1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG TRA CỨU VÀ TÌM KIẾM XE BUÝT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

125 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - - KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG TRA CỨU VÀ TÌM KIẾM XE BUÝT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN ANH TUẤN Sinh viên thực : TRẦN QUANG THUẤN 07520341 PHẠM NGỌC THẮNG 07520327 Lớp: MMT02 Khóa: 2007 – 2011 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU  Giao thơng vận tải (GTVT) ngành đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân GTVT không trực tiếp tạo cải vật chất ngành kinh tế khác như: Công nghiệp, Nông nghiệp, Khai khống Nhưng ngành khơng thể thiếu, tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác Ngày kinh tế thị trường, giao lưu hàng hoá, hành khách vùng kinh tế, văn hố, u cầu khơng thể thiếu hệ thống giao thông vận tải Đối với thị, ngồi việc vận chuyển hàng hoá, thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu sử dụng giao thơng cơng cộng phục vụ cho việc lại yếu tố quan trọng, hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) phải coi yếu tố hàng đầu GTVT đô thị VTHKCC góp phần vào giao lưu văn hố, kinh tế, trị Trong thị, việc tạo điều kiện để phát triển kinh tế đô thị hạn chế số lượng lớn phương tiện giao thơng cá nhân, góp phần làm giảm ách tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm thời gian, chi phí cho hành khách lại Đồng thời góp phần nâng cao tính văn hố cộng đồng đô thị Sau thời gian dài hoạt động không hiệu quả, vào đầu kỷ XXI hệ thống VTHKCC xe Buýt, nhận quan tâm cấp lãnh đạo quyền thành phố ủng hộ đông đảo nhân dân Tạo bước ngoặt làm tiền đề cho phát triển ngày vững chắc, phổ biến ngành vận tải xe Buýt Với số lượng học sinh, sinh viên, người lao động… hàng năm đổ TP HCM lớn, cộng với lưu lượng xe cộ đông nay, vấn đề xe Buýt giải pháp tối ưu để giải tắc nghẽn giao thơng, đem lại nhiều lợi ích cho kinh kế môi trường Với số lượng hàng trăm xe Buýt hoạt động TP HCM, khó người sử dụng xe Buýt biết xác lộ trình đường tìm đường cách xác địa điểm cần đến; nhóm chúng tơi xây dựng phần mềm chạy tảng Android giải vấn đề Vì thời gian thực luận văn có hạn, với 100 tuyến xe Buýt (có trợ giá) hoạt động địa bàn TP HCM, kèm với số lượng trạm dừng tăng cao Để hoàn thành đầy đủ luận văn cần thời gian lớn củng bỏ nhiều cơng sức hồn thành Vì nhóm chúng tơi thực tra cứu tìm kiếm tuyến xe Buýt 8, 19, 150 với đầy đủ tính mà người xe Buýt cần tới (sẻ đề cập Chương 5.5) Kết cấu đề tài gồm có phần : CHƯƠNG : Tổng quan đề tài CHƯƠNG : Bối cảnh giao thông TP HCM CHƯƠNG : Cơ sở lý thuyết lập trình Android CHƯƠNG : Lập trình Android CHƯƠNG : Các bước xây dựng triển khai ứng dụng CHƯƠNG : Tổng kết PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, chúng tơi cố gắng nhiều trình độ có hạn thời gian làm khóa luận hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận phê bình, hướng dẫn, góp ý chân thành Thầy Cô, bạn bè để giúp hồn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Nhóm tác giả LỜI CẢM ƠN   Chúng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Anh Tuấn, Thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn Thầy Tô Nguyễn Nhật Quang Thầy Đàm Quang Hồng Hải dẩn tận tình cho chúng tơi giải thắc mắc q trình làm luận văn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Mạng Máy Tính Truyền Thơng Trường Đại học Cơng Nghệ Thông Tin - Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt học, kiến thức quan trọng, tạo điều kiện cho học hỏi có nhiều kiến thức bổ ích, giúp chúng tơi thực đề tài đạt kết ngày hôm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè khích lệ động viên chúng tơi hồn thành đề tài này! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Nhóm tác giả LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN   - MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng, phạm vi đề tài CHƯƠNG : BỐI CẢNH GIAO THÔNG Ở TP HCM 2.1 Giới thiệu 2.2 Hiện trạng xe Buýt TP HCM 2.3 Thực trạng giao thông TP HCM 2.4 Tầm quan trọng hoạt động xe Buýt việc phát triển đô thị bền vững CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH ANDROID 3.1 Giới thiệu chung hiệu hành Android 3.2 Kiến trúc hệ điều hành Android 12 3.2.1 Tầng hạt nhân Linux (Linux Kernel Layer) 12 3.2.2 Tầng Library Android Runtime 13 3.2.3 Tầng Application Framework 14 3.2.4 Tầng Application 15 3.3 Android SDK 16 3.4 Máy ảo DALVIK 18 3.5 Các gói Java cần thiết 18 3.6 Thành phần Eclipse tạo ứng dụng Android 20 3.7 Thành phần quan trọng Android Project: 20 3.8 Chu kỳ sống ứng dụng Android 21 3.8.1 Chu kỳ sống thành phần 21 3.8.2 Activity Stack 21 3.8.3 Các trạng thái chu kỳ sống 22 3.8.4 Chu kỳ sống ứng dụng 23 3.8.5 Các kiện chu kỳ sống ứng dụng 24 3.8.6 Thời gian sống ứng dụng 24 3.8.7 Thời gian hiển thị Activity 24 3.8.8 Các hàm thực thi 25 3.9 Xu hướng phát triển 25 CHƯƠNG : LẬP TRÌNH TRÊN ANDROID 27 4.1 Các thành phần giao diện Android 27 4.1.1 View 27 4.1.2 ViewGroup 27 4.2 Các Thành phần giao diện người dùng 31 4.2.1 Button 31 4.2.2 ListView 32 4.2.3 EditText 34 4.2.4 TextView 35 4.2.5 CheckBox 36 4.2.6 MenuOption 36 4.2.7 ContextMenu 37 4.3 Giới thiệu Intents 38 4.3.1 Thành phần Intents 39 4.3.2 Sử dụng Intents khởi động cho Activities 40 4.3.3 Intent không tường minh thực thi Activity: 40 4.3.4 Intent tường minh thực thi Activity 41 4.3.5 Sử dụng Intents gửi thơng điệp ngồi ứng dụng Activity 41 4.4 Giới thiệu Adapters 41 4.4.1 Một số Adapter 42 4.4.2 Sử dụng Adapter hiển thị liệu: 42 4.5 Kỹ thuật lưu trữ liệu Android 43 4.6 Lưu trữ liệu ứng dụng cách đơn giản 43 4.6.1 Tạo lưu liệu với Share Preferences 43 4.6.2 Truy xuất Shared Preferences 44 4.7 Lưu đọc tập tin Andoird 45 4.7.1 Truy xuất tập tin Resources 45 4.7.2 Các công cụ quản lý tập tin 46 4.8 Cơ sở liệu Android 46 4.8.1 Giới thiệu SQLite 46 4.8.2 Cursors Content Values 46 4.8.3 Sử dụng SQLiteOpenHelper 47 4.8.4 Truy xuất tạo Cơ sở liệu không dùng SQLiteHelper: 48 4.8.5 Truy vấn sở liệu 48 4.8.6 Lấy kết từ Cursors 48 4.8.7 Thêm, cập nhật xóa dòng 49 4.8.8 Thao tác sở liệu Android 49 4.8.9 Giới thiệu Content Providers 51 4.8.9.1 Truy vấn Content 51 4.8.9.2 Thêm, cập nhật xóa dòng 52 4.8.9.3 Sử dụng Media Store Provider 53 4.8.9.4 Sử dụng Contacts Provider 53 CHƯƠNG : CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG 54 5.1 Thiết kế phần mềm tìm kiếm đồ số Google 54 5.1.1 Giới thiệu dịch vụ vị trí đồ Android 54 5.1.2 Dịch vụ vị trí 54 5.1.3 Thư viện hỗ trợ Google maps 55 5.1.4 Cấu trúc liệu đồ số Google maps 56 5.2 Chi tiết cách lấy liệu Google maps 57 5.2.1 Đăng ký api key map đơn giản với MapActivity 57 5.2.2 Tìm vị trí đường đồ Google maps 64 5.2.2.1 Tìm vị trí 64 5.2.2.2 Tìm đường điểm 65 5.3 Mơ hình Use case 67 5.4 Thiết kế sở liệu 68 5.4.1 Phân tích mơ Hình sở liệu 68 5.4.1.1 Mơ Hình DFD (Data Flow Diagram) cấp 68 5.4.1.2 Mơ Hình DFD cấp 68 5.4.2 Sơ đồ quan hệ 69 5.4.3 Bảng quan hệ 69 5.5 Chức phần mềm 72 CHƯƠNG : TỔNG KẾT 86 6.1 Kết Quả đạt 86 6.2 Những mặt hạn chế 86 6.3 Hướng nghiên cứu phát triển 87 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC A : GIỚI THIỆU, TÌM HIỂU VỀ GPS, ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ A-GPS TẠI VIỆT NAM 88 PHỤ LỤC B : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU (GPS) VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG THU THẬP, CẬP NHẬT VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU CƠ SỞ HẠ TẦNG 92 PHỤ LỤC C : TÍCH HỢP BẢN ĐỒ SỐ VỚI GPS TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 : Các phương tiện tham gia giao thông TP HCM Hình 2.1 : Bản đồ TP HCM qua vệ tinh Hình 2.2 : Hiện trạng giao thông TP Hình 2.3 : Lưu lượng xe qua Hình 2.4 : Tỉ lệ chiếm dụng mặt đường mức tiêu thụ nhiên liệu Hình 3.1 : Logo Android Hình 3.2 : Giao diện Hình Android 2.3 10 Hình 3.3 : Kiến trúc hệ điều hành Android 12 Hình 3.4 : Mơi trường lập trình Android 17 Hình 3.5 : Activity stack 22 Hình 3.6 : Chu kỳ sống Activity 22 Hình 3.7 : Một số hàm lập trình Android 24 Hình 4.1 : Đối tượng View 27 Hình 4.2 : Ví dụ tạo button viewgroup 29 Hình 4.3 : Bố trí widget RetaliveLayout 30 Hình 4.4 : Tạo Button đơn giản 31 Hình 4.5 : Tạo Button 32 Hình 4.6 : List view 33 Hình 4.7 : EditText 35 Hình 4.8 : CheckBox 36 Hình 4.9 : MenuOption 37 Hình 4.10 : ContextMenu 38 Hình 4.11 : Cầu nối Intent Activity 38 Hình 4.12 : Thành phần Intent 39 Hình 4.13 : Các Action định nghĩa sẵn 39 Hình 5.1 : Dùng keytool để lấy mã MD5 57 Hình 5.2 : Tạo AVD 58 Hình 5.3 : Tạo dự án AppMapView 59 Hình 5.4 : MapActivity đơn giản 64 Hình 5.5 : Mơ hình Use case 67 Hình 5.6 : Mơ Hình DFD cấp 68 Hình 5.7 : Mơ Hình DFD cấp 68 Hình 5.8 : Một số chức ứng dụng 72 Hình 5.9 : Giao diện phần mềm 73 Hình 5.10 : Xác định vị trí người dùng 74 Hình 5.11 : Thông tin tuyến xe Buýt 75 Hình 5.12 : Kết tìm kiếm tuyến 75 Hình 5.13 : Kết tìm kiếm tuyến 76 Hình 5.14 : Nhắc nhở gần tới trạm đích 76 Hình 5.15 : Chọn lộ trình tuyến 77 Hình 5.16 : Lộ trình lượt lượt tuyến 78 Hình 5.17 : Tùy chọn chế độ xem đồ 78 Hình 5.18 : Chế độ xem đồ vệ tinh 79 Việc tạo khu đo mẫu giúp chúng tơi khảo sát ảnh hưởng phức tạp độ che phủ, tượng đa đường… đến độ xác định vị GPS B.3.2 Xác định vị trí xác khu đo mẫu Vị trí xác điểm khu đo mẫu xác định sau : - Vị trí điểm xác định phương pháp định vị GPS tĩnh sử dụng thiết bị đo GPS Topcon Legacy E Đây máy thu GPS hai tần số xác cao công ty Topcon sản xuất - Hậu xử lý số liệu đo GPS phần mềm Pinnacle Phần mềm Pinnacle phần mềm dùng để trút xử lý liệu GPS máy thu hãng TOPCON sản xuất Theo lý thuyết, toạ độ điểm sau xử lý đạt độ xác mặt 3mm + 1ppm độ cao 5mm + 1ppm Để kiểm tra độ xác, vị trí điểm khu đo mẫu xác định phần mềm Pinnacle, chiều dài cạnh xác định đo GPS so sánh với chiều dài cạnh đo máy toàn đạc điện tử TCR 307 Đây loại máy chất lượng cao cơgn ty Leica sản xuất, có khả đo khoảng cách với sai số trung bình đo cạnh là: Ms = mm + 3ppm Muốn so sánh khoảng cách đo máy TCR 307 với khoảng cách xác định đo GPS, ta phải lấy kết đo GPS hệ trục toạ độ NEU tính khoảng cách hai điểm (điểm gốc điểm cần xác định) công thức: DGPS = ΔN2 + ΔE2 Kết đo thực nghiệm cho thấy khoảng cách khác biệt phương pháp bậc mm Do vậy, kết luận điểm đo đảm GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 97 bảo độ xác, dùng làm điểm sở việc so sánh đánh giá độ xác máy thu GPS cầm tya sử dụng phương pháp đo động xử lý sau B.3.3 Thu thập liệu vị trí khu đo sử dụng GPS cầm tay Máy GPS Garmin 12XL dùng để thu thập liệu vị trí điểm khu đo mẫu Đây loại máy định vị cầm tay Công ty Garmin (Mỹ) chế tạo Máy bắt tín hiệu từ vệ tinh với độ nhạy cao khu vực có độ phủ tương đối Máy thu tín hiệu đồng thời đến 12 vệ tinh Tiến hành đánh giá khả máy thu GPS cầm tay Garmin 12XL cách đặt máy thu thu liệu vị trí điểm mẫu đánh dấu (điểm đến điểm 20) điểm cho máy thu thu liệu khoảng thời gian phút đến 1,5 phút với tốc độ thu giây (tức khoảng 12 – 18 epoch) Nhằm xem xét khả nâng cao độ xác xác định vị trí điểm, phương pháp định vị tương đối tiến hành, sử dụng số liệu đo đồng thời Garmin GPS 12XL Tôpcn Legacy E B.3.4 Các phương pháp xử lý liệu GPS Dữ liệu đo GPS hậu xử lý sử dụng phần mềm Pinnacle Trong đề tài nghiên cứu này, nhằm mục đích tìm kiểm phương án xử lý liệu đo GPS động tốt có khả cung cấp vị trí điểm hạ tầng sở đo thị với sai số vị trí nhỏ nhất, phương án xử lý liệu khác đánh giá: - Phương án 1: dựa việc xử lý tuyệt đối vị trí máy thu Garmin theo thời điểm đo Trong trường hợp trị đo dùng xử lý trị đo mã C/A tần số L1 máy thu Garmin 12XL - Phương án 2: Xây dựng dựa phương án định vị tương đối Phương án khử nguồn sai số hệ thống thông qua việc thành lập hiệu khoảng GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 98 cách đo (giữa máy thu vệ tinh), hiệu phương án nhiều Tuy nhiên đòi hỏi phải có liệu thơ từ máy thu - ví dụ máy thu Topcon - đặt điểm biết vị trí (BK00) Và đòi hỏi phải có phần mềm chuyên dụng thích hợp kèm, ví dụ phần mềm Pinnacle, để xử lý đồng thời liệu đo thô máy thu Topcon Garmin Trị đo khoảng cách chọn trị đo pha sóng tải tần số L1 Về mặt lý thuyết trị đo pha cung cấp độ xác cao trị đo mã Pinnacle hỗ trợ chọn lựa Tuy nhiên chất lượng trị đo máy Garmin khơng cao, nên kết xử lý nhận nghiệm float - tức tham số đa trị không giải mà giữ nguyên giá trị thực chúng Mặt khác, có nhiều trượt chu kỳ trị pha mà phần mềm khơng sửa chữa được, bỏ qua mà khơng cung cấp nghiệm - Phương án 3: Trị đo pha sóng tải xác có hạn chế phải giải đa trị, sửa chữa trượt chu kỳ phần mềm có chức xử lý Để tránh khó khăn đó, xử lý tương đối trị đo mã C1 Tuy nhiên trị đo bị ảnh hưởng nặng tượng đa đường, nên phương án để nâng cao độ xác chúng tơi lấy giá trị trung bình tất kết lấy điểm (tức khoảng 12-18 epoch giây) làm giá trị để so sánh B.3.5 Phân tích nhận xét kết định vị GPS - Độ xác định vị Garmin 12XL Độ xác định vị điểm khơng gian trung bình phương án khoảng 24m, 8m phương án phương án Trong thành phần mặt có độ xác tốt với 14m, 5m m theo thứ tự phương án Tiếp đến độ cao : 20m, 6m 7m Như khả định vị tốt máy thu Garmin 12XL khoảng 4-5 m theo mặt 6-7 m theo độ cao Sự chênh lệch độ xác độ cao mặt nhiều tài liệu Ta thấy mức độ chênh lệch lớn kết định vị điểm GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 99 đơn (khoảng 1,5 lần), định vị tương đối tỷ lệ vào khoảng 1,2 lần Như định vị tương đối cung cấp độ xác mặt tốt tuyệt đối khoảng lần, cải thiện độ xác cao đến 3.5 - lần Phương án cho kết tệ nhất, phương án cho kết có độ xác gần tương đương Tuy nhiên, phương án sử dụng liệu thời điểm đo, phương án sử dụng - 1,5 phút liệu Dữ liệu đo pha có chất lượng khơng tốt nên vài trường hợp phần mềm Pinnacle xử lý trị đo cho độ xác mặt ổn định luôn cung cấp nghiệm Tuy nhiên thành phần độ cao, cá biệt có kết lệch lớn, ví dụ 25 m điểm ca đo - Ảnh hưởng độ che phủ Sự chênh lệch độ xác định vị ngày đo không nhiều Tuy nhiên xét điểm mẫu cụ thể ta thấy rõ ảnh hưởng độ che phủ Các điểm 4,13,14,15 có độ thơng thống bầu trời tốt nhất, kết định vị độ xác điểm tốt Chẳng hạn phương án 1, ta đạt độ xác điểm 20m, điểm khuất 19 sai đến 29 m - tức 1.5 lần tệ Trong trường hợp thuận lợi độ thông thống bầu trời, máy Garmin 12XL cung cấp độ xác mặt tốt khoảng m phương án - Chọn lựa phương án xử lý liệu Nếu theo độ xác mặt phương án cho kết tốt nhất, đến phương án cuối phương án Độ xác phương án thấp (14 m mặt 20 m độ cao) nên đủ đáp ứng cho ứng dụng đòi hỏi thu thập liệu vị trí có độ xác thấp thu thập liệu vị trí sơng biển Nếu trang bị thêm anten đặt sào tiêu, máy Garmin 12XL cung cấp pha tốt độ xác phương án cải thiện Trong trường hợp không xử lý liệu pha thời điểm mà GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 100 dùng 5-10 phút liệu pha độ xác đạt tốt 0-.5 m cho đường đáy 30 - 40km Với thiết bị độ xác định vị mặt đòi hỏi 4m, dùng phương án xử lý liệu giả cự ly - 1,5 phút B.3.6 Đánh giá thời gian thu thập, xử lý liệu đo GPS Nếu yêu cầu độ xác vị trí khơng cao, tức xác định vị trí điểm đến độ xác 5m, ứng dụng thiết bị GPS cầm tay để thu thập liệu vị trí điểm chi tiết hậu xử lý phương án Ứng dụng phương án thời gian thu thập liệu vị trí tiết kiệm nhiều so với phương pháp đo đạc mặt đất truyền thống, cần: đặt máy thu Topcon Legacy E điểm biết vị trí xác, sử dụng máy thu Garmin 12XL để thu thập thơng tin vị trí điểm cần đo chi tiết Thời gian thu thập vị trí từ 11,5 phút Để có vị trí xác điểm đo GPS theo phương án phải tiến hành hậu xử lý sử dụng kết hợp liệu đo nhận từ máy thu Garmin 12XL từ máy thu Topcon Legacy E Quá trình hậu xử lý thường vào khoảng 30 phút Đưa liệu xử lý vào GIS chuyển đổi định dạng phù hợp (thí dụ, chuyển từ điểm GPS dạng đường vùng) khoảng 5- 15 phút tuỳ theo khối lượng liệu GPS Từ kết thực nghiệm thấy thời gian thu thập xử lý liệu đo GPS khơng đáng kể B.3.7 Tích hợp GIS/GPS tính hiệu việc quản lý thơng tin vị trí dùng GIS Tính ưu việt hệ GIS cơng tác quản lý liệu vị trí thuộc tính chúng chứng minh nhiều dự án ứng dụng GIS giới Việt Nam Đối với công tác quản lý liệu đo GPS dùng GIS, liệu đo GPS loại liệu vị trí, vấn đề quản lý liệu đo GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 101 GPS hệ thống GIS giống quản lý liệu không gian thu thập hệ thống thu thập liệu khác Vấn đề đáng quan tâm cho trình đưa liệu GPS xử lý vào GIS ngược lại thật thuận tiện Giải vấn đề này, số chức viết ngôn ngữ Avenue phần mềm GIS Arcview phát triển thêm Các chức xếp dạng Trong menu có chức như: đọc trực tiếp liệu, cho phép kết nối điểm GPSS chuyển sang dạng đường dạng vùng, để ghi liệu điểm GIS định dạng mà Garmin 12XL đọc - Đọc liệu vào GIS + Vào menu GIS/GPS, chọn chức Read ASC II GPS, xuất hộp thoại yêu cầu người sử dụng cung cấp tên tập tin GPS, cung cấp tên tập tin xuất dạng shapefile, cung cấp thông tin loại đối tượng tập tin GPS: loại điểm hay loại đường, loại vùng + Sau thông số cung cấp, liệu GPS chuyển đổi thành dạng shapefile hiển thị cửa sổ View phần mềm Arcview - Chuyển đổi liệu GPS dạng điểm sang dạng đường vùng GIS Các thông tin mô tả cách thức thu thập liệu GPS thuộc tính mơ tả đặc tính tuyến GPS ghi nhận q trình đ đạc GPS ngồi thực địa - thí dụ điểm GPS thu thập theo tuyến đo thể ranh đường, điểm đo GPS riêng biệt không bảo toàn tập tin GPS hậu xử lý phải tiến hành nhiều bước xử lý phức tạp Do để giúp khơi phục lại đặc tính này, người sử dụng cung cấp công cụ cho phép chuyển đổi điểm GPS sang dạng đường bổ sung thông tin mô tả kèm Để làm điều này, người sử dụng dùng chức Point Polyline: + Chọn chức Point Polyline GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 102 + Cung cấp tên trường thể mã điểm GPS cung cấp thông tin điểm GPS nối kết với điểm GPS để tạo thành tuyến đo cung cấp thơng tin mơ tả tuyến đo + Người sử dụng yêu cầu cung cấp tên tập tin xuất + Kết chuyển đổi ghi tập tin xuất thể Arcview Kết luận Tại Việt Nam, thiết bị GPS độ xác cao (độ xác đến cm) sử dụng nhiều đoàn đo đạc để phục vụ cho công tác lập lưới khống chế trắc địa cấp cao, làm sở cho việc tiến hành đo đạc vị trí điểm chi tiết – dùng thiết bị đo mặt đất máy toàn đạc điện tử Việc xuất máy đo GPS cầm tay mở triển vọng công tác thu thập liệu vị trí khơng đòi hỏi đạt độ xác cao (thí dụ cần đo độ xác đên mét) số lý sau: phương pháp đo GPS đơn giản, linh động giá thành rẻ thiết bị Để khuyến khích người sử dụng nước sử dụng thiết bị đo GPS cầm tay thu thập liệu vị trí hạ tầng sở thị, đòi hỏi phải thực nghiên cứu đánh giá độ xác vị trí điểm thu thiết bị GPS cầm tay, nghiên cứu đánh giá khả sử dụng GIS để quản lý khai thác liệu đo GPS Kết đạt cho thấy phương pháp xử lý liệu đo GPS xử lý trị tuyệt đối trị đo GPS, độ xác xác định vị trí điểm đạt thiết bị đo GPS cách thích hợp, thí dụ xử lý tương đối trị đo mã C1 phương án 3, độ xác vị trí mặt đạt đến 5m Độ xác vị trí đạt mức 5m rõ ràng có ích nhiều việc xác định vị trí cơng trình hạ tầng sở khơng đòi hỏi độ xác cao, giúp cập nhật thơng tin vèềvị trí đường mở lên đồ, ghi nhận vị trí nơi điều kiện mặt đường bị hư hỏng Kết đạt từ đề tài cho thấy việc tích hợp liệu đo GPS vào GIS, sử dụng hệ Arcview GIS để quản lý liệu đo GPS đơn GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 103 giản Các công cụ phát triển tác giả - sử dụng ngơn ngữ lập trình Avenue phần mềm Arcview – cho phép đọc tập tin GPS chứa liệu GPS xử lý vào Arcview, cho phép chuyển đổi liệu đo GPS dạng thích hợp đo ngồi thực địa Trong trường hợp, người sử dụng hệ thống muốn kiểm tra ngồi thực địa vị trí thuộc tính đối tượng có sở liệu GIS, vị trí điểm xuất dạng Waypoints mà máy đo GPS Garmin 12XL đọc Người sử dụng sau dùng máy thu GPS Garmin 12XL để đến vị trí điểm cần kiểm tra Kết đạt cho thấy việc sử dụng công nghệ GPS GIS thu thập quản lý liệu vị trí sở hạ tầng hồn tồn hợp lý PHỤ LỤC C : TÍCH HỢP BẢN ĐỒ SỐ VỚI GPS TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG C.1 Giới thiệu chung Ngày ứng dụng điện thoại di động nhỏ bé ngày lớn dần, phục vụ ngày nhiều nhu cầu phức tạp người Chỉ với Mobile đơn lẻ ta đơn giản gọi điện, gửi tin, lướt web kết hợp với ứng dụng khác đặc biệt với hệ thống định vị tồn cầu GPS, với cơng nghệ đồ số ứng dụng có “sức mạnh” tăng lên gấp bội Sự kết hợp thành phần: Mobile, GPS, Digital Map tạo dịch vụ ứng dụng định vị LBS (Location Base Services) đầy tiềm Mơ Hình kết hợp Mobile, GPS, Digital Map sau: GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 104 Hình C.1 Mơ Hình kết hợp Mobile, GPS, DigitalMap Cơng nghệ GIS (Geographic Information Systems) nói chung cơng nghệ đồ số nói riêng kỹ thuật định vị mở rộng ứng dụng truyền thống sang ứng dụng dựa vị trí Thơng qua việc tích hợp cơng nghệ vào thiết bị di động cho phép nhà khai thác cung cấp nhiều ứng dụng khác cho khách hàng xác định vị trí họ Hầu hết dự báo tiềm LBS cho dịch vụ thu lại khoảng đến triệu USD vòng năm tới Do số nhà khai thác dịch vụ di động quan tâm đến vấn đề kinh tế, kỹ thuật triển khai dịch vụ mạng họ C.2 Một số dịch vụ dựa vị trí Chúng ta điểm qua số dịch vụ dựa vị trí LBS:  Dịch vụ thơng tin dựa vị trí (Location based information services)  Tính cước theo vị trí địa lý (Location sensitive billing)  Các dịch vụ khẩn cấp (Emergency services)  Dịch vụ dò tìm (Tracking) C.2.1 Dịch vụ thơng tin dựa vị trí GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 105 Hình C.2 Phần mềm tìm đường Wayfinder mobile Các ứng dụng có thông tin lựa chọn, chuyển tải đến người sử dụng cuối dựa vào vị trí họ ứng dụng thuộc loại dịch vụ Các ứng dụng kiểu thơng dụng, ví dụ bạn đứng đường gặp nguy hiểm bạn tìm đường đến vị trí trạm cơng an gần để cần giúp đỡ bạn có đầu cuối hỗ trợ WAP (Wireless Access Protocol) trợ giúp ứng dụng LBS tương tác thành phần khác mạng để tìm vị trí bạn đưa đường ngắn vị trí trạm cơng an gần nhất! Độ xác vị trí loại dịch vụ khác tùy vào loại thông tin cung cần cung cấp Như ví dụ tìm đường ngắn u cầu độ xác cao, ứng dụng cung cấp thông tin thời tiết khí hậu yêu cầu độ xác tương đối C.2.2 Tính cước theo vị trí địa lý Các ứng dụng cung cấp khả có tính cước ưu đãi Thơng qua dịch vụ tính cước theo vị trí địa lý, tức cước dịch vụ phụ thuộc vào vị trí địa lý Ví dụ, khách hàng thiết lập vùng dành riêng chẳng hạn “vùng làm việc” “vùng cư trú” Khách hàng thoả thuận với nhà cung cấp giá cước để họ đạt tốc độ liệu không thay đổi thuộc vùng cư trú tốc độ cao vùng GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 106 làm việc Loại Hình dịch vụ đặc biệt hữu ích sử dụng với ứng dụng di động khác dịch vụ thuê bao trả trước C.2.3 Dịch vụ khẩn cấp Như tên gọi dịch vụ dành cho trường hợp khẩn cấp bạn gặp nạn, hỏa hoạn,… bạn dùng điện thoại di động gọi điện cho cảnh sát, xe cứu thương, lính cứu hỏa,… từ tín hiệu điện thoại di động bạn nhân viên cứu trợ xác định khơng vị trí bạn nơi xảy tai nạn mà xác định thơng tin cá nhân bạn (nếu bạn đăng kí) nhóm máu, tình trạng sức khỏe, bạn Và thơng tin q giá để nhân viên cứu trợ giúp bạn nhanh C.2.4 Dịch vụ dò tìm Hình C.3 : Xe tơ gắn thiết bị thu GPS Những dịch vụ dò tìm đòi hỏi độ xác vị trí cao Có ba loại dịch vụ dò tìm chủ yếu:  Quản lý nhân lực/Quản lý phương tiện: ứng dụng cho công ty taxi, GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 107 vận tải… Dịch vụ giúp họ biết nhân viên họ/các máy móc thiết bị đâu để điều hành cách hiệu  Dò tìm vật: dùng cho tổ chức hay cá nhân muốn đảm bảo vật giá trị tìm bị đánh cắp  Dịch vụ tìm người: Dịch vụ cho phép bố mẹ biết họ đâu, ông chông hay ghen yên tâm biết vợ đâu! bạn bè tìm kiếm v.v C.3 Các kỹ thuật định vị thuê bao di động Kỹ thuật định vị thuê bao di động ta xét mạng GSM/GPRS Các nhà cung cấp dịch vụ LBS sử dụng số phương pháp khác nhằm định vị vị trí thuê bao Có thể chia phương pháp định vị làm hai loại chính:  Dựa sở mạng Cell-ID, TOA (Time Of Arrival), AOA (Angle of Arrival), TDOA (Time Difference Of Arrival)  Dựa máy di động E-OTD, A-GPS Nhưng có người phân chia phương pháp định vị thành hai loại, thứ loại phụ thuộc vào hệ thống GPS loại lại khơng phụ thuộc vào hệ thống định vị GPS Phần tập trung tìm hiểu kỹ thuật Cell-ID A-GPS C.3.1 Kỹ thuật Cell-ID Đây phương pháp đơn giản để xác định vị trí thuê bao di động Với phương pháp yêu cầu mạng xác định vị trí BTS MS nằm phạm vi BTS Và vị trí MS vị trí BTS Nhưng MS vị trí BTS, nên vị trí MS phụ thuộc vào kích thước Cell Độ xác phụ thuộc trực tiếp vào kích thước BTS Nếu khu thành phố, thị mật độ BTS mau nên kích thước cell nhỏ độ xác vị trí MS cao ngược lại vùng BTS thưa vùng ngoại ơ, vùng q kích thước cell lớn nên độ xác vị trí GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 108 MS không cao, sai số phép định vị lên đến chục km Để tăng độ xác kỹ thuật Cell-ID sử dụng sector-ID kết hợp với hai kỹ thuật TA (Timing Advance) dựa vào độ mạnh tín hiệu - TA Kỹ thuật TA sử dụng thông tin sai lệch thời gian gửi từ BTS tới hiệu chỉnh thời gian phát MS cho tín hiệu từ MS tới BTS với khe thời gian dành cho MS để tính khoảng cách từ MS tới BTS Tuy nhiên, kỹ thuật TA cho biết MS vùng địa lý BTS phục vụ với bán kính xác định nhờ TA -Độ mạnh tín hiệu Ngồi ra, mạng thơng tin di động MS thường đo độ mạnh tín hiệu từ số BTS gửi thông tin đến BTS phục vụ nó, dựa vào thơng tin độ mạnh tín hiệu để tính vị trí MS với độ xác cao TA Tuy nhiên, có nhiều yếu tố làm hạn chế hiệu phương pháp địa Hình, suy hao mơi trường nhà (các vật liệu xây dựng, Hình dạng, kích cỡ tồ nhà) Hình C.4 : Cell-ID kết hợp với Cell-sector TA Ưu điểm phương pháp Cell-ID phải thay đổi phần cứng nên tốn Nhược điểm phương pháp độ xác vị trí kém, phụ thuộc vào mật độ cell Sau đến với kỹ thuật định vị có độ xác cao nhiều so với kỹ thuật Cell-ID, kỹ thuật A-GPS GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 109 C.3.2 Phương pháp kết hợp Trong mạng GSM/GPRS, WCDMA phương pháp kết hợp A-GPS với Cell-ID phổ biến Phương pháp kết hợp nắm lấy ưu điểm hai kỹ thuật riêng biệt A-GPS Cell-ID, chúng bù trừ, hỗ trợ khuyết điểm Cụ thể vùng phục vụ A-GPS tăng lên, cải thiện đáng kể độ xác A-GPS nhiều trường hợp Những nơi thường mật độ cell cao phương pháp cell-ID lại có khả xác định vị trí xác cho dù không A-GPS Kết hợp hai phương pháp làm tăng khả roaming cho thuê bao hỗ trợ cho nhiều MS có mạng Ngoài phương án kết hợp A-GPS với cell-ID người ta có kết hợp A-GPS với E-OTD GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] Ed Burnette (2010), Hello Android (3rd edition), Pragmatic Bookshelf [2] Marko Gargenta (2011), Learning Android, O’Reilly Media [3] Reto Meier (2010), Professional Android Applicationtm Development, Indianapolis, Indiana [4] W.Frank Ableson, Robi Sen, Chris King (2011), Android In Action (2nd edition), Manning Publications [5] Wei - Meng Lee (2011), Beginning Android Tablet Application Developmen, Indianapolis, Indiana Tham khảo WEB http://www.buyttphcm.com.vn/ http://developer.android.com/index.html http://www.diadiem.com/ http://maps.google.com/ http://www.vietbando.com/maps/ http://vietandroid.com/forum.php GVHD : Nguyễn Anh Tuấn SVTH : Trần Quang Thuấn – Phạm Ngọc Thắng 111 ... Tên đề tài Hệ thống tra cứu tìm kiếm xe Buýt TP HCM hệ điều hành Android 1.2 Tổng quan đề tài Khi đến thành phố lớn nhộn nhịp việc nắm bắt giao thông lại khó khăn Chẳng hạn TP HCM có hệ thống giao... đến Trong điện thoại thơng minh ngày trở nên phổ biến Vì chương trình Hệ thống tra cứu tìm kiếm xe Buýt TP HCM” đời nhằm giúp cho người xe Buýt TP HCM tìm kiếm tra cứu thơng tin, chọn lộ trình... kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao

Ngày đăng: 21/05/2019, 13:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN