhân tạo, nội tạng nhân tạo vật liệu nano dùng cho khớp, sụn liệu pháp điều trị xương khớp Dự kiến công nghệ nano ứng dụng y học góp phần kéo dài tuổi thọ giúp sống người thoải mái Vấn đề quan trọng cơng nghệ nano giúp sản xuất nguồn lượng giá rẻ thay cho nguồn lượng hóa thạch dần bị cạn kiệt Để vươn lên vị trí thứ giới công nghệ nano, Hàn Quốc tập trung hướng đến vật liệu nano, công nghệ lượng môi trường Trước hết, Hàn quốc tận dụng tối đa lợi cường quốc đầu lĩnh vực bán dẫn, kết hợp với công nghệ nano 38 vào công nghệ chế tạo robot, xe hơi, mạng internet băng thông rộng phục vụ lúc nơi, y học để chiếm 20% thị trường điện tử tồn cầu vào năm 2015 Nếu có kết hợp công nghệ thông tin công nghệ sinh học nano tương lai, trọng đến vấn đề thân thiện với môi trường tạo nguồn lượng tái sinh, Hàn Quốc tìm lời giải cho tốn kinh tế Với mục tiêu đó, Hàn Quốc bắt đầu xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ nano cấp quốc gia III NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TẠO ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 CỦA HÀN QUỐC 3.1 Những xu lớn: A/ Giai đoạn: 2011 đến 2020: • Lao động, học tập hình thức thương mại điện tử qua máy tính trở nên phổ biến lúc hết Quy trình suy luận tương đương với não người dần khám phá cách thiết kế nhiều siêu máy tính với khả nhận thức cảm biến • Tất chất biết ln có sẵn cần thông qua việc sử dụng hợp chất cơng nghệ nano, suất xe điện, hệ thống vận chuyển thông minh (ITS), v.v… tăng dần • Tỷ lệ sống bệnh nhân ung thư từ năm tăng 70% (tỷ lệ đạt 40% bệnh nhân ung thư dày) Giới y học phát triển phương pháp hiệu để ngăn chặn truyền bệnh ung thư điều trị chứng đần độn Alzheimer • Các thiết bị điều chỉnh nhiệt độ phòng với vật liệu siêu dẫn áp dụng công nghiệp chế tạo nguồn lượng khác (ví dụ lượng gió, lượng thuỷ triều, lượng mặt trời lượng rác thải) phân phối rộng rãi đến nơi, ngành cơng nghiệp dịch vụ giao thơng • Các cảm biến độ nhạy cao công nghệ máy tính (thính giác, vị giác, xúc giác) tương đương với khả não người đẩy mạnh • Một truyền động từ trường siêu dẫn với tốc độ đạt tới 500km/giờ sử dụng ngành viễn thông cảm biến từ xa Các tàu bay quỹ đạo với độ cao thấp phục vụ dịch vụ truyền thông hệ thống tăng điện áp để kiểm sốt vị trí vệ tinh nhân tạo phát minh • Con người sản xuất giàn ngưng tích trữ lượng cơng suất cao cách sử dụng chất siêu dẫn Song song với việc phát triển đưa vào sử dụng nhiều máy biến đường truyền dẫn lượng, công nghệ dẫn điện không dây, nam châm siêu dẫn, công nghệ gia nhiệt plasma… • Cơng nghệ xây dựng nhà chọc trời lên tới 200 đến 500 tầng cơng nghệ xoay tồ nhà góc 360o giai đoạn kế hoạch 39 • Các bác sỹ phát huy phương pháp điều trị bệnh ung thư, AIDS, bệnh Alzheimer, bệnh vi khuẩn hay virut, phương pháp khắc phục khả nhận thuốc khối u ác tính ngăn chặn chúng lớn thêm • Cơ chế lão hố, chế phần tử trí nhớ chế phân tử giải thích cách thức phân chia động vật bậc cao (ví dụ người chuột) quy trình tăng trưởng phát sinh phân chia rõ ràng phương pháp sinh học chữa bệnh thuộc hệ thần kinh trở nên khả thi nhờ hiểu gen phân đoạn tăng trưởng • Tất dãy gốc ADN số loại trồng lúa gạo làm sáng tỏ hơn, suất canh tác đồ gen chăn ni phát triển cơng nghiệp hố, loại giống với hiệu suất quang hợp điểm mốc phát triển thêm phục vụ cho hoạt động sản xuất lương thực • 30% chức não người hiểu Cuộc sống kéo dài tìm loại gen ức chế lão hố Chúng ta tìm máy tính thần kinh với khả suy luận logic mô chức não ba chiều cao B/ Gia đoạn: 2021-2030: • Trong suốt thập kỷ thứ ba kỷ 21, nhiều thành tựu công nghệ loại hàng hoá tiện lợi, du lịch không gian, hệ thống vận tải hữu xã hội • Xã hội tồn nhiều chip trí tuệ nhân tạo có khả khiến cho máy tính hiểu cảm giác người, thời gian xuất loại máy tính đọc thơng tin não người cách sử dụng thông tin điện từ • Cơ chế suy luận logic não rõ ràng chế nhận thức người cơng bố thức thích nghi với khoa học máy tính • Một nhà máy khơng gian sản xuất thương mại chất bán dẫn dược phẩm xây dựng mai Ngồi ra, máy bay 200 ghế với tốc độ cao, xun Thái Bình Dương khơng điều khơng thể, nhà khoa học nỗ lực nghiên cứu địa chất ngầm lòng đất • Độ nhạy cảm não điều chỉnh gen người trở nên sáng tỏ chuyển tiếp tới máy tính 3.2 Ngành cơng nghiệp chế tạo đến năm 2020 Có xu hướng hàng đầu nhận có tác động tích cực tiềm tăng trưởng công nghiệp chế tạo Hàn Quốc gồm: (1) Phát triển công nghệ mạng số 40 (2) Sự hợp công nghệ thông tin, viễn thông bản, công nghệ cơng nghệ vật liệu (tích hợp công nghệ đa ngành), (3) Liên kết kinh tế Nam Bắc Triều Tiên Mặt khác, có tới xu hướng lớn tác động tiêu cực tới tiềm tăng trưởng công nghiệp chế tạo Hàn Quốc là: (1) Sự hoá già dân số (2) Mức độ trầm trọng vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên (3) Quyền sở hữu công nghệ: tiêu chuẩn quyền sở hữu trí tuệ Top 15 xu hướng hàng đầu ngành công nghiệp chế tạo đến năm 2020 Lĩnh vực bật Sự thay đổi kinh tế giới Lao động, nguồn lực quản lý Đẩy nhanh tiến công nghệ Tạo văn hố mơ hình tiêu thụ Tình trạng độc Hàn Quốc Top 15 xu hướng bật (1) Liên kết kinh tế toàn cầu (2) Thay đổi động lực phát triển cấu lợi so sánh kinh tế toàn cầu (3) Dân số già hoá (4) Mức độ trầm trọng vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên (5) Chuyển biến mơ hình cơng nghiệp tài (6) Xu hướng quản lý mới: mở rộng quản lý tri thức quản lý đạo đức (7) Phát triển kỹ thuật mạng số (8) Đạt tới công nghệ sinh học (9) Hợp công nghệ thông tin, viễn thông bản, công nghệ công nghệ vật liệu mới: liên kết công nghệ đa ngành (10) Thách thức mới: xuất cơng nghệ có tính chiến lược quốc gia (11) Sở hữu công nghệ: tiêu chuẩn quyền sở hữu trí tuệ (12) Thay đổi mơ hình tiêu thụ: thay đổi trạng thái cầu mơ hình tiêu thụ (13) Tạo nên xu hướng văn hoá (14) Liên kết kinh tế Bắc Nam Triều Tiên (15) Tiến khu vực tăng trưởng cân Phân tích tác động xu hướng lớn Sự liên kết kinh tế toàn cầu biến chuyển cấu lợi so sánh mở rộng thị trường giới chun mơn hố xuất khẩu, điều dự báo có ảnh hưởng tích cực tới nhiều ngành cơng nghiệp chế tạo mà Hàn Quốc chiếm ưu lớn, ví dụ cơng nghiệp chế tạo xe hơi, cơng nghiệp đóng tàu, khí thơng thường hay luyện thép Sự hố già dân số đự đốn có tác động tiêu cực, làm giảm toàn nhu cầu xe hơi, hàng dệt may, máy tính hay thiết bị văn phòng, lại có tác động tích cực việc 41 thúc đẩy nhu cầu ngành công nghiệp khác thiết bị dịch vụ y tế, lương thực đồ uống, tài bảo hiểm, nhà cơng nghiệp bất động sản Dự báo có tác động tiêu cực tồn ngành công nghiệp dệt may, thiết bị điện tử linh kiện điện tử, ngành phân chia lao động hai miền Nam-Bắc Triều Tiên khả thi, ngành xây dựng… nhu cầu ngày tăng lên Hoạt động đẩy nhanh tiến cơng nghệ, có hợp cơng nghệ kỳ vọng hai miền có nhiều ảnh hưởng tích cực đến tồn ngành cơng nghiệp chế tạo Những ngành công nghiệp nhiều triển vọng vào năm 2020 (14 tiêu chí) Tiêu chí Chất bán dẫn hệ Dược phẩm quan sinh học Dịch vụ y tế Có nơi Xe hệ Robot Công nghiệp nội dung Năng lượng hệ Công nghệ hiển thị hệ Chi tiết khí siêu xác Nguyên liệu hố học cơng nghệ cao Thiết bị hệ thống khí cơng nghệ cao Máy tính quan niệm Thiết bị vận tải thuỷ/không gian công nghệ cao Tiềm phát triển 11 10 12 13 14 Đóng góp kinh tế 12 11 14 13 10 14 tiêu chí phân nhóm ngành công nghiệp triển vọng sau: (1) Chất bán dẫn hệ (2) Dược phẩm quan sinh học (3) Công nghệ Mạng phát triển đến nơi (4) Công nghệ hiển thị hệ (5) Máy tính quan niệm (6) Xe hệ (7) Công nghiệp nội dung số (8) Dịch vụ y tế (9) Năng lượng hệ (10) Robot hệ đại (11) Nguyên liệu hoá học công nghệ cao (12) Thiết bị vận tải thuỷ/không gian cơng nghệ cao (13) Các loại chi tiết khí siêu xác (14) Thiết bị hệ thống khí cơng nghệ cao 42 Dịch vụ cơng cộng 12 14 10 11 14 3.3 Hình ảnh kinh tế Hàn Quốc vào năm 2020 “GDP đầu người đạt gần mức 50.000USD vào năm 2020” (1) Kinh tế Hàn Quốc dự báo giữ tốc độ tăng trưởng hàng năm mức 4,6% năm 2020, nâng tỷ trọng GDP lên khoảng 1.400 tỷ tỷ won (dựa giá trị đồng won thực tế năm 2000) (2) Với viễn cảnh tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng đạt tới 5,1%, đưa Hàn Quốc nằm top 10 quốc gia đứng đầu GDP (3) GDP đầu người vào năm 2020 dự đoán đạt khoảng 45.000USD (dựa giá trị đồng USD bình thường) điều kiện tăng trưởng tiêu chuẩn 49.000 USD điều kiện tăng trưởng cao Triển vọng xếp hạng GDP toàn cầu 2004 (USD) 2020 (tỷ giá hối đoái cố định) Đất GDP XH nước 2020 (tái định giá đồng won) Đất GDP XH nước 27.685,8 10.285,8 27.685,8 10.285,8 9.549,4 5.163,2 5.159,1 4.506,0 3.525,8 Mỹ Trung Quốc Nhật Anh Đức Pháp Ý 9.549,4 5.163,2 5.159,1 4.506,0 3.525,8 Hàn Quốc Ấn Độ 3.2.37,5 2.933,1 Tây Ban Nha Canađa 2.608,2 10 2.277,5 11 Đất nước GDP Mỹ Nhật 11.667,5 4.623,4 Xếp hạng (XH) Đức Anh Pháp Ý Trung Quốc Tây Ban Nha Canađa 2.714,4 2.140,9 2.002,6 1.672,3 1.649,3 Mỹ Trung Quốc Nhật Anh Đức Pháp Ý 991,4 Ấn Độ 2.933,1 978,8 2.608,2 Ấn Độ 691,9 10 2.437,7 10 Hàn Quốc 679,7 11 Tây Ban Nha Hàn Quốc Canađa 2.277,5 11 “Tiến vào top quốc gia thương mại hàng đầu” (1) Tổng doanh số thương mại (dựa đồng USD nay) năm 2020 dự báo đạt 1,7 tỷ tỷ won điều kiện tăng trưởng bình thường 1,9 tỷ tỷ điều kiện tăng trưởng cao, đưa Hàn Quốc nằm top quốc gia thương mại hàng đầu giới 43 (2) Cùng với phát triển ngành công nghiệp chế tạo, tạo 3,6 triệu việc làm đến năm 2020 (có thể tạo 3,8 triệu việc làm điều kiện tăng trưởng cao), tăng tỷ lệ người có việc làm (có việc làm/số dân độ tuổi lao động) từ 60% lên 67%, điều đưa Hàn Quốc đứng ngang hàng với số quốc gia tiên tiến Nhật Bản “Khả ngành công nghiệp chế tạo Hàn Quốc đứng thứ giới” Ngành công nghiệp chế tạo có mức tăng trưởng hàng năm đạt 4,9% năm 2020, tạo nên giá trị gia tăng khoảng 420 tỷ tỷ won (dựa giá trị thực năm 2000) Trong điều kiện tăng trưởng cao, tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế tạo tăng lên 5,6%, Hàn Quốc vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp chế tạo lớn thứ giới Sản xuất dịch vụ phát triển với tốc độ tương đương nhau, cho thấy mơ hình tăng trưởng cân Do hiệu ngành công nghiệp chế tạo vượt q mức trung bình tồn ngành cơng nghiệp nên đóng vai trò chủ đạo việc nâng cao khả chế tạo toàn kinh tế Hiệu suất lao động ngành công nghiệp chế tạo mức khoảng 40% so với Mỹ năm 2004 dự báo tăng lên 64% điều kiện tăng trưởng tiêu chuẩn lên tới 91% so với Mỹ điều kiện tăng trưởng cao, có tính đến tái định giá đồng won Đối với cấu ngành công nghiệp chế tạo:Nếu kết hợp công nghệ thông tin-viễn thông (ICT) với ngành công nghiệp chế tạo cho mức tăng trưởng tương đối cao, xấp xỉ 60% sản lượng tồn ngành cơng nghiệp chế tạo Trong phạm vi ngành công nghiệp chế tạo, ngành cơng nghiệp chủ chốt có bước cải tiến liên tục thông qua đổi công nghệ khám phá nhiều vấn đề hứa hẹn mới, đóng vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế Trong ngành dịch vụ, ngành công nghiệp dịch vụ tri thức đạt tốc độ phát triển hàng năm cao khoảng 7%, đóng vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế Trong ngành đối ngoại, tỷ lệ phụ thuộc xuất giữ vững mức cao 68% điều kiện tăng trưởng tiêu chuẩn, đứng sau Trung Quốc (85,5%) 10 Cơ cấu thương mại phản ánh thực trạng khả cạnh tranh Hàn Quốc, với triển vọng lớn trì cán cân thương mại lại thâm hụt ngành thương mại dịch vụ 44 11 Cơ cấu chun mơn hố, dự báo dẫn đến xu hướng cán cân tốn nay, tiếp tục trì cấu chun mơn hố xuất ngành cơng nghệ cao ICT hay ngành công nghệ vừa cao, trì tồn cấu chun mơn hố nhập ngành cơng nghệ cao thấp 12 Thành phần xuất mong đợi cho thấy gia tăng tỷ lệ xuất số ngành công nghiệp chủ chốt ngành cơng nghiệp chế tạo tri thức 13 Tỷ lệ tồn hàng xuất Hàn Quốc ngành công nghiệp chế tạo tri thức dự tính tăng từ 43% năm 2004, lên 53% năm 2020 14 Trong phạm vi số ngành cơng nghiệp chính, thiết bị liên lạc, xe khí nói chung tăng lượng xuất khẩu, đóng tàu, dệt may, luyện thép hoá dầu lại giảm 15 Trong đó, người ta ln theo đuổi phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo có triển vọng với chiến lược chun mơn hố hiệu ngành chế tạo Hàn Quốc lại dự báo mở rộng thị phần thị trường giới 16 Nếu xu hướng bật tương lai mở hướng tương đối khả quan phát triển ngành công nghiệp chế tạo hứa hẹn thành cơng tỷ lệ xuất Hàn Quốc tăng lên 4,6%, nhanh so với Anh, Ý vươn lên đứng vị trí thứ 17 Thị phần giới ngành công nghiệp tăng từ 5% năm 2004 (đứng thứ 5) lên 6,7% năm 2020, thay Nhật Bản vị trí thứ 18 Trung Quốc cho thấy cấu kép, cho thấy tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường xuất thời điểm lại mở rộng nhập Điều đặt thách thức đồng thời mở nhiều hội cho Hàn Quốc 19 Đối với ngành công nghiệp chế tạo, đặc biệt xe có khả tăng nhanh thị phần quốc tế từ 2,8% năm 2004, lên 4,0% năm 2020 với điều kiện tăng trưởng cao 20 Thị phần giới ngành đóng tàu giảm nhẹ điều kiện tăng trưởng bình thường thấp, nhiên trì vị trí hàng đầu 21 Thị phần xuất quốc tế ngành công nghiệp chế tạo Hàn Quốc tăng gấp đơi, ngành luỵên thép hoá dầu tăng thị phần (trong điều kiện tăng trưởng cao) 22 Điện tử bán dẫn tăng thị phần từ vị trí thứ đạt vị trí thứ năm 2020 3.4 Tầm nhìn 2025 45 Tầm nhìn 2025 Hàn Quốc kế hoạch sâu rộng thiết kế để vạch viễn cảnh cấp quốc gia phương hướng phát triển KH&CN, nhằm đảm bảo mang lại thay đổi đáng kể cho tương lai đất nước Đây tầm nhìn dài hạn, theo đường hướng đạo hoạch định sách Chính phủ thiết lập Để thực cách chắn hơn, tầm nhìn 2025 rà sốt lại 3-5 năm lần nhằm theo dõi thay đổi môi trường tiến triển hoạt động KH&CN Tầm nhìn 2025 phát triển dựa số mục tiêu lớn sau: Thứ nhất, Tầm nhìn 2025 chuẩn bị cho tương lai thay đổi chuẩn bị cho phát triển xã hội kỷ nguyên Thứ hai, Tầm nhìn 2025 đề sách tập trung vào việc sử dụng hiệu nguồn lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn quốc gia Thứ ba, Tầm nhìn làm rõ trách nhiệm nhiệm vụ cán hoạt động lĩnh vực KH&CN thúc đẩy phát triển mà sách KH&CN tiến hành sách chung quốc gia Thứ tư, Tầm nhìn 2025 mang lại hội hy vọng phát triển thông qua đột phá KH&CN Qua đó, Tầm nhìn xây dựng tảng hỗ trợ cho KH&CN khuyến khích người tham gia vào thách thức nhằm cải thiện tương lai Tầm nhìn 2025 thiết lập nhằm phản ánh cách đầy đủ Tầm nhìn quan điểm khu vực tư nhân, người sử dụng cuối phát triển KH&CN Ngay từ đầu, Ủy ban Kế hoạch Hàn Quốc tạo tảng cho kế hoạch Những học giả tiếng Viện Hàn lâm KH&CN Hàn Quốc (KAST) Viện Công nghệ Hàn Quốc (KAE) tham gia xây dựng thảo Tầm nhìn 2025 Kế hoạch phát triển hướng tới năm 2025 Tầm nhìn 2025 đặt mục tiêu cải thiện sức sáng tạo Hàn Quốc nhằm đạt vị trí nước đứng đầu giới Thông qua việc thúc đẩy hoạt động tài sản xuất sản phẩm có chất lượng sáng chế công nghệ đặc biệt, Hàn Quốc xếp hạng vị trí nước phát triển thịnh vượng lĩnh vực công nghệ bản, kinh tế, hệ thống phúc lợi công cộng an ninh quốc gia Hai mươi năm đầu kỷ 21 xác định vị tiềm Hàn Quốc việc gia nhập vào danh sách quốc gia phát triển Giai đoạn giai đoạn vô quan trọng Hàn Quốc Đây giai đoạn mà quốc gia phải tạo dựng tương lai cho - tương lai với kinh tế cơng nghiệp hóa hợp Với mục tiêu đó, Chính phủ Hàn Quốc tập trung nỗ lực vào phát triển KH&CN kỷ nguyên Trong ngắn hạn, Chính phủ cần chuẩn bị cho tương lai xã hội tri thức Trong dài hạn, Hàn Quốc phải đóng vai trò quan trọng cộng đồng toàn cầu Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) dự báo Hàn Quốc có tỉ lệ tăng trưởng GDP tương đối ổn định Nếu công đổi công nghệ cải cách thành công, tỉ lệ tăng trưởng GDP ổn định mức 5,1% năm 2010 4,1% đến năm 2020 KDI dự báo Hàn Quốc đứng vị trí thứ giới vào năm 2025, với tổng GDP đạt nghìn tỷ USD Để đạt mục tiêu gia nhập hàng ngũ nước công nghiệp phát triển vào năm 2025, Hàn Quốc cần phải đầu tư vào lĩnh vực cụ thể xã hội, tập trung đặc biệt vào giáo dục KH&CN Quốc gia cần phải đảm bảo thực sách dài hạn tất 46 lĩnh vực xã hội Một chiến lược đầu tư nguồn lực KH&CN tập trung cần phải lựa chọn thực theo nhiều giai đoạn khác nhằm đạt mục tiêu phát triển KH&CN Tầm nhìn 2025 Đến năm 2015, Hàn Quốc phấn đấu trở thành Trung tâm nghiên cứu khoa học khu vực châu Á - Thái Bình Dương Để thực hóa mục tiêu này, Hàn Quốc trước hết cần thiết lập mạng lưới toàn cầu cho phép chuyển giao công nghệ chương trình R&D tồn diện hoạt động cách thuận lợi Ngồi ra, Hàn Quốc cần tạo lập mơi trường xã hội tốt để người có óc sáng tạo tự theo đuổi ước mơ hoài bão mình, qua thúc đẩy cơng nghiệp tri thức Thông qua đẩy mạnh sáng tạo, cơng nghệ Hàn Quốc phát triển để khuyến khích hoạt động nghiên cứu nhằm theo đuổi mục tiêu đạt giải Nobel Để thúc đẩy phát triển xã hội thơng tin, quốc gia cần tích cực tạo cải thiện cơng nghệ ngồi cơng nghệ thơng tin, chẳng hạn hệ tiếp sau công nghệ bán dẫn, máy tính internet Chính phủ Hàn Quốc cần tập trung nỗ lực vào công nghệ tiên tiến, cơng nghệ mang tính đột phá nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu tạo ngành Với việc tập trung vào ngành lượng, mục tiêu trở thành trung tâm công nghệ khu vực châu Á – Thái Bình Dương thực hóa Năm 2025, Hàn Quốc xếp vào nước đứng đầu khả cạnh tranh công nghệ Quốc gia vượt nước khác số lĩnh vực Hàn Quốc thiết kế mơ hình đồng thời phát triển, sử dụng phổ biến thông tin tiên tiến Để đạt mục tiêu này, Chính phủ cần phải nhanh chóng nâng cấp trình độ nhận thức cộng đồng KH&CN Để phát triển trình độ cơng nghệ khu vực tồn cầu để có chất lượng sống đạt công vấn đề người, Hàn Quốc cần phải có hệ thống quản lý quốc gia, KH&CN coi phần tích hợp tất mặt xã hội Ngoài ra, công nghệ khoa học sống, y tế, sức khỏe môi trường cần thiết việc đảm bảo cho người có sống thoải mái, thuận lợi an tồn Cơng nghệ có mối liên quan chặt chẽ tới an ninh quốc gia Việc thúc đẩy dự án dự án nước, lương thực, lượng dự án vũ trụ giúp phát triển tầm cỡ Hàn Quốc cộng đồng quốc tế Các công nghệ liên quan đứng đầu danh sách sách khoa học đồng hành với dự án nghiên cứu toàn cầu Hàn Quốc phụ trách 47 Cơ cấu phát triển KH&CN Tầm nhìn 2025: Mục tiêu cho giai đoạn Phản ứng với sách cơng nghệ Nằm nhóm nước có cơng nghệ tiến cách nâng cao khả cạnh tranh KH&CN phần tư thời kỳ đầu kỷ 21 GĐ I (~2005) Nằm top 12 nước có khả cạnh tranh KHCN vượt xa quốc gia châu Á khác GĐ II (~2015) Nổi bật thành trung tâm nghiên cứu khu vực châu Á-Thái Bình Dương GĐ III (~2025) Nằm top quốc gia đứng đầu KH&CN cách dẫn đầu số ngành cụ thể Thơngtintin hố Thơng tạo nên tri thức tiến An ninh uy tín quốc gia Cơng nghệ khả cạnh tranh công nghiệp tài sản quốc gia chất lượng sống hệ thống điện tử Khoa học sống Năng lượng Thành công sống Mơi trường Yếu Các vật liệu • Chuyển từ hệ thống tập trung vào phát triển khởi đầu từ quyền lực sang hệ thống định hướng phân phối lãnh đạo tư nhân Chỉ đạo • Chuyển từ hệ R&D xác định nội địa sang hệ thống mạng lưới tồn cầu • Thay đổi mang tính chiến lược việc đẩy mạnh đầu tư từ việc mở rộng nguồn cung sách đến sử dụng có hiệu • Thay đổi mang tính chiến lược phát triển cơng• nghệ từ việc đáp ứng nhu cầu ngắn • Nguồn tài nguyên R&D phong phú Hệ thống quản lý KH&CN hạn đến tạo thị trường từ triển vọng lâu dài • Tỷ lệ mù chữ thấp giới • Nhận thức chung KH&CN • Thiết lậpvọng hệ thống quốc khởi đầu từ R&D.nhân tố phát triển quốc • Khát họcquản tập lýcao vàgia nguồn nhân lực có chất lượng • Lực lượng lao động phục vụ cho hoạt động R&D cấp cao nhiều tiềm Các cơng Tình nghệ trạng hứa hẹn tương lai (1) Cơng nghệ thơng tin: 48 gia • Còn gánh nặng lớn an ninh quốc gia phân chia hai miền Nam, Bắc • Mơi trường xã hội, kinh tế, trị non - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Tạo khả cạnh tranh toàn cầu cách lĩnh vực chủ chốt cách sử dụng công nghệ bậc cao hàng đầu giới khó phát triển để sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng - Giai đoạn đến năm 2025: Đứng đầu thị trường giới cách kết hợp công nghệ hàng đầu công nghệ đa phương tiện để tạo sản phẩm chiếm lĩnh thị trường (2) Công nghệ sinh học - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Tạo nhiều lĩnh vực chun mơn hóa cách kết hợp công nghệ trao đổi thông tin di truyền cho động vật thực vật với công nghệ sử dụng chức gen - Giai đoạn đến năm 2025: Tạo cơng nghệ sinh học sánh với quốc gia có cơng nghiệp phát triển cách mở rộng công nghệ Hàn Quốc để sử dụng chức gen (3) Công nghệ môi trường - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Đưa công nghệ môi trường cho tương lai cách ngăn chặn ô nhiễm môi trường khôi phục môi trường, v.v… - Giai đoạn đến năm 2025: Góp phần bảo vệ mơi trường tồn cầu cách mở rộng cơng nghệ cốt lõi để kiểm sốt tầng ozơn điều chỉnh chuyển dời chất gây ô nhiễm từ nước sang nước khác, v.v… (4) Công nghệ lượng - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Phát triển nguồn lượng thay khả phân phối chúng - Giai đoạn đến năm 2025: Tạo khả cung cấp lượng cách độc lập cách đưa nhiều khái niệm nguồn lượng thay (5) Công nghệ - điện tử hệ thống - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Tăng cường khả cạnh tranh cách nâng cao khả ứng dụng công nghệ kết hợp hệ thống điện tử - Giai đoạn đến năm 2025: Mở rộng nhiều sản phẩm đứng đầu thị trường giới, ví dụ người máy điều khiển từ xa (6) Vật liệu công nghệ xử lý - Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Xây dựng sở hạ tầng vật liệu cho nhu cầu công nghệ cách thiết lập công nghệ nội địa độc lập vật liệu điện tử, thông tin nâng cao hiệu vật liệu liên quan tới lượng, môi trường công nghệ sinh học 49 - Giai đoạn đến năm 2025: Tạo loại vật liệu giá trị gia tăng cao đem lại cơng nghệ liên quan, ví dụ cơng nghệ thơng qua trí tuệ cải thiện số lĩnh vực vật liệu cốt lõi KẾT LUẬN: Hàn Quốc - nước châu Á tiến hành cơng cơng nghiệp hố thành công thập kỷ cuối kỷ 20 Sự thành công xuất phát từ động lực vai trò quan trọng phát triển cơng nghệ ngành cơng nghiệp chế tạo Như nói, nước muốn thành công công công nghiệp hố, đại hố khơng thể khơng coi trọng phát triển công nghệ đổi công nghệ liên tục ngành cơng nghiệp chế tạo, có đóng góp quan trọng ngành cơng nghệ cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp chế tạo xe hơi, công nghiệp chế tạo thiết bị hàng không, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp chế tạo thiết bị thăm dò, khai thác chế biến tài ngun khống sản, tài ngun biển… Chính phủ Hàn Quốc cộng đồng doanh nghiệp nhận thấy ngày gặp khó khăn dựa vào cơng nghệ nhập để đổi sản phẩm, muốn vươn lên vị trí xứng đáng kinh tế giới bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập, cạnh tranh diễn mạnh mẽ, khốc liệt, thiết phải tự vận động nội lực phát triển mạnh mẽ KH&CN, trọng phát triển công nghệ mới, công nghệ đại cho ngành công nghiệp chế tạo Điều Hàn Quốc thể rõ ý chí, quan điểm quán Chương trình, Dự án, Kế hoạch, mục tiêu, kinh phí đầu tư cho hoạt động R&D để tạo công nghệ cụ thể với vai trò quan trọng Chính phủ việc huy động nguồn nhân lực có trình độ, nguồn vốn Có thể đặt câu hỏi: Tại Hàn Quốc lại huy động vốn lớn khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động R&D? Có thể trả lời, Chương trình/ Dự án R&D có mục tiêu, nội dung phù hợp với nhu cầu thực tiễn phát triển đất nước phát triển doanh nghiệp, thành phần tư nhân tham gia giám sát chặt chẽ suốt trình hoạt động, từ khâu bắt đầu lựa chọn nội dung nghiên cứu, mục tiêu đặt cụ thể Dự án/Chương trình, thời gian đầu tư? kinh phí đầu tư? Cơng nghệ sáng tạo phải phù hợp với đơn đặt hàng doanh ? Mức đóng góp Nhà nước, tư nhân công khai minh bạch Mặt khác, kết nghiên cứu tạo công nghệ Chương trình/Dự án phục vụ trực tiếp cho doanh nghiệp tư nhân chủ yếu, hỗ trợ họ nâng cao lực cạnh tranh, không ngừng tạo sản phẩm phát triển thị trường Đó lý mà khu vực tư nhân đầu tư ngày cao hoạt động R&D Đây kinh nghiệm để tham khảo xây dựng Chính sách, Chiến lược, Chương trình, Dự án phát triển công nghệ quốc gia, ngành liên ngành Ts Phùng Minh Lai 50 Tài liệu tham khảo: (1) Asia's Next Giant: South Korea and Late Industrialization, New York: Oxford University Press (2) Lall, S (1992) "Technological capabilities and industrialization", World Development, 20(2), pp 165-186 (3) UNCTAD (2003) Investment and technology policies for competitiveness (4) Technology Transfer in Korea (Korea Technology Transfer Center 14Fl, SEOUL, KOREA) (5) Technology and Long-run Economic Growth in Korea, September 8th, 2005 Sano-Shoin, Hitotsubashi University, Kunitachi, Tokyo (6) Technology Commercialization: Recent Activities in Korea (http://kttc.or.kr) (7) J.Gausemeier, Perspectives of Innovative Technologies in Manufacturing, 2007 (8) Fundamentals of manufacturing processes/G K Lal; S K Choudhury – Harrow: Alpha Science, 2005 – 19 – 27.) (9) National R&D Program in Republic of Korea (10) The 21st Century Frontier R&D Program (11) National Research Laboratory(NRL) (12) The Highly Advanced National Project (13) The Creative Research Initiative – CRI (14) The National Research Laboratory – NRL (15) Biotechnology Development Program (16) Space and Aeronautics Program (17) Nano Technology Development Program (18) VISION 2025-Korea’s Long term Plan for S&T, 2007 (19) R.D.Schraft, Robot Technology in Manufacturing Technologies for Machines of the Future, Springer, 2007 (20) H.Inaba, Prospects of Technology Development, 2008 51