1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Luật thơ

6 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

LUẬT THƠ Bài học: I Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu luật thơ số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn Đường luật - Qua tập, hiểu thêm số đổi thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng - Biết vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ II Trọng tâm giảng: - Nhận vai trò quan trọng yếu tố cấu thành nên luật thơ “tiếng” quan hệ - Nhận diện yếu tố cấu thành luật thơ thể thơ truyền thống - Nhận diện yếu tố cấu thành luật thơ thơ mới, thơ đại - Vận dụng kiến thức học để làm tập sgk III Chuẩn bị giảng: - Thời gian: 02 tiết (tiết 1- ôn tập lí thuyết; tiết2 - vận dụng làm tập) - Các ví dụ thể loại thơ - Bảng phụ ghi ví dụ để nhóm học sinh cảm nhận chung thể khám phá nhóm - Dùng máy chiếu để chiếu câu hỏi củng cố tập - Phương án: GV: + Đưa ví dụ bước minh hoạ + Tổng hợp ví dụ để củng cố tổng hợp vấn đề HS: + Đọc, chuẩn bị trước phần chuẩn bị + Nhận biết - khám phá 1 + Vận dụng, liên hệ IV Ý tưởng thiết kế giảng - Tiết 1 Hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV cho hs tìm hiểu theo câu hỏi: I Khái quát luật thơ (10’) + Theo em hiểu, luật thơ gì? Luật thơ * Khái niệm luật thơ + Kể tên số thể thơ VN mà em biết? * Các thể thơ Việt Nam Vai trò “tiếng” thơ + Để xác định thể thơ người ta dựa vào yếu * Là để xác lập thể thơ tố bản? * Là để ngắt nhịp thơ + Vậy theo em: “tiếng” thơ có vai trò * Thanh “tiếng” để xác định gì? luật (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ * Vần “tiếng” để hiệp vần thơ: vị trí hiệp vần yếu tố quan trọng xác định luật thơ  Số “tiếng” đặc điểm “tiếng” Gv tổng kết lại cách hiệp vần, phép hài ngắt nhịp nhân tố cấu thành luật thơ Hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt II Một số thể thơ truyền thống (15’) Gv hướng dẫn hs hoạt động theo nhóm Thể lục bát Thể song thất lục bát Gv chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ Thể ngũ ngơn Đường luật SGK - Cho học sinh tìm hiểu luật thơ + Ngũ ngôn tứ tuyệt thể thơ theo tiêu chí: 2 - Số tiếng - Vần + Ngũ ngôn bát cú Các thể thất ngôn Đường luật - Nhịp + Thất ngôn tứ tuyệt - Hài + Thất ngôn bát cú luật trắc luật (từng nhóm hội ý ghi vắn tấtccs luật thơ *** Trong mơ hình hài khác biệt trong phút; sau gv củng cố lại) câu thơ tiếng thơ STLB thơ thất ngôn Hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo III Các thể thơ đại (7’) câu hỏi: - Thơ tiếng, tiếng, tiếng, hỗn hợp, tự - Vì gọi thơ đại? do, thơ - văn xuôi - Thơ đại Việt Nam xuất từ giai đoạn nào?  Vừa có tiếp nối luật thơ thơ - Trong thơ học lớp dưới, em truyền thống vừa có cách tân biết thơ đại? Vì sao? * Hãy khái quát lại kiến thức IV Kết luận (Ghi nhớ - sgk) (3’) (Hs đọc ghi nhớ sgk) Hoạt động Hoạt động thầy trò Gv nêu yêu cầu tập luyện tập sgk Nội dung cần đạt V Luyện tập (7’) học sinh lên bảng làm, sau lớp bổ sung 3 V Câu hỏi củng cố học - tiết1 (5’) Gv đưa câu hỏi củng cố Trong buổi chơi xuân, bên mộ Đạm Tiên, Thuý Kiếu đã: “Rút trâm vấn giắt cài đầu Vạch da vịnh bốn câu ba vần” Theo em, Thuý Kiều làm theo thể thơ sau đây: a Ngũ ngôn bát cú b Thất ngôn bát cú c Song thất lục bát d Tứ tuyệt Phân chia tác phẩm sau theo thể thơ: LB - STLB - TNTT - TNBC TD: “Vội vàng” (Xuân Diệu), “Việt Bắc” (Tố Hữu), “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thị Điểm dịch), “Thương vợ” (Tú Xương), “Chiều tối” (Hồ Chí Minh) VI Dặn dò (3’) Nắm luật thơ Làm tập sgk - nhóm làm tập vào bảng phụ để tiết sau thực hành Sưu tầm theo số tác phẩm thơ đại Làm thơ (tuỳ chọn thể thơ, đề tài) IV Ý tưởng thiết kế giảng - Tiết LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ (Trước vào luyện tập, gv kiểm tra lại kiến thức học luật thơ: Luật thơ xác định qua yếu tố nào?) (5’) Hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 4 I Bài tập SGK (20’) Gv yêu cầu học sinh nhóm ghi vắn tắt Bài tập phần trả lời tập vào bảng phụ nhóm - sau cử người trình bày phút; Bài tập nhóm nhóm khác theo dõi, bổ sung.\ Bài tập Gv nhận xét kết làm nhóm Bài tập khắc sâu lí thuyết Hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Gv đưa thêm số tập cho học sinh II Bài tập mở rộng (15’) làm - Dùng máy chiếu hắt chiếu tập lên Bài tập 1(5’): Phát câu thơ sau hình - học sinh làm - gv nhận xét, có biến đổi so với luật thơ mà em học? bổ sung a “Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao” (Nhịp ? - Vần? - Sự phối hợp B - T?) (Nguyễn Du) b “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” (Tố Hữu) Gv chiếu bảng thơ luật luật trắc thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) c “Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” Lưu ý học sinh tiếng vị trí 2-4-6-7 (Ca dao) ’ bảng luật, học sinh vào Bài tập 2(5 ): Xác định thể thơ luật hay 5 để xác định luật trắc hai thơ sau: a “Tương tư” (Nguyễn Bính)(B) Gv cho học sinh trình bày thơ b “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)(T) chuẩn bị trước - Gv lớp nhận xét, Bài tập 3(5’): Học sinh trình bày phần thơ đánh giá sáng tác chuẩn bị tiết trước V Câu hỏi củng cố học - tiết1 (5’) Gv nêu câu hỏi củng cố: Qua tập thực hành, em rút kiến thức luật thơ? Cách làm thơ? VI Dặn dò (3’) - Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm thơ - Chuẩn bị mới: Việt Bắc (Tố Hữu) + Học thuộc lòng đoạn trích + Soạn theo câu hỏi SGK 6 ... Khái quát luật thơ (10’) + Theo em hiểu, luật thơ gì? Luật thơ * Khái niệm luật thơ + Kể tên số thể thơ VN mà em biết? * Các thể thơ Việt Nam Vai trò “tiếng” thơ + Để xác định thể thơ người ta... Các thể thơ đại (7’) câu hỏi: - Thơ tiếng, tiếng, tiếng, hỗn hợp, tự - Vì gọi thơ đại? do, thơ - văn xuôi - Thơ đại Việt Nam xuất từ giai đoạn nào?  Vừa có tiếp nối luật thơ thơ - Trong thơ học... - Hài + Thất ngôn bát cú luật trắc luật (từng nhóm hội ý ghi vắn tấtccs luật thơ *** Trong mơ hình hài khác biệt trong phút; sau gv củng cố lại) câu thơ tiếng thơ STLB thơ thất ngôn Hoạt động

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w