Nghị luận xã hội ‘Gần mực thì đen.Gần đèn thì sáng’ Bình chọn: Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó. Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc” Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.ngữ văn lớp 9 Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra. Đức tính trung thực. Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 9 Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực màu đen, tượng trưng cho những cái xấu xa, những cái không tốt đẹp. Đèn là vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi vật xung quanh, tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “mực và đèn”, câu tục ngữ đã đưa ra kết luận : “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Đó là quy luật của sự vật. Dựa vào thực tế cuộc sống của con người, ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người. Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt, có thể gần mực mà không đen, gần đèn mà không rạng. Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh. Trong thực tế, hai mặt kh Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnghiluanxahoiganmucthidengandenthisangc36a3262.htmlixzz5oU4bhNg2
Nghị luận xã hội Gần mực đen.Gần đèn sáng’ Bình chọn: Từ xưa,trong sống lao động chiến đấu mình,nhân dân ta rút học quý giá Đó kinh nghiệm sản xuất,chiến đấu cách ứng xử xã hội Đó cách nhìn nhận mối quan hệ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Câu tục ngữ “Gần mực đen,gần đen rạng” nói lên kinh nghiệm • Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc” • Suy nghĩ từ câu ca dao: Cơng cha … chảy ra.ngữ văn lớp • Suy nghĩ từ câu ca dao: Cơng cha … chảy • Đức tính trung thực Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp Để nêu lên học, kinh nghiệm sống, ơng cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý Mực màu đen, tượng trưng cho xấu xa, không tốt đẹp Đèn vật phát ánh sáng, soi tỏ vật xung quanh, tượng trưng cho tốt đẹp, sáng sủa Từ hai hình ảnh tương phản “mực đèn”, câu tục ngữ đưa kết luận : “Gần mực đen, gần đèn rạng” Đó quy luật vật Dựa vào thực tế sống người, ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn xét mối quan hệ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Nhưng vài trường hợp đặc biệt, gần mực mà không đen, gần đèn mà không rạng Vì người có khả vượt khỏi hồn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh Trong thực tế, hai mặt kh Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nghi-luan-xa-hoi-gan-muc-thi-dengan-den-thi-sangc36a3262.html#ixzz5oU4bhNg2