Nguồn gốc và bản chất của ý thức
Trang 1A PHẦNMỞĐẦU
Bước vào thế kỷ mới, một câu hỏi lớn đang nổi cộm trong tư duy chínhtrị là: Thế giới sẽ sống như thế nào với nước Mỹ lên ngôi đế chế và nước Mỹ
sẽ hành sử thế nào với phần còn lại của thế giới
Một sự mất cân bằng lớn đang diễn ra trên mọi lĩnh vực < chính trị kinh tế - văn hoá - nghệ thuật - tôn giáo > dưới một góc độ, trên tầm baoquát vĩ mô nhất, cũng nhưẩn chứa len lỏi dưới mọi tầng nấc vi mô nhất Đây
-là nỗi bản khoản, bức xúc tới mức ám ảnh trong đời sống tinh thần của nhânloại Tất cả những vấn đề trên đây sẽđược tần nào sáng tỏ, hệ thống qua việctìm hiểu, hệ thống về “ý thức và vai trò của nó trong đời sống xã hội"
* Đối với mỗi con người nói riêng và quốc gia trên thế giới tại sao lại khôngmuốn có một xã hội công bằng - văn minh với những con người văn minh,một xã hội không có sự bóc lột, tràđạp Để hiểu rõ vấn đề ta đi sau vào nghiên
cứu đề tài: "Nguồn gốc và bản chất của ý thức Ý nghĩa đối với bản thân trong việc phát huy tính năng động chủ quan của con người Sự vận dụng của Đảng trong đường lối đổi mới".
Trang 2xã hội và vai trò xã hội của ý thức.
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã kế thừa, phát triển, khắc tục nhữngquan niệm trên đưa ra định nghĩa khoa học vềý thức
+ Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não ngườithông qua lao động và ngôn ngữ
+ Ý thức là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người bao gồm từ cảmgiác cho tới tư duy, lý luận trong đó tri thức là phương thức tồn tại của ý thức
b) Kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm vềý thưc theo các trườngphái khác nhau Theo quan điểm của CNDVBC khẳng định rằng ý thức làđặctính và là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộóc conngười thông qua lao động và ngôn ngữ Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ýthức
Trang 3là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào bộóc con người vàđượccải biến trong đó ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạpgồm ý thức tri thức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất ,làphương thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và phát triển của ý thức cóliên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tựnhiên.Tri thức càng được tích luỹ con người càng đi sâu vào bản chất của sựvật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn ,tính năng động của ý thức nhờđó màtăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng cóý nghĩachống quan điểm đơn giản coi ý thức là tình cảm ,niềm tin …Quan điểm đóchính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng Tuy nhiên việc nhấnmạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tốvai trò tình cảm ý chí.
Tựý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thựcthểđộc lập có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xu hướng về bản thân mình ,tựkhẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội Trái lại CNDVBC tựý thức làýthức hướng về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bênngoài Khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình ,đối lậpmình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động ,cócảm giác ,tư duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội Mặt khác sự giao tiếp
xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con người nhận rõ bản thân mình
và tựđiều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra văn hoácũng đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tựý thức bản thân
Vô thức là một hiện tượng tâm lý ,nhưng có liên quan đến hoạt động xảy
ra ở ngoài phạm vi của ý thức Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đếncác hành vi chưa được con người ý thức ,loại thứ hai liên quan đến các hành
vi trước kia đãđược ý thức nhưng do lặp lại nên trở thàmh thói quen ,có thểdiễn ra tựđộng bên ngoài sự chỉđạo của ý thức.Vô thức ảnh hưởng đến nhiềuphạm vi hoạt động của con người Trong những hoàn cảnh đó nó có thểgiúp
Trang 4con người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động Việc tăng cường rèn luyện
để biến thành hành vi tích cực thành thói quen ,có vai trò quan trọng trong đờisống
c Nguồn gốc ý thức.
* Nguồn gốc tự nhiên.
Trước Mác nhiều nhà duy vật tuy không thừa nhận tính chất siêu tựnhiên của ý thức, song do khoa học chưa phát triển nên cũng đã không giảithích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức Dựa trên những thành tựu củakhoa học tự nhiên nhất là sinh lýb học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biệnchứng khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng khôngphải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có
tổ chức cao là bộóc người Bộóc người là cơ quan vật chất của ý thức Ý thức
là chức năng của bộóc người Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ
sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộóc người Ý thức phụ thuộc vào hoạtđộng bộóc người, do đó khi bộóc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ khôngbình thường hoặc bị rối loạn Vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộóc Ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt độngsinh lý thần kinh của bộóc người
Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật hiện đại đã tạo
ra những máy móc thay thế cho một phần lao động tríóc của con người.Chẳng hạn các máy tính điện tử, rôbốt “tinh khôn”, trí tuệ nhân tạo Song điều
đó không có nghĩa là máy móc cũng cóý thức như con người Máy móc dù cótinh khôn đến đâu đi chăng nữa cũng không thể thay thếđược cho hoạt độngtrí tuệ của con người Máy mcó là một kết cấu kỹ thuật do con người tạo ra,còn con người là một thực thể xã hội Máy móc không thể sáng tạo lại hiệnthực dưới dạng tinh thần trong bản thân nó như con người Do đó chỉ có conngười với bộóc của mình mới cóý thức theo đúng nghĩa của từđó
Trang 5* Nguồn gốc xã hội.
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quantrọng, không thể thiếu được, song chưa đủ Điều kiện quyết định cho sự ra đờicủa ý thức là những tiền đề, nguồn gốc xã hội Ý thức ra đời cùng với quátrình hình thành bộóc người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội
Ý thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào xã hội, và ngaytừđầu đã mang tính chất xã hội
Loài vật tồn tại nhờ vào những vật phẩm có sẵn trong tự nhiên dướidạng trực tiếp, còn loài người thì khác hẳn Những vật phẩm cần thiết cho sựsống thường không có sẵn trong tự nhiên Con người phải tạo từ những vậtphẩm ấy Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới kháchquan mà con người mới có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới cóýthức về thế giới đó
Quá trình hình thành ý thức không phải là quá trình con người thu nhậnthụđộng Nhờ có lao động con người tác động vào các đối tượng hiện thực,bắt chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vậnđộng của mình thành những hiện tượng nhất định và các hiện tượng này tácđộng vào bộóc người Ý thức được hình thành không phải chủ yếu là do tácđộng thuần tuý tự nhiên của thế giới khách quan, làm biến đổi thế giới đó.Quá trình hình thành ý thức là kết quả hoạt động chủđộngu của con người.Như vậy, không phải ngẫu nihên thế giới khách quan tác động vào bộócngười để con người có thức, mà trái lại, con người cóý thức chính vì conngười chủđộng tác động vào thế giới thông qua hoạt động thực tiễn để cải tạothế giới Con người chỉ cóý thức do có tác động vào thế giới Nói cách khác, ýthức chỉđược hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con người Nhờtác động vào thế giới mà con người khám phá ra những bí mật của thế giới,ngày càng làm phong phú và sâu sắc ý thức của mình về thế giới
Trang 6Trong quá trình lao động, ở con người xuất hiện nhu cầu trao đổi kinhnghiệm cho nhau Chính nhu cầu đóđòi hỏi sự xuất hiện của ngôn ngữ.Ph.Ăngghen viết: “Đem so sánh con người với các loài vật, người ta sẽ thấy
rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và cùng phát triển với laođộng,l đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ”
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ vào lao động mà hình thành
Nó là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Không có hệ thống tínhiệu này - tức ngôn ngữ, thìý thức không thể tồn tại và thể hiện được Ngônngữ, theo C.Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tưtưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể cóý thức Ngôn ngữ (tiếngnói và chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ của tư duy.Nhờ ngôn ngữ con người mới có thể khái quát hoá, trừu tượng hoá, mới cóthể suy nghĩ, tách khỏi sự vật cảm tính Nhờ ngôn ngữ, kinh nghiệm, hiểu biếtcủa người này được truyền cho người kia, thế hệ này cho thế hệ khác Ý thứckhông phải là hiện tượng thuần tuý cá nhân mà là một hiện tượng có tính chất
xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thìý thứckhông thể hình thành và phát triển được Như vậy, ngôn ngữ là yếu tố quantrọng để phát triển tâm lý, tư duy và văn hoá con người, xã hội loài người nóichung Vì thế Ph Ăngghen viết: “sau lao động vàđồng thời với lao động làngôn ngữ đó là hai sức kích thích chủ yếu” của sự chuyển biến bộ não củacon người, tâm lýđộng vật thành ý thức
Trang 7Ý thức ngay từđầu đã gắn liền với lao động ,trong hoạt động sáng tạo cảibiến và thống trị tự nhiên của con người vàđã trở thành mặt không thể thiếucủa hoạt động đó Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó không chụp lạimột cách thụđộng nguyên xi mà gắn liền với cải biến ,quá trình thu nhậpthông tin gắn liền với quá trình xử lý thông tin Tính sáng tạo của ý thức cònthể hiện ở khả năng gián tiếp kháI quát thế giới khách quan ở quá trìnhchủđộng ,tác động vào thế giới đó.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau ,không thể tách rời,không có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh làđiểm xuất phát là cơ
sở của sáng tạo Đó là MQHBC giữa thu nhận xử lý thông tin ,là sự thốngnhất mặt khách quan chủ quan của ý thức
Ý thức chỉđược nảy sinh trong lao động ,hoạt động cải tạo thế giới củacon người.Hoạt động đó không thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xãhội ý thức trước hết là thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và nhữnggìđang diễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người và người trongquan hệ xã hội.Do đóý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội
và các quy luật của tồn tại xã hội đó …ý thức của mỗi cá nhân mang tronglòng nóý thức xã hội ,Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tínhphản ánh trong sáng tạo.Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quancủa ý thức ,ở qaun hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tốý thức trong hoạt độngcải tạo thế giới quan của con người
2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội àa do những nguyênnhân sau đây:
- Một là, do bản thân ý thức vốn là cái phản ánh tồn tại xã hội Sự biếnđổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh màý thức xã hội không
Trang 8phản ánh kịp và trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại
xã hội cho nên nó chỉ biến đổi sau khi tồn tại xã hội đã biến đổi
- Hai là, do tính chất bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội cụ thể
và những tư tưởng chứa đựng trong các hình thái đó (thí dụ tư tưởng tôn giáo,những quan niệm và chuẩn mục đạo đức, những tập tục v.v )
- Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tậpđoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội Vì vậy những tư tưởng cũ,lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bánhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ
b Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hộicóý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội
Lênin viết: “Văn học vô sản phải là sự phát triển lôgích của tổng sốkiến thức mà loài người đã tích luỹđược dưới ách thống trị của xã hội tư bản,
xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”
Chúng ta khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộnggiao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hoádân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tựhào dân tộc, tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nềnvăn hoá Việt Nam
c Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Ăngghen viết:” Sự phát triển về chính trị, phát luật, triết học, tôn giáo,văn hoá, nghệ thuật v.v dựa vào sự phát triển kinh tế Nhưng tất cdả những
sự phát triển đóđều tác động lẫn nhau và cùng tác động đến cơ sở kinh tế”
Mức độảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộcvào những điều kiện lịch sử cụ thể: vào tính chất của các mối quan hệ kinhtếmà trên đó tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ
Trang 9tư tưởng; vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng trong quần chúng.Cũng do đóởđây cần phân biệt vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ vàý thức tưtưởng phản tiến bộđối với sự phát triển xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những đối lập với chủ nghĩa duy tâmtrong sự tuyệt đối hoá vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ cả quan điểmcủa chủ nghĩa duy vật tàm thường (hay chủ nghĩa duy kinh tế) phủ nhận tácdụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tươngđối của ý thức xã hội và của đời sống tinh thần xã hội nói chung, bác bỏ mọiquan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hộivàý thức xã hội
II.ÝNGHĨA, VAITRÒCỦAÝTHỨCTRONGĐỜISỐNGXÃHỘI.
Nhận thấy ý thức con người được phản ánh thông qua những tình thái ýthức xã hội, mà những tình thái đó có tác động trực tiếp tới đời sống xã hộicon người Đặc biệt trong vấn đề về tư tưởng chính trị pháp quyền - tình cảm
- tri thức vì vậy ta hãy xét tới sự tác động hay vai trò những tình thái ý thức
xã hội này trong đời sống xã hội con người
1 Tư tưởng chính trị và pháp quyền.
Tình thái ý thức chính trị xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà nước nóphản ánh các quan hẹe chính trị, kinh tế xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và cácquốc gia Nó thể hiện thái độ các giai cấp đối với quyền lực nhà nước
Chiến tranh vùng vịnh, chiến tranh cô xô vô nổ ra cùng tới một conkịch phát chưa từng có của chủ nghĩa hẹp hòi, tôn giáo cực đoan lan tràn khắpnơi và rồi ánh bình mình của thế kỷ XXI đã nhuốm màu bạo lực với sự kiệnngày 11 -9 -2001 và tiếp nối ngay sau đó là cuộc chiến tranh Atgamixtan cuộcchiến tranh Mỹ sắp giáng xuống đầu nhân dân I rắc không chỉ và vấn đềnquan hệ song tương giữa một quốc gia dầu lửa bị xếp vào “trục ma quy” với
Trang 10siêu cường duy nhất trên thế giới mà còn là vấn đề thế giới đang phải đối đầuvới chủ nghĩa đơn thương độc đoán Mỹ.
Đã từ lâu Mỹ và một số quốc gia trên luôn đặt thế giới vào tâm trạngphập phồng bất an Nhưng Mỹ và các quốc gia đó không nhận thức được hậuquả hay do cố tình không nhận thấy được hậu quả tất yếu mà Mỹ và các quốcgia đó do áp đặt quân sự và các chính sách kinh tế khác, trên các quốc gia(như GHDCND Triều Tiên, Irắc, Afganixtan)
“135 lịch sử kinh hoàng nước Mỹ 11 / 9 /01 đã làm chấn động địa cầu
Và câu hỏi đặt ra là nguyên nhận thảm hoạ này do đâu? Hậu quảđể lại sauthảm hoạ trở thành những nguyên nhân của những sự biến mới trên trườngquốc tế là gì?
Hành động tiến công của những tên không tặc khủng bố nhằm vàonước Mỹ có phải làđiều tất nhiên? Và những đòn tấn công đó vào nước Mỹthông qua những cái ngẫu nhiên Mỹđã bất chấp những cái tồn tại khách quanluôn phá vỡ những quy ước chung và hành động theo ý thức thuộc cái riêng
mà mình muốn Và cuộc khủng bố nổ ra lẽđương nhiên là lời cảnh báo buộc
Mỹ phải xem xét lại chính mình về mọi mặt chính trị, quân sự ngoại giao Mỹnên tôn trọng những hiệp định chung đãđược thoả thuận trong các tổ chứcmang tính quốc tế như Liên hợp quốc và liệu rằng những đòn trảđũa củaMỹđánh vào Irắc có thêm một lần phạm phải sai lầm chủ quan nữa chăng
2 Hình thái ý thức trong đạo đức - phong tục - tập quán
a) Sự tựý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng, v.v phản ánhkhả năng tự chủ của con người, là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơbản biểu hiện cái thiện trong con người, và cũng là biểu hiện tố chất nhân văncủa con người Với ý nghĩa đó, ý thức đạo đức là nhân tố quan trọng của tiến
bộ xã hội, của sự nhân đạo hoá xã hội Và cũng do đó, các quan niệm về thiệnvàác, về hạnh phúc, công bằng, lương tâm, danh dự, lòng tự trọng trở thành