THÍNGHIỆMCƠNGNGHỆTẾBÀO KHĨA 2015 Buổi (Tuần lễ 4/9 – 10/9) Chương trình học Lý thuyết thínghiệm Pha stock Buổi (Tuần lễ 11/9 – 17/9) Pha môi trường tạo chồi trực tiếp hoa tử la lan Buổi (Tuần lễ 18/9 – 24/9) Cấy hoa tử la lan Buổi 4: (Tuần lễ 25/9 – 1/10) Pha môi trường: - Tạo sẹo cúc - Tạo PLB ly ly Buổi 5: (Tuần lễ 2/10 – 8/10) Tạo sẹo cúc Buổi 6: (Tuần lễ 16/10 – 22/10) Tạo PLB ly ly Buổi 7: (Tuần lễ 23/10 – 29/10) Pha môi trường cấy Ngải giấm Buổi 8: (Tuần lễ 30/10 – 5/11) Cấy Ngải giấm Buổi 9: (Tuần lễ 6/11 – 11/11) Ôn tập hướng dẫn cách trình bày báo cáo MỤC ĐÍCH MƠN HỌC Giới thiệu đến sinh viên kỹ thuật nuôi cấy tế bào, mơ, quan thực vật nhằm mục đích nhân giống trồng thu nhận hợp chất thứ cấp - Nhân giống: Tạo chồi trực tiếp hoa tử la lan o Nguyên liệu: thân, lá, cuống o Môi trường: MS + BA (1; 1,5; 2; 2,5; mg/l) + NAA 0,1 mg/l Tạo chồi từ chồi bên ngải giấm o Nguyên liệu: đốt thân o Môi trường: MS + BA (0; 0,05; 0,1; 0,15; 0,2 mg/l) Tạo PLB ly ly o Nguyên liệu: gốc thân, o Môi trường: MS + BA 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 (mg/l) + NAA 0,5 mg/l - Nuôi cấy tế bào: Tạo sẹo từ cúc Nguyên liệu: thân, cuống lá, Môi trường: MS + BA mg/l + 2,4-D (1; 1,5; 2; 2,5; mg/l) HÌNH THỨC BÁO CÁO Viết báo cáo theo hình thức trình bày của báo khoa học MƠI TRƯỜNG KHỐNG Thành phần mơi trường MS (Murashige Skoog, 1962): KHỐNG ĐA LƯỢNG Mơi trường MS bản STT Thành phần Nồng độ (mg/l) NH4NO3 KNO3 CaCl2.2H2O MgSO4.7H2O KH2PO4 KHOÁNG VI LƯỢNG MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O H3BO3 KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O SẮT (FeEDTA) Na2EDTA FeSO4.7H2O MESO-INOSITOL Meso-inositol VITAMIN Thiamine HCl Acid nicotinic Pyridoxine HCl Glycine Trọng lượng (mg) Dung dịch mẹ Thể tích Thể tích dung dịch dung dịch cần thiết để pha cuối (ml) lít mơi trường chuẩn 1650 1900 440 370 170 33.000 38.000 8.800 7.400 3.400 1000 50 ml 23,30 8,60 6,20 0,83 0,25 0,025 0,025 23.300 8.600 6.200 830 250 25 25 1000 ml 37,3 27,8 7.460 5.560 1000 ml 100 20.000 1000 ml 0,10 0,50 0,50 2,00 100 500 500 2.000 1000 ml CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT STT Chất Dung mơi Trọng lượng ĐHSTTV hòa tan (mg) BA NaOH/HCl 500 Kinetin 2,4-D NAA Ethanol 1000 IBA GA3 Nước ấm 1000 Thể tích tổng cộng (ml) Nồng độ cuối 1000 mg/ml 1000 1000 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY CƠ BẢN STT Thành phần bản Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Vitamin FeEDTA Meso inositol Saccharose Agar Thể tích/nồng độ cho lít mơi trường 50 ml ml ml ml ml 30 g 5.5 g Ghi CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG NI CẤY Thành phần mơi trường Mơi trường bản MS Chất ĐHSTTV Vi nhân giống tử la lan (Sinningia speciosa) Tạo chồi T x BA (1; 1,5; 2; 2,5; mg/l) + NAA 0,1 mg/l Nuôi cấy tế bào cúc (Chrysanthemum sp.) Tạo sẹo C x BA mg/l + 2,4-D (1; 1,5; 2; 2,5; mg/l) Vi nhân giống ly ly (Lilium sp.) Tạo PLB L x BA 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 (mg/l) + NAA 0,5 mg/l Vi nhân giống ngải giấm (Artemisia dracunculus) Tạo chồi N x BA (0; 0,05; 0,1; 0,15; 0,2 mg/l) STT Môi trường nuôi cấy Ký hiệu pH môi trường: 5.8 ± 0.1 Điều kiện khử trùng môi trường: - Thời gian: 15 phút - Nhiệt độ: 121oC CHUẨN BỊ Thể tích mơi trường cần chuẩn bị/sinh viên: - 50 ml môi trường tạo chồi tử la lan (T) - 50 ml môi trường tạo sẹo cúc (C) - 50 ml môi trường tạo PLB ly ly (L) - 50 ml môi trường tạo chồi ngải giấm (N) Lưu ý: - Sinh viên làm việc theo nhóm (4 sinh viên/nhóm) - Chuẩn bị petri tiệt trùng: – petri/sinh viên (buổi 2, 7) Dụng cụ thủy tinh cho nhóm: - Becher 1000 ml :1 - Becher 500 ml :3 - Đũa khuấy thủy tinh :2 - Phễu thủy tinh nhỏ :2 - Pipette ml :1 - Quả bóp cao su :1 - Ống đong 25 ml :1 - Ống đong: 250 ml :1 - Petri :4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI Vi nhân giống tử la lan 1.1 Tỷ lệ mẫu cấy thân, lá, cuống lá tạo chồi sau 2, tuần nuôi cấy 1.2 Số lượng chồi/mẫu cấy sau 2, tuần ni cấy 1.3 Hình thái chồi (chiều cao, màu sắc, số lượng lá) sau tuần nuôi cấy Nuôi cấy tếbào cúc 2.1 Tỷ lệ mẫu cấy thân, lá, cuống lá tạo sẹo sau 1, 2, tuần ni cấy 2.2 Hình thái mơ sẹo sau 1, tuần nuôi cấy 2.3 Trọng lượng tươi mô sẹo sau tuần nuôi cấy Vi nhân giống hoa ly ly 3.1 Tỷ lệ mẫu cấy gốc thân lá tạo PLB sau 1, 2, tuần nuôi cấy 3.2 Trọng lượng tươi màu sắc PLB sau tuần nuôi cấy Vi nhân giống ngải giấm 4.1 Tỷ lệ mẫu cấy tạo chồi sau 1, tuần nuôi cấy 4.2 Số lượng chồi/mẫu cấy sau 1, tuần ni cấy 4.3 Hình thái chồi/cây (chiều cao, màu sắc, số đốt thân, số lượng lá, chiều dài lá) sau tuần nuôi cấy Lưu ý: cần thu nhận kết quả thínghiệm của các nhóm cùng buổi thí nghiệm, so sánh bàn luận khác biệt của kết quả giữa các nghiệm thức NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Trình bày theo qui định của Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ, ĐHQG - HCM Bài công bố kết quả cơng trình nghiên cứu (research work) viết ba thứ tiếng Việt, Anh, Pháp Bài viết dài không quá 10 trang đánh máy khổ giấy A4 210 x 297 mm (kể cả bảng biểu, đồ thị tài liệu tham khảo), font Times New Roman (Unicode), cỡ chữ 10, lề trái cm, lề phải cm, lề 2,5 cm, lề 2,5 cm (kể cả hình vẽ) Nội dung tóm tắt (khoảng 200 - 250 từ) từ khóa nêu rõ mục đích kết quả của cơng trình nghiên cứu từ khoá của (sắp xếp theo thứ thự alphabet) Nếu bản thảo tiếng Việt tóm tắt tiếng Anh; bản thảo tiếng Anh tóm tắt tiếng Việt Bài viết có thứ tự mục tiêu đề, công thức, ký hiệu viết rõ ràng, xác Chú thích tên hình ảnh, bảng biểu đồ thị Nếu thuật ngữ khoa học chưa phổ biến cần phải thích bên cạnh thuật ngữ xuất xứ Tài liệu tham khảo cần đánh số thứ tự phù hợp với số dẫn Đối với bài báo trích dẫn: số thứ tự, tên tác giả, tên báo, tên tạp chí in nghiêng, có thể viết tắt theo thông lệ quốc tế, tập (số), trang, năm xuất bản Thí dụ: [3] Taylor G.I, Proc Roy Soc A 104, 180 (1992) Đối với sách trích dẫn: số thứ tự, tên tác giả hay tên người xuất bản, có thể, nêu tên chương (chapter) hay tên sách trích dẫn, tên sách in nghiêng, nhà xuất bản, nơi năm xuất bản Thí dụ: [5] Stanler J C Electromagnestism Mc Graw – Hill, London (1947) Nếu tham khảo báo cáo kỹ thuật (technical reports), cần ghi số thứ tự, tên tác giả, tên báo cáo in nghiêng, ngày báo cáo, tên địa của quan lập báo cáo Tham khảo các bài báo đã xuất của tạp chí ở địa chỉ http://www.vjol.info/index.php/JSTD TÊN BÀI BÁO (size 12) Tên tác giả Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM TÓM TẮT: Giới thiệu ngắn gọn thí nghiệm và các kết chính… Từ khóa: Artemisia dracunculus,… Chữ viết tắt: BA: benzyladenine; MS: Murashige Skoog; … MỞ ĐẦU Nêu ý nghĩa của kĩ thuật nuôi cấy tếbào thực vật Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu (cúc, ngải giấm,…) Mục đích của các thínghiệm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Các mẫu thực vật cung cấp bởi phòng thínghiệmCơngnghệ sinh học – Đại học Bách Khoa – Đại học quốc gia Tp HCM Thân, lá cuống lá của … ngày tuổi sử dụng làm nguyên liệu tạo chồi trực tiếp tử la lan … Phương pháp Tạo chồi trực tiếp tử la lan Nêu cụ thể cách tiến hành cấy, kích thước mẫu cấy, thành phần mơi trường điều kiện nuôi cấy, các tiêu theo dõi Tạo sẹo cúc … KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tạo chồi trực tiếp tử la lan Trình bày kết quả của các tiêu theo dõi, hình ảnh, bảng, biểu đồ so sánh giữa các nghiệm thức (nếu có) Hình Tên hình Bảng Sự tái sinh chồi trực tiếp từ mẫu cấy tử la lan môi trường MS + BA …+ NAA… sau tuần nuôi cấy Loại mẫu cấy Số chồi Chiều cao chồi (cm) Số lá/ chồi Hình thái chồi (màu sắc, …) Thân Lá Cuống lá Hình Tên đồ thị (Ảnh hưởng của nồng độ BA lên tái sinh chồi trực tiếp từ mẫu cấy tử la lan sau tuần nuôi cấy) Lưu ý: mỗi kết đều cần phải được thảo luận KẾT LUẬN Mẫu cấy thân tử lan tạo chồi trực tiếp tốt môi trường … … PAPER TITLE Author Name Ho Chi Minh City University of Technology - VNU - HCM ABSTRACT: Tarragon… Keywords: Artemisia dracunculus,… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên Công nghệ tế bào, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2006) [2]… NỘP BÁO CÁO: Thứ ngày 21/11/2017 10 ... sau tuần ni cấy Lưu ý: cần thu nhận kết quả thí nghiệm của các nhóm cùng buổi thí nghiệm, so sánh bàn luận khác biệt của kết quả giữa các nghiệm thức NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO Trình bày... nghiên cứu (cúc, ngải giấm,…) Mục đích của các thí nghiệm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Các mẫu thực vật cung cấp bởi phòng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học – Đại học Bách Khoa – Đại học quốc... nghiệm và các kết chính… Từ khóa: Artemisia dracunculus,… Chữ viết tắt: BA: benzyladenine; MS: Murashige Skoog; … MỞ ĐẦU Nêu ý nghĩa của kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật Giới thiệu các