Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn Sinh học Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng thpt Nguyễn Trãi Câu 1 (1,0 điểm): Trắc nghiệm Chọn mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm x 4 ý = 1,0 điểm 1. B. 2. A. 3. C. 4. D. Câu 2 (1,5 điểm): Định luật phân li độc lập Hiện tợng di truyền liên kết Điểm - Mỗi gen nằm trên 1 NST (hay 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau). - Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc vào nhau. - Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao tử. - Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp - Hai gen nằm trên 1 NST (hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tơng đồng). - Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập và phụ thuộc vào nhau. - Các gen phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao tử. - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 : ( 1,5 điểm) Nội dung Điểm * Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trờng tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định. * Các thành phần của hệ sinh thái: - Các thành phần không sống nh đất, đá, nớc, thảm mục, chế độ khí hậu - Các sinh vật bao gồm ba dạng: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. * Quan hệ giữa các dạng sinh vật trong hệ sinh thái: Ba dạng sinh vật của hệ sinh thái có mối quan hệ dinh dỡng với nhau theo một chu trình tuần hoàn vật chất, thể hiện nh sau: - Cây xanh là sinh vật sản xuất nhờ có chứa chất diệp lục, hấp thụ năng lợng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ (nớc và CO 2 ). - Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra trở thành nguồn thức ăn cung cấp cho cây và các dạng động vật trong hệ sinh thái, vật chất đợc thay đổi dới các dạng hữu cơ khác nhau qua các dạng động vật khác nhau (động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt). - Thực vật và động vật khi chết đi, xác của chúng đợc sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) phân giải tạo CO 2 và nớc. Các chất này tiếp tục đợc cây xanh hấp thu để quang hợp tạo chất hữu cơ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (2,0 điểm): Nội dung Điểm * NST giới tính XO có ở các loài sâu bọ cánh cứng và cánh thẳng, con đực chỉ có 1 NST X (dạng XO) ở một số cơ thể do rối loạn phân bào giảm phân nh dạng XO ở ngời. * Cơ chế hình thành - ở một số loài, một giới tính là XX, khi giảm phân tạo ra một loại giao tử X, còn giới kia là XO khi giảm phân tạo ra 2 loại giao tử X và O. Sự phối hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử thuộc 2 giới tính nhờ thụ tinh đã hình thành 2 kiểu hợp tử XO, XX tính trên qui mô lớn xấp xỉ 1 đực: 1 cái. P: XO x XX G P : X, O X F 1 : 1 XX : 1 XO - ở các loài, một giới tính là XX, giới tính kia là XY. Do quá trình giảm phân rối loạn ở một tế bào sinh dục đực hoặc tế bào sinh dục cái mà một giới tính tạo nên 2 loại giao tử không bình thờng. Chúng kết hợp với giao tử bình thờng sẽ tạo nên hợp tử XO (HS có thể viết 1 hoặc 2 sơ đồ). P: XX x XY G P : XX, O X, Y F 1 : 1 XXX : 1 XO : 1XXY : 1YO * ở ngời dạng XO là hội chứng Tơcnơ tạo ra ngời đàn bà lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển và không có con. * Muốn khẳng định ngời bệnh mang cặp nhiễm sắc thể XO, lấy tế bào của ngời bệnh đó làm tiêu bản nhiễm sắc thể rồi soi trên kính hiển vi. Nếu thấy cặp nhiễm sắc thể giới tính thiếu 1 chiếc thì khẳng định là bệnh nhân XO (Tơcnơ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 : ( 1,0 điểm) Nội dung Điểm 1. Đây là bệnh di truyền do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thờng gây nên. 2. * Quy ớc: Gen A: không bị bệnh; gen a: bị bệnh bạch tạng Con đầu lòng bị bạch tạng sẽ có kiểu gen aa, phải nhận giao tử a từ bố và giao tử a từ mẹ. Mà bố mẹ có kiểu hình bình thờng nên có kiểu gen dị hợp Aa. P : Aa x Aa G P : A, a A, a F 1 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa 75% không bị bệnh: 25% bị bạch tạng Vậy tỷ lệ xuất hiện đứa trẻ bị bệnh bạch tạng là 25%. * Họ không nên tiếp tục sinh con nữa vì cả bố và mẹ đã mang gen gây bệnh, nếu họ tiếp tục sinh con thì có thể vẫn sinh con bị bệnh bạch tạng. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 : ( 1,0 điểm) Nội dung Điểm 1.* Quy ớc gen: A: thân cao, a: thân thấp; B: hạt vàng, b: hạt xanh; D: vỏ trơn, d: vỏ nhăn Vì 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau nên cây đậu thân cao, hạt vàng, vỏ trơn dị hợp 3 cặp có kiểu gen là AaBbDd. * Kiểu gen AaBbDd giảm phân tạo 8 loại giao tử là: ABD; ABd; AbD; Abd; aBD; aBd; abD; abd. 2. *Tỷ lệ kiểu gen: Aa x Aa 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa Bb x Bb 1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb Dd x Dd 1/4 DD : 2/4 Dd : 1/4 dd Tỷ lệ kiểu gen AABbdd là: 1/4 AA x 2/4 Bb x 1/4 dd = 1/32 AABbdd. *Tỷ lệ kiểu hình: Aa x Aa 3/4 A- : 1/4 aa Bb x Bb 3/4 B- : 1/4 bb Dd x Dd 3/4 D- : 1/4 dd Tỷ lệ kiểu hình A-bbD- là: 3/4 A- x 1/4 bb x 3/4 D- = 9/64 A-bbD- 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 7 : ( 1,0 điểm) Nội dung Điểm * Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng đảo đoạn. * Mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi: - Nếu nòi I là dạng gốc, trật tự phát sinh nh sau: + Nòi I: ABCDEGHIK đảo đoạn BCDEG thành nòi II: AGEDCBHIK + Nòi II: AGEDCBHIK đảo đoạn CBHI thành nòi III: AGEDIHBCK - Nếu nòi III là dạng gốc, trật tự phát sinh nh sau: + Nòi III: AGEDIHBCK đảo đoạn IHBC thành nòi II: AGEDCBHIK + Nòi II: AGEDCBHIK đảo đoạn GEDCB thành nòi I: ABCDEGHIK 0.5 0.25 0.25 Câu 8 : ( 1,0 điểm) Nội dung Điểm - Tỷ lệ các cây đồng hợp trội có kiểu gen AA trong quần thể ban đầu chiếm tỷ lệ 3/5. - Tỷ lệ các cây dị hợp có kiểu gen Aa trong quần thể ban đầu chiếm tỷ lệ 2/5. - Khi cho cây có kiểu gen AA tự thụ phấn tỷ lệ kiểu gen AA không đổi qua các thế hệ. - Khi cho cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn ở thế hệ n + Kiểu gen dị hợp chỉ còn: 1 2 n ữ + Kiểu gen AA = aa = 1 1 2 2 n ữ - Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu gen trong quần thể ở F 2 là: + Aa = 2 5 x 2 1 2 ữ = 1 10 + aa = 2 5 x 2 1 1 2 2 ữ = 3 20 (HS không cần tính tỷ lệ aa vẫn cho điểm tối đa). + AA = 3 5 + 2 5 x 2 1 1 2 2 ữ = 3 4 0.25 0.25 0.25 0.25 . Các sinh vật bao gồm ba dạng: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. * Quan hệ giữa các dạng sinh vật trong hệ sinh thái: Ba dạng sinh. dung Điểm * Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động