1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tuyên quang

63 85 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 288,64 KB

Nội dung

Trang 1

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng tại các NHTM 3

1.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc của hoạt động tín dụng tại các NHTM .31.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng của NHTM 3

1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng NHTM 6

1.2 Thẩm định tín dụng 11

1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng 11

1.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp 12

1.2.3 Khái quát nội dung thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp 13

1.2.4 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng 17

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH HỒ SƠ TÍNDỤNG CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK CHINHÁNH TUYÊN QUANG 18

2.1 Khái quát về NHTM cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh TuyênQuang 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang 18

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chinhánh Tuyên Quang 19

2.2.2 Nội dung thẩm định hồ sơ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiVietinBank chi nhánh Tuyên Quang 23

2.2.3 Thẩm định phương án / dự án sản xuất kinh doanh 29

Trang 2

2.3 Nhận xét quy trình thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanhnghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang

CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨMĐỊNH TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆPTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM CHI NHÁNH TUYÊN QUANG 49

3.1 Phương hướng, định hướng phát triển chung của chi nhánh 49

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay kháchhàng doanh nghiệp tại chi nhánh 51

3.2.1 Đào tạo công tác thẩm định cho cán bộ tại chi nhánh 51

3.2.2 Tuân thủ đúng nguyên tắc và quy trình thẩm định tín dụng 52

3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro, phòngtránh nợ quá hạn 53

3.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩmđịnh, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời 54

3.2.5 Phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ 55

3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm từ các NHTM khác 55

3.3 Một số kiến nghị 55

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan 55

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 58

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamChi nhánh Tuyên Quang 60

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chính

Trang 4

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngày nay khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thế giới, manglại cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường Tài chính nước nhà nóiriêng nhiều những cơ hội nhưng cũng không ít thách thức lớn Thực tế trongthời gian vừa qua, sự sụp đổ của nhiều ngân hàng trên thế giới đã có nhiều tácđộng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời hệ thống NHTMViệt Nam cũng đã bộc lộ nhiều yếu kém trong công tác quản lý, thẩm định…Có thể kể đến một trong những nguyên nhân gây ra các vấn đề cho hệ thốngngân hàng vừa qua là hoạt động tín dụng của ngân hàng Việc quản lý lỏnglẻo trong quản lý, thiếu cương quyết trong thẩm định tín dụng cùng gánh nặngnợ xấu gia tăng, kéo theo doanh thu suy giảm, chất lượng các khoản vay giảmsút gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sử dụng vốn của NHTM.

Để nhằm hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong hoạtđộng tín dụng, các ngân hàng cần có một quy trình thẩm định tín dụng đúngđắn và phù hợp Việc thẩm định tín dụng làm cho ngân hàng có thể hạn chếtđược những rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng.Nhận thấy tầm quantrọng của hoạt động thẩm định tín dụng đối với ngân hàng thương mại, nên

em xin chọn đề tài :”Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụngtrong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Công thương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang”.

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thẩm định tín dụng của Ngân hàngThương Mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang.

Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở lí thuyết nghiên cứu quy trình thẩmđịnh tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần công thương chi nhánh

Trang 5

Tuyên Quang để thấy được tầm quan trọng của nó đối với việc ra quyết địnhcho vay của Ngân hàng.

Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu quy trình thẩm định tín dụng,khóa luận chỉ ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của quy trình thẩm địnhtín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Chi nhánh TuyênQuang, từ đó đề xuất các giải pháp để tăng cường tính chặt chẽ trong quytrình thẩm định để nâng cao tính cạnh tranh cũng như tính bền vững tronghoạt động cho vay của Vietinbank – Chi nhánh Tuyên Quang trong điều kiệnhiện nay và một số năm tiếp theo.

3 Phạm vi nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu : 27/01/2016-30/04/2016; vấn đề nghiên cứu trêngiác độ NHTM.

Địa bàn nghiên cứu: Vietinbank Tuyên Quang.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp các biện phápnghiên cứu khoa học:

-Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử.

-Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tìnhhuống.

-Phương pháp lịch sử, logic.

5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp:

Ngoài phần mở đầu, Lời cam đoan, Mục lục, các Danh mục, Phụ lục,Kếtluận, Chuyên đề tốt nghiệp kết cấu với 3 chương:

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA KHÁCHHÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH TUYÊN QUANG

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGTRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TUYÊN QUANG

CHƯƠNG 1

Trang 6

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng tại các NHTM

1.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc của hoạt động tín dụng tại các NHTM

Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” được hiểu là sự vaymượn Tín dụng được hiểu là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng mộtlượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu (NHTM)sang người sử dụng (người vay – khách hàng) sau một thời gian nhất định lạiquay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.

Khái niệm tín dụng được thể hiện ở ba mặt cơ bản sau đây:

-Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sangngười khác

-Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời

-Khi hoàn trả lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phảikèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức Một quan hệ được gọi làtín dụng phải có đầy đủ cả ba mặt.

-Khi vay vốn của ngân hàng, khách hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

-Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

-Phải hoàn trả đủ nợ gốc và lãi đúng hạn trong hợp đồng tín dụng đã kí kết.

-Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sửdụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng của NHTM

Tín dụng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo nhữngtiêu thức phân loại khác nhau:

Trang 7

1.1.2.1 Phân loại theo thời gian:

- Cho vay ngắn hạn: các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng(1 năm) trởxuống Đối với các cá nhân các khoản vay nay được thực hiện thông qua cácphương thức như cho vay từng lần, cho vay hạn mức hoặc thông qua việcphát hành thẻ tín dụng Đối với doanh nghiệp cũng có thể với các hình thứccho vay từng lần hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng cho khách hàng Cáckhoản vay ngắn hạn có rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn do có thờihạn vay ngắn và lãi suất thấp hơn Đây cũng là hình thức cho vay chủ yếu củacác NHTM bởi vì nguồn huy động của NHTM cũng chủ yếu là ngắn hạn.

- Cho vay trung và dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến5 năm., còn các khoản vay dài hạn có thời hạn trên 5 năm Đối với các cánhân: vay tiêu dùng thường là các khoản vay mua xe hơi, nhà cửa, sửa chữanhà Đối với cá nhân kinh doanh là các khoản vay đầu tư máy móc thiết bị,mở rộng nhà xưởng Đối với doanh nghiệp là các khoản vay có giá trị lớn đểmua sắm đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị hoặc đầu tư xây dựng Các khoảnvay này thường trả dần trong nhiều kì trả nợ bao gồm cả gốc và lãi ngoại trừthời gian ân hạn chi trả lãi Do thời gian cho vay dài hơn nên rủi ro cho cáckhoản vay trung và dài hạn thường dài hơn cho vay ngắn hạn, vì vậy lãi suấtcho vay trung và dài hạn sẽ lớn hơn, đồng thời để cho vay với các khoản vaynày cần nhiều thông tin chi tiết của khách hàng để đảm bảo an toàn tín dụng.

Trang 8

- Cho vay xây dựng ngắn hạn: Tạm ứng vốn cho bên thi công trong giaiđoạn thi công các công trình xây dựng.

- Cho vay mua bán bất động sản

- Cho vay sản xuất nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân trong giai đoạngieo trồng, bảo quản sản phẩm

- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu …- Cho vay các tổ chức tín dụng

- Cho vay khác : bao gồm các hình thức như kinh doanh chứng khoán…

1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

- Cho vay không có bảo đảm: là khoản cho vay không có bảo đảm bằngtài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa trên niềmtin có đầy đủ căn cứ( tư cách khách hàng, quy mô hoạt động kinh doanh, uytín trong lĩnh vực kinh doanh và có lịch sử giao dịch tốt với các TCTD,…) vàđáp ứng tất cả các tiêu chí cho vay không có TSBĐ của từng ngân hàng.

- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở là các tài sản bảođảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba.TSBĐ là biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro mất vốn khi cho vay Các hìnhthức của TSBĐ gồm có thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản của người thứba, đảm bảo bằng tài sản được hình thành từ vốn vay,…

1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay

- Cho vay theo hạn mức tín dụng : Cho vay theo hạn mức tín dụng(HMTD) là hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo đó khách hàng có thểgiải ngân và trả nợ nhiều lần trong phạm vi số tiền được cấp và trong 1khoảng thời gian nhất định.Hình thức vay này phù hợp với các đơn vị, cánhân có nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh thường xuyên, bên vay vốn chủđộng sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài Mặt khác thủ tục vay đơn gian,

Trang 9

- Cho vay từng lần là hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo đókhách hàng thực hiện các thủ tục vay vốn 1 lần, giải ngân 1 hay nhiều lần khithu hết nợ thì thanh lý khoản vay Ưu điểm của hình thức này là thủ tục rõràng, ngân hàng chủ động trong việc cho vay.

- Cho vay thấu chi là việc tổ chức tín dụng chấp nhận bằng văn bản chokhách hàng, chỉ số vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng.Với hình thức vay này khách hàng có thể rút vượt số tiền hiện đang có trên tàikhoản khi có nhu cầu tiêu dùng nảy sinh bất chợt, đáp ứng mọi yêu cầu hợppháp của các chú thể trong nền kinh tế, nhưng vay phải có phương án và kếhoạch trả nợ cụ thể.

1.1.2.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay

- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lầnkhi đáo hạn.

- Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kì hạn trả nợ cụ thể mà tùykhả năng tài chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.

1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng NHTM

1.1.4 Quy trình tín dụng tổng quát

Quy trình tín dụng là bảng mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếpnhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thunợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.

- Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặcbiệt quan trọng với một NHTM.

- Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng nângcao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Về mặt quản lý quy trình tín dụng có tác dụng:

Trang 10

o Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phậnhoạt động tín dụng.

o Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.

Quy trình tín dụng tổng quát

Thông thường trong sổ tay tín dụng của các ngân hàng thì quy trình tíndụng cơ bản gồm các bước như sau:

a) Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng

o Sau khi cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng,cán bộ tín dụng sẽ thực hiện bước này để thu thập chi tiết tất cả các loại giấytờ, văn bản, bằng chứng và thẩm định thực tế tại đơn vị sử dụng vốn để hạnchế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất Một bộ hồ sơ đề nghị vay vốn cần phảicó các thông tin như:

o Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự củakhách hàng.

o Tài liệu chứng minh khả năng sử dụng vốn và khả năng hoàn trả nợvay( Vốn + lãi) : phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáothuế, kế hoạch vay và trả nợ.

o Tài liệu có liên quan đến đảm bảo tín dụng hoặc điều kiện cấp tíndụng đặc thù: hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh … cùng các giấy tơ gốcliên quan đến sở hữu tài sản đảm bảo.

b) Phân tích tín dụng

Là bước phân tích khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trongviệc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay.

Mục tiêu : đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ

của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay.

Trang 11

Phân tích phi tài chính: trả lời các câu hỏi như khách hàng có đủ tư cách,uy tín vay ngân hàng không – đây là nội dung rất quan trọng để có quyết địnhđúng đắn.

Phân tích tài chính: trả lời cầu hỏi khách hàng có thể vay bao nhiêu vàtrong bao lâu thì có thể hoàn trả lại Ngân hàng – để xác định hiện trạng tàichính và dự báo năng lực tài chính cua khách hàng trong tương lai mà đặcbiệt là thời điểm đáo hạn để từ đó có những ứng xử thích hợp.

Xác định thời hạn cho vay:

Cơ sở xác định: Tính chất luân chuyển vốn của phương án sản xuất kinhdoanh, phương án tài chính, chu kì ngân quỹ của khách hàng.

Thời hạn cho vay: Không quá thời hạn tối đa mà ngân hàng quy định chotừng lọa đối tượng vay và cũng như đối với mỗi ngành nghề.

Xác định kì hạn trả nợ:

Phải dựa trên phương án lưu chuyển tiền tệ của khách hàng, yêu cầu làphải có lưu chuyển tiền tệ dương( xét trong toàn bộ kì vay vốn) đủ trả nợ gốcvà lãi.

Các sai lầm thường mắc khi ra quyết định

Trang 12

Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt – ngân hàng đối mặt vớidư nợ tín dụng tăng, nợ xấu tăng, nguy cơ mất vốn rất cao và cuối cùng làgiảm lợi nhuận, mất uy tín.

Từ chối cho vay với khách hàng tốt – ngân hàng đã mất đi khách hàngđồng thời mất đi cơ hội gia tăng thu nhập và mở rộng thị phần của mình.

d) Giải ngân

Bước này ngân hàng sẽ tiến hành chuyển tiền cho khách hàng theo hạnmức tín dụng đã kí kết trong hợp đồng tín dụng.

Nguyên tắc giải ngân:

Phải gắn liền với sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịchvụ có liên quan nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng vàđảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời vẫn phải tạo sự thuận lợi, tránhgây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng… để đánhgiá mức độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có cácứng xử thích hợp, đảm bảo khả năng thu hồi nợ.

e) Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tếcủa khách hàng, hiện trạng tài sản đăm bảo, tình hình tài chính của kháchhàng… để đánh giá mức độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng vàkịp thời có các ứng xử thích hợp.

Trang 13

BẢNG: QUY TRÌNH TÍN DỤNG TỔNG QUÁT

Nguồn và nơicung cấpthông tin

Công việccủa ngânhàng ở mỗi

giai đoạn

Kết quả saukhi kết thúc

một giaiđoạn

1 Lập hồ sơ đề nghị cấptín dụng

Khách hàng vay vốn thực hiện

Tiếp xúc và hướng dẫn lập hồ sơ chokhách hàng

Hoàn thành bộ hồ sơ để chuyển sang bộ phận thẩmđịnh

2 Thẩm định tín dụng Hồ sơ đề nghịvay được chuyển từ giai đoạn 1 sang

Tiến hành thẩm định vềcác mặt tài chính, phi tàichính do cá nhân hoặc bộphận thẩm định thực hiện

Báo cáo kết quả thẩm định để chuyển sang bộ phận có thẩm quyền và quyết đinhcho vay3 Quyết định tín dụng Các tài liệu từ

giai đoạn 2 chuyển sang và báo cáo kết quả thẩm định và các thẩm định bổ sung.

Quyết đinh cho vay hoặctừ chối của cá nhân hoặcđược giao quyền phán quyết.

Quyết định cho vay hoặctừ chối, tiến hành các thủ tục pháp lý như kí hợp đồng tín dụng và các hợp đồng

Trang 14

cho vay và các hồ sơ liênquan

Thẩm định các chứng từ theo các điềukiện của hợp đồng tín dụng

Chuyển tiền trực tiếp vào các tài khoảntiền gửi của khách hàng hoặc chuyển trả cho đơn vị cùng cấp.5 Giám sát và thanh lý

tín dụng

Các thông tin từ nội bộ ngân hàng, các báo cáo tài chính địnhkì và các thông tin khác.

Phân tích hoạt động tàikhoản, các báo cáo tài chính, kiểm tra cơ sở của khách hàng, tái xét và xếphạng, thanh lý tín dụng

Báo cáo kết quả giám sát và đưa ra cácgiải pháp xử lý, lập các thủ tục để thanh lý tín dụng.

1.2 Thẩm định tín dụng

1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng

Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tíchnhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án khách hàngđã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng.

Đây là cốt lõi của nghiệp vụ tín dụng, phải được thực hiện một cáchnghiêm túc, nhằm đánh giá chính xác về khách hàng, tính khả thi, hiệu quả

Trang 15

1.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Trang 16

1.2.3 Khái quát nội dung thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Thẩm định tín dụng là sự kết hợp của việc đánh giá kết hợp giữa các chỉtiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng đối với khách hàng.

Đây là bước rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ, nếu làm tốt bướcthẩm định này sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro cho ngân hàng Việc thẩm địnhkhách hàng và phân tích hồ sơ và phương án vay vốn do chuyên viên phântích tín dụng chịu trách nhiệm thực hiện với sự phối hợp của chuyên viênquan hệ khách hàng có liên quan.

Mục đích của việc thẩm định khách hàng và phương án vay vốn là đánhgiá khả năng hoàn vốn vay cho ngân hàng trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá mộtcách toàn diện, chính xác về khách hàng.

Việc quyết định cho vay sẽ dẫn đến rủi ro, nếu nội dung thẩm địnhkhông chi tiết, đầy đủ, việc đánh giá phân tích khách hàng không khách quanvà chính xác từ đó dẫn đên những quyết định sai lệch của cấp lãnh đạo phêduyệt đối với khách hàng và gây rủi ro cho ngân hàng.

Tùy theo khách hàng và phương án vay vốn, khi thẩm định chuyên viênphân tích tín dụng có thể sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau:xem xét hồ sơ, gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng, xuống kiểm tra thựctế tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kết hợp với các nguồnthông tin khác như: bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý, cácngân hàng và qua CIC(Trung tâm thông tin tín dụng) … để đánh giá kháchhàng được chính xác, khách quan Trong trường hợp phức tạp, các chuyênviên phân tích tín dụng có thể làm tờ trình báo cáo Ban Tổng giám đốc, Giámđốc chi nhánh thuê các cơ quan tư vấn thực hiện thẩm định.

Các nội dung về thẩm định khách hàng gồm:

Trang 17

1.2.3.1 Thẩm đinh về năng lực pháp lý

Chi nhánh sẽ kiểm tra tính hợp pháp của doanh nghiệp trong kinhdoanh Trong hồ sơ pháp lý của CVKH của chi nhánh sẽ yêu cầu khách hàngcung cấp các tài liệu sau

Biên bản và quyết định thành lập doanh nghiệp,

Giấy chứng nhận kinh doanh, mã số thuế, giấy chứng nhận mẫu dấuĐiều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp

Giấy xác nhận về mức vốn điều lệ, vốn pháp định của doanh nghiệpGiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà,… của doanh nghiệp

Quyết định bổ nhiệm, chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, kế toán trưởng.Sau khi nhận dủ các chứng từ tài liệu mà chi nhánh yêu cầu cung cấp,chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định kiểm tra xem chứng từ có hợp lệ hay không,còn giá trị hợp pháp nữa hay không và kiểm tra tính trung thực thực hiện củadoanh nghiệp trong giấy phép đăng kí kinh doanh.

1.2.3.2 Thẩm định các chỉ tiêu định lượng.

- Phân tích bảng cân đối kế toán: để biết toàn bộ tài sản hiện có củadoanh nghiệp, hình thái vật chất, cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấunguồn vốn Đây là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cáchtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và nhữngtriển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

- Phân tích báo kết quả hoạt động kinh doanh: đây là báo cáo tổng hợpcho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàngtài chính tại những thời kì xác định Nó cung cấp các thông tin tổng hợp vềtình hình tài chính, và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kĩthuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng Đồng thời nócũng giúp phân tích so sánh được doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bánhàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để thực hiện

Trang 18

kinh doanh Ngoài ra theo quy định của Việt Nam, báo cáo thu nhập còn cóthêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của khách hàng đối với ngânsách nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng.

- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là lọabáo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh việc hình thành và sử dụng tiền phát sinhtrong kì báo cáo của khách hàng Phân tích báo cáo này để xác định lượngtiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong thời kì và dự đoán các dòngtiền trong tương lai, đồng thời đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khảnăng trả lãi cổ phiếu bằng tiền, chỉ ra các môi liên hệ giữa lãi, lỗ ròng, và việcthay đổi tiền của doanh nghiệp.

- Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính để biết về tình hình sản xuất,kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính đồng thời giải thích thêmmột số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày hoặc giảithích rõ ràng như các thông tin về đặc điểm hoạt động của khách hàng, chế độkế toán áp dụng, tình hình và lí do biến động của một số tài sản và nguồn vốn.- Phân tích tình hình tài chính: Nhằm xem xét tình hình thực tế củadoanh nghiệp về tiềm lực tài chính, trên cơ sở đó đánh giá được khả năng củakhách hàng về nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, cáchàng hóa tồn kho…Tình hình tài chính phải được xem xét một cách tỉ mỉ vàhệ thống ít nhất trong hai năm liên tục ( trừ khách hàng mới thành lập) để rútra kết luận tình hình tài chính có lành mạnh hay không Người ta có thể dựavào các hệ số ví dụ

Khả năng thanh toán ngắn hạn = Tàisản lưu độngNợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động−Hàng tồnkhoNợ ngắn hạnVốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Trang 19

-Hiệu quả : Để đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất của doanhnghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hiệu suất sử dụng tài sản = Tổng doanhthuTổng tài sản

Hệ số này cho biết mỗi đơn vị tài sản trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vịdoanh thu Tỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp khai thác tốt lượng tàisản đang quản lý và ngược lại.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Giá trị còn lại của TSCĐTổng doanhthu

-Lợi nhuận: Là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả hoạt động quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp doanhnghiệp hoạt động không hiệu quả Ngân hàng sẽ tìm ra đâu là nguyên nhângây lỗ, các biện pháp hạn chế và khắc phục lỗ trong thời gian tiếp theo.

Các chỉ số có thể sử dụng để đánh giá là: ROS = Lợi nhuận sau thuếDoanhthu

ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu

Các chỉ số này cho biết hiệu quả của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp,khả năng sinh lời của vốn cà việc cắt giảm bớt chi phí để tăng lợi nhuận vì cónhiều doanh nghiệp mặc dù tổng doanh thu tăng nhanh nhưng lợi nhuận tăngrất thấp hoặc không tăng, khi đó cần xem xét nguyên nhân của hiện tượngtrên.

Ngoài ra còn các hệ số về khả năng sinh lời, cơ cấu vốn và tình hình tàichính …

Trang 20

1.2.4 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng.

Mục đích của thẩm định tín dụng là việc ra quyết định cho vay Do vậyđể giúp cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn và tránh sailầm trong việc ra quyết định cho vay thẩm định tín dụng cần đạt được cácmục tiêu sau:

-Đánh giá mức độ tin cậy của dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộpcho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn

-Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay

-Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay một dự ánxấu và từ chối cho vay một dự án tốt.

-Việc thẩm định nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về khách hàng, từ đóngân hàng có thể dự đoán được các khả năng có thể xảy ra, qua đó đưa ranhững quyết định cho vay hay là từ chối cho vay, và nếu cho vay thì phải kèmtheo điều kiện gì.

Trang 21

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh tỉnh Tuyên Quangđược thành lập ngày 8/12/2009, trải qua gần 7 năm hoạt động NHCT chinhánh tỉnh Tuyên Quang đã gặt hái được rất nhiều thành công trong việc tăngtrưởng nguồn vốn, dư nợ cho vay, phát triển các dịch vụ ngân hàng, thẻ thanhtoán, chiếm một thị phần đáng kể trong tổng thị phần hoạt động của các ngânhàng trên địa bàn tỉnh, đồng thời cũng tham gia rất nhiều chương trình phúclợi xã hội khác góp phần phát triển đời sống kinh tế của bà con nhân dân tạiđịa bàn tỉnh đặc biệt là ở khu vực vùng sâu vùng xa, tạo lập được hình ảnhthương hiệu uy tín vững mạnh với nhân dân trong tỉnh Tuyên Quang.

Chức năng, nhiệm vụ chính của ngân hàng:

- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế,tài chính , tín dụng, dân cư.

Trang 22

- Nhận vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trongvà ngoài nước

- Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế.- Chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –Chi nhánh Tuyên Quang.

Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh thành Tuyên Quang gồm 8phòng ban và 10 phòng giao dịch được đặt dưới sự điều hành của ban giámđốc Các phòng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệpvụ cụ thể Tuy nhiên, chúng là một bộ phận không thể tách rời trong ngânhàng, do đó chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Phòng kiểm tra kiểmsoát nội bộ do Trụ sở chính của Ngân hàng Công Thương quản lý sẽ kiểmsoát toàn bộ hoạt động của cả chi nhánh

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương chi nhánh Tuyên Quang làcơ cấu tổ chức theo trực tuyến – chức năng Cơ cấu này là sự kết hợp của haicơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng, nó khắc phục được nhữngnhược điểm của hai cơ cấu trên mà theo đó mối liên hệ giữa cấp dưới vàngười lãnh đạo là một đường thẳng ( trực tuyến) còn những bộ phận chứcnăng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểmtra sự hoạt động của các cán bộ trực tuyến Ở cơ cấu này cho thấy các Giámđốc và Phó giám đốc sẽ phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộphận trực tuyến với bộ phận chức năng từ đó sẽ có sự kiểm tra, giám sát trựctiếp tới các phòng ban và phòng giao dịch giúp cho hoạt động của chi nhánhhiệu quả hơn Ngoài ra, trên Trung ương (Trụ sở chính ngân hàng CôngThương) đặt phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh để kiểm tra, kiểmsoát hoạt động của chi nhánh giúp cho Trung ương có thể giám sát được hoạt

Trang 23

Mô hình tổ chức :

- Ban giám đốc- Các phòng ban.

o Phòng khách hàng doanh nghiệp.o Phòng bán lẻ.

o Phòng kế toán.

o Phòng tiền tệ kho quỹ.o Phòng tổ chức hành chính.o Phòng tổng hợp

o Phòng giao dịch.

Trang 24

2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây

2.1.3.2 Kết quả cho vay

Trang 25

2.1.3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị tính: tỷ đồng

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHNĂM 2013NĂM 2014NĂM 2015

Từ số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2013- 2015 cho thấy hoạt động sản xuất của chi nhánh có hiệu quả tăng dầnqua từng năm, cụ thể : Năm 2013 lợi nhuận của chi nhánh là 31.5 tỷ đồng,năm 2014 là 33.2 tỷ đồng, tăng 1.7 tỷ đồng ( tương ứng với 5,40%) Năm2015 là 40.7 tỷ đồng, tăng 7.5 tỷ đồng ( tương ứng với 22,59% ) so với năm2014 Trong các năm tới chi nhánh cần có những kế hoạch và phương ánthực hiện tốt và hiệu quả hơn, không những cạnh tranh với những ngân hàngtrong địa bàn tỉnh hiện tại mà còn cạnh tranh với những ngân hàng mới trongnăm 2016 sẽ triển khai mở rộng chi nhánh tại Tuyên Quang như MB,…

2.2 Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang

Quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank chi nhánh Tuyên Quang

1 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng

Cán bộ phòng KHDN2 Thành lập tổ thẩm định, thẩm định, lập tờ

trình thẩm định và đề xuất tín dụng cho khách hàng

Cán bộ phòng KHDN, Lãnh đạo phòng

KHDN, (Trưởng – Phó

Trang 26

phòng), Giám đốc, Phó giám đốc(tùy theo giá trị tài sản cần thẩm định)

3 Xét duyệt tín dụng cho khách hàng Giám đốc, Phó giám đốc, người được ủy quyền.

4 Thông báo cho khách hàng và cập nhật dữ liệu trên hệ thống INCAS

Cán bộ, lãnh đạo phòng KHDN, Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh5 Theo dõi và điều chỉnh mức tín dụng cho

khách hàng

Cán bộ, lãnh đạo phòng KHDN, Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh6 Lưu giữ Luân chuyển hồ sơ

2.2.2 Nội dung thẩm định hồ sơ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tạiVietinBank chi nhánh Tuyên Quang

* Xác định các dấu hiệu đáng ngờ về khách hàng

- Doanh nghiệp được thành lập không vì mục đích kinh doanh,

- Doanh nghiệp thuộc nhóm khách hàng liên quan thường xuyên có giaodịch chuyển tiền lẫn nhau nhưng không có giao dịch về hàng hóa, sản phẩm,

Trang 27

- Doanh nghiệp không kinh doanh tại địa chỉ nghi trong giấy chứng nhậnđăng kí kinh doanh(trừ trường hợp đã chuyển sang địa chỉ đăng kí kinh doanhmới nhưng chưa kịp thay đổi đăng kí kinh doanh hoặc do lí do khác chính đáng).- Doanh nghiệp đã từng bị xã hội, cộng đồng mạng lên án trong các nămgần đây ( 5 năm,…)

- Nội bộ mất đoàn kết, thường xuyên xảy ra kiện tụng hoặc khiếu nại.- Có lịch sử tín dụng không tốt tại các tổ chức tín dụng khác.

- Báo cáo tài chính không rõ ràng, trung thực, kết quả kiểm toán cónhững điểm khác lớn so với báo cáo trước kiểm toán.

- Hoạt động kinh doanh : doanh thu giảm đột biến(trừ các ngành sản xuấtchịu ảnh hưởng chung của xu hướng thị trường), nguồn cung cấp đầu vào bịgiảm sút, người lao động nghỉ việc chiếm trên 5%, máy móc vận hành kém,số lượng hàng tồn kho lớn …

- Tình hình tài chính : các cổ đông lướn, thành viên công ty rút vốn donhận thấy tình hình sản xuất khó khăn của doanh nghiệp, nợ lương công nhânnhiều tháng, không còn vốn chủ sở hữu…

- Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm ngày càng lớn liên tụctrong 3 năm gần đây mà không được giải thích hợp lý.

- Giá cổ phiếu của công ty giảm đột biến …

Cần đặt ra các câu hỏi để thẩm định tư cách khách hàng doanh nghiệp,thể hiện ở các mặt như :

Cơ chế quản lý doanh nghiệp:

Khách hàng đó là ai? Thuộc cấp nào? Cấp nào có quyền quyết định?Cơ chế và quy trình ra quyết định?

Cơ ché kiểm tra giám sát nội bộ?

Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệpLịch sử hình thành của doanh nghiệp

Trang 28

Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

Thành công và thất bại? Cách thức họ vượt qua các khó khăn thất bại?Tư cách đạo đức – gia cảnh: lý lịch tư pháp, gia cảnh, quan hệ xã hội vàđạo đức…

Quan hệ với các tổ chức tín dụng, đối tác và cơ quan quản lý, cán bộcông nhân viên:

Hình thức quan hệMức độ quan hệ

Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp cần thu thập thêm thông tintừ các nguồn khác nhau như CIC(Trung tâm thông tin tín dụng - CreditInformation Center),các sở giao dịch chứng khoán, cơ quan đăng kí TSBĐ, cơquan thuế, dân cư các khu vực xung quanh…

Đối chiếu các nguồn thông tin thu thập được, Nếu có sự khách biệt hoặcsai sót, nghi ngờ về tính trung thực của khách hàng thì yêu cầu khách hàng

Trang 29

2.2.2.3 Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính

Mục tiêu của phần thầm định này là tìm hiểu và làm rõ các mặt liên quanđến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn một cách đầy đủnhất để từ đó có thể xem xét xem lĩnh vực kinh doanh có phù hợp với tìnhhình hiện tại hoặc tương lai không, xem xét các sản phẩm phân phối củadoanh nghiệp có phù hợp với các đối tượng tiêu thụ nào, khả năng tồn tại vàphát triển của khách hàng để có các quyết định làm cơ sở cấp tín dụng mộtcách chính xác.

Khi thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thểxem xét các mặt sau:

2.2.2.1 Ngành nghề kinh doanh của khách hàng

Ngành nghề hoạt động của khách hàng trong nền kinh tế về các chu kìkinh tế(rất nhạy cảm, tương đối nhạy cảm, ít nhạy cảm) , chu kì ngành, cácsản phẩm cung cấp, thị hiếu và sức tiêu thụ với thị trường, các xu hướng biếnđộng của ngành trong thời gian tới (tỉ lệ tăng trưởng, dự báo …), các ảnhhưởng của pháp luật và chính sách,…

2.2.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh

Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: dựa vào loại hìnhdoanh nghiệp (doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại) để có nhữngnhận xét hoặc đánh giá cụ thể…

2.2.2.3 Năng lực sản xuất kinh doanh

Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở các mặt như: Khả năng tận dụng tối đa máy móc thiết bị trong sản xuất

Mạng lưới hoạt động

Cơ sở hạ tầng phục vụ kinh doanhNguồn nhân lực phục vụ sản xuất…

Trang 30

Cách thức tổ chức đảm bảo đầu vào - đầu ra : cần quan sát các yếu tố đểcó đánh giá phù hợp:

+ Đầu vào:

Các kênh thu mua của khách hàng có ổn định không?Cách thức thanh toán nhanh chóng, thuận tiện không?Hệ thống thu mua có được tổ chức bài bản rõ ràng không?+ Đầu ra :

Các chính sách bán hàng, tiếp cận thị trường của doanh nghiệpMạng lưới phân phối, hệ thống tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpĐịa bàn và nhóm khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp

Cách thức thanh toán của doanh nghiệp có nhanh chóng thuận tiệnkhông?

2.2.2.4 Khả năng cạnh tranh của khách hàng trên thị trường

Cần xem xét các yếu tố có liên quan đến khách hàng như các đối thủtiềm năng, nguồn cung đầu vào, nguồn cung đầu ra, các sản phẩm thay thế, từđó có những tóm lược đánh giá về khách hàng thông qua phân tích SWOT.

Trang 31

2.2.2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính

Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng đểđánh giá tình hình tài chính cũng như sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Các bước phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp:

Điểm mạnh(STRENGTHS)

Điểm yếu(WEAKNESSES)

Cơ hội(OPPOTUNITIES)

Thách thức(THREATS)

Yếu tố nội sinh

Sản phẩm dịch vụGiá và chi phíPhân phối bán hàngQuảng bá hình ảnhNhân lực

Tổ chức hoạt động quản lý

Yếu tố ngoại sinh

Kinh tế vĩ môCông nghệThị trườngYếu tố khác…

Ngày đăng: 22/05/2019, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w