1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến

15 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 99 KB

Nội dung

TÂY TIẾN - Quang Dũng – TIẾT THỨ NHẤT: I Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa + Bút pháp lãng mạn đặc sắc ngôn ngữ có tính tạo hình - Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; Rèn kĩ cảm thụ thơ - Thái độ: Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp thơ ca kháng chiến II Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo - HS: Vở soạn, sgk, III Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cu: Nêu giá trị TNĐL? Nêu nội dung TNĐL? * Giá trị: -Về chính trị: Là bản tuyên ngôn độc lập -Về văn chương: Áng văn chính luận mẫu mực * Nội dung: - Nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự tất yếu nước VN - Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu Pháp trước dư luận thế giới - Quyền độc lập, tự nhân dân Việt Nam, ý chí quyết tâm giữ vững độc lập Bài mới: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐI Tìm hiểu chung tác giả và văn bản - Giới thiệu nét nhà thơ Quang Dũng ? GV: Khắc sâu một vài điểm bản: Nhắc đến Quang Dũng, độc giả không nhớ đến bài thơ Tây Tiến mà gợi nhớ đến hình ảnh xứ Đoài mây trắng: Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng lăm (Đôi mắt người Sơn Tây) - quê hương nhà thơ - Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) I Tìm hiểu chung : Tác giả : - Tên khai sinh : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988) - Quê quán: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ  dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm các thi phẩm - Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa  hào hoa (là hai chữ nói lên hồn cốt người cũng thơ ca Quang Dũng) - 2001, tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988) Văn bản: * Hoàn cảnh đời : Viết cuối năm 1948, Phù Lưu Chanh (Hà Tây), ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ đơn vị cũ Lúc đầu bài thơ có tên là Nhớ Tây Tiến * Đoàn binh Tây Tiến : - Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng - Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam - Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào)  địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc - Thành phần : Phần đông là niên Hà Nội, đó có nhiều học sinh, sinh viên; điều kiện chiến đấu gian khổ, thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội Tuy vậy, họ sống lạc quan, giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn - Sau một thời gian hoạt động Lào, trở Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52 c Bố cục: - Căn vào phần Tiểu dẫn cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến? - Chữ Tây Tiến gắn với kiện nào? GV: Cung cấp thêm: - Địa bàn hoạt động: hiện lên chân thực bài thơ với vô vàn các địa danh Miền Tây Bắc Bộ và đất bạn Lào: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mướng Hịch, Viên Chăn, Châu Mộc, Sầm Nưa… - Thành phần: Trong đội quân có Quang Dũng làm thơ, Văn Đa, Quang Thọ là hoạ sĩ, Doãn Quang Khải là nhạc sĩ, tác giả bài hát Vì nhân dân quên mình, Như Trang – tác giả bài Tiếng cồng quân y GV: gọi HS đọc bài thơ Yêu cầu đọc: - Bốn câu đầu: nhẹ nhàng, trữ tình, ngân dài các vần - Những câu tiếp theo: những câu thơ nhiều vần trắc đọc mạnh mẽ, những câu thơ nhiều vần đọc nhẹ nhàng, mềm mại - Phần thứ hai: nhẹ nhàng, bay bổng - Đoạn ba: nhấn giọng vào những chữ không mọc tóc, dữ oai hùm, mắt trừng, chẳng tiếc đời xanh, gầm lên, khúc độc hành - Kết bài: giọng buâng khuâng - Bài thơ gồm đoạn ? Xác định ý đoạn ? GV: Giới thiệu mạch liên kết cảm xúc bài thơ: - Cấu trúc bài thơ theo diễn biến tự nhiên nỗi nhớ nhà thơ: Nhớ Tây Tiến, Quang Dũng nhớ khung cảnh chiến trường, nhớ những nơi mình đã qua, mới nhớ đến người lính Tây Tiến, đồng đội mình - Nhà thơ đã tạo một cái thiên nhiên thật đẹp để người lính xuất hiện: + khung cảnh chiến trường Tây Tiến thật khắc nghiệt, dữ dội phù hợp với chân dung người chiến sĩ cũng dữ dội, phi thường, + kết hợp với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình, ấm áp những nơi người lính Tây Tiến đã qua, gợi lên tâm hồn lãng mạn, hào hoa họ HĐII Tìm hiểu văn bản - Phần 1: “Sông Mã thơm nếp xôi”:  Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội - Phần 2: “Doanh trại hoa đong đưa”:  Những kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng - Phần 3: “Tây Tiến đoàn khúc độc hành”:  Chân dung người lính Tây Tiến - Phần 4: “Tây Tiến chẳng xuôi”:  Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến II Đọc – hiểu văn bản : Đoạn 1: Những hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội - Câu thơ mở đầu giới thiệu cho người đọc điều gì? - Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ: - Cụm từ Tây Tiến cho ta cảm nhận nỗi nhớ nhà thơ? GV: Câu thơ lời tâm sự, vừa lời gọi có tác dụng định hướng toàn bộ cảm xúc bài thơ: nỗi nhớ Nhà thơ cất lên tiếng gọi Tây Tiến tiếng gọi người thân yêu, muốn gọi thức dậy bao kỉ niệm - Nhớ chơi vơi nỗi nhớ ? “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh mông, không định hình, không theo trình tự thời gian và không gian, cứ dâng trào theo cảm xúc nhà thơ Tây Tiến là một thời đã qua Chỉ lại nỗi nhớ chơi vơi - Hai câu thơ giúp cho ta tưởng tượng đường mà người lính trải qua? Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ, khắc nghiệt và hiểm trở, ngăn cản bước chân người - Em có cảm nhận hình ảnh khơng gian người lính câu thơ thứ hai? “Sông Mã xa Tây Tiến ơi, Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi.” -> Câu thơ mở đầu giới thiệu hai hình tượng chính bài thơ: miền Tây mà sông Mã là đại diện và Tây Tiến, người lính Tây Tiến + Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kiềm nén nỗi, bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến ơi! + Hai chữ “chơi vơi”: vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hoá nỗi nhớ  nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh; mênh mông, bao trùm cả không gian, thời gian - Câu - 4: Hình ảnh đoàn quân đêm địa bàn gian lao, vất vả: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Những từ ngữ hai câu thơ đầu đặc tả đường hành quân chiến sĩ Tây Tiến? Qua đó, em hình dung đường hành quân họ GV: - Dốc lên khúc khủy vì đường là núi đèo hiểm trở, gập ghềnh – vừa lên cao đã lại đổ xuống, cứ thế gấp khúc nối tiếp - Thăm thẳm: không đo chiều cao mà gợi ấn tượng đợ sâu, cảm Mường Lát hoa đêm hơi” + Vừa tả thực: Sương mù vùng cao che lấp, nuốt chửng đoàn quân mỏi mệt: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” + Vừa sử dụng bút pháp lãng mạn: “Mường Lát hoa đêm hơi”  gợi không gian huyền ảo: cảnh vật khuya phủ đầy sương lạnh giá  Câu thơ với nhiều bằng: Tạo cảm xúc lâng lâng lòng người chiến sĩ bắt gặp cảnh hoa nở giữa rừng  Hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời giác hút tầm mắt người, không biết đâu là giới hạn cuối cùng - Hai chữ" ngửi trời" miêu tả không gian nào? Không vậy, giúp ta cảm nhận chàng trai Tây Tiến? + GV khẳng định: Vượt qua cái khúc khủy, thăm thẳm ấy, đoàn quân tưởng chừng giữa đỉnh mây thành cồn heo hút, một mình vượt lên vô vàn những dốc đèo khác - Câu thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật gì? Miêu tả cảnh tượng hành quân nào? người lính - Bốn câu tiếp theo: Đặc tả hình thế sông núi hiểm trở không phần thơ mộng miền Tây đường hành quân: “ Dốc lên khúc khuỷ dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” + Hai câu đầu: o Những từ ngữ giàu giá trị gợi hình khúc khuỷ, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng ngửi trời + kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3  diễn tả thật đắc địa hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất núi đèo miền Tây o Hai chữ ngửi trời : @ vừa đặc tả độ cao chót vót núi (Người lính trèo - Hệ thống điệu câu thơ lên ngọn núi cao dường mây thành thứ tư so với ba câu thơ cồn “heo hút”, mũi súng chạm đến đỉnh trời) trên? Nhưng điệu giúp cho @ vừa thể hiện tính chất tinh nghịch, khí phách ngang ta hình dung điều gì? tàng, coi thường hiểm nguy người lính Tây Tiến + Câu thơ thứ ba với phép đối, bẻ đôi: “Ngàn thước lên cao - ngàn thước xuống  diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm  hình dung khó nhọc chặng đường hành quân leo dốc gian khổ + Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi”  toàn bằng, âm kết thúc dòng thơ: câu thơ nhẹ nhịp thở thư giãn người lính  Hình dung: Người lính tạm dừng chân bên một dốc - Hai câu thơ đầu có sử dụng cách núi, phóng tầm mắt xa, thấy một không gian mịt mùng nói gì? Em hiểu hai câu sương rừng, mưa núi, thấy thấp thoáng những nhà thơ đó? bồng bềnh trơi giữa biển khơi  tận hưởng cảm - Cái hoang vu, dội thiên giác bình yên, lãng mạn núi rừng nhiên đẩy cao cực độ - Sáu câu tiếp theo: Người lính phải vuợt qua cảnh núi từ ngữ hai câu thơ: rừng hoang sơ, hùng vĩ : Chiều chiều oai linh thác gầm thét + Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu + GV: Chuyển ý “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” người - Hai câu thơ giúp cho ta hình dung cảnh tượng nào? Trước khung cảnh ấy, theo em, tâm trạng chiến sĩ Tây Tiến cảm thấy nào? GV: Liên hệ : “Nhà đơn sơ lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau” (Bao trở lại – Hoàng Trung Thông) o Cách nói giảm nói tránh cái chết: không bước nữa, bỏ quên đời o Có hai cách hiểu:  Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lính quá mỏi mệt nên kiệt sức, ngủ thiếp chốc lát  Người lính hi sinh một cách nhẹ nhàng, thản vừa hoàn thành xong nhiệm vụ với Tổ quốc + Cái hoang vu, hiểm trở tiếp tục khai thác theo chiều thời gian: o Âm thanh: tiếng “thác gầm thét” buổi chiều, hình ảnh: “cọp trêu người” o Tên những miền đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch  gợi không gian hoang vu, rừng thiêng nước độc, đầy bí hiểm - Đoạn thơ kết thúc đột ngột hai câu thơ: “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” + Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành vất vả, người lính quây quần bên nồi cơm bốc khói + Bát xôi nghi ngút khói và hương lúa nếp ngày mùa trao từ tay em : làm ấm lòng người chiến sĩ, xua tan vẻ mệt mói + Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: “mùa em”  làm giọng thơ ngọt ngào, êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn tiếp theo Củng cố: - Hoàn cảnh sáng tác, đoàn quân Tây Tiến - Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội TIẾT THỨ HAI: I Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: + Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa + Bút pháp lãng mạn đặc sắc ngôn ngữ có tính tạo hình - Kĩ năng: Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; Rèn kĩ cảm thụ thơ - Thái độ: Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp thơ ca kháng chiến II Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo - HS: Vở soạn, sgk, III Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cu: Đọc thơ Tây Tiến phân tích khở thơ đầu Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐII Hướng dẫn tìm hiểu Những kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng - Bốn câu thơ miêu tả khung cảnh không gian nào? GV : Là hội hè nên đêm liên hoan thật nhiều ánh sáng: ánh sáng bừng tỏa ngọn đuốc hoa, ánh sáng từ xiêm áo lợng lẫy các vũ cơng Hòa lẫn là tiếng khèn rộn ràng, tình tứ - Nhân vật trung tâm đêm liên hoan văn nghệ ai? Họ xuất nào? - Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác chiến sĩ Tây Tiến? Họ hòa nhập vào giới phương xa xứ lạ nơi đây? Kiến thức Đoạn 2: Những kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng a Kỉ niệm tình quân dân: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” - Không gian: ánh sáng lung linh lửa đuốc, âm réo rắt tiếng đàn, cảnh vật và người ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực  huyền ảo, rực rở, tưng bừng, sôi - Nhân vật trung tâm: em với áo xiêm lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ), vừa e thẹn vừa tính tứ (e ấp), vừa duyên dáng điệu vũ xứ lạ (man điệu)  làm say đắm lòng người chiến sĩ xa nhà - Hai chữ kìa em: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say, ngây ngất các chàng trai Tây Tiến -Trong cái nhìn hào hoa lãng mạn người lính Tây Tiến, ánh đuốc chiếu sáng buổi liên hoan văn nghệ nơi doanh trại trở thành ngọn đuốc hoa tân ngọt ngào Còn người đẹp bước với xiêm y rực rõ từ bước từ huyền ảo - Người lính Tây Tiến nhập c̣c, hòa mình say sưa theo âm điệu dìu dặt, đưa hồn những chân trời mới, xây hồn thơ với bao mộng ước ngọt ngào: Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ - Bức tranh Châu Mộc chiều sương miêu tả nào? - Hình ảnh người lên dòng sơng ấy? - Bức tranh thiên nhiên có nét khác với tranh cảnh thiên nhiên miêu tả cảnh đèo dốc? GV: Đọc đoạn thơ này, ta lạc vào thế giới cái đẹp, thế giới cõi mơ, âm nhạc Bốn câu thơ đầu ngân nga tiếng hát, nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất, mê say những người lính Tây Tiến Hơn đâu hết, đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với đến mức khó tách biệt Với ý nghĩa đó, Xuân Diệu có lí cho đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng ngậm nhạc miệng HĐIII Tìm hiểu chân dung người => Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc b Cảnh sông nước miền Tây: “Người Châu Mộc chiều sương ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Khơng gian: Dòng sơng mợt buổi chiều giăng mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại thời tiền sử  mênh mông, nhoè mờ, ảo mông - Con người: + dáng người độc mộc: dáng hình mềm mại, uyển chuyển những cô gái Thái những chiếc thuyền độc mộc + Vẻ đẹp người hoà hợp với vẻ đẹp thiên nhiên: những hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyên dòng nước lũ  Những nét vẻ mềm mại, duyên dáng khác hẳn với những nét khoẻ khoắc, gân guốc đặc tả cảnh dốc đèo => Ngôn ngữ tạo hình, giàu tính nhạc, chất thơ và chất nhạc hoà quyện: thể hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình thiên nhiên và người Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến: lính Tây Tiến - Đâu chi tiết khắc hoạ ngoại hình người lính Tây Tiến? Đó ngoại nào? Do đâu vậy? GV liên hệ: Nhiều bài thơ chống Pháp cũng nói tới hiện thực này: “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ” (Cá nước - Tố Hữu) “Anh với biết ơn lạnh Sốt rung người vần tráng ướt mồ hôi” (Đồng chí – Chính Hữu) Nhưng cái hiện thực nghiệt ngã này đã khúc xạ qua cái nhìn lãng mạn Quang Dũng - Ẩn sau ngoại hình tinh thần, khí phách người lính Tây Tiến? Tinh thần, khí phách thể từ ngữ nào? - Ánh mắt trừng ánh mắt, nhìn chiến sĩ Tây Tiến nhìn kẻ thù bên biên giới? Cái nhìn thể điều nơi họ? - Trong giấc ngủ mình, chàng trai Tây Tiến hào hoa mơ gì? Giấc mơ diễn tả điều tâm hồn họ? Những giấc mơ chấp chới dáng kiều thơm trở thành động lực để giúp người lính Tây Tiến vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, là lời thúc giục họ tiến lên phía trước, cũng là niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở * Hai câu đầu: Chân dung hiện thực người lính: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” - Vừa bi: Ngoại hình khác thường hiện thực nghiệt ngã: + “không mọc tóc”: người thì cạo trọc đầu để thuận tiện giáp lá cà, người thì bị sốt rét đến rung tóc + “Quân xanh màu lá”: nước da xanh xao ăn uống thiếu thốn, sốt rét, bệnh tật hành hạ - Vừa hùng: không né tránh hiện thực khốc kiệt chiến tranh qua cái nhìn lãng mạn + “đoàn binh không mọc tóc”: “đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân” hào hùng, hình ảnh những anh “vệ trọc” tiếng một thời + “Quân xanh màu lá” “dữ oai hùm”  tính cách anh hùng, nét oai phong dữ dằn chúa tể chốn rừng thiêng * Hai câu tiếp: Giấc mộng lãng mạn người lính “Mắt trừng gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - “Mắt trừng”: cái nhìn nẩy lửa đối với kẻ thù  thể hiện nét oai phong, lòng quyết tâm đánh giặc đến cùng - “gởi mộng qua biên giới”: chiến đấu dũng cảm cũng nhớ quê hương - Nỗi nhớ giấc mơ: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” : + Nhớ người yêu, những cô gái Hà Thành duyên dáng, xinh đẹp  đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang mình một bóng hình lãng mạn) + Diễn tả đúng thế giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ => Cảm hứng có bi không luỵ: ta thấy cái gian khổ chiến tranh cũng cảm nhận vẻ oai hùng, lãng mạn người lính - Trong hai câu thơ đầu, Quang Dũng miêu tả điều gì? Những từ ngữ mà nhà thơ sử dụng có sắc thái nào? Thể điều gì? - Lí tưởng, khát vọng lớn lao người lính Tây Tiến thể hai câu thơ gì? GV: Phân tích: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh là một hình ảnh hoán dụ: Đời xanh, tuổi trẻ họ phía trước Nhưng có gì quý là Tổ quốc thân yêu, có tình yêu nào cao tình yêu Tổ quốc Họ khao khát đi, dâng hiến, xả thân vì Tổ quốc Hào khí thời đại đã thể hiện hai câu thơ Nó gợi đến cái âm vang hào sảng một lời thề “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”: “Đoàn vệ quốc quân một lần Nào có sá chi đâu ngày trở Ra bảo tồn sông núi Ra thà chết không lùi” “Bao chiến sĩ anh hùng lạnh lùng vung gươm sa trường ”  Tinh thần Nhất khứ bất phục phản những người chinh phu tráng sĩ thời xưa đã trở thành lí tưởng, khát vọng chiến sĩ Tây Tiến + GV: Chuyển ý: Đoạn thơ khép lại hi sinh họ - Cái thực bi thương gì? + GV: Không vậy, chí có đến chiếu cũng không đủ, đồng đội phải đan cho họ những nứa, tranh Các bà mẹ chiến sĩ mang chiếu đến tặng cho bộ đội cũng không cầm nước mắt và chẳng nói nên lời đề cập đến mục đích * Bốn câu tiếp: Cái chết bi tráng và bất tử: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Miêu tả cái chết không bi luỵ: + Những từ Hán Việt cổ kính: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”  tạo không khí trang trọng, thiêng liêng, làm giảm nhẹ cái bi thương hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo, xa xôi + Phủ định từ chẳng (khác với không- sắc thái trung tính) và cách nói hoán dụ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh  thái độ kiên quyết hi sinh vì Tổ quốc, lí tưởng quên mình thật cao đẹp làm vơi cái đau thương - Hai câu thơ tiếp theo thấm đẫm tinh thần bi tráng: “Áo bào thay chiếu anh đất sử dụng chiếu Thế nhưng, bi thương mà không bi luỵ - Cách nhà thơ gọi áo anh áo bào cách nói nào? Nó thể cảm xúc nhà thơ trước hi sinh đồng đội Đây là cách nói sang trọng hoá Chinh phu ngày xưa trận cũng có áo bào: “Giã nhà đeo bức chiến bào Thét roi cầu Vị ào ào gió thu” “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng là tuyết in” Các chi tiết sang trọng hoá cho tương xứng với tất cả những chi tiết ngoại hình, nội tâm và lí tưởng họ - Cách nói anh đất cách nói nào? Cách nói có hiệu nghệ thuật gì? Nó hàm chứa ý nghĩa gì? Về đất là tựu nghĩa những người anh hùng Họ thản vô tư sau đã làm tròn nhiệm vụ, dâng hiến tuổi xuân cho dân tộc mà không mảy may tiếc nuối Như thế, cái chết họ đã thành - Bởi thế, hi sinh họ mát thấu động đến đất trời nào? - Tiếng gầm dòng sơng Mã có ý nghĩa gì? + GV: Phân tích: - Nếu câu thơ nhẹ nhàng thản thì câu thơ dưới lại dữ dội, gào thét Con người thì câm lặng trước nỗi đau, thiên nhiên thì gầm lên khúc độc hành bi tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Con sông Mã gắn liền với hành trình đoàn quân Tây Tiến, chia sẻ mọi buồn vui, mát, hi sinh họ Cũng chính sông Mã cuồn cuộn Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + Áo bào thay chiếu: thật bi thảm: những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có đến cả manh chiếu để che thân, phải mai táng chính chiếc áo các anh mặc hàng ngày + Gọi áo các anh là áo bào: nghe trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thương đồng đội chảy xuôi tấu lên tiếng kèn thiên nhiên bi tráng tiễn đưa linh hồn người chiến sĩ Từ đó, ta mới hiểu vì nhà thơ nhắc đến Tây Tiến là nhắc đến sông Mã - Hồi kí Tây Tiến mà nhiều người nhắc đến là âm buồn tê tái tiếng cồng Khi nghe tiếng cồng vang lên là biết một đồng chí đã qua đời Tiếng cồng vang lên nhắc những người dân giúp bộ đội đưa người chết mai táng - Trong Tây Tiến, những mát hi sinh đó tác giả không né tránh Nhưng có buồn, có mát mà không gợi cảm giác uỷ mị, yếu đuối Đó cũng chính là cách biểu hiện bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng đoạn thơ + Cách nói giảm nói tránh anh đất  làm vơi cảm giác đau thương  ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hoá thân với đất mẹ, là hoá thân với non sông đất nước  cái chết trở thành + Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dữ dội, hào hùng  âm làm át cảm xúc bi thương: gợi những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa  đưa tiễn người là khúc nhạc bi tráng núi sông  cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng => Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và trân trọng, kính cẩn trước hi sinh đồng đội Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài thơ HĐIII Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng Bắc: đội “Tây Tiến người không hẹn ước - Cảm xúc tác giả lộ qua bốn câu thơ cuối ? Đường lên thăm thẳm chia phôi GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi mãi kẻ người Ai lên Tây Tiến mùa xuân  Gợi cảm xúc buồn - Tình cảm tác nào? Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” - Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người không hẹn + GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm ước” quên => Khẳng định tinh thần “nhất khứ  tô đậm cái không khí chung một thời Tây Tiến bất phục hoàn”, tinh thần gắn bó với lời thề kim cổ: khơng hẹn ngày về, một không máu thịt với ngày, nơi mà họ qua trở lại (nhất khứ bất phục hoàn) - Đường lên Tây Tiến: thăm thẳm, chia phôi: nỗi xót xa đã xa đồng đội, nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi - Lời thề cùng Tây Tiến: + Mùa xuân ấy: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại  mốc thương nhớ vĩnh viễn trái tim những người lính Tây Tiến một thời + Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< xuôi (tâm hồn) (thể xác)  Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa tâm hồn, tình cảm cùng đồng đội, gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã qua => Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn tinh thần chẳng xuôi làm toát lên vẻ hào hùng cả đoạn thơ HĐIV Hướng dẫn HS tổng kết IV Tổng kết: - Đánh giá giá trị tác phẩm - Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo người nội dung, nghệ thuật thơ? lính TT thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn - Bài thơ viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài và tâm hồn tinh tế QD - người nghệ sĩ, chiến sĩ TT Củng cố: - Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc - Hình ảnh người lính Tây Tiến bài thơ Hướng dẫn tự học: - Đối sánh phần I và phần II bài thơ để biến đổi cảm xúc và bút pháp miêu tả tác giả - So sánh hình ảnh người lính bài thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính bài thơ Đồng chí ... thần, khí phách thể từ ngữ nào? - Ánh mắt trừng ánh mắt, nhìn chiến sĩ Tây Tiến nhìn kẻ thù bên biên giới? Cái nhìn thể điều nơi họ? - Trong giấc ngủ mình, chàng trai Tây Tiến hào hoa mơ gì? Giấc... biết hoàn cảnh sáng tác thơ Tây Tiến? - Chữ Tây Tiến gắn với kiện nào? GV: Cung cấp thêm: - Địa bàn hoạt động: hiện lên chân thực bài thơ với vô vàn các địa danh Miền Tây Bắc Bộ và... dẫn học sinh tìm hiểu Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng Bắc: đội Tây Tiến người không hẹn ước - Cảm xúc tác giả lộ qua bốn câu

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w