Giới thiệu về chợ quê ( Bài 2 ) Bình chọn: Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ là nơi trao đổi hàng hoá của cư dân địa phương. Chợ đặt ở làng nào, xã nào thường lấy tên của làng, xã ấy mà gọi. Nói nôm na đó là loại chợ quê. Cây chuối trong đời sống người Việt Nam ( Bài 2 ) Con trâu ở làng quê Việt Nam ( Bài 2 ) Con trâu ở làng quê Việt Nam ( Bài 3 ) Cây lúa trong đời sống người Việt Nam ( Bài 3 ) Xem thêm: Văn thuyết minh lớp 9 Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ là nơi trao đổi hàng hoá của cư dân địa phương. Chợ đặt ở làng nào, xã nào thường lấy tên của làng, xã ấy mà gọi. Nói nôm na đó là loại chợ quê. Quang cảnh chợ quê rất đơn giản: vài cái lều lợp tranh, lợp lá trên mấy cái cọc tre nhỏ, đơn giản. Có khi không có lều quán mà chỉ là một bãi đất trống. Người bán bày sản phẩm thành hàng, thành dãy hai bên lối đi. Chủng loại hàng hoá, đa phần là những sản vật địa phương do vậy mà thay đổi theo mùa, vụ. Chợ quê cũng có sự phân cấp một cách tự nhiên thành chợ làng, chợ xã, chợ huyện, chợ tỉnh... Người ta gọi chợ theo cấp hành chính và quy mô chợ cũng từ đó mà to dần lên. Ngày nay chỉ còn dấu vết chợ quê ở làng, ở xã, còn chợ huyện, chợ tỉnh hầu như đã biến thành những trung tâm buôn bán lớn trong vùng. Do nhu cầu trao đổi, mua bán nên ngày nào cũng họp chợ. Vì vậy mà mất di phiên chợ truyền thống ngày trước. Chợ quê lại có hai loại, chợ phiên và chợ hôm. Chợ phiên họp vào những ngày theo một chu kì nhất định. Khi nói chợ họp ngày ba và ngày tám, có nghĩa là phiên chợ họp vào những ngày Xem thêm tại: https:loigiaihay.comgioithieuvechoquebai2c36a2282.htmlixzz5ocbpnEdm
Trang 1Giới thiệu về chợ quê Bài 2 )
Bình chọn:
Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ Chợ là nơi trao đổi hàng hoá của cư dân địa phương Chợ đặt ở làng nào, xã nào thường lấy tên của làng, xã ấy mà gọi Nói nôm na đó là loại chợ quê.
Cây chuối trong đời sống người Việt Nam ( Bài 2 )
Con trâu ở làng quê Việt Nam ( Bài 2 )
Con trâu ở làng quê Việt Nam ( Bài 3 )
Cây lúa trong đời sống người Việt Nam ( Bài 3 )
Xem thêm: Văn thuyết minh lớp 9
Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ Chợ là nơi trao đổi hàng hoá của cư dân địa phương Chợ đặt ở làng nào, xã nào thường lấy tên của làng, xã ấy mà gọi Nói nôm na đó là loại chợ quê Quang cảnh chợ quê rất đơn giản: vài cái lều lợp tranh, lợp lá trên mấy cái cọc tre nhỏ, đơn giản Có khi không có lều quán mà chỉ là một bãi đất trống Người bán bày sản phẩm thành hàng, thành dãy hai bên lối đi Chủng loại hàng hoá, đa phần là những sản vật địa phương do vậy mà thay đổi theo mùa, vụ
Chợ quê cũng có sự phân cấp một cách tự nhiên thành chợ làng, chợ xã, chợ huyện, chợ tỉnh Người ta gọi chợ theo cấp hành chính và quy mô chợ cũng từ đó mà to dần lên Ngày nay chỉ còn dấu vết chợ quê ở làng, ở xã, còn chợ huyện, chợ tỉnh hầu như đã biến thành những trung tâm buôn bán lớn trong vùng Do nhu cầu trao đổi, mua bán nên ngày nào cũng họp chợ Vì vậy mà mất di phiên chợ truyền thống ngày trước
Chợ quê lại có hai loại, chợ phiên và chợ hôm Chợ phiên họp vào những ngày theo một chu kì nhất định Khi nói chợ họp ngày ba và ngày tám, có nghĩa là phiên chợ họp vào những ngày
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gioi-thieu-ve-cho-que-bai-2-c36a2282.html#ixzz5ocbpnEdm