Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
444,37 KB
Nội dung
Lập trình ứng dụng JAVA Bài 1: TổngquanJAVA Nội dung • Giới thiệu JAVA • Cấu trúc & nguyên tắc hoạt động chương trình • Mơi trường phát triển ứng dụng (IDE) Java • Biến • Các kiểu liệu • Lớp số khái niệm liên quan • Các cấu trúc điều khiển Giới thiệu JAVA • Một số đặc điểm chính: – Hỗ trợ nhiều phương pháp lập trình: hướng đối tượng, trực quan, lập trình hàm – Cú pháp nhiều điểm tương tự C/C++ – Phạm vi ứng dụng đa dạng: cho smartcard, desktop, internet, smartphone Giới thiệu JAVA • Lịch sử phát triển: Java JDK 1.8 2014 Java JDK 1.7 Java JDK 1.6 Java JDK 1.5 Java JDK 1.2-1.4 JDK 1.1 JDK 1.0 1996 Java 1.0 1995 1997 2004 1998, chia làm loại J2SE, J2ME, J2EE 2011 2006 Giới thiệu JAVA • Một số mục tiêu thiết kế JAVA: – Đơn giản, quen thuộc: có cú pháp tựa C++ – Hướng đối tượng: từ bản, nên triệt để C++, giúp tăng khả tái sử dụng module hóa chương trình – Mạnh mẽ an tồn: khơng lập trình cho máy đơn, mà hướng đến khả hỗ trợ mạnh mẽ cho lập trình mơi trường phân tán – Độc lập kiến trúc khả chuyển: cung cấp máy ảo java (JVM) tạo bytecode trung gian – Hiệu cao: hiệu Java ngày cải thiện đáp ứng yêu cầu thực tế – Kết hợp biên dịch & thơng dịch : gồm hai bước dịch, nhằm tăng tính khả chuyển hiệu – Đa luồng (multi-thread): chương trình tổ chức thành nhiều luồng chạy song song, giúp nâng cao hiệu Giới thiệu JAVA • Một số thuật ngữ thông dụng: – JVM (Java Virtual Machine): Đặc tả máy trừu tượng mà thi hành chương trình Java thơng dịch – JRE (Java Runtime Environment): cài đặt cho JVM môi trường cụ thể – JDK (Java Development Kit): Gồm JRE + Công cụ phát triển chương trình Java (như trình biên dịch, gỡ rối, đóng gói, v.v) – Java Platform (hay Edition): Gồm (JDK + Thư viện) hướng đến loại ứng dụng đó, như: J2SE (Standard Edition), J2ME (Micro Edition), J2EE (Enterprice Edition) Giới thiệu JAVA • Các loại ứng dụng mà JAVA nhắm đến: – Stand-alone: loại chương trình gọi từ dòng lệnh Kiểu lại chia làm loại: • Kiểu console • Kiểu desktop – Applet (kiểu Web): ứng dụng nhúng vào trang web sử dụng trình duyệt Giới thiệu JAVA • Tính độc lập thiết bị hệ điều hành Java Cấu trúc nguyên tắc hoạt động chương trình Java • Cấu tạo chương trình: – Gồm nhiều tệp (còn gọi tệp nguồn có phần mở rộng java) – Mỗi tệp cài đặt cho lớp (class), tên tệp phải trùng với tên lớp – Có hàm main() mà nằm lớp đó, đóng vai trò điểm truy nhập (hay điểm bắt đầu, tương tự hàm main C/C++) Cấu trúc nguyên tắc hoạt động chương trình Java • Cấu tạo chương trình (tiếp): – Các tệp nguồn nằm thư mục gọi thuộc gói (package) – Một chương trình gồm nhiều gói Cấu trúc nguyên tắc hoạt động chương trình Java • Cấu tạo: Chương trình //tệp a.java class a { //Thành phần liệu b b1, b2, //Thành phần thao tác f1(); f2(); main(); } //tệp b.java class b { //Thành phần liệu a a1, a2, //Thành phần thao tác f3(); f4(); } Cấu trúc nguyên tắc hoạt động chương trình Java • Ngun tắc hoạt động chương trình: Chương trình ví dụ • Chương trình “Hello world”, phiên console (dòng văn bản) • Dịch chương trình: //helloworld.java package helloworld; • Chạy chương trình (chạy helloworld.class): public class HelloWorld { public static void main(String[] args) { System.out.println("Hello world!"); } } javac helloworld.java → helloworld.class java helloworld Hello world! Chương trình ví dụ • Chương trình “Hello world”, phiên Desktop • Kết chạy: //dtHelloworld.java package view; public class MainFrame extends javax.swing.JFrame { private javax.swing.JButton jButton1; private javax.swing.JLabel jLabel1; private javax.swing.JLabel jLabel2; private javax.swing.JLabel jLabel3; private javax.swing.JTextField jTextField1; private void jButton1ActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { jLabel3.setText("Hello " + jTextField1.getText()); } public static void main( String args[]) { new MainFrame().setVisible(true); } } Chương trình ví dụ • Chương trình “Hello world”, phiên Applet //HelloWorld.java import java.applet.Applet; import java.awt.*; public class HelloWorld extends Applet { public void paint(Graphics g) { g.drawString (“Hello World!”,25, 25); } } • Dịch chương trình: javac HelloWorld.java → HelloWorld.class Chương trình ví dụ (tiếp) • Tạo tệp hello.html chứa HelloWorld.class HELLO APPLET WORLD • Chạy chương trình với AppletViewer: Mơi trường phát triển ứng dụng (IDE) Java • • • • Netbeans IntelliJ IDEA Community Edition Eclipse Oracle JDeveloper Biến • Biến (variable): thành phấn chứa giá trị liệu mà thay đổi nhiều lần Yêu cầu biến phải thuộc kiểu liệu • Hằng (constant): thành phần chứa giá trị liệu cố định (chỉ lưu lần sau khơng thay đổi nữa) • Các thao tác bản: – Khai báo: xác định tên kiểu liệu (đối với thêm từ khóa final) – Gán giá trị: cập nhật giá trị Biến – Ví dụ public class Main { public static void main(String[] args){ System.out.println("Tinh dien tich hinh tron:"); //Khai báo final double PI = 3.1415; //Khai báo biến float r; //Gán giá trị cho biến r = 10; //Kết hợp Khai báo Gán giá trị cho biến double s = PI*r*r; System.out.println("Dien tich hinh tron:"+s); r = 15; s = PI*r*r; System.out.println("Dien tich hinh tron:"+s); } } Các kiểu liệu Tên kiểu Kích thước Miền giá trị boolean bit true, false char byte \u0000 - \uFFFF byte byte -127 - 128 short byte -215 – 215-1 int byte -231 – 231-1 long byte -263 – 263-1 float byte 1.4E-45 – 3.4E38 double byte 4.9E-324 – 1.7E308 Mô tả Ký tự Unicode Lớp số khái niệm • Lớp (class) có vai trò trung tâm lập trình hướng đối tượng • Mỗi lớp đóng vai trò chương trình (sub-program) thực phần nhiệm vụ chương trình • Bản thân lớp lại gồm loại thành phần: – Hàm (method): gồm nhiều hàm, hàm thực chức lớp – Dữ liệu (data): gồm nhiều đối tượng liệu, liệu biểu diễn phần thông tin lớp, nhằm phục vụ cho hàm Ví dụ public class Rectangle { //Data float width; float height; //Methods public float area(){ return width*height; } } public class Circle { //Data float radius; //Methods public float area(){ float a = radius*radius; return Math.PI*a; } } Lớp số khái niệm (tiếp) • Đối tượng (object): thể cụ thể lớp đó, tức phận mà thực chứa thành phần liệu hàm cụ thể lớp • Đối tượng thường tạo khai báo public class Main { public static void main(String[] args) { //Khai báo đ ối tượng Rectangle rect = new Rectangle(); rect.width = 10; rect.height = 20; System.out.println("Dien tich hinh chu nhat:"+rect.area()); } } Các cấu trúc điều khiển lệnh • Cấu trúc điều khiển lệnh (hay gọi Lệnh có cấu trúc) bao gồm: – Cấu trúc (khối lệnh): { … } – Cấu trúc rẽ nhánh: if, if else, switch case – Cấu trúc lặp: for, while, while Tài liệu tham khảo • Sách – Introduction to Programming Using Java, 7th & 8th Editions, David J Eck – Think Java - How to Think Like a Computer Scientist; Allen B Downey, 2012; • Websites: – http://math.hws.edu/java notes/ – http://math.hws.edu/java notes8/ – https://docs.oracle.com/j avase/tutorial/ ... JDK 1.7 Java JDK 1.6 Java JDK 1.5 Java JDK 1.2-1.4 JDK 1.1 JDK 1.0 1996 Java 1.0 1995 1997 2004 1998, chia làm loại J2SE, J2ME, J2EE 2011 2006 Giới thiệu JAVA • Một số mục tiêu thiết kế JAVA: –... extends javax.swing.JFrame { private javax.swing.JButton jButton1; private javax.swing.JLabel jLabel1; private javax.swing.JLabel jLabel2; private javax.swing.JLabel jLabel3; private javax.swing.JTextField... thiệu JAVA • Cấu trúc & nguyên tắc hoạt động chương trình • Môi trường phát triển ứng dụng (IDE) Java • Biến • Các kiểu liệu • Lớp số khái niệm liên quan • Các cấu trúc điều khiển Giới thiệu JAVA