1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bản chất của tâm lý học

57 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật thuộc khoa học xã hội, tìm hiểu về các cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp cụ thể.

Trang 1

Giảng viên: TS Hoàng Thị Quỳnh Lan Thời gian : 60 tiết

Trang 2

Tại sao SV ngành …… cần học TLH?

2.Phẩm chất 1.Năng lực:

Yêu cầu công việc của ……

Trang 3

CẢNH BÁO TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP

Trang 4

TUỔI TRẺ

Trang 5

Hoạt động

Nhiệm vụ:

-Để giải thích ứng với thị trường lao động,

SV cần có những năng lực/kỹ năng nào ?

Yêu cầu:

-Các cá nhân liệt kê trong 2 phút

-Nhóm tổng hợp trong 7 phút

-Báo cáo vòng tròn

Trang 6

VÀ SỰ KHÁC BIỆT

INDU

STRY

1,6

Trang 9

Tại sao phải học? Tâm lý học là gì? Học như thế nào?

Trang 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lý học, NXB Giáo dục

2 Nguyễn Xuân Thức ( chủ biên 2009), Tâm lý học đại

cương, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội

3 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên 2006) Tâm lý học đại

cương NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

4 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên 2002) Bài tập thực hành

tâm lý học NXB ĐHQG Hà Nội.

5 Phan Trọng Ngọ (chủ biên 2005) Bộ câu hỏi ôn tập

và đánh giá kết quả học tập môn Tâm lý học đại

cương NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

Trang 11

CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC

1.Tâm lý là gì?

2.Tâm lý học là gì?

3.Động vật có đời sống tâm lý không?

4.Tâm lý học nghiên cứu cái gì?

5.Chúng ta học tâm lý đại cương để làm gì?

Trang 12

1 Tâm lý học là gì?

1.1 Tâm lý là gì?

Là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý

Theo các bạn tâm lý là gì nhỉ?

Trang 13

Người tâm lý là người…….

Hiểu được, đoán được ý của người khác,

hiểu được lòng người

Trang 14

Người tâm lý là người…….

làm những việc hợp với lòng người

Trang 15

Theo nghĩa thông

thường:

Hiểu người khác

Vừa ý người khác

• Hiện tượng tinh thần

• Đầu óc con người

• Điều hành hành

động, hoạt động

Trang 16

Đặc điểm của hiện tượng tâm lý:

- Khó thể cân đo, đong đếm được

- Không phải bao giờ ta cũng nhận biết được

- Có sức mạnh vô cùng to lớn.

Trang 17

Các hiện tượng tinh thần của con người là

những gì?

Chú ý

Cảm giác Tri giác

Tinh thần

Tư duy Tưởng tượng Nhân cách

Tình cảm

Trí nhớ

Ý chí

Trang 18

2 Đối tượng, nhiệm vụ của TLH

2.1 Đối tượng nghiên cứu

– Hoạt động tâm lý: là các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra

– Tâm lý học nghiên cứu

Là gì?

Tại sao

Trang 19

3.2 Nhiệm vụ của TLH

Nhiệm vụ của TLH: Nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm lý, các quy luật nảy sinh, phát triển tâm lý, cơ chế diễn

biến và thể hiện tâm lý, quy luật về các mối liên hệ giữa các

hiện tượng tâm lý

Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý người

Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động TL

TL của con người hoạt động như thế nào?

Chức năng, vai trò của TL đối với hoạt động của con người

Bản chất của hoạt động TL cả về mặt số lượng và chất lượng

Phát hiện các quy luật hình thành, phát triển TL

Tìm ra cơ chế của các hiện tượng TL

Nhiệm vụ thực tiễn

Trên cơ sở lý luận đưa ra các giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý để sử dụng tâm lý trong nhân tố con người hiệu quả nhất

Trang 20

II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN

TƯỢNG TÂM LÝ

1 Con vật có tâm lý không?

2 Làm thế nào để người khác yêu mình?

3 Con người có bao nhiêu hiện tượng tâm lý?

Trang 21

Tại sao chúng ta yêu? Tại sao chúng ta ghét?

Khỉ có yêu có ghét không?

Tại sao chúng yêu và ghét?

Trang 22

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực

khách quan vào não người ………

HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ

Trang 23

Điều kiện để có hiện tượng tâm lý

Trang 24

Điều kiện 1: Hiện thực khách quan

• Hiện thực khách quan là gì?

• Hiện thực khách quan gồm những gì?

• Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiện thực khách quan có những đặc điểm gì?

Trang 25

Hiện thực khách quan

- Là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức của con người

- Bao gồm:

+ TG tự nhiên:

 Những SV,HT tồn tại trước khi con người xuất hiện

 Những SV, HT không do con người tạo ra

+ TG xã hội:

Bao gồm mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội

Bao gồm SV, HT do con người tạo ra

Mọi hiện tượng tâm lý đều bắt nguồn từ HTKQ

Trang 26

Chọn ai???

Trang 27

Điều kiện 2:

Não người

67

98

12

Trang 28

Não bộ “sinh” ra tâm lý như thế nào…?

Trang 29

Các loại phản xạ

– Phản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh

được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đảm bảo khả năng thích nghi của cá thể đối với môi trường xung quanh

Trang 30

Các loại phản xạ (tiếp)

– Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo, tập

nhiễm của cơ thể với tác động của thế giới bên ngoài trong quá trình phát triển của cá thể, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não – Những phản ứng này dễ bị thay đổi hoặc bị mất đi

– Tất cả các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lý

là PXCĐK

Trang 31

Thụ cảm thể

Não (phân tích,

xử lí thông tin)

CQ TH Phản xạ

Khâu dẫn vào

Khâu trung tâm

Khâu dẫn ra

Trang 32

Tai, mắt

Não

(Vùng chẩm, vùng thái dương HP)…sợ

Tay (run), mặt (tái mét)

VD: Lo sợ khi cô giáo gọi lên bảng

Trang 34

Điều kiện 3:

Hiện thực khách quan phải được phản ánh vào não

người thông qua chủ thể

Trang 36

Đặc điểm của phản ánh tâm lý

Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt:

–Không có não  Không có tâm lý

–Não không bình thường  Tâm lý không bình thường

Hình ảnh tinh thần chứa đựng trong vết vật chất

Trang 37

Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt:

Hình ảnh TL khác về chất so với hình ảnh được

phản ánh vật lý, hóa học…như thế nào?

Gương

Trang 38

Ôi, cô gái xinh quá

Bình thường thôi

Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt:

Mang tính chủ thể

Cùng hiện thực khách quan tác

động vào các chủ thể khác nhau

Trang 40

biệt:

Mang tính chủ thể

Trang 41

Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt vì

– Chỉ có bộ não, hệ thần kinh người mới tạo ra hình ảnh TL – Hình ảnh TL sinh động, sáng tạo hơn so với hình ảnh thật– Hình ảnh TL mang màu sắc cá nhân, chủ thể

• Cùng nhận sự tác động của hiện thực khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm lí khác nhau.

• Cùng một chủ thể nhưng vào những thời điểm khác nhau sẽ có

những phản ánh tâm lí khác nhau đối với cùng một sự vật, hiện

tượng

• Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm

41

Trang 42

Tại sao Tâm lý người này khác người kia?

– Đặc điểm cơ thể mỗi người là khác nhau

– Thế giới quan mỗi người là khác nhau

– Mỗi người phản ánh thế giới khách quan một cách khác nhau

Trang 43

Muốn hiểu, nắm bắt, điều chỉnh… tâm lý của

TL mang tính

chủ thể

Muốn tạo mối quan hệ tốt, điều chỉnh tâm lý của người khác phải chú ý đến bản sắc cá nhân, cái riêng trong tâm lý của mỗi người

Muốn điều chỉnh, hình thành và phát triển tâm lý của người khác cần thông qua hoạt động, giao tiếp của chủ thể

Trang 44

Bản chất của tâm lý người

1 TL là sự phản ánh hiện thực khách quan

vào não người thông qua chủ thể

2 TL người mang bản chất xã hội- lịch sử

Trang 45

Bản chất xã hội- lịch sử của tâm lý người được thể hiện như thế nào?

• Tâm lý người bản chất xã hội

• Tâm lý người có bản chất lịch sử

Trang 46

Tâm lý người có nguồn gốc xã hội

Tâm lý người có nội dung xã hội Tâm lý người mang bản chất xã hội

Tại sao Tâm lý người có bản chất XH?

Trang 47

Tâm lý người có nguồn gốc xã hội

Tâm lí người có nguồn gốc là TGKQ (TGKQTN và XH) Tâm lý người là sản phẩm của HĐ, GT trong MQHXH

Tâm lý người có nội dung xã hội Tâm lý người mang bản chất xã hội

Tại sao Tâm lý người có bản chất XH?

Trang 48

Tâm lý người có nguồn gốc xã hội

Tâm lý người có nội dung xã hội

Mỗi cộng đồng có một đặc điểm TL khác nhau

Tâm lý người mang bản chất xã hội

Tại sao Tâm lý người có bản chất XH?

Trang 49

Tâm lý người mang bản chất lịch sử

Cá nhân

Cộng đồng

Trang 50

Lịch sử của cá nhân

Thay đổi tuổi tác Thay đổi điều kiện sống, làm việc

Lịch sử của cộng đồng Tâm lý người mang bản chất lịch sử

Tại sao Tâm lý người có bản chất LS?

Trang 51

Chức năng của Tâm lý

Chức năng

của các hiện tượng tâm lý.

Định hướng

cho

hoạt động

Động lực thúc đẩy hoạt động

Điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động

Điều chỉnh hoạt động

Trang 52

Phân loại hiện tượng tâm lý

Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu TLH

Trang 53

-Quá trình tâm lý:

+ Là những hiện tượng tâm lý xảy ra trong thời

gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách rõ ràng

+ Bao gồm: các quá trình NT, quá trình cảm xúc, quá trình hành động ý chí

Trang 54

-Trạng thái tâm lý:

+ Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời

gian tương đối dài, có mở đầu, diễn biến, kết thúc không

rõ ràng

+ Luôn đi kèm với các quá trình tâm lý khác, chúng không có đối tượng riêng, ví dụ: chú ý, tâm trạng…

Trang 55

-Thuộc tính tâm lý:

+ Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định,

khó hình thành, khó mất đi, tạo nên những nét riêng của nhân cách

+ Bao gồm: Xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất

Trang 56

Ý thức- Vô thức:

Trang 57

Hiện thực – Tiềm năng

– Hiện tượng TL sống động

– Hiện tượng TL tiềm tàng

TL của cá nhân - hiện tượng TL xã hội

Phân loại hiện tượng tâm lý

Ngày đăng: 11/10/2018, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w