Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Nhiệm vụ đề tài 13 4.Phương pháp nghiên cứu 14 5.Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.1.NHẬN XÉT VỀ PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN VĂN TRƯNG HỌC PHỔ THÔNG 16 1.2.VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.2.1.NHÌN LẠI MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC NÓI CHUNG, DẠY TRUYỆN NĨI RIÊNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY 18 1.2.1.1.Về khuynh hướng giảng dạy văn chương 18 1.2.1.2.Về phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương 21 1.2.1.3.Nhận xét tổng quát 26 1.2.2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN 29 1.2.2.1.Một số đặc trưng thể loại truyện 29 1.2.2.2.Phân tích, giảng dạy truyện theo đặc trưng thể loại 32 1.2.2.3.Giáo án cho giảng thuộc thể loại truyện 40 CHƯƠNG 2: GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 43 2.1.Những truyện, trích đoạn truyện giảng chương trình lớp 11 43 2.2.Những truyện, trích đoạn truyện giảng chương trình lớp 12 74 KẾT LUẬN 138 THƯ MỤC 141 PHỤ LỤC 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp nhận văn học q trình cá nhân tìm hiểu, khám phá giá trị đích thực tác phẩm, từ tác phẩm, đem lại cho chất dinh dưỡng tâm hồn Sự tiếp nhận tác phẩm văn chương tùy thuộc vào cá nhân, vậy, có nhiều tiếng nói khác tác phẩm Tuy nhiên, nói khơng phải khơng có tiếng nói chung trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Theo Nguyễn Thanh Hùng: "Khơng có kết luận chân lý tuyệt đối tác phẩm văn chương tồn chân lý nghệ thuật tác phẩm" Nhiệm vụ người thầy dạy Văn - người tiếp nhận giới thiệu tác phẩm văn chương đến học sinh - phải bảo đảm chân lý nghệ thuật tác phẩm đồng thời với việc giáo dục cho học sinh lực tư cảm thụ, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm, góp phần quan trọng việc giáo dục nhân cách sống cho học sinh, "Văn học nhân học" (M Gorky) Dạy học vừa khoa học vừa nghệ thuật Người thầy có tri thức đồng thời phải có phương pháp truyền thụ tốt giảng dạy tốt Hiện nhà trường phổ thông, vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy mơn có mơn Văn -đang đặt cấp thiết cho ngành thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục thân giáo viên trực tiếp giảng dạy Môn văn nhà trường thiết kế mang tính sư phạm hàm chứa nội dung phương pháp Để đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng phát huy khả sáng tạo, tự học học sinh, trước hết người thầy phải nhận thức vấn đề "dạy gì, dạy nào? Có thực trạng có giáo viên khơng nắm vững phương pháp phân tích tác phẩm chọn giảng chương trình theo đặc trưng thể loại nên khai thác tác phẩm cách chung chung, sơ lược, công thức, không theo đặc trưng thể loại tác phẩm Hiện thực tế giảng dạy tồn nhiều khuynh hướng phương pháp giảng dạy khác nhau: khuynh hướng cung cấp kiến thức có sẩn; khuynh hướng mô tả lịch sử phát sinh, coi tác phẩm văn chương tượng lịch sử xã hội; khuynh hướng coi tác phẩm văn chương tượng tĩnh; khuynh hướng tách rời tác phẩm văn chương với ngôn ngữ.v.v Rơi vào khuynh hướng dẫn đến việc khai thác tác phẩm theo chiều hướng phiến diện, thiếu chuẩn xác Song đổi phương pháp dạy cho phù hợp? Đi vào mảng thể loại cụ thể phải vận dụng cách dạy cho phù hợp? Làm để dạy tác phẩm giới hạn thời gian phân phối chương trình mà truyền thụ cho học sinh thấy giá trị tác phẩm? Làm để giúp học sinh cảm thụ tốt tác phẩm? Và từ nhận thức tác phẩm, học sinh có khả viết luận thể nhận thức sáng tạo mình? Đây trăn trở khiến tôi, giáo viên trực tiếp giảng dạy, đến định tìm hiểu, đưa cách giải cho hợp lý nhất, sát thực với tình hình giảng dạy văn nhà trường phổ thơng phân tích, tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương vấn đề khoa học tự nhiên mà có đặc trưng riêng Xuất phát từ thực tế giảng dạy năm qua, trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu giảng dạy, giải phần thực trạng nêu trên, đề tài "Giảng dạy truyện đại Việt Nam trường trung học phổ thông" mạnh dạn đề cập số vấn đề cụ thể giảng dạy thể loại truyện đại cho cấp học sinh trung học; từ đó, góp thêm kinh nghiệm để nâng cao hiệu giảng dạy văn nhà trường phổ thông 2.Lịch sử vấn đề Giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy truyện nói riêng vấn đề thực thu hút ý giới nghiên cứu văn chương, giáo viên cán giảng dạy trường phổ thông đại học Mọi người muốn đưa phương pháp giảng dạy nội dung giảng dạy cụ thể cho tác phẩm văn học giảng dạy nhà ừường Từ trước đến có nhiều viết, nhiều cơng trình bàn phương pháp dạy - học văn giảng dạy truyện nhà trường phổ thơng theo hai loại: * Từ góc độ phạm vi đối tượng nghiên cứu thấy viết hai dạng: + Dạng thứ nhất: gồm viết có đối tượng tiếp cận hẹp + Dạng thứ hai: gồm viết có đối tượng tiếp cận rộng * Từ góc độ hướng tiếp cận có hai hướng: + Hướng tiếp cận từ thi pháp + Hướng tiếp cận từ phương pháp giảng dạy - Từ góc độ phạm vỉ đối tượng nghiên cứu 1.1: Dạng có đối tượng tiếp cận hẹp Dạng tập trung phân tích hay bình giảng tác phẩm truyện cụ thể Ví dụ viết sách Hướng dẫn giảng dạy môn Văn cho giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo: tài liệu hướng dẫn tất giảng chương trình lớp 11 ừuyện đại (gồm: "Hai đứa trê", "Chữ người tử tù", "Đời thừa", "Chí Phèo") truyện, trích đoạn truyện giảng lớp 12 (gồm: "Vi hành", "Đôi mắt", "Vợ nhặt", "Vợ chồng A Phủ", "Mùa lạc", "Rừng xà nu", "Mảnh trăng cuối rừng") Các hướng dẫn sách có tính chất định hướng định lượng chung, thống cho giáo viên vấn đề: mục đích u cầu giảng; tìm hiểu tác phẩm, đoạn trích; nội dung nghệ thuật cần đảm bảo.v.v Tuy nhiên, sách chưa vào hướng dẫn cụ thể, chi tiết bước, công việc mà giáo viên phải làm trình giảng dạy phương pháp nội dung Trong tài liệu "Để học tốt môn Văn" nhiều tác giả, tác giả vào trình bày cụ thể lượng kiến thức cần lĩnh hội cho học sinh, bám sát câu hỏi phần hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa; song loại tài liệu chủ yếu phục vu ừực tiếp cho học sinh Cuốn "Giảng văn Văn học Việt Nam" nhiều tác giả (xuất năm 2000) có bốn viết truyện giảng chương trình lớp li bảy chương trình lớp 12 Tất viết tài liệu theo hướng tìm hiểu, phân tích, bình giảng vấn đề nội dung, nghệ thuật, thành cơng, hạn chế, đóng góp truyện Mặc dù nội dung viết sâu sắc, công phu, thể đầu tư nghiên cứu kỹ, rộng, có phát song viết mức độ tham khảo kiến thức cho giáo viên trình chuẩn bị giảng chưa hình thành giáo án cụ thể cho giảng thuộc thể loại truyện Bên cạnh số tài liệu trên, số viết ngắn in "Tạp chí Trung học Phổ thơng", "Nghiên cứu giáo dục" góp phần phục vụ cho giáo viên q trình chuẩn bị giảng như: "Nghệ thuật miêu tả chân dung độc đáo Nam Cao truyện ngắn "Đời thừa" " Ngơ Văn Thư Bài viết tìm hiểu, phân tích cách mơ tả chân dung hai nhân vật Từ Hộ: lúc nhân vật tự bộc lộ mình, lúc tác giả kể nhân vật, lúc nhân vật miêu tả Ương ý thức nhân vật khác; vậy, đời sống nội tâm nhân vật vẽ tồn nó, nhân vật "tìm thấy người khác tìm thây người khác mình" (M.Bakhtin) Bài viết giúp cho giáo viên có thêm sở lý luận đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Nam Cao Bài viết "Vi hành" Một sáng tạo độc đáo đại Nguyễn Ái Quốc" Triệu Hồng điểm thể sáng tạo nghệ thuật lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc nhằm mục đích vạch trần mặt thật vua Khải Định chế độ thuộc địa thực dân Pháp, giúp cho giáo viên định hướng xác cho giảng Trong "Nghĩa hàm ẩn cầu trả lởi gián tiếp tác phẩm "Mùa lạc" Nguyễn Khải", Lê Anh Xuân tìm hiểu giá trị nghĩa ẩn sau câu trả lời gián tiếp nhân vật tác phẩm, giúp giáo viên hiểu thêm vốn sống, tài Nguyễn Khải việc sử dụng ngơn ngữ vào hồn cảnh giao tiếp cụ thể, tạo nên đặc sắc nghệ thuật cho tác phẩm Năm 1994, Nhà xuất Trề cho đời "Tiếng nói tri âm" tuyển chọn viết đặc sắc thi bình văn (đợt ì) báo Kiến thức ngày tổ chức, có bình "Hai đứa trẻ" ("Bóng thức kinh kỳ" Nguyễn Thành Thi, "Tính nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ" Phan Huy Dũng, "Hai đứa trẻ vũ trụ già" Nguyễn Thị Thanh Xuân V.V.), hay bình "Vợ nhặt" "Phẩm giá người truyện ngắn Vợ nhặt" Nguyễn Thanh Vân, "Sự sống đối mặt với chết" Nguyễn Thị Thanh Cảnh v.v viết thể cảm nhận riêng, có nhiều nét độc đáo người bình tác phẩm 1.2: Dạng có đối tượng tiếp cận rộng Các viết cơng trình nghiên cứu có đối tượng tiếp cận rộng vào vấn đề chung, vấn đề mang ý nghĩa phương pháp luận việc phân tích tác phẩm văn chương Trong dạng này, có cơng trình chia làm hai phần: phần đầu vấn đề lý luận chung; phần sau vào thiết kế tác phẩm cụ thể, có tác phẩm truyện Đó cơng trình viết như: "Hiểu văn, dạy văn" Nguyễn Thanh Hùng Nội dung sách chia làm hai phần: phần đầu gồm vấn đề lý luận chung tác phẩm văn chương phương pháp dạy -học văn; phần sau phân tích, bình giá cụ thể số tác phẩm, trích đoạn giảng dạy trường phổ thơng, có viết truyện ngắn "Chí Phèo", "Đơi mắt", "Mảnh trăng cuối rừng" Tuy nhiên, sách cung cấp cho giáo viên vấn đề thuộc phạm vi rộng (lý luận chung) dạy, học tác phẩm văn chương nói chung, vào phương pháp giảng dạy cụ thể cho thể loại truyện chưa có viết truyện ngắn phạm vi nghiên cứu rộng chưa phải giáo án với nội dung lên lớp cụ thể Trong "Thiết kế học tác phẩm văn chương" (Phan Trọng Luận chủ biến), nội dung sách chia làm hai phần: phần đầu trình bày lý luận vấn đề đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông; phần sau thiết kế thể nghiệm số chọn giảng phổ thơng, có bài: "Hai đứa trẻ", "Chữ người tử tù", "Chí Phèo" Các thiết kế thể nghiệm theo hướng tương đối cụ thể, sát với thực tế giảng dạy bậc học phổ thông, đưa phương pháp giảng dạy cụ thể cho tiết học Trong "Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương", Nguyễn Trọng Hoàn chia nội dung làm hai phần lớn: phần đầu (chiếm phần lớn) vấn đề lý luận chung rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương; phần sau thiết kế thể nghiệm số giảng chương trình, có "Mảnh trăng cuối rừng" Riêng viết truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" cụ thể, chi tiết công việc giáo viên học sinh học song cần bổ sung thêm số nội dung cho đầy đủ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Văn cho giáo viên văn phổ thơng trung học có "Q trình chuẩn bị giảng văn" Lê Trí Viễn trình bày vấn đề chuẩn bị cho giảng văn phụ lục giáo án giảng "Hai đứa trẻ", song giảng có lẽ trình bày đại học hợp lý Tuy nhiên, việc nghiên cứu giảng dạy truyện đại khơng bó gọn phạm vi đối tượng nghiên cứu mà thể hướng tiếp cận - Từ góc độ hướng tiếp cận Từ góc độ hướng tiếp cận thấy cơng trình, nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn truyện đại theo hai hướng: 2.1: Hướng tiếp cận từ thi pháp Ớ hướng tiếp cận này, tác giả sách bám sát vào thi pháp thể loại để trình bày vấn đề Ta thấy "Bình văn" (của Trần Hòa Bình - Lê Dy - Văn Giá), Văn Giá nêu lên đôi điều tự ngẫm - tác giả viết - đọc bình tác phẩm văn xi: tìm tứ truyện, phân tích chi tiết nghệ thuật cuối người bình văn phải sống tác phẩm Trên sở đơi điều tự ngẫm đó, Văn Giá vào bình số tác phẩm giảng dạy nhà trường, có "Hai đứa ữẻ", "Chí Phèo", "Mảnh trăng cuối rừng" Bài viết Văn Giá giúp ích cho giáo viên hướng, phương pháp phân tích tác phẩm văn xuôi chưa phải giáo án giảng dạy cụ thể Trong "Văn học văn hóa từ góc nhìn" Phùng Q Nhâm có "Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn" giúp ích cho giáo viên nắm đặc trứng truyện ngắn, từ có đủ lý luận để thiết kế giảng thể loại tryện Trong loạt bài, tài liệu viết Nam Cao thấy viết góc nhìn khác tạo nên phong phú cho vấn đề nghiên cứu ông Cuốn "Luận đề Nam Cao" tập trung số viết nghiên cứu, luận văn Nam Cao Đây tài liệu cung cấp chủ yếu cho học sinh kiến thức phổ thơng Nam Cao Trong "Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nam Cao trước cách mạng", Nguyễn Mạnh Quỳnh sâu vào vấn đề: quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nam Cao trước Cách mạng, có "Đời thừa" "Chí Phèo", để từ rút nhận xét: thơng qua việc mơ tả người tác phẩm, Nam Cao tố cáo thực trạng phi nhân tràn lan, loang rộng, bủa vây lấy số phận Nó di đến tế bào đời sống để phá hủy, diệt vong giá trị người Cuối cùng, tác giả rút kết luận: sáng tác Nam Cao có ý nghĩa đấu tranh chống lại thực trạng phi nhân tồn giải phóng, giải vật hóa người, để bênh vực quyền sống nhân phẩm cho người Nam Cao xứng đáng nhà văn nhân đạo sâu thẳm, nhà văn niềm tin tốt đẹp mà đầy đau đớn vào người Bài viết giúp cho giáo viên có cách nhìn đánh giá người mô tả hai truyện ngắn "Đời thừa", "Chí Phèo"; đánh giá tác phẩm, tác giả từ đối tượng tiếp nhận học sinh nhà trường Trong "Vấn đề cải tạo hoàn cảnh sống cho người truyện Nam Cao", Lê Thị Hải Vân phân tích nhìn, quan điểm Nam Cao mô tả số phận người tác phẩm, có "Chí Phèo", để từ rút nhận định: từ việc mơ tả số phận người, Nam Cao đặt vấn đề lớn lao, khẩn thiết: cứu lấy người nhân cách người Hãy cứu lấy trẻ thơ Hãy cải tạo môi trường sống cho người Bài viết giúp cho giáo viên hiểu sâu đặc điểm sáng tác Nam Cao trước Cách mạng Ở "Điểm nhìn cách nhìn truyện ngắn Nam Cao" Đào Thị Thu Hằng lại tìm hiểu điểm nhìn Nam Cao với vai trò người kể chuyện số truyện ngắn ông - có "Đời thừa", "Chí Phèo", từ cách nhìn nhà văn, để đánh giá quan điểm tư tưởng, lập trường, đánh giá nhận xét đời, người nhà văn tác phẩm Tác giả Thu Hằng cho rằng: "Chí Phèo" "Đời thừa" có điểm nhìn song có nhiều cách nhìn người kể chuyện; cách tân nghệ thuật Nam Cao Bài viết giúp cho giáo viên có thêm hiểu biết giá trị nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao giảng dạy Bài "Qua truyện ngắn "Chí Phèo" bàn thêm nhìn thực Nam Cao" Trần Tuấn Lộ dạng nghiên cứu cung cấp cho 10 nội dung phương pháp Có thể tóm gọn đặc trưng truyện ngắn mà người giáo viên cần nắm sau: - Nắm tình câu chuyện tình nhân vật - Thấy tổ chức nghệ thuật hoàn chỉnh tác phẩm (bao gồm cốt truyện, kết cấu, chi tiết, lời văn nghệ thuật, giọng điệu ) Khi hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm, giáo viên phải hiểu tác phẩm văn chương nhà trường nên có mục đích u cầu riêng nội dung giáo dục, giáo dưỡng Giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cụ thể tác phẩm sau: - Hoàn cảnh đời tác phẩm 2- Chủ đề - Cốt truyện - Giá trị nội dung (thơng qua vấn đề: tình truyện, chi tiết đặc sắc, nhân vật, kiện ) - Giá trị nghệ thuật - Ý nghĩa tác phẩm Trong trình thực giảng, giáo viên phải biết kết hợp phương pháp giảng dạy cho có hiệu Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy - học nhiệm vụ nặng nề khó khăn giáo viên học sinh, với môn Văn Theo kinh nghiệm giảng dạy thực tế năm qua, thấy để đạt hiệu giáo dục tốt nhất, nên vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy cũ (thuyết giảng) tồn với phương pháp đại (phát huy tính chủ động tích cực học sinh phương pháp phát nêu vấn đề, học sinh chủ động, sáng tạo học Tiến bước vận dụng phương tiện đại vào dạy học ) Trong chương trình Văn học sinh trung học phổ thông, thể loại truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng, với dung lượng tiết giảng khơng ít, có thực tế làm băn khoăn nay, cơng trình nghiên cứu phương 139 pháp giảng dạy cụ thể thiết kế giáo án cụ thể thể loại truyện cho phù hợp với tình hình thực tế Thực trạng thơi thúc chọn đề tài "Giảng dạy truyện đại Việt Nam trường trung học phổ thông" Việc lựa chọn xuất phát từ mong muốn đóng góp phần nhỏ bé thân vào việc tìm phương pháp giảng dạy truyện đại phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh trung học phổ thông Từ thực tế giảng dạy, tinh thần mục đích, nhiệm vụ, đóng góp luận văn xác định phần qua tài liệu tham khảo, luận văn "Giảng dạy truyện đại Việt Nam trương trung học phổ thông" xác lập cụ thể phương pháp giảng dạy truyện đại, đồng thời đưa đề nghị giáo án cụ thể cho tất truyện trích đoạn truyện ngắn giảng chương trình mơn Văn PTTH Trong trình viết luận văn, có nhiều cố gắng song hạn hẹp nhận thức, thời gian, điều kiện nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót có nhiều điểm phần thiết kế giảng cụ thể phải bàn luận thêm Trên tinh thần học hỏi, mong nhận đóng góp, giáo quý vị Luận văn cố gắng vận dụng lý thuyết để thiết kế truyện, trích đoạn truyện ngắn dù từ lý thuyết đến thực tế có khoảng cách Đồng thời thẩm định giảng dạy văn chương, tác phẩm, vấn đề có nhiều cách cảm nhận, phân tích khác nhau, nhiều phương pháp khác nhau, vậy, luận văn đề nghị hướng, cách tiếp cận phân tích, bình giảng truyện Chúng tơi khơng dám nói cách tiếp cận nhất, hồn thiện mà có nhiều cách, nhiều hướng tiếp cận khác Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, luận văn suy nghĩ, thể nghiệm người viết vấn đề nêu Giảng dạy văn học - giảng dạy truyện -ln vấn đề phong phú, khó khăn, cần đóng góp cơng sức nhiều người để việc giảng dạy ngày đạt hiệu tốt 140 THƯ MỤC - Nguyễn An (chủ biên - 1996): Lý luận dạy học, Trường ĐHSP - Aristot (1964): Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội - Nguyễn Thị Kiều Anh (2000): Sự đổi thể không gian, thời gian tiểu thuyết Việt Nam đại, Tạp chí Giáo viên Nhà trường, số 36 - Nguyễn Đức Ân (2000): Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPH, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Bá (chủ biên - 1998): Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD - HN - Nguyễn Ngọc Bảo (1995): Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sình trình dạy học, Vụ giáo viên Bộ Giáo dục - Đào tạo - Lê Khánh Bằng (1995); Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức trình dạy học PTTH, Nxb GD - HN - Trần Hòa Bình, Lê Dy, Văn Giá (1999): Bình văn, Nxb GD - HN - Lê Tâm Chính (1998): Thế giới trẻ thơ qua đơi mắt Thạch Lam, Tạp chí THPT, số 23 10 - Tơ Đức Chiêu (1995): Nhớ Nguyễn Minh Châu Nam Cao từ nghìn xa cách trở, Tạp chí Văn nghệ số 11 - Trần Thanh Đạm, Nguyễn Đăng Mạnh, Phương Lựu (1995): Môn văn tiếng Việt (Tài liệu bồi dưỡng thương xuyên cho GV) 12 - Hà Minh Đức (1998): Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, HN 13- G.N Pôxpêlôp(1998): Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb GD - HN 14 - Giảng văn văn học Việt Nam (2000), Nxb GD - HN 15 - Lê Xuân Giang: Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn đề tài chiến tranh, Văn nghệ Quân đội 16 - Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD - HN 141 17 - Nguyễn Đức Hạnh: Không gian nghệ thuật Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Tạp chí THPT 18 - Đào thị Thu Hằng (1999): Điểm nhìn cách nhìn truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí THPT, số 26 19 - Nguyễn Thái Hòa (2000): Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD - Hà Nội 20 - Lê Thị Diệu Hoa (2001): cần rèn luyện lực nghiên cứu cho HS THPT dạy học tác phẩm văn chương, NCGD, số 21 - Nguyễn Trọng Hoàn (2000): Xác định tâm nhập cho học sinh lời dẫn, lời kể sáng tạo giáo viên giảng văn, Tạp chí NCGD, số 10 22 - Nguyễn Trọng Hoàn (2002): Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb GD - HN 23 - Nguyễn Thanh Hùng (2000): Hiểu văn dạy vãn, Nxb GD - HN 24 - Nguyễn Thanh Hùng: Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng, Văn nghệ Quân đội 25 - Phạm Mạnh Hùng (2001): Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh việc miêu tả giới thiên nhiên, cảnh vật tác phẩm Nam Cao, Tạp chí NCGD, số 26 - Trần Ngọc Hưởng: Luận đề Nam Cao, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 27 - Phùng Ngọc Kiếm (1998): Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, NxbĐHQGHN 28 - Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Thanh Định (2003): Những kiến thức môn Văn 12, Nxb HN 29 - Phong Lê (1997): Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 - Phan Trọng Luận (1996): Thiết kể học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb GD - HN 31 - Phan Trọng Luận, Lê Trí Viễn, Phùng Văn Tửu (1995): Môn văn tiếng Việt (sách bồi dưỡng thường xuyên cho GV), NxbGD - HN 142 32 - Phan Trọng Luận (chủ biên - 1999): Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 33 - Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1978), Nxb GD 34 - Một số vấn đề giáo dục PTTH (1995), Nhà xuất GD HN 35 - M Bakhtin (1992): Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb GD - HN 36 - Nguyễn Đăng Mạnh (1994): Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD - HN 37 - Nguyễn Đăng Mạnh (1999): Những giảng tác giả vãn học, Nxb ĐHQG HN 38 - Trần Đồng Minh, Dương Thanh Vân (2000): Học tốt văn THPT, Nxb Đà Nang 39 - Vương Trí Nhàn (2001): SỔ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 40 - Phùng Quí Nhâm (2002): Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học 41 - Phùng Quí Nhâm (1992): Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP HCM 42 - Đái Xuân Ninh (1985): Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 - Lê Thanh Oai (2001): Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 44 - Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001): Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb GD - HN 45 - Vũ Dương Quỹ (1999): Rèn luyện phát huy lực liên tưởng, tưởng tượng HS PTTH giảng văn, Tạp chí THPT, số 29 46 - Nguyễn Mạnh Quỳnh (1998): Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nam Cao trước Cách mạng, Tạp chí THPT, số 23 47 - Trần Đình Sử (2001): Đọc văn, học văn, Nxb GD - HN 48 - Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987): Lý luận vãn học, Nxb GD HN 143 49 - Lê Trung Thành (2000): Câu hỏi nêu vấn đề Ương dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí GV nhà trường, số 36 50 - Lê Trung Thành (2002): Dạy học nêu vấn đề với việc đọc văn giảng văn, Tạp chí NCGD, số 51 - Nguyễn Quang Thiều (chủ biên) (2000): Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ - TP HCM 52 - Bùi Việt Thắng (1994): vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học số 53 - Ngô Văn Thư (1999): Nghệ thuật miêu tả chân dung độc đáo Nam Cao truyện ngắn Đời thừa, Tạp chí THPT, số 29 54 - Tiếng nói tri âm (1994), Nxb Trẻ TpHCM 55 - Lê Ngọc Trà (1990): Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP HCM 56 - Nguyễn Trí (2000): Tình HS tự bộc lộ dạy học văn, Tạp chí NCGD, số9 57 - Từ điển văn học (1983), Nxb KHXH - HN 58 - Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb KHXH - HN 59 -Văn học 11, NxbGD60 - Văn học 11 (Sách GV - 1999), Nxb GD - HN 61 - Văn học 12 (2000), Nxb GD - HN 62 - Văn học 12 (Sách GV - 2000), Nxb GD - HN 63 - Lê Thị Hải Vân (2002): vấn đề cải tạo hoàn cảnh sống cho người truyện Nam Cao, Tạp chí Giáo viên Nhà trường, số 30 64 - Lê Trí Viễn (1982): Suy nghĩ việc làm giảng văn, Tập san Người giáo viên 65 - Trịnh Xuân Vũ (1997): Phương pháp dạy học văn chương theo hướng tích cực - đại nhà trường PTTH, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 66 - Lê Anh Xuân (1999): Nghĩa hàm ẩn câu trả lời gián tiếp tác phẩm Mùa lạc Nguyễn Khải, Tạp chí THPT, số 27 144 67 - Trần Đăng Xuyên (1991): Thời gian không gian nghệ thuật giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí Văn học 145 PHỤ LỤC - Trong chương trình môn Văn bậc trung học phổ thông ban hành năm 1998 (Ban hành hoàn chỉnh sở phân phối chương trình năm 1992), phần văn học cận đại đại bố trí lớp 11 lớp 12 sau: a: Theo sách khoa Văn trường ĐHSP Hà Nội I chủ trì biên soạn: a-l: Chương trình lớp 11: -Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng Tám 1945 -"Xuất dương lưu biệt" -"Bài ca chúc tết niên" (Phan Bội Châu) -"Thề non nước" (Tản Đà) -"Cha nghĩa nặng" (Hồ Biểu Chánh) -Tác gia Xuân Diệu -"Đây mùa thu tới" -"Vội vàng" -"Tỏa nhị Kiều" -"Tràng giang" (Huy Cận) -"Đây thôn Vĩ Giạ " (Hàn Mặc Tử) -"Tống biệt hành" (Thâm Tâm) -"Hai đứa trẻ " (Thạch Lam) -"Chữ người tử tù "(Nguyễn Tuân) -"Hạnh phúc c3a tang gia" (Trích "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng) -Tác gia Nam Cao -"Đời thừa" 146 -"Chí Phèo" -Ơn tập Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng Tám 1945 a-2: Chương trình lớp 12: -Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh -"Vi hành" -"Nhật ký tù" -"Tâm tư tù" -Ôn tập Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng Tám 1945 -Khái quát văn học Việt Nam từ tháng Tám 1945 đến 1975 -"Tây Tiến" (Quang Dũng) -"Bên sơng Đuống" (Hồng cầm) -"Đơi mắt" (Nam Cao) -"Đất nước" (Nguyễn Đình Thi) -"Vợ chồng A Phủ" (Tơ Hồi) -"Vợ nhặt''(Kim Lân) -"Tiếng hát tàu" (Chế Lan Viên) -"Các vị La Hán chùa Tây Phương" (Huy Cận) -"Mùa lạc" (Nguyễn Khải) -Tác gia Tố Hữu -"Việt Bắc" -"Kính gửi cụ Nguyễn Du" -Tác gia Nguyễn Tn -"Người lái đò sơng Đà" -"Thời thơ Tú xương" 147 -"Huệ Chi trước lễ cưới" (Nguyên Hồng) -"Rừng xà nu" (Nguyễn Trung Thành) -"Đất Nước" (Nguyễn Khoa Điềm) -"Những đứa gia đình" (Nguyễn Thi) -"Mảnh trăng cuối rừng" (Nguyễn Minh Châu -"Sóng" (Xn Quỳnh) - Ơn tập Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 b- Theo sách Hội nghiên cứu GD Văn học TP Hồ Chí Minh b-1: Chương trình lớp 11: Phần văn học cận đại lớp 11 theo sách Hội nghiên cứu GD Văn học nhìn chung trùng với sách trường ĐHSP Hà nội, khác biệt sau: -"Chơi xuân" thay cho "Xuất dương lưu biệt" -Đoạn trích "Con nhà nghèo" thay cho đoạn "Cha nghĩa nặng" -"Thơ duyên" thay cho "Tỏa nhị Kiều" b-2: Chương trình lớp 12: Phần văn học đại lớp 12 theo sách Hội NC GD Văn học trùng với sách trường ĐHSP Hà Nội nên phân phối chương trình khơng có thay đổi - Chương trình hành mơn văn (thực từ năm học 2000 đến nay): Cùng với phát triển chung toàn xã hội, giáo dục nước ta bước đổi để tiến kịp yêu cầu cấp thiết thời đại trình đổi mới, việc thống đa dạng hóa chương trình đào tạo nước vấn đề cần thiết vơ khó khăn, vì, chương trình đào tạo phải soạn thảo cho phù hợp với mặt kiến thức phổ thông, với xu hướng chọn ngành nghề học sinh đặc điểm địa phương cụ thể Chính lý đó, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khác cho trường THPT Cụ thể là: chương trình cho trường THPT không phân ban chương thực gần đại trà nước; chương trình cho trường phân 148 ban bao gồm chương trình cho ban Khoa học tự nhiên chương trình cho ban khoa học xã hội Đến năm 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phân phối chương trình cho môn Văn bậc trung học phổ thơng sở nội dung chương trình sách giáo khoa thống toàn quốc theo nội dung chương trình giảm tải, đồng thời bỏ chương trình phân ban Theo đó, cấu trúc nội dung phần văn học cận đại đại sau: a - Chương trình lớp 11: * - Văn học sử: gồm sau: - Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 (Bài giới thiệu khái quát giai đoạn Văn học):(3tiết) Bài gồm hai vấn đề lớn sau: I - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 II - Đánh giá thành tựu văn học từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Tác gia Xuân Diệu ( tiết) - Tác gia Nam Cao ( tiết) * - Thể loại thơ gồm sau: - Giảng văn: "Xuất dương lưu biệt" Phan Bội Châu.( tiết) - Giảng văn: "Bài ca chúc tết niên" Phan Bội Châu ( tiết) - Giảng văn: "Thề non nước" Tản Đà ( 2tiết) - Giảng văn: " Thơ duyên" Xuân Diệu (1 tiết) - Giảng văn: "Đây mùa thu tới" (1 tiết) - Giảng văn: "Vội vàng" ( tiết) - Giảng văn: "Tràng giang" Huy Cận (1 tiết) - Giảng văn: "Đây thon Vĩ Giạ " Hàn Mặc Tử (1 tiết) - Giảng văn: "Tống biệt hành" Thâm Tâm.(1 tiết) 10-Đọc thêm: 149 "Côn Lôn tức cảnh" (Phan Châu Trinh) "Điếu Dương Trường Đình" (Phan Châu Trinh) "Bài ca lưu biệt" (Huỳnh Thúc Kháng) "Tống biệt" (Tản Đà) "Thăm mả cũ bên đường" (Tản Đà) "Nguyệt cầm" (Xuân Diệu) "Tiêng sáo Thiên Thai" (Thế Lữ) "Tương tư" (Nguyễn Bính) * - Thể loại truyện gồm sau: - Giảng văn: "Cha nghĩa nặng" (trích) Hồ Biểu Chánh (2 tiết) - Giảng văn: "Hai đứa trẻ " Thạch Lam (3 tiết) - Giảng văn: "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân.(3 tiết) - Giảng văn: "Hạnh phúc tang gia" (trích "Số đỏ") Vũ Trọng phụng (3 tiết) - Giảng văn: "Chí Phèo" Nam Cao.(2 tiết) - Giảng văn: "Đời thừa" Nam Cao.(2 tiết) - Đọc thêm: "Tỏ mặt anh thư" (trích "Trùng Quang tâm sử") Phan Bội Châu "Tỏa nhị Kiều" Xuân Diệu "Dưới bóng hồng lan" Thạch Lam "Một buổi tiếp khách" (trích "Giơng tố") Vũ Trọng Phụng 'Mát ví" Ngun Cơng Hoan "Mợ Du" Ngun Hồng, "Chiều sương" Bùi Hiển * - Ôn tập: Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng Tám 1945 ( tiết) 150 b- Chương trình lớp 12: * - Văn học sử: gồm bài: - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.( tiết) - Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 (3 tiết), gồm phần: I - Đường lối lãnh đạo đắn Đảng đóng góp sáng tạo nhà văn cho văn học cách mạng II - Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo đối tượng phản ánh chủ yếu nhiều tác phẩm văn chương III - Những thành tựu văn học qua giai đoạn phát triển IV - Một vài đặc điểm chung 3-Tác gia Tố Hữu - Tác gia Nguyễn Tuân * - Thể loại thơ gồm bài: - "Nhật ký tù" Hồ Chí Minh (3 tiết) - "Tâm tư tù" Tố Hữu (1 tiết) - "Tây tiến" cua Quang Dũng (2 tiết) - "Bên sông Buông" Hoàng cầm (1 tiết) - "Đất nước" Nguyễn Đình Thi (2 tiết) - "Tiếng hát tàu" Chế Lan Viên (1 tiết) - "Các vị La Hán chùa Tây Phương" Huy Cận (1 tiết) - "Việt Bắc" Tố Hữu (Ì tiết) - "Kính gửi cụ Nguyễn Du" Tố Hữu (1 tiết) 10 - "Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm (1 tiết) 11 - "Sóng" Xuân Quỳnh (1 tiết) 151 12- Đọc thêm: gồm bài: Trích "Nhật ký tù" "Tiếng hát đày " Tố Hữu "Tin thắng trận" (Hồ Chí Minh) "Tặng cụ Bùi" (Hồ Chí Minh) "Lên núi" (Hồ Chi Minh) "Đồng chí" (Chính Hữu) "Người tìm hình nước" (Chế Lan Viên) "Quê mẹ" (Tố Hữu) "Mẹ Tởm" (Tố Hữu) "Mũi Cà Mau" (Xuân Diệu) "Trở quê nội" (Lê Anh Xuân) * - Thể loại truyện gồm sau: - "Vi hành" Nguyễn Ái Quốc (2 tiết) - "Đôi mắt" Nam Cao (2 tiết) - "Vợ chồng A phủ" Tơ Hồi (3 tiết) - "Vợ nhặt''của Kim Lân (2 tiết) - "Mùa lạc" Nguyễn Khải (2 tiết) - "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành (3 tiết) - "Mảnh trăng cuối rừng" củaNguyễn Minh Châu (3 tiết) - Đọc thêm: gồm bài: "Những trò lố Varen Phan Bội Châu" (Nguyễn Ái Quốc) "Thời thơ Tú xương" (Nguyễn Tuân) "Huệ Chi trước lễ cưới" (Nguyên Hồng) "Những đứa gia đình" (Nguyễn Thi) 152 "Bắt sau rừng u Minh Hạ " (Sơn Nam) "Bức thư Cà Mau" (Anh Đức) "Quán rượu người câm" (Nguyễn Quang Sáng) * Thể văn luận: "Tun ngơn độc lập" (2 tiết) * Thể tùy bút: "Sông Đà " (2 tiết) * Ôn tập Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 (2 tiết) 153